1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập

95 757 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt nam trong hội nhập Mục lục Mở đầu 1 I - Mục đích của khảo sát và phơng pháp thực hiện 2 1. Mục đích 2 2. Phơng pháp thực hiện 2 II - Kết quả của khảo sát 2.1. Nhận xét chung 4 2.2. Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8 2.3. Đầu vào và các yếu tố nội tại ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh. 12 2.3.1.Vốn (Money): 12 2.3.2. Nguyên vật liệu (Materials): 13 2.3.3. Thiết bị công nghệ (Marchinery): 14 2.3.4. Lao động (Manpower): 15 2.3.5. Quản lý (Management): 18 2.3.6. Tiếp thị (Marketing): 19 2.3.7. Các yếu tố khác: 20 2.4. Môi trờng kinh doanh: 24 2.5. Kết Luận: 26 III - Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt nam trong 4 ngành kinh doanh chủ yếu: Dệt may, Da giày, gạo và hải sản 3.1. Ngành dệt may 28 3.1.1. Về Vốn (Money) 29 3.1.2. Về Nguyên vật liệu (Materials) 29 3.1.3. Về Thiết bị - công nghệ (Machinery) 30 3.1.4. Về Lao động (Manpower) 31 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.5. Về Quản lý (Management) 33 3.16. Về Thị trờng (Marketing) 33 3.2. Ngành da giầy 36 3.2.1. Về Vốn (Money) 36 3.2.2. Về Nguyên phụ liệu (Materials) 37 3.2.3. Về Thiết bị - công nghệ (Machinery) 38 3.2.4. Về Lao động (Manpower) 39 3.2.5. Về Quản lý (Management) 40 3.2.6. Về Thị trờng (Marketing) 42 3.3. Ngành gạo 50 3.3.1. Sản xuất và chế biến lúa gạo 50 3.3.2. Nhu cầu lúa gạo 54 3.3.3. Giá cả lúa gạo 55 3.3.4. Thị trờng xuất khẩu lúa gạo 58 3.4. Ngành hải sản 62 3.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hải sản 62 3.4.2. Giá cả 66 3.4.3. Phân bố sản xuất và xuất khẩu hải sản 66 3.4.4. Thị trờng và các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất khẩu hải sản Việt nam 68 IV - So sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc Châu á 4.1. "Báo cáo Năng lực cạnh tranh tổng thể năm 1999 " (The Global Competitiveness Report 1999) 74 4.2. Hội thảo "Xây dựng năng lực cạnh tranh"tại Hà nội 13-3-2002 78 4.3. Chỉ số thực hiện thơng mại 81 4.4. Bảng so sánh giá cả và dịch vụ giữa Việt nam và một số nớc của JETRO 83 4.5. Kết luận 86 Phụ lục I: Phiếu điều tra Phụ lục II: Tỷ lệ doanh nghiệp trả lời phân bổ theo địa phơng Danh mục Tài liệu tham khảo 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Căn cứ vào bản thoả thuận hợp tác giữa Ban Quan hệ quốc tế- Phòng Thơng mại và Công nghiệp (gọi tắt là VCCI) và Công ty T vấn đầu t và kinh doanh quốc tế Hà Minh (Công ty TNHH Hà Minh - IBCI) thực hiện việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam, trên cơ sở các phiếu điều tra doanh nghiệp do VCCI lập và đã nhận đợc phản hồi. Theo phân giao nhiệm vụ (Terms of Reference, trong báo cáo đợc gọi tắt là TOR), IBCI phải : 1. Lập phần mềm xử lý và nhập dữ liệu điều tra; 2. Xử lý số liệu trên cơ sở thống kê kết quả điều tra; 3. Xây dựng bản báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam có so sánh với một số nớc ASEAN và Trung Quốc và đa ra một số kiến nghị để xem xét. Báo cáo đợc kết cấu theo nội dung sau: I. Mục đích của khảo sát và phơng pháp thực hiện II. Kết quả điều tra: Phân tích số liệu theo từng tiêu chí căn cứ theo nội dung câu hỏi (Theo mẫu kèm theo), và theo tiêu thức 6 Ms của Philip Kotler. Một số khuyến nghị của Doanh nghiệp. III. Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trong 3 ngành: dệt may, da giầy, nông sản thực phẩm có so sánh với một số nớc Asean và Trung quốc. IV. So sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc Châu á 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I- Mục đích của khảo sát và ph ơng pháp thực hiện 1. Mục đích Mục đích của khảo sát là nhằm thu thập các thông tin có liên quan đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam ở tất cả các thành phần kinh tế: Nhà nớc, t nhân, liên doanh đầu t nớc ngoài trên mọi lĩnh vực, đặc biệt lu ý đến 4 ngành sản xuất: dệt may, da giầy và nông sản, hải sản; mô tả thực trạng năng lực sản xuất kinh doanh, và các yếu tố tác động đến môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp đã phúc đáp làm cơ sở để phân tích những yếu tố thuận lợi cũng nh cản trở năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tập trung vào mấy ngành đợc yêu cầu, và, phần nào có so sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc trong ASEAN và Trung quốc 2. Ph ơng pháp thực hiện Phơng pháp tiếp cận Một phiếu điều tra tổng thể từ nhiều góc độ (theo Phụ lục 1) về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc VCCI lập nhằm phục vụ cho cuộc điều tra này. VCCI đã gửi phiếu điều tra trên tới hơn 6000 doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần khác nhau (chiếm gần 10% so với tổng số doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh trong cả nớc vào thời điểm tiến hành điều tra) với mục tiêu là sẽ nhận đ- ợc 1000 phiếu trả lời. Thực tế đã nhận đợc 529 phiếu phản hồi, chiếm 8,82% số phiếu đã gửi đi và so với mục tiêu đạt 52,9%. IBCI đã lập trình phần mềm dựa trên những câu hỏi nêu trong phiếu điều tra để xử lý số liệu, trong đó các tiêu chí để phân loại, phân tích và đánh giá bám sát nội dung câu hỏi có mục tiêu của phiếu điều tra. Trong khi xử lý số liệu, để tiện cho ngời đọc, IBCI đã cố gắng nhóm các vấn đề vào 6 nhóm theo tiêu thức 6Ms của Philip Kotler khi đánh giá một doanh nghiệp, đó là đánh giá về: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài chính, tiền tệ; Money; Vật t ; Materials; Máy móc thiết bị/công nghệ; Machinery; Nhân lực; Manpower; Quản lý; Management; Thị trờng. Market. TOR có yêu cầu tập trung vào một số ngành nh đã nêu trên và so sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc ASEAN và Trung quốc. Do khi thiết kế các câu hỏi cha thể hiện đầy đủ dụng ý này, nên khi làm báo cáo về phần này, IBCI, vợt ra khỏi khuôn khổ của 529 phiếu phúc đáp, phải dựa vào các tiêu thức hoặc kết quả nêu trong các tài liệu tham khảo khác (Xem Phụ lục 1) để có t liệu và tự kiểm chứng kết quả xử lý của mình. Trong quá trình xử lý số liệu và làm báo cáo, IBCI đã thờng xuyên trao đổi ý kiến với các chuyên gia của Bộ Thơng mại, đặc biệt là Vụ Châu á - Thái bình dơng, Viện Quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) .và một số doanh nghiệp, những ngời hàng ngày đang điều hành công việc quản lý, nghiên cứu và kinh doanh. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II - Kết quả của khảo sát 2.1. Nhận xét chung : Tuy số doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra chỉ là 529 đơn vị, đạt 52,9 % so với mục tiêu, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số doanh nghiệp Việt nam hiện có vào thời điểm điều tra (khoảng dói 5%) , nhng số doanh nghiệp phúc đáp đủ đại diện cho nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh và dịch vụ, từ nhiều khu vực thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Phần lớn phiếu điều tra thu đợc có chất lợng cao, các doanh nghiệp đã điền khá đầy đủ vào các câu hỏi, đồng thời nêu đợc những lợi thế cạnh tranh cũng nh khó khăn của doanh nghiệp và đa ra đợc những khuyến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của chính doanh nghiệp mình. Những dữ liệu mà các doanh nghiệp cung cấp qua việc trả lời phiếu điều tra đáp ứng đợc yêu cầu đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam 2.1.1. Tổng số phiếu điều tra thu về là 529 phiếu, chiếm 52,9% so với mục tiêu đề ra. 2.1.2. Phân bổ theo thành phần kinh tế: Kinh tế t nhân : 270 đơn vị (chiếm 51,04%); Doanh nghiệp Nhà nớc: 230 đơn vị (chiếm 43,48%); Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 29 đơn vị (chiếm 5,48%). Hình 1: Phân bổ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước 43.48% Kinh tế tư nhân 51.04% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 5.48% 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tỷ lệ trên cũng tiệm cận với tỷ lệ đóng góp trong tổng sản phẩm (GDP) trong nớc tơng ứng với tỷ lệ đóng góp của các thành phần này theo Niêm giám thống kế năm 2000 là: 45,86%; 40,97% và 13,2%. 2.1.3. Phân bổ theo địa phơng Phần lớn các phiếu điều tra đợc điền và gửi về từ các tỉnh, thành phố lớn, từ các vùng kinh tế trọng điểm của Việt nam, nơi có số lớn các doanh nghiệp đang hoạt động. Phiếu trả lời nhận đợc cao nhất là từ thành phố Hồ Chí Minh với 132 phiếu (chiếm 24,95%), tiếp đến là Hải phòng là 105 phiếu (chiếm 19,85%), Đà nẵng là 74 phiếu (chiếm 13,99%). Trái với mong đợi, mức độ phản hồi từ các doanh nghiệp ở thành phố Hà nội lại rất thấp với 27 phiếu (chiếm 5,10%). Chính tỷ lệ trả lời thấp ở Hà nội đã làm giảm tỷ lệ trả lời chung so với mục tiêu đề ra. Mặc dù vậy, chúng tôi cho rằng số lợng các doanh nghiệp trả lời từ 39 tỉnh và thành phố, trên tổng số 61 tỉnh thành phố trong cả nớc, chiếm 63,93%, cũng có thể làm cơ sở để đánh giá chung năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt nam. (Xin xem phụ lục 2) 2.1.4. Về thời gian thành lập doanh nghiệp, tính từ năm 1955 đến năm 2001 đợc phân bổ theo các thời kỳ sau: Thời kỳ 1955- 1975 : 28 đơn vị (chiếm 5,3%); Thời kỳ 1976-1986 : 77 đơn vị (chiếm 14,55%); Thời kỳ 1987-hiện nay : 424 đơn vị (chiếm 80,15%); Riêng số doanh nghiệp thành lập sau khi có Luật doanh nghiệp (từ năm 2000 tới nay) có 109 đơn vị (chiếm 20,6%). Điều này phản ánh đợc tác động lớn lao của Luật Doanh nghiệp trong việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng nh tính năng động, khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việt nam. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.5. Về ngành nghề, phiếu điều tra nhận đợc từ các doanh nghiệp ở nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau đợc phân bổ nh sau: Kinh doanh dịch vụ : 440 doanh nghiệp (chiếm 83,18%); Sản xuất : 89 doanh nghiệp (chiếm 16,82%); Hình 2: Phân bổ doanh nghiệp theo ngành nghề Kinh doanh dịch vụ 83.18% Sản xuất 16.82% Trong đó: Ngành dệt may: 86 doanh nghiệp (chiếm 16,26%); Ngành da giầy: 44 doanh nghiệp (chiếm 8,32%); Ngành gạo: 34 doanh nghiệp (chiếm 6,43%); Ngành hải sản: 59 doanh nghiệp (chiếm 11,15%); Ngành nghề khác: 306 doanh nghiệp (chiếm 57,84%); Hình 3: Phân bổ doanh nghiệp theo ngành nghề Ngành nghề khác 57.84% Da giầy 8.32% Gạo 6.43% Hải sản 11.15% Dệt may 16,26% 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.6. Về quy mô, trong số 529 doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra, có: Doanh nghiệp vừa và nhỏ * : 280 đơn vị ( chiếm 52,93%), Doanh nghiệp lớn : 249 đơn vị ( chiếm 47,07%). (*) Việc xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí của nhà nớc về vốn và lao động (theo Điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP banh hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ quy định: "Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời."). 2.1.7. Về chất lợng quản lý/sản phẩm : Tuy rằng, phiếu điều tra đã không đa ra câu hỏi về ISO 9000, ISO 14000 và HACCP nhng một số doanh nghiệp phúc đáp đã đợc cấp chứng nhận ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Điều này chứng tỏ một số doanh nghiệp đã nhận thức đợc đây là một trong những yếu tố quan trọng để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giới khi thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh: EU, Mỹ, Nhật 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.1. Về thị trờng, các doanh nghiệp tự đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ của mình trên thị trờng nh sau: Thị trờng trong nớc: .1 Không trả lời: 71 phiếu (chiếm tỷ lệ: 13,42%) .2 Nhận định kém: 25 phiếu (chiếm tỷ lệ: 4,72%) .3 Nhận định trung bình: 233 phiếu (chiếm tỷ lệ: 44,05%) .4 Nhận định tốt: 200 phiếu (chiếm tỷ lệ: 37,81%) Hình 4: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường trong nước Không trả lời 13.42% Kém 4.72% Tốt 37.81% Trung bình 44.05% Thị trờng ASEAN .1 Không trả lời: 169 phiếu (chiếm tỷ lệ: 31,95%) .2 Nhận định kém: 44 phiếu (chiếm tỷ lệ: 8,32%) .3 Nhận định trung bình: 195 phiếu (chiếm tỷ lệ: 36,86%) .4 Nhận định tốt: 121 phiếu (chiếm tỷ lệ: 22,87%) Hình 5: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường ASEAN Không trả lời 31,95% Kém 8,32% Tốt 22,87% Trung bình 36,86% 10 [...]... tích năng lực cạnh tranh của 4 ngành mũi nhọn của kinh tế Việt nam là dệt may, da giầy, gạo và hải sản nhằm đánh giá đúng thực trạng và khả năng cạnh tranh của những ngành kinh tế này so với Trung quốc và một số nớc ASEAN là những đối thủ trực tiếp, để từ đó có cách nhìn tổng thể về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam, Những yếu tố quyết định của cạnh tranh dẫn đến thành công hay thất bại của một... để doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mô tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giới 2.3.1.1 Các doanh nghiệp Việt nam không có vốn lớn, theo thống kê phiếu điều tra: Trên 10 tỷ đồng : Dới 10 tỷ đồng: 139 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 26,28%) 390 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 73,72%) Trong số các doanh nghiệp có số vốn lớn trên 10 tỷ đồng thì: Doanh nghiệp nhà nớc: 96 doanh nghiệp. .. các biểu đồ so sánh về môi trờng kinh doanh giữa Việt nam với một số nớc Châu á để làm rõ hơn vể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam cũng nh của nền kinh tế Việt nam 2.5 Kết Luận: 2.5.1 Lợi thế cạnh tranh: Thống kê phiếu điều tra thu đợc, thì lợi thế canh tranh của doanh nghiệp là: Nguồn nhân công địa phơng dồi dào và rẻ Có vị trí thuận lợi cho kinh doanh và tiếp nhận nguyên liệu, gần vùng... yếu tố tạo khả năng cạnh tranh mà các doanh nghiệp tự cảm nhận và nêu ra nhằm đánh giá đúng thực trạng của các doanh nghiệp và chỉ rõ những biện pháp cần thiết phải làm từ chuyển biến nhận thức cũng nh các chính sách nhằm phát huy tối đa tiềm năng của các doanh nghiệp Bên cạnh các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh kể trên, các doanh nghiệp có liệt kê thêm một số yếu tố khác nh: Uy tín của công ty đơc... tải trọng của xe có container 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III - Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt nam trong 4 ngành kinh doanh chủ yếu: Dệt may, Da giày, gạo và hải sản Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ để tăng nhanh khả năng tiêu thụ sản phẩm là vấn đề then chốt đối với sản xuất kinh doanh trong giai đoạn chuyển đổi của Việt nam từ nền... tiêu quan trọng đánh giá trình độ quản lý sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm càng cao chứng tỏ bộ máy quản lý của doanh nghiệp cồng kềnh, cha hợp lý và ngợc lại nếu tỷ lệ này thấp góp phần làm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm 2.3.5.1 Tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành giá sản phẩm của các doanh nghiệp bình quân là 12.81%... trong sản xuất sẽ có ảnh hởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.2.1 Có đến 450 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 85.06%) cho biết có sử dụng nguyên vật liệu có sẵn trong nớc Điều này nói lên u thế cạnh tranh nổi bật của các doanh nghiệp Việt nam Tuy nhiên, số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cung ứng nguyên liệu cũng... nhập khẩu, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, da giầy và công nghiệp chế tạo Điều này ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do không chủ động về nguồn cung ứng và giá cả nguyên vật liệu Trong số này, có 39.83% doanh nghiệp cho biết họ gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu, chủ yếu là do: Nhập khẩu phải có quota: Nhập khẩu phải có giấy phép: 28.20% Thuế nhập. .. yếu tố năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp trả lời nh sau: Do giá cả sản phẩm và dịch vụ: 77.71% Do môi trờng thuận lợi: 36.19% Do tính độc đáo của sản phẩm: 37.33% Do hỗ trợ của Chính phủ: 22.86% Do lợi thế cạnh tranh của Việt nam: 54.29% (về nguồn nguyên liệu và giá nhân công) 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hình 7: Các yếu tố cạnh tranh Số doanh nghiệp. .. xuất kinh doanh Tỷ lệ phí thuê mặt bằng trong giá thành đợc phân theo các mức sau: Từ 0 - 10% : 262 doanh nghiệp Từ 11 - 20% : 52 doanh nghiệp Từ 21 - 30% : 07 doanh nghiệp Từ trên 50% : 03 doanh nghiệp Nhìn chung phí thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành Riêng có 03 doanh nghiệp có tỷ lệ phí thuê mặt bằng rất cao trên 50%, đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh . Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.1. Về thị trờng, các doanh nghiệp tự đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ của. thức 6 Ms của Philip Kotler. Một số khuyến nghị của Doanh nghiệp. III. Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trong 3 ngành:

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Báo cáo tại Hội thảo "Xây dựng năng lực cạnh tranh" tại Hà nội ngày 13/03/2002 - Viên quản lý Kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu t (CIEM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng năng lực cạnh tranh
2. Các Báo cáo chuyên đề về công tác thơng mại năm 2000 và 2001 - Bộ Th-ơng mại Khác
3. Báo cáo về tình hình sản xuất và một số biện pháp tiêu thụ lúa gạo năm 2002 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
4. Báo cáo về chiến lợc xuất khẩu ngành da giầy năm 2001 - 2010 Khác
5. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam - Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc, UNIDO và Viện chiến lợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
6. So sánh khả năng cạnh tranh giữa nền kinh tế Việt nam và nền kinh tế Trung quốc - Trung tâm Khảo sát và Nghiên cứu về Phát triển quốc tế, CERDI Khác
8. The Global Competitiveness Report 1999 - World Economic Forum Khác
9. Vietnam Market opportunities and a quantitative assessment of trade potential at the specific product level - ITC Khác
10.The 10 th Cost Comparision of Investment Conditions in Key Asian Centers - JETRO Khác
11.Các bài báo liên quan của Báo Đầu t và Thời báo kinh tế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Phân bổ doanh nghiệp theo ngành  nghề - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 3 Phân bổ doanh nghiệp theo ngành nghề (Trang 8)
Hình 7: Các yếu tố cạnh tranh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 7 Các yếu tố cạnh tranh (Trang 12)
Hình 7: Các yếu tố cạnh tranh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 7 Các yếu tố cạnh tranh (Trang 12)
Hình 9: Phân bổ doanh nghiệp theo số lao động - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 9 Phân bổ doanh nghiệp theo số lao động (Trang 18)
Hình 10: Năng lực cạnh tranh theo đánh giá của doanh nghiệp - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 10 Năng lực cạnh tranh theo đánh giá của doanh nghiệp (Trang 27)
Hình 10: Năng lực cạnh tranh theo đánh giá - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 10 Năng lực cạnh tranh theo đánh giá (Trang 27)
Bảng 01: Trả lơng theo lao động ngành dệt may. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 01 Trả lơng theo lao động ngành dệt may (Trang 34)
Hình 11: Thị trường xuất khẩu may mặc củaViệt nam và Trung quốc năm 1996 (tính bằng %) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 11 Thị trường xuất khẩu may mặc củaViệt nam và Trung quốc năm 1996 (tính bằng %) (Trang 36)
Hình 11: Thị trường xuất khẩu may mặc của Việt nam và  Trung quốc năm 1996 (tính bằng %) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 11 Thị trường xuất khẩu may mặc của Việt nam và Trung quốc năm 1996 (tính bằng %) (Trang 36)
Bảng 03: Sản lợng ngành da giầy 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 03 Sản lợng ngành da giầy 1997-2000 (Trang 38)
Bảng 03: Sản lợng ngành da giầy 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 03 Sản lợng ngành da giầy 1997-2000 (Trang 38)
Hình 12: Năng lực sản xuất theo thành phần kinh tế - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 12 Năng lực sản xuất theo thành phần kinh tế (Trang 39)
Hình 12: Năng lực sản xuất theo thành phần kinh  tế - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 12 Năng lực sản xuất theo thành phần kinh tế (Trang 39)
Bảng 04: Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 04 Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu (Trang 40)
Bảng 04: Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 04 Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu (Trang 40)
Bảng 05: Giá nhân công của một số nớc sản xuất giầy 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 05 Giá nhân công của một số nớc sản xuất giầy 1997-2000 (Trang 41)
Bảng 05: Giá nhân công của một số nớc sản xuất giầy 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 05 Giá nhân công của một số nớc sản xuất giầy 1997-2000 (Trang 41)
Bảng 06: Thu nhập bình quân ngành giầy so với toàn ngành và cả nớc - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 06 Thu nhập bình quân ngành giầy so với toàn ngành và cả nớc (Trang 42)
Bảng 06: Thu nhập bình quân ngành giầy so với toàn ngành và cả nớc - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 06 Thu nhập bình quân ngành giầy so với toàn ngành và cả nớc (Trang 42)
Hình 14: Các nước xuất khẩu giầy dẫn đầu năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 14 Các nước xuất khẩu giầy dẫn đầu năm 2000 (Trang 46)
Hình 13: Các nước sản xuất giầy dẫn đầu năm 1999 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 13 Các nước sản xuất giầy dẫn đầu năm 1999 (Trang 46)
Hình 13: Các nước sản xuất giầy dẫn đầu năm 1999 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 13 Các nước sản xuất giầy dẫn đầu năm 1999 (Trang 46)
Hình 14: Các nước xuất khẩu giầy dẫn đầu năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 14 Các nước xuất khẩu giầy dẫn đầu năm 2000 (Trang 46)
Bảng 10: Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 10 Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu năm 2000 (Trang 47)
Bảng 10: Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 10 Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu năm 2000 (Trang 47)
Bảng 11: Nhập khẩu giầy dép vào EU - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 11 Nhập khẩu giầy dép vào EU (Trang 48)
Bảng 11: Nhập khẩu giầy dép vào EU - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 11 Nhập khẩu giầy dép vào EU (Trang 48)
Hình 16: Phân vùng tiêu thụ giày dép thế giới năm 1999 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 16 Phân vùng tiêu thụ giày dép thế giới năm 1999 (Trang 49)
Hình 16: Phân vùng tiêu thụ giày dép thế giới năm 1999 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 16 Phân vùng tiêu thụ giày dép thế giới năm 1999 (Trang 49)
Hình 17: Xuất khẩu giầy dép Việt nam sang các nước năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 17 Xuất khẩu giầy dép Việt nam sang các nước năm 2000 (Trang 51)
Hình 17: Xuất khẩu giầy dép Việt nam sang các nước năm 2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 17 Xuất khẩu giầy dép Việt nam sang các nước năm 2000 (Trang 51)
Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
nh hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo: (Trang 52)
Bảng 12: Diện tích, sản lợng và xuất khẩu lúa cả năm. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 12 Diện tích, sản lợng và xuất khẩu lúa cả năm (Trang 52)
Bảng 13: Sản lợng lúa gạo cả năm phân theo vùng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 13 Sản lợng lúa gạo cả năm phân theo vùng (Trang 53)
Bảng 13: Sản lợng lúa gạo cả năm phân theo vùng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 13 Sản lợng lúa gạo cả năm phân theo vùng (Trang 53)
Bảng 14: Năng suất lúa các vùng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 14 Năng suất lúa các vùng (Trang 56)
Bảng 14: Năng suất lúa các vùng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 14 Năng suất lúa các vùng (Trang 56)
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam năm 2000 và dự báo xuất khẩu gạo trong thời gian tới của Bộ Thơng mại. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
gu ồn: Báo cáo tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam năm 2000 và dự báo xuất khẩu gạo trong thời gian tới của Bộ Thơng mại (Trang 59)
Bảng 16: Biến động giá gạo trên thị trờng thế giới: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 16 Biến động giá gạo trên thị trờng thế giới: (Trang 59)
Bảng 16: Biến động giá gạo trên thị trờng thế giới: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 16 Biến động giá gạo trên thị trờng thế giới: (Trang 59)
Bảng 17: Diễn biến giá gạo xuất khẩu của Việt nam - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 17 Diễn biến giá gạo xuất khẩu của Việt nam (Trang 59)
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam năm 2000 và dự báo xuất khẩu gạo trong thời gian tới của Bộ Thơng mại. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
gu ồn: Báo cáo tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam năm 2000 và dự báo xuất khẩu gạo trong thời gian tới của Bộ Thơng mại (Trang 61)
Bảng 18: Các nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 18 Các nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới (Trang 61)
Bảng 19: Các nớc nhập khẩu gạo nhiều nhất: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 19 Các nớc nhập khẩu gạo nhiều nhất: (Trang 61)
Bảng 18: Các nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 18 Các nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới (Trang 61)
Bảng 20: Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu củaViệt nam - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 20 Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu củaViệt nam (Trang 62)
Bảng 20: Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt nam - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 20 Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt nam (Trang 62)
Bảng 21: Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 21 Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001 (Trang 64)
Bảng 21: Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 21 Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001 (Trang 64)
Bảng 21: Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 21 Sản lợng và trị giá xuất khẩu hải sản 1997-2001 (Trang 64)
Hình 18: Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 18 Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) (Trang 65)
Hình 18: Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 18 Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) (Trang 65)
Hình 18: Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 18 Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994) (Trang 65)
Bảng 22: Sản lợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 22 Sản lợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng 1997-2000 (Trang 66)
Bảng 22: Sản lợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng 1997-2000 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 22 Sản lợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng 1997-2000 (Trang 66)
Bảng 24: Sản lợng thuỷ sản phân theo địa phơng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 24 Sản lợng thuỷ sản phân theo địa phơng (Trang 68)
Bảng 24: Sản lợng thuỷ sản phân theo địa phơng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 24 Sản lợng thuỷ sản phân theo địa phơng (Trang 68)
Bảng 25: Sản lợng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phơng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 25 Sản lợng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phơng (Trang 69)
Bảng 25: Sản lợng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phơng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Bảng 25 Sản lợng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phơng (Trang 69)
Hình 19: Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh củaViệt nam và một số nớc Châ uá 2.63 2.772.741.922.712.704.374.41123 4 5678 Vietnam      3.743.003.923.434.122.083.834.6812345678Thailand     4.453.294.634.375.802.763.824.7412345678Malaysia     6.735.655 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 19 Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh củaViệt nam và một số nớc Châ uá 2.63 2.772.741.922.712.704.374.41123 4 5678 Vietnam 3.743.003.923.434.122.083.834.6812345678Thailand 4.453.294.634.375.802.763.824.7412345678Malaysia 6.735.655 (Trang 79)
Hình 19: Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh của Việt nam và một số nớc Châu á - Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập
Hình 19 Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh của Việt nam và một số nớc Châu á (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w