Cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

MỤC LỤC

Đầu vào và các yếu tố nội tại ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh

Trong khi có 367 doanh nghiệp đợc hỏi (chiếm tỷ lệ 69,38%) đã có nhiều cải tiến trong quản lý, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý và tiết kiệm các chi phí gây lãng phí để đạt đợc tỷ lệ dới 10% (tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp sản xuất có trình độ công nghệ tiên tiến), thì tỷ lệ chi phí quản lý chiếm trong giá thành sản phẩm ở một số doanh nghiệp còn lại khá. * 89 phiếu không trả lời về loại chi phí này đợc hiểu là không có chi phí tiếp thị hoặc doanh nghiệp không hạch toán riêng loại chi phí này ( tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp Nhà nớc hoặc doanh nghiệp xuất khẩu 100% sản phẩm, lại chủ yếu là ph-. ơng thức làm gia công cho nớc ngoài nên vì lẽ đó không có quan tâm tới tiếp thị).

Môi trờng kinh doanh

Trong biểu đồ trên, số ghi tại các đỉnh của hình tô đậm ứng với các chỉ tiêu nêu trên, con số bên trong là số điểm đợc tính cho chỉ tiêu đó. Trong phần sau của bản báo cáo, chúng tôi sẽ đa ra các biểu đồ so sánh về môi trờng kinh doanh giữa Việt nam với một số nớc Chõu ỏ để làm rừ hơn vể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam cũng nh của nền kinh tế Việt nam.

Hình 10: Năng lực cạnh tranh theo đánh giá
Hình 10: Năng lực cạnh tranh theo đánh giá

Dệt may, Da giày, gạo và hải sản

Ngành da giầy

Trong mấy năm gần đây, sản xuất của toàn ngành phát triển nhanh, với sản lợng hơn 302 triệu đôi giầy dép Việt nam đứng thứ tám trong 10 nớc dẫn đầu thế giới về sản xuất chiếm 2,1% tổng sản lợng giầy thế giới, (Trung quốc là nớc dẫn. đầu, khối ASEAN có Indonesia đứng thứ 3 và Thái Lan đứng thứ 7), do đó không những đáp ứng đợc đòi hỏi tiêu dùng của thị trờng nội địa với gần 80 triệu dân mà phần lớn sản phẩm sản xuất ra là để xuất khẩu (đạt tỷ lệ 91,8%). • Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, nhằm hoàn chỉnh và hợp lý hoá qui trình sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, hợp lý hoá lao động, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tạo ra u thế cạnh tranh rõ rệt của sản phẩm trên thị trờng. • Nhà nớc cần phải có chính sách và biện pháp nhằm giảm giá điện, n- ớc, và viễn thông (những lĩnh vực còn có sự độc quyền của Nhà nớc) nhằm tạo môi trờng thuận lợi về cơ sở hạ tầng thu hút đầu t nớc ngoài và nhằm giảm chi phí đầu vào ngành da giầy, góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Đối với Việt nam, mặc dù trớc đây Hiệp định thơng mại song phơng cha đợc phê chuẩn, phía Mỹ cha dành cho Việt nam qui chế thơng mại bình thờng, giầy dép Việt nam vào Mỹ phải chịu với thuế suất nhập khẩu cao 30-35%, song kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2000 đạt kim ngạch 124,5 triệu USD. ,ngành da giầy còn rất nhiều việc phải làm từ việc phải(1) nắm rõ luật lệ buôn bán tại Mỹ, một nớc có hệ thông luật lệ rất phức tạp; (2) tìm hiểu thấu đáo thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ; (3) xây dựng đợc các kênh phân phối tại Mỹ, qua đó, ngoài việc tiêu thụ hàng hoá còn tiếp nhận thông tin phản hồi của ngời tiêu dùng mà kịp thời hiệu chỉnh sản xuất-kinh doanh. Đến nay giữa Việt nam và Nhật bản đã giành cho nhau qui chế tối huệ quốc, vì vậy giầy dép xuất khẩu vào Nhật bản đợc hởng mức thuế u đãi, điều này sẽ tạo điều kiện để tăng nhanh xuất khẩu giầy dép vào thị trờng còn nhiều tiềm năng này khi mà hàng Việt nam mới chỉ chiếm 3,65% hàng nhập khẩu giầy dép của Nhật bản.

Hình 12: Năng lực sản xuất theo thành phần kinh  tế
Hình 12: Năng lực sản xuất theo thành phần kinh tế

Ngành Hải sản

Căn cứ vào điều kiện sinh thái từng vùng, sử dụng điều kiện cơ sở vật chất hiện có, đặc biệt là hệ thông thuỷ lợi để đem lại hiệu quả cao nhất trên một đơn vị diện tích canh tác; tiếp tục chuyển những vùng đất sản xuất lúa, đất làm muối kém hiệu quả, đất nhiễm mặn, hoang hoá sang nuôi tôm hoặc các loại thuỷ sản khác. Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và phơng pháp quản lý vào nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt phát triển nuôi tôm theo phơng pháp công nghiệp, duy trì năng suất bình quân của các hình thức nuôi tôm nớc lợ thâm canh từ 2,5-3 tấn/ha, bán thâm canh từ 1,25-1,5 tấn/ha, các hình thức nuôi khác: 0,3 tấn/ha. Tuy nhiên, đánh giá hiệu quả của xuất khẩu hải sản Việt nam là xem xét giá trị xuất khẩu ròng (xuất- nhập) và tỷ số thơng mại ròng ( tỷ lệ xuất khẩu ròng trong tổng thơng mại ) cho thấy, giá trị xuất khẩu ròng ngày càng cao và tỷ lệ thơng mại ròng luôn dơng ở trị số cao ở ngành hải sản, điều đó có ý nghĩa và giá trị kinh tế lín.

Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ thị trờng, hệ thống giá cả của nớc sở tại để đa ra một giá chào hợp lý (reasonable), tăng lợi ích xuất khẩu của ta và không tạo ra phản ứng mạnh của các nhà nuôi trồng nớc sở tại dẫn đến các biện pháp bảo hộ ngăn chặn hàng Việt nam vào thị trờng đó (vụ cá basa tại Mỹ).

Hình 18: Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994)
Hình 18: Giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 1994)

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (Ha)

• Từ những yêu cầu trên đây, đòi hỏi các nhà xuất khẩu của Việt nam phải có sự sắp xếp và phân công chặt chẽ tạo sức mạnh tổng hợp thâm nhập và đẩy mạnh hoạt động của thị trờng này, với sự hỗ trợ của Nhà nớc nhằm lập quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu hải sản vào Mỹ nhằm quảng bá sản phẩm hải sản Việt nam ( chi phí này tại Mỹ rất cao ) và tiến tới lập Đại diện các nhà xuất khẩu hải sản Việt nam tại Mỹ ( ớc tính khoảng 100.000 USD/ nhân viên/năm ). Sự sụt giảm tiêu thụ hải sản của thị trờng Nhật bản là do nhiều nguyên nhân: hậu quả suy thoái kinh tế Nhật bản từ những năm trớc vẫn còn mang dấu ấn; tồn kho lớn hàng hải sản, chủ yếu là tôm đông lạnh ; trong bối cảnh kinh tế của Nhật tiếp tục sa sút, giá các loại hải sản tơi sống nh cá hồi, cá chình giảm đến mức thấp kỷ lục cha từng có từ trớc. Cộng với xu hớng tiêu dùng thực phẩm của Trung quốc là giảm dần việc tiêu thụ thịt gia xúc, gia cầm, tăng tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc thuỷ sản ( tiêu thụ thuỷ sản của mỗi gia đình Trung quốc đã tăng gấp 3,5 lần trong thời kỳ 1989- 1997 ) Đây chính là cơ hội để ngành thuỷ sản Việt nam đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng vào Trung quốc với kim ngạch xuất khẩu vào Trung quốc năm 2002 là 360-370 triệu USD, đạt tỷ lệ tăng trởng 20% /năm, nâng thị phần của thị trờng Trung quốc và Hongkong lên 23-25% kim ngạch xuất khẩu hải sản của Việt nam.

Do đó, để đáp ứng sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng trên, các doanh nghiệp xuất khẩu hải sản Việt nam cần hớng các nhà sản xuất và chế biến theo xu hớng này, sản phẩm phải đợc cắt miếng, cắt khúc và các dạng cắt khác; đóng gói với trọng lợng phự hợp trong bao bỡ giữ đợc độ ẩm, khụng cú mựi và thấy rừ đợc sản phẩm bên trong.

IV - So sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc Châu á

Nếu dùng thêm sơ đồ "ma trận", chia 59 nớc đợc WEF chọn để so sánh thành 4 khối nớc: Các nớc công nghiệp phát triển, các nớc Công nghiệp mới (NIC), các nớc đang phát triển, và các nớc đang phát triển ở trình độ thấp, với những vếc tơ theo tỷ lệ dài ngắn khác nhau chỉ riêng về 8 chỉ số chúng tôi đã chọn thì ta có thể thấy đợc một phần những vấn đề tồn tại mà từng nớc phải giải quyết để tiến tới “hoàn mỹ” trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc mình. Tuy số liệu có lạc hậu, nhất là, theo ITC, Việt nam cha cung cấp đầy đủ số liệu cho COMTRADE, và vì có thể cha có một tổng kết nào mới, song, qua Hình 19: "Chỉ số thực hiện thơng mại của Việt nam", ta có thể thấy thứ hạng của Việt nam trong buôn bán quốc tế tại thời điểm 1998 về trị giá và mức độ thích ứng với thay đổi của thị trờng của một số nhóm hàng. Một vấn đề cần lu tâm là, trong khi xây dựng một nền kinh tế hớng về xuất khẩu và tiến tới hội nhập khu vực và thế giới cần cân bằng cả thời gian và sức lực trong việc xây dựng một thị trờng nội địa cạnh tranh lành mạnh chẳng riêng gì vì lợi ích ngời tiêu dùng, đẩy lùi hàng hoá và dịch vụ nhập ngoại, mà còn giúp cho nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trên thơng trờng quốc tế một khi chọn đợc lợi thế đúng để phát triển.

Thị trờng nội địa là nơi từ đó doanh nghiệp nhận đợc sự phản hồi nhanh nhất của ngời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mình cung cấp, là nơi gần nhất cho việc thực tập với chi phí thấp cho việc hội nhập quốc tế sau này..Có lẽ, còn quá ít khảo sát của Việt nam về thị trờng nội địa, và trong nhiều cuộc khảo sát về năng lực sản xuất, cạnh tranh..còn có ít quan tâm về thị trờng nội địa nên cha khảng định điều này.

Hình 19: Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh của Việt nam và một số nớc Châu á
Hình 19: Các biểu đồ Radar về năng lực cạnh tranh của Việt nam và một số nớc Châu á

Phô lôc I

Chi phí nguyên liệu trong giá thành: (tỷ lệ chi phí nguyên liệu trong giá thành) (đánh dấu √ vào ô thích hợp). -Theo ý kiến doanh nghiệp, cần phải cải thiện những yếu tố nào trong cơ cấu chi phí lao động để nâng cao sức cạnh tranh:. - Pháp luật về kinh doanh - Quản lý xuất nhập khẩu - Khả năng tiếp cận nguồn vốn - Thủ tục hải quan.