Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU - Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

102 651 1
Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU - Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU - Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA: KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƢỜNG EU_CƠ HỘI THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu Hà Lớp : Anh 4 Khóa : 43 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Phạm Duy Liên Hà Nội, Tháng 06/2008 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU 4 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 4 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA EU 4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ EU 4 1.2. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP 5 2. CẤU TỔ CHỨC 7 2.1. HỘI ĐỒNG BỘ TRƢỞNG 7 2.2. ỦY BAN CHÂU ÂU 7 2.3. NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU 7 2.4. TOÀ ÁN CHÂU ÂU 8 II. THỊ TRƢỜNG EU 8 1. THƢƠNG MẠI EU TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 8 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG EU 11 2.1. TẬP QUÁN, THỊ HIẾU TIÊU DÙNG, KÊNH PHÂN PHỐI CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA EU 12 2.2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU 15 3. CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI CỦA EU 17 3.1. HÀNG RÀO THUẾ QUAN 17 3.2. HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 19 CHƢƠNG II: HỘI THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO THỊ TRƢỜNG EU 25 I. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-EU 25 1. THỎA THUẬN THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG 25 1.1. HIỆP ĐỊNH BUÔN BÁN HÀNG DỆT MAY 25 1.2. HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM-EU 26 2. THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- EU 26 2.1. XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO EU 27 2.2. NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ EU 34 II. CƠ HỘI THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG EU 36 1. NHỮNG HỘI 36 1.1. TIỀM NĂNG THƢƠNG MẠI CỦA EU 36 1.2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI, CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM EU NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN TỐT ĐẸP 38 1.3. EU LÀ MỘT THỊ TRƢỜNG THỐNG NHẤT VỚI 27 QUỐC GIA THÀNH VIÊN 42 1.4. EU CHUYỂN HƢỚNG CHIẾN LƢỢC SANG CHÂU Á 44 1.5. LỢI THẾ CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO 45 2. NHỮNG THÁCH THỨC 47 2.1. CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI 47 2.2. ÁP LỰC CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG EU 52 2.3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THƢƠNG HIỆU CỦA HÀNG HÓA 55 2.4. THÁCH THỨC TỪ VIỆC GIA NHẬP WTO 58 2.5. NHỮNG THÁCH THỨC XUẤT PHÁT TỪ CHÍNH BẢN THÂN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 59 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC 62 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG 62 EU TRONG THỜI GIAN TỚI 62 I. ĐỊNH HƢỚNG MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚI 62 1. ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN NĂM 2010 62 2. MỤC TIÊU XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU ĐẾN NĂM 2010 63 II. GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƢỜNG EU 64 1. KINH NGHIỆM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO THỊ TRƢỜNG EU 64 1.1. KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TRUNG QUỐC 64 1.2. KINH NGHIỆM THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG EU CỦA NHẬT BẢN 66 2. GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƢỜNG EU 68 2.1. TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG EU, NẮM BẮT NHU CẦU, THỊ HIẾU THÓI QUEN TIÊU DÙNG, TÌM HIỂU HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CÁC RÀO CẢN MÀ EU ĐẶT RA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU 68 2.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC MARKETING XÚC TIẾN XUẤT KHẨU TRÊN THỊ TRƢỜNG EU 71 2.3. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM, TĂNG TÍNH CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG KHÂU SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 74 2.4. PHỐI HỢP VỚI CÁC HIỆP HỘI, NGÀNH HÀNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 75 2.5. XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU CHO HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG EU 79 2.6. ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH HÀNG XUẤT KHẨU 81 2.7. TÌM NGUỒN TÍN DỤNG HỖ TRỢ NHẬP KHẨU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 81 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 82 1. TIẾP TỤC COI EUTHỊ TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM, XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG EU THÔNG QUA VIỆC ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH THỎA THUẬN SONG PHƢƠNG ĐA PHƢƠNG 82 2. HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ, MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 84 3. HỖ TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG EU 86 4. THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, GẮN NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ TỪ EU VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƢỜNG EU 89 5. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU MỚI MÀ THỊ TRƢỜNG EU ĐANG NHU CẦU LỚN 90 6. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG EU . 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MC BNG BIU 1. Danh mc cỏc bng Bng 1: Kim ngch xut khu ca EU vi cỏc th trng ch yu 9 Bng 2: Kim ngch xut nhp khu mt s nhúm hng ch yu ca EU27 10 Bng 3: Kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam vo EU qua cỏc nm 27 Bng 4: Kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU (2001-2007) 27 Bng 5: Kim ngch xut khu giy dộp ca Vit Nam sang EU 28 Bng 6: Kim ngch xut khu dt may ca Vit Nam sang th trng EU 29 Bng 7: Mt s mt hng nhp khu chớnh t EU 35 Bng 8: Nhp khu ca Vit Nam t mt s th trng chớnh ca EU 35 Bng 9: D kin xut khu mt s mt hng vo EU n nm 2010 64 2. Danh mc cỏc biu Biểu đồ 1: Mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu thị tr-ờng chính của Việt Nam 30 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang thị tr-ờng EU 31 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang EU 32 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất nhập khẩu là hoạt động ngoại thƣơng quan trọng của nền kinh tế mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vị trí vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. Xuất nhập khẩu giúp tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán, kích thích đổi mới công nghệ, cải tiến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống của ngƣời dân. Những năm vừa qua, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã nhiều phát triển. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng. Một trong những nguyên nhân để đƣợc những thành tựu nhƣ ngày hôm nay của xuất khẩu Việt Nam đó là việc định hƣớng thị trƣờng mục tiêu đúng đắn, biết khai thác những thế mạnh xuất khẩu của mình. Những thị trƣờng mục tiêu mà xuất khẩu Việt Nam đã giành đƣợc nhiều thắng lợi đáng ghi nhận đó là thị trƣờng Hoa Kỳ, thị trƣờng Liên minh Châu Âu (EU), thị trƣờng Nhật Bản Hiện nay, thị trƣờng EU đang đƣợc coi là một trong những thị trƣờng trọng điểm của xuất khẩu Việt Nam. Là một thị trƣờng phát triển, với 27 quốc gia thành viên, EU đã trở thành một liên minh kinh tế chính trị lớn nhất trên toàn thế giới, là nơi hội tụ đông đảo các quốc gia nền kinh tế phát triển. Không thể phủ nhận rằng EU là một đối tác thƣơng mại quan trọng của rất nhiều quốc gia trong đó Việt Nam. Là một khu vực kinh tế chung, thống nhất, quy mô rộng lớn, nhu cầu sức mua ổn định, EU đã mở ra một thị trƣờng xuất khẩu đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tận dụng đƣợc những hội lớn do thị trƣờng EU đem lại sẽ góp phần nâng cao hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng thế giới, đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế nƣớc nhà. 2 Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi nhƣ vậy, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn nhất định khi thâm nhập vào thị trƣờng này. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp để phá vỡ những rào cản, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng EU đang là một bài toán cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đề tài: “Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU_Cơ hội thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” sẽ đi sâu vào việc phân tích những đặc điểm của thị trƣờng EU, nêu ra những thành tựu, khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng này đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣờng EU. 2. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các khía cạnh nhƣ thị trƣờng Châu Âu (EU), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng này, những cơ hội thách thứccác doanh nghiệp Việt Nam thể gặp phải khi thâm nhập vào thị trƣờng EU đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣờng EU. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣờng EU qua các năm từ năm 2001 đến nay. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân loại, mô hình hóa. Đồng thời tham khảo tƣ liệu thông tin kế thừa các công trình nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hành để thu thập các dữ liệu cần thiết. Khóa luận còn dựa trên sở phƣơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử cũng nhƣ đƣờng lối phát triển chính sách kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3 4. Kết cấu của Khóa luận - Chƣơng I: Tổng quan về thị trƣờng EU - Chƣơng II: Cơ hội thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng EU - Chƣơng III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trƣờng EU trong thời gian tới. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS Phạm Duy Liên, thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình thu thập tài liệu để hoàn thành khóa luận. Do trình độ còn hạn chế thời gian cũng hạn, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ phía thầy các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG EU I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Lịch sử hình thành phát triển của EU 1.1. Giới thiệu về EU Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: European Union) là một tổ chức liên chính phủ của các nƣớc Châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay 27 quốc gia thành viên. Liên minh đƣợc thành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp ƣớc về Liên minh Châu Âu năm 1992, thƣờng gọi là Hiệp ƣớc Maastricht. Tuy nhiên, nhiều phƣơng diện của Liên minh Châu Âu đã từ trƣớc, kể từ thập niên 1950, thông qua một loạt các tổ chức tiền thân. Liên minh Châu Âu (EU) trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Trƣớc ngày 1 tháng 11 năm 1993 tổ chức này đƣợc gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC). Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ II. thể nói rằng ý tƣởng về hội nhập Châu Âu đã đƣợc nhận thức sẽ giúp ngăn chặn chiến tranh không xảy ra nữa. Bộ trƣởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là ngƣời đã nêu ra ý tƣởng đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay đƣợc coi là ngày sinh nhật của EU đƣợc kỉ niệm hàng năm là Ngày Châu Âu. Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên là Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004 tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27. [...]... Châu Âu) 2.1 Xuất khẩu của Việt Nam vào EU 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu Hiện nay, EU là một trong những đối tác th-ơng mại quan trọng của Việt Nam, là một thị tr-ờng xuất khẩu lớn của n-ớc ta Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị tr-ờng EU ngày càng lớn Điều đó - c thể hiện trong bảng d-ới đây Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (200 1-2 007) Nm (1) XK ca VN sang EU ( Triu USD)... thng mi Nhp khu Tng Nm trng 2006 (%) -3 175.2 12 194.8 23 140.8 6 71.6 -2 77.3 13 79.2 5 41.7 8 40.8 21 22.6 20 27.2 Nm 2007 180.7 231.0 143.4 76.8 77.9 76.6 46.9 39.4 26.2 32.5 Tng trng (%) 3 19 2 7 1 -3 12 -3 16 20 Nm 2006 Nm 2007 93.8 -1 31.0 -6 8.6 16.1 -3 2.5 -4 0.7 8.3 -1 7.9 1.8 -9 .4 80.4 -1 59.2 -5 4.3 15.9 -3 4.2 -3 3.3 5.7 -1 4.6 3.2 -1 1.2 (Ngun: Eurostat) Thng mi ca EU2 7 vi hu ht cỏc i tỏc ch yu u tng,... thun li v khú khn m cỏc doanh nghip Vit Nam cú th gp phi khi thõm nhp vo th trng EU v t ú tng bc xõy dng nhng bc i c th tin ti y mnh hot ng xut khu hng húa ca Vit Nam vo th trng, i tỏc thng mi quan trng bc nht th gii ny 24 CHNG II C HI V THCH THC CHO CC DOANH NGHIP VIT NAM KHI XUT KHU HNG HO VO TH TRNG EU I QUAN H THNG MI VIT NAM -EU Vit Nam cú quan h thng mi vi cỏc nc thnh viờn EU t rt sm, nhng mói n... Nhp khu Tng (%) 2006 2007 476.6 1 -3 25.4 -3 22.6 67.9 75.1 11 -9 .9 -1 3.3 7 63.2 70.2 11 -3 4.6 -3 9.8 61.8 5 339.5 331.2 -2 -2 80.8 -2 69.5 982.2 1050.0 7 852.4 915.0 7 129.8 135.4 184.6 197.5 7 109.0 120.2 10 75.5 77.3 504.0 543.1 8 402.5 413.2 3 101.5 129.9 293.6 309.8 6 340.8 381.6 12 -4 7.2 -7 1.8 31.8 33.8 1159.0 1238.0 6 7 28.5 31.7 1351.0 1423.0 11 5 3.4 -1 92.2 2.1 -1 85.1 2006 2007 145.2 154.0 57.9... 2006, EU ó u t ra nc ngoi 183 t Euro, tng 35% so vi nm 2005 v c 8 nhn 135 t Euro FDI, tng 42% so vi nm 2005 u t ni b EU gim 8% so vi nm 2005 Cỏc nc thuc EU u t ra nc ngoi ln l Phỏp (39 t Euro chim 21%), c (31 t Euro) Cỏc nc c nhn FDI nhiu nht l Anh (56 t Euro, chim 42%), Luxembourg (20 t Euro) [29] Trao i thng mi ca EU vi cỏc nc ngoi khi nm 2006 l 2525,8 t Euro v trong 9 thỏng nm 2007 l 1935,5 t Euro,... quan trng a Vit Nam ngang tm vi cỏc thnh viờn WTO nh Trung Quc Hip nh ny tip theo vic kt thỳc m phỏn tip cn th trng song phng trong khuụn kh gia nhp WTO ca Vit Nam 25 i li, Vit Nam ng ý chớnh thc húa cam kt khụng phõn bit i x vi cỏc cụng ty ca EU v mt s bin phỏp m ca th trng trong cỏc lnh vc m doanh nghip EU quan tõm Hip nh hng dt may Vit Nam -EU ó m ra mt th trng rng ln cho ngnh dt may Vit Nam, a mt hng... USD, EU ó tr thnh th trng xut khu ln th 2 ca Vit Nam trong nm 2007, ch ng sau M (10,3 t USD), vt c Nht Bn (5,7 t USD), cỏc nc ASEAN (8 t USD) v gp hn 2,7 ln Trung Quc (3,2 t USD) [6] Nhp tng trng xut khu ca Vit Nam sang EU cũn c th hin ch t trng kim ngch xut khu ca Vit Nam sang EU trong tng 27 kim ngch xut khu ca Vit Nam ngy cng tng v khỏ n nh Nm 2000, EU ó tr thnh a ch xut khu hng u cho Vit Nam v... nhiu vo i tỏc trong liờn doanh, nghiờn cu th hiu th trng, thit k mu v phỏt trin sn phm mi cũn yu Hng dt may: l mt hng cú giỏ tr kim ngch ln th hai ca Vit Nam sang EU Th trng EU thc s m rng i vi ngnh dt may ca Vit Nam khi khung phỏp lý v th trng ó c m hon ton v hn th, EU cũn dnh cho Vit Nam c ch u ói thu quan ph cp GSP Bng 6: Kim ngch xut khu dt may ca Vit Nam sang th trng EU Nm Kim ngch (Triu USD)... 1935,5 t Euro, trong ú: EU xut khu 907,7 t Euro v nhp khu 1045,8 t Euro Thõm ht thng mi 138,1 t Euro, trong ú vi Trung Quc l 114,5 t Euro chim 82% Theo Eurostat, nu tớnh c thng mi ni khi thỡ EU dn u th gii v tng giỏ tr xut khu hng húa vi kim ngch l 1481,7 t ụ La v ch chu ng th 2 sau M v tng giỏ tr hng húa nhp khu (1697,8 t ụ La) Bng 1: Kim ngch xut khu ca EU vi cỏc th trng ch yu n v: T Euro Ch tiờu Th trng... duy trỡ v trớ ny cho n nay Bt u t nm 2002, xut khu vo M tng t bin nh Hip nh thng mi Vit- M, th trng EU cú gim v t trng, nhng vn duy trỡ l mt trong nhng th trng xut khu hng u ca Vit Nam [6] 2.1.2 C cu xut khu Vit Nam xut khu hng húa vo th trng EU tp trung mt s mt hng ch yu nh giy dộp, dt may, thy sn, nụng sn, g, hng th cụng m ngh Giy dộp: EU hin l th trng nhp khu giy dộp ln nht ca Vit Nam Sau nhiu nm . Việt Nam. 3 4. Kết cấu của Khóa luận - Chƣơng I: Tổng quan về thị trƣờng EU - Chƣơng II: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng EU. QUAN 17 3.2. HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 19 CHƢƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO THỊ TRƢỜNG EU 25 I. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM -EU 25 1. THỎA. BÁN HÀNG DỆT MAY 25 1.2. HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC VIỆT NAM -EU 26 2. THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- EU 26 2.1. XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO EU 27 2.2. NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ EU 34 II. CƠ HỘI VÀ

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU

    • I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của EU

      • 2. Cơ cấu tổ chức

      • II. THỊ TRƯỜNG EU

        • 1. Thương mại EU trong những năm vừa qua

        • 2. Đặc điểm chung về thị trường EU

        • 3. Các rào cản thương mại của EU

        • CHƯƠNG II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀOTHỊ TRƯỜNG EU

          • I. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU

            • 1. Thỏa thuận thương mại song phương

            • 2. Thương mại Việt Nam- EU

            • II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU

              • 1. Những cơ hội

              • 2. Những thách thức

              • CHƢƠNG IIIGIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁCDOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNGEU TRONG THỜI GIAN TỚI

                • I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG NHỮNG NĂM TỚI

                  • 1. Định hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2010

                  • 2. Mục tiêu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2010

                  • II. GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG EU

                    • 1. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường EU

                    • 2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU

                    • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC

                      • 1. Tiếp tục coi EU là thị trƣờng trọng điểm, xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU thông qua việc đàm phán, kí kết các hiệp định thỏa thuận song phương và đa phương

                      • 2. Hoàn thiện hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa

                      • 3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trường EU

                      • 4. Thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghệ, gắn nhập khẩu công nghệ từ EU với xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan