Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Nga Mã số sinh viên : 1111110228 Lớp : Anh 17 – Khối - KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS, TS Phạm Thu Hƣơng Hà Nội, tháng 05 năm 2014 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ 1.1 Một số vấn đề thương mại điện tử B2C 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử B2C UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2 Lợi ích việc áp dụng mơ hình thương mại điện tử B2C .6 1.1.3 Các hình thức hoạt động thương mại điện tử B2C 1.2 Thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 11 1.2.1 Môi trường kinh doanh website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 11 1.2.2 Các hoạt động website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 13 1.2.3 Khách hàng website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 20 1.2.4 Hàng hóa giao dịch website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng chung 24 2.2 Môi trường kinh doanh thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam .26 2.2.1 Yếu tố pháp luật, sách .26 2.2.2 Yếu tố kỹ thuật 29 2.2.3 Yếu tố xã hội 32 2.3 Website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 34 2.3.1 Đặc điểm website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam .34 2.3.2 Thực trạng hoạt động website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 38 2.4 Khách hàng website B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 44 2.5 Hàng hóa website thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 47 ii CHƢƠNG 3: CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 52 3.1 Cơ hội cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường thương mại điện tử B2C Việt Nam .52 3.1.1 Yếu tố khách quan .52 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.2 Yếu tố chủ quan 57 3.2 Thách thức cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường thương mại điện tử B2C Việt Nam 58 3.2.1 Hạn chế sở kỹ thuật 58 3.2.2 Các dịch vụ toán trực tuyến vận chuyển chưa phát triển 59 3.2.3 Hành vi tiêu dùng người dân Việt Nam 61 3.2.4 Sức cạnh tranh doanh nghiệp nước 61 3.3 Một số đề xuất cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam .62 3.3.1 Một số đề xuất chung 62 3.3.2 Đầu tư cho nghiên cứu thị trường .64 3.3.3 Hoàn thiện hoạt động tiếp thị trực tuyến 67 3.3.4 Phát triển hoạt động đặt hàng toán 69 3.3.5 Phát triển hoạt động vận chuyển dịch vụ chăm sóc khách hàng 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ 13 Hình 1.2: Sơ đồ tốn qua cổng tốn Ngân Lượng 18 Hình 2.1: Biểu đồ thời gian sử dụng mạng Internet nhằm phục vụ mục đích cá nhân số quốc gia 24 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hình 2.2: Sơ đồ quy trình đăng ký website bán hàng .27 Hình 2.3: Biểu đồ tổng thu nhập cá nhân tiêu dùng người dân Việt Nam giai đoạn 2008 – dự đoán 2017 33 Hình 2.4: Giao diện trang chủ website www.lazada.vn .36 Hình 2.5: Cách đặt hàng website www.fptshop.com.vn 37 Hình 2.6: Biểu đồ hình thức toán trực tuyến website .40 TMĐT bán hàng 40 Hình 2.7: Sơ đồ dịch vụ toán OnePay .41 Hình 2.8: Biểu đồ tiện ích cung cấp website thương mại điện tử bán hàng có chức đặt hàng trực tuyến 43 Hình 2.9: Biểu đồ hình thức mua sắm trực tuyến .45 Hình 2.10: Biểu đồ yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng website B2C 46 Hình 2.11: Biểu đồ thể lý người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến 47 Hình 2.12: Danh sách sản phẩm mua trực tuyến nhiều .48 Hình 3.1: Biều đồ số mơi trường kinh doanh số nước khu vực châu Á .53 Hình 3.2: Tỷ lệ người tham gia mua sắm trực tuyến Lazada Hotdeal 56 Bảng 2.1: Bảng dự đoán giá trị mặt hàng bán lẻ trực tuyến giai đoạn 20132018 49 Bảng 2.2: Dự đoán tốc độ tăng trưởng nhóm hàng giai đoạn 2013-2018 50 Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ sở hữu sử dụng thiết bị điện tử có khả kết nối mạng Việt Nam 55 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh B2B Business to business B2C Business to customer Nghĩa tiếng Việt Mơ hình thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp Mơ hình thương mại điện tử từ doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghiệp đến khách hàng cá nhân C2C Customer to customer Mơ hình thương mại điện tử từ khách hàng đến khách hàng Organization of OECD Economics cooperation Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế and Development United Nations on UNCITRAL Commission of International Trade Law UNCTAD VCCI VECOM Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế United Nations on Trade Hội nghị Liên hợp quốc Thương and Development mại Phát triển Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Cơng nghiệp Commerce and Industry Việt Nam Vietnam e-commerce Hiệp hội Thương mại điện tử association Việt Nam Website Trang mạng Web Product, Price, Place, 4P Promotion (Marketing sản phẩm, giá cả, phân phối, quảng bá mix) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin TMĐT Thương mại điện tử LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1997 đánh dấu kiện Việt Nam lần hòa mạng Internet tồn cầu Từ đến nay, Internet với ứng dụng phát triển với tốc độ nhanh chóng khắp nước Theo Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam, số lượng website đăng ký tên miền Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đạt mốc triệu website vào năm 2014 với 138,6 triệu thuê bao di động nước (Bộ Thông tin Truyền thông) Đây điều kiện thuận lợi để thương mại điện tử, đặc biệt thương mại điện tử B2C (doanh nghiệp với khách hàng cá nhân) phát triển Việt Nam Năm 2008 năm đánh dấu bước đầu phát triển website thương mại điện tử B2C lần sàn giao dịch B2C có tên danh sách “Những website hàng đầu Việt Nam” theo xếp hạng Alexa (Chỉ số Alexa xem xét hai yếu tố số trang web người dùng truy cập số người truy cập, số liệu thống kê theo ngày tính giá trị trung bình ba tháng gần nhất) Từ đến nay, thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ phát triển với nhiều thành tựu vượt trội Năm 2014, Báo cáo Thương mại điện tử Cục TMĐT CNTT thống kê giá trị mua hàng trực tuyến trung bình người dân Việt Nam 145 đô la Mỹ doanh số bán lẻ B2C đạt 2,97 tỷ đô la Mỹ, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ nước Euromonitor International khẳng định giá trị bán lẻ trực tuyến website thương mại điện tử B2C Việt Nam tăng trung bình khoảng 21,8%/năm giai đoạn 2013-2018 ước tính đạt khoảng 19.938,7 tỷ VND vào năm 2018 Với điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh tiềm thị trường, Việt Nam đã, trở thành điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn, doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức đến từ yếu tố vi mơ vĩ mơ Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thƣơng mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp nƣớc xâm nhập thị trƣờng Việt Nam” 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu khóa luận website B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam bao gồm website bán lẻ trực tiếp sàn giao dịch thương mại điện tử B2C Phạm vi nghiên cứu khóa luận hoạt động website TMĐT B2C UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo môi trường kinh doanh Việt Nam Về mặt thời gian, khóa luận sử dụng số liệu từ báo cáo giai đoạn 2008 – 2015 Thương mại điện tử B2C lĩnh vực rộng lớn ngày phát triển với nhiều hình thức khác website B2C, B2C tảng di động hay mạng xã hội…Tuy nhiên giới hạn thời gian kiến thức, khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi để đưa kiến nghị giải pháp cách cụ thể Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, tác giả muốn hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến môi trường kinh doanh hoạt động website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Thứ hai, dựa sở lý luận vững chắc, tác giả nghiên cứu thực trạng TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam nhằm đưa nhìn tổng thể môi trường kinh doanh, lợi hạn chế quy trình hoạt động website bán lẻ Thứ ba, từ việc nghiên cứu phân tích thực trạng, tác giả khái quát hóa hội thách thức cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số đề xuất nhằm giúp hoạt động xâm nhập thị trường doanh nghiệp nước hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Thứ nhất, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp từ sở liệu thứ cấp bao gồm báo cáo TMĐT nước quốc tế, nghiên cứu, giáo trình luận văn v.v Thứ hai, khóa luận kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bao gồm diễn giải – quy nạp, mơ hình hóa, đối chiếu so sánh, thống kê, tổng hợp khái quát hóa Kết cấu đề tài Khóa luận trình bày với kết cấu phần, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Chương 2: Thực trạng thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chương 3: Cơ hội - thách thức số đề xuất cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam Tác giả thực khóa luận với mong muốn đưa nhìn tổng thể thương mại điện tử B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam giai đoạn Từ giúp doanh nghiệp nước nhận thức hội thách thức xâm nhập thị trường Việt Nam – thị trường sôi động khu vực châu Á Thái Bình Dương Kết thúc nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp nước nắm bắt hội hạn chế thách thức xâm nhập thị trường Trong trình nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đọc thơng cảm có ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện cơng trình Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS, TS Phạm Thu Hương – Phó khoa Sau Đại học, trường Đại học Ngoại Thương tận tình dẫn để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ 1.1 Một số vấn đề thƣơng mại điện tử B2C 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử B2C Với phát triển mạnh mẽ mạng Internet, thương mại điện tử (Ecommerce) trở thành khái niệm phổ biến toàn giới Các tổ chức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác thương mại điện tử khái niệm EITO năm 1997 khẳng định “Thương mại điện tử việc thực giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua mạng viễn thông” hay định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế OECD “Thương mại điện tử báo gồm giao dịch thương mại liên quan đến tổ chức cá nhân dựa việc xử lý truyền kiện số hóa thơng qua mạng mở (như Internet) mạng đóng có cổng thơng với mạng mở” Trong phạm vi nghiên cứu, khái niệm thương mại điện tử xem xét dựa góc độ doanh nghiệp góc độ quản lý nhà nước Do đó, nghiên cứu sử dụng khái niệm thương mại điện tử UNCTAD Đây khái niệm tương đối đầy đủ xem xét nhiều góc độ khác Ở góc độ doanh nghiệp, thương mại điện tử việc doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để “thực phần toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối toán”, khái niệm viết tắt bốn chữ MSDP, M (marketing) hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá, S (sales) hoạt động bán hàng, giao dịch, ký kết hợp đồng thông qua phương tiện thương mại điện tử, D (distribution) hoạt động phân phối sản phẩm số hóa qua mạng, P (payment) hoạt động tốn qua mạng thơng qua kênh trung gian Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm lĩnh vực sở hạ tầng (I-infrastructure), thông điệp liệu (D-data message), quy tắc (B-basic rules), quy tắc riêng lĩnh vực (S-specific rules), ứng dụng (A-applications) Thương mại điện tử phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác phổ biến cách phân loại theo đối tượng tham gia giao dịch thương mại điện tử Theo tiêu chí này, có nhiều chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại điện tử, bao gồm: phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E), nhóm mua (T)…Việc kết hợp chủ thể lại với tạo thành mô hình thương mại điện tử khác B2C, B2B, C2C… Trong đó, B2C mơ hình thương mại điện tử phổ biến toàn giới đà phát triển nhanh chóng năm trở lại B2C viết tắt cụm từ tiếng anh “business to customer” có nghĩa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thương mại điện tử thực giao dịch từ doanh nghiệp đến khách hàng cá nhân Thương mại điện tử B2C website www.investopia.com định nghĩa giao dịch hay hoạt động kinh doanh tiến hành trực tiếp doanh nghiệp khách hàng người tiêu dùng cuối sản phẩm hay dịch vụ Sổ tay thương mại điện tử VCCI phát hành năm 2005 đưa định nghĩa B2C “thương mại doanh nghiệp người tiêu dùng”, nhấn mạnh vào việc khách hàng thu thập thông tin, mua hàng hố hữu hình (như sách, sản phẩm tiêu dùng ) hàng hoá nguyên liệu điện tử hay nội dung số hoá phần mềm, sách điện tử thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử Giáo trình Thương mại điện tử trường Đại học Ngoại Thương đưa định nghĩa “mơ hình thương mại điện tử B2C chủ yếu mơ hình bán lẻ qua mạng, qua doanh nghiệp thường thiết lập website, hình thành sở liệu hàng hóa, dịch vụ, tiến hành quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng” (Nguyễn Văn Thoan, 2012) Như vậy, mô hình thương mại điện tử B2C mơ hình thực giao dịch thương mại doanh nghiệp người tiêu dùng cuối cùng, phần hay tồn hoạt động liên quan đến giao dịch bao gồm marketing, bán hàng, toán, vận chuyển thực thông qua mạng điện tử Chủ thể người bán TMĐT B2C nhà sản xuất, đại lý trung gian phân phối Hàng hoá bán lẻ trực tuyến phong phú đa dạng từ đồ dân dụng, sản phẩm thời trang đến sản phẩm số hóa trò chơi điện tử, âm nhạc, tin tức v.v 63 doanh nghiệp nên cung cấp chương trình đảm bảo chất lượng cho khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm, nhận trả lại hàng bị hư hỏng, đảm bảo thời gian vận chuyển cam kết thông báo thường xun tình trạng hàng hóa q trình vận chuyển Thứ hai, đơn giản hóa việc làm cho hoạt động giao dịch TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ trở nên đơn giản tiện lợi cho khách hàng Thực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đầy đủ chức dễ dàng sử dụng nên ưu tiên hàng đầu cho website bán lẻ Doanh nghiệp cần đảm bảo quy trình đặt hàng, kiểm tra đơn hàng, tốn diễn nhanh chóng an toàn Thời gian truyền tải chậm bước giao dịch phức tạp khiến khách hàng từ bỏ giao dịch Thứ ba, doanh nghiệp nước cần hiểu thị trường nước với đặc điểm xã hội, kinh tế, kỹ thuật yếu tố chi phí, cạnh tranh Doanh nghiệp vận hành thành cơng mơ hình B2C giới thất bại thị trường khơng có chiến lược phù hợp với thị trường địa phương Thứ tư, doanh nghiệp cần nắm bắt hội tạo nên khác biệt hóa Nhiều doanh nghiệp cố gắng tiếp cận với đối tượng khách hàng tất hạng mục, loại hàng hóa khơng phải hàng hóa phù hợp với bán lẻ trực tuyến Thay đầu tư tràn lan, doanh nghiệp nên có chiến lược sản phẩm với phân khúc thị trường cụ thể, tập trung đầu tư cho hoạt động kho vận dịch vụ khác Nếu doanh nghiệp muốn mở rộng danh mục sản phẩm nên tiến hành liên kết với website khác Cuối cùng, doanh nghiệp nên tiếp cận phương pháp hoạt động đặt hàng, toán phân phối Doanh nghiệp nên thử nghiệm phương pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời đem lại lợi ích cho khách hàng Ví dụ, thay tốn nhiều chi phí cho hoạt động vận chuyển chưa hiệu quả, doanh nghiệp tìm đến “chuyên gia” lĩnh vực để liên kết, hợp tác… Trên số đề xuất chung cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam Bên cạnh biện pháp trên, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động nghiên cứu thị 64 trường, nâng cao chất lượng hoạt động tiếp thị, đặt hàng – toán vận chuyển 3.3.2 Đầu tư cho nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường khâu cần thực doanh nghiệp nước tiến hành xâm nhập vào thị trường nội địa Khi tiến hành nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C lĩnh vực bán UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lẻ cần trọng đến yếu tố sau 3.3.2.1 Môi trường kinh doanh Đối với hoạt động xâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh Việt Nam bao gồm yếu tố pháp luật, sách, sở kỹ thuật yếu tố xã hội Bên cạnh khung sở pháp lý, kỹ thuật quốc gia doanh nghiệp nên tiến hành khảo sát thị trường địa phương nơi mà doanh nghiệp dự kiến tập trung hoạt động Đối với doanh nghiệp kinh doanh sàn giao dịch thương mại điện tử B2C, việc nghiên cứu địa điểm đặt kho hàng hệ thống vận chuyển giao nhận giúp doanh nghiệp đưa sách phù hợp cho hoạt động kinh doanh Hiện nay, thị trường thương mại điện tử B2C thành phố lớn sôi động với cạnh tranh gay gắt nhiều doanh nghiệp ngồi nước Vì vậy, doanh nghiệp nước ngồi nên tiến hành nghiên cứu mơi trường nhiều tỉnh thành phố khác nơi mà thương mại điện tử B2C chưa khai thác hết tiềm thị trường Trong giai đoạn 2010 – 2020, Chính phủ Việt Nam triển khai chương trình Phát triển thương mại điện tử quốc gia với đầu tư lớn vào sở hạ tầng nhiều điểm thuận lợi sách nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử phạm vi nước Đây hội tốt cho doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vốn cơng nghệ vào kinh doanh TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam 3.3.2.2 Hành vi người tiêu dùng Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trước trinh kinh doanh yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp nước xâm nhập vào thị trường nội địa Bên cạnh liệu thứ cấp từ chương trình nghiên cứu, doanh nghiệp tận dụng website bán hàng để nghiên cứu hành vi người tiêu 65 dùng Với website bán lẻ doanh nghiệp trả lời câu hỏi “số lượng khách hàng truy cập vào website bao nhiêu”, “khách hàng xem sản phẩm nào” “khách hàng mua sản phẩm nào”, “sản phẩm khách hàng xem mà khơng mua”, “hoạt động quảng cáo có tác động đến doanh số bán hàng”, “sản phẩm cần xúc tiến bán hàng”… Bên cạnh thống kê kỹ thuật, website thiết kế cửa sổ bảng hỏi nhỏ sau phiên giao dịch UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo gửi email để lấy ý kiến khách hàng Ngoài để hoạt động nghiên cứu hành vi người tiêu dùng diễn hiệu quả, doanh nghiệp kết hợp nghiên cứu với chương trình khuyến Ví dụ chương trình làm khảo sát để nhận phiếu giảm giá, tích điểm đổi quà…Việc nghiên cứu cập nhật thường xuyên xu hướng tiêu dùng giúp doanh nghiệp nước ngồi có bước phù hợp kinh doanh thị trường Việt Nam Nhìn chung, người tiêu dùng Việt có nhiều điểm tương đồng với quốc gia châu Á khác Trung Quốc hay Thái Lan Họ thường tìm đến phương thức mua sắm trực tuyến chủ yếu yếu tố giá rẻ chương trình khuyến hấp dẫn Theo báo cáo Global e-commerce new retail report Nielsen phát hành tháng năm 2015, tỷ lệ sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến nước châu Á – Thái Bình Dương chưa cao nước phát triển châu Âu hay châu Mỹ khu vực có tỷ lệ sẵn sàng sử dụng dịch vụ cao Chỉ tính riêng hoạt động siêu thị trực tuyến, 18% số người hỏi sử dụng dịch vụ 66% lại sẵn sàng sử dụng dịch vụ số châu Âu dưng lại 5% 46% Nếu giá yếu tố thúc đẩy khách hàng lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến yếu tố chất lượng sản phẩm, dịch vụ toán vận chuyển yếu tố giúp giữ chân khách hàng Theo báo cáo Nielsen 59% số người hỏi cho chất lượng yếu tố khiến họ thay đổi website bán lẻ Tại Việt Nam, số 81% theo khảo sát Cục TMĐT CNTT Bên cạnh điểm giống, người dân Việt Nam có nhiều đặc điểm tâm lý hành vi tiêu dùng khác biệt tâm lý đám đơng hay tâm lý thích tiêu dùng hàng ngoại Tại hội thảo “Hành vi người tiêu dùng trực tuyến” năm 2014, ý kiến đánh giá người thân bạn bè hai 66 động lực khuyến khích việc mua hàng lần đầu yếu tố tác động lớn đến định mua hàng người tiêu dùng Việt 3.3.2.3 Hàng hóa trực tuyến Bên cạnh thị trường hành vi tiêu dùng người Việt Nam, hàng hóa yếu tố cần doanh nghiệp nước đầu tư nghiên cứu Doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ lựa chọn kinh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nhiều nhóm mặt hàng khác Đối với website bán lẻ trực tiếp, ngồi hàng hóa doanh nghiệp sản xuất hay nhận làm đại lý, doanh nghiệp mở rộng danh mục hàng hóa để làm phong phú lựa chọn khách hàng Đối với sàn giao dịch TMĐT B2C, lựa chọn hàng hóa yếu tố tác động đến thành công website Báo cáo TMĐT tháng năm 2015 Nielsen có nhiều mặt hàng hữu hình phù hợp với TMĐT có mặt hàng nên bán hệ thống phân phối truyền thống Theo Nielsen, sản phẩm phù hợp với bán lẻ trực tuyến bao gồm sản phẩm có lượng tiêu thụ ổn định thời hạn sử dụng lâu (ví dụ dầu gội, mỹ phẩm, quần áo), sản phẩm có giá tỷ lệ với trọng lượng, sản phẩm giảm giá lợi nhuận cận biên lớn (ví dụ thức ăn cho vật nuôi) Các mặt hàng cấp thiết mà người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng thay đợi vận chuyển (ví dụ thuốc giảm đau) hay sản phẩm thực phẩm dễ hư hỏng (rau củ quả, đồ hộp) không nên bán qua mạng điện tử Thay chạy đua với mặt hàng phổ biến thị trường, doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu sản phẩm dựa nhu cầu xu hướng tiêu dùng thị trường Sản phẩm sản phẩm truyền thống kết hợp với tiến khoa học công nghệ ví dụ sách giáo khoa điện tử ứng dụng công nghệ áp dụng phổ biến giới bắt đầu biết đến Việt Nam Sản phẩm hoàn toàn sản phẩm thực có xuất Internet ví dụ dịch vụ đặt vé trực tuyến hay sản phẩm số hóa Với phát triển CNTT, sáng tạo không giới hạn nên doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa sản phẩm phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường Ngoài ra, thành công Amazon.com cho thấy bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm, website nên 67 có sản phẩm chủ đạo nhằm tạo nên khác biệt doanh nghiệp thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt Việc tập trung đầu tư cho sản phẩm tạo điều kiện cho hoạt động kho hàng vận chuyển diễn dễ dàng thuận tiện 3.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh Như phân tích chương 2, xâm nhập vào thị trường doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Vì vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cần thiết Doanh nghiệp nước cần xác định rõ đối thủ cạnh tranh thị trường, phân loại đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp, xác định lợi cạnh tranh đối thủ đến từ giá cả, hệ thống phân phối, dịch vụ tốn, vận chuyển hay sách chăm sóc khách hàng… Từ việc nghiên cứu đồi thủ cạnh tranh cách kỹ lưỡng, doanh nghiệp nước ngồi đưa chiến lược cạnh phù hợp Với đối thủ cạnh tranh lớn, thay đối đầu trực diện doanh nghiệp nên tìm đến hình thức liên kết với doanh nghiệp nước để tận dụng lợi sẵn có tìm đến thị trường ngách với sản phẩm, dịch vụ khác biệt Trong số trường hợp, doanh nghiệp tiến hành mua lại, sát nhập (M&A) với mơ hình hoạt động thành cơng thị trường nội địa Hoạt động hạn chế nhiều rủi ro so với việc đầu tư cho doanh nghiệp 3.3.3 Hoàn thiện hoạt động tiếp thị trực tuyến Để thành công kinh doanh TMĐT B2C, trước hết doanh nghiệp phải thực tốt hoạt động tiếp thị Tiếp thị trực tuyến cần đảm bảo cân yếu tố sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến thương mại Về sản phẩm, vấn đề đặt website bán lẻ chênh lệch chất lượng sản phẩm thực tế sản phẩm bán website Đây nguyên nhân khiến người tiêu dùng Việt Nam chưa tham gia mua sắm trực tuyến Do đó, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống kiểm tra quản lý chất lượng từ khâu trình kinh doanh để đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt đến tay người tiêu dùng Đầu tư cho hoạt động quảng cáo làm tăng doanh số ngày đầu chất lượng sản phẩm không đảm bảo, website giữ chân khách hàng cho lần 68 giao dịch Bên cạnh khâu quản lý, kiểm tra chất lượng, doanh nghiệp thực sách đổi trả hàng, hồn tiền khiếu nại, tư vấn mua hàng… biện pháp để đảm bảo chất lượng gây dựng lòng tin khách hàng Về giá cả, khách hàng dễ dàng nắm bắt thông tin giá cả, so sánh giá website khác nên việc xây dựng chiến lược giá cạnh tranh với UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đối thủ thị trường yêu cầu quan trọng doanh nghiệp Giá sản phẩm thường liên quan đến chi phí vận chuyển, nguồn hàng sách doanh nghiệp Để tránh tổn thất xảy ra, doanh nghiệp nước cần nghiên cứu kỹ thị trường với nguồn lực, nguồn sản xuất hay ngun liệu, tính tốn chi phí hợp lý để đưa mức giá tốt tương đương với đối thủ Bên cạnh giá cả, chương trình khuyến mãi, giảm giá cần áp dụng để giải hàng tồn kho kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm Về phân phối, hoạt động phân phối website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ phụ thuộc vào phổ biến thơng tin khả vận chuyển, giao nhận Bên cạnh kênh thông tin website, doanh nghiệp cần đầu tư cho kênh thông tin khác mạng xã hội, kênh videos website mang tính chất cộng đồng website www.lamchame.com, www.webtretho.com Bên cạnh thành phố lớn, doanh nghiệp nên nghiên cứu mở rộng mạng lưới phân phối đến vùng ngoại ô, thành phố lân cận, nơi có nhu cầu tiêu dùng trực tuyến ngày tăng Về hoạt động xúc tiến, hình thức quảng cáo điện tử ngày phát triển đem lại nhiều lợi cho doanh nghiệp kinh doanh TMĐT Trước hết, giao diện website bán lẻ hình thức quảng cáo quan trọng Gsiao diện bắt mắt, thân thiện với người truy cập yếu tố gây ấn tượng đầu tiên, giữ chân khách hàng tiếp tục xem sản phẩm website Các hình thức quảng cáo website yếu tố gây ấn tượng với khách hàng Tuy nhiên, việc quảng cáo tràn lan không đem lại hiệu mà gây ấn tượng xấu lòng khách hàng Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược quảng cáo cụ thể, trọng tâm, đầu tư cho chất lượng quảng cáo số lượng để hoạt động xúc tiến đem lại hiệu cao 69 Ngày nay, quảng cáo lan tỏa trở thành xu hướng quảng cáo toàn giới Doanh nghiệp nên sử dụng kênh quảng cáo có độ lan tỏa cao mạng di động, mạng xã hội, kênh video youtube để thực chiến dịch quảng cáo bên cạnh website bán lẻ Tại Việt Nam theo nghiên cứu Nielsen, mạng xã hội kênh thơng tin đáng tin cậy có ảnh hưởng lớn đến định mua sắm người dân (64%) Người dân thường tin tưởng vào đánh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giá, gợi ý tiêu dùng người thân bạn bè Vì vậy, việc đưa sản phẩm doanh nghiệp vào cộng đồng chia sẻ giúp sản phẩm đến tay người tiêu dùng tốt 3.3.4 Phát triển hoạt động đặt hàng toán Đối với hoạt động đặt hàng, dù kinh doanh theo hình thức website bán lẻ trực tiếp hay sàn giao dịch TMĐT B2C, doanh nghiệp cần trọng đến công cụ giỏe hàng (shopping cart) Với tham gia công cụ này, việc mua sắm trực tuyến diễn liên tục thuận tiện Bên cạnh công cụ giỏ hàng, doanh nghiệp nên áp dụng công cụ hỗ trợ hay tiện ích khác để tạo nên khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Các tiện ích gợi ý sản phẩm cho khách hàng quen thuộc, gợi ý quà tặng dịp lễ tích hợp để giúp hoạt động mua sắm trực tuyến thuận tiện Đối với hoạt động tốn, hình thức tốn trực tuyến phổ biến Việt Nam thẻ tốn, ví điện tử cổng tốn Các doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường Việt Nam cần nắm bắt thị trường toán, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động toán nhà cung cấp dịch vụ toán Bên cạnh việc sử dụng dịch vụ toán trung gian trả phí, doanh nghiệp kinh doanh theo hướng liên kết với ngân hàng hay cổng tốn Với việc liên kết, doanh nghiệp tận dụng lợi nhau, giảm thiểu chi phí phát sinh hạn chế rủi ro cho giao dịch Tại thị trường Việt Nam, thói quen thích tốn tiền mặt người Việt Nam khơng thể thay đổi nhanh chóng thời gian ngắn website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ khơng nên bỏ qua hình thức tốn tiền mặt (thanh tốn cơng ty, tốn nhận hàng) phương thức toán Khi áp dụng phương thức thức này, doanh nghiệp cần tính đến rủi ro người mua không nhận hàng khơng tốn, chi phí phát sinh 70 luân chuyển dòng tiền Bên cạnh việc trì tốn tiền mặt, website TMĐT B2C cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đưa sách khuyến khích thay đổi phương thức tốn Ví dụ sách giảm giá, giá ưu đãi, tích điểm đổi quà tặng áp dụng cho việc toán thẻ hay qua cổng tốn Với hình thức tốn đại, doanh nghiệp nước nên tận sở vật chất sẵn có cổng tốn nội địa Onepay, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngân lượng, Kim ngân… để giảm thiểu chi phí, hạn chế rủi ro Đặt hàng – tốn khâu quan trọng doanh nghiệp kinh doanh khách hàng TMĐT B2C Hoạt động đặt hàng – tốn diễn nhanh chóng với tính xác an tồn cao đem lại thuận tiện cho khách hàng đồng thời nâng cao đẩy nhanh q trình ln chuyển dòng tiền giải vấn đề kho vận cho doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần đầu tư xứng đáng cho hoạt động bên cạnh hoạt động tiếp thị trực tuyến 3.3.5 Phát triển hoạt động vận chuyển dịch vụ chăm sóc khách hàng Vận chuyển khâu cuối giao dịch TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Hoạt động vận chuyển có ảnh hưởng lớn đến sách phân phối doanh nghiệp Thời gian, chi phí chất lượng vận chuyển bao yếu tố quan tâm hàng đầu trình vận chuyển Tại Việt Nam, hoạt động vận chuyển giao nhận ngày phát triển với gia tăng nhanh chóng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Tuy nhiên, tốc độ vận chuyển chất lượng (đội ngũ chuyên nghiệp) hoạt động hạn chế dẫn đến việc doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C thường tự tiến hành hoạt động vận chuyển thay thuê dịch vụ Tuy nhiên, đội ngũ vận chuyển hầu hết người khơng có trình độ chun mơn sở vật chất hạn chế Vận chuyển đặc biệt quan trọng kinh doanh hàng hóa hữu hình bao gồm hành tiêu dùng nhanh, hàng điện tử, điện dân dụng v.v Tốc độ, chi phí chất lượng vận chuyển loại hàng hóa phụ thuộc vào hoạt động kho hàng, sở vật chất Việt Nam (đường xá, phương tiện, người…) Bên cạnh việc tập trung vào thành phố lớn, doanh nghiệp khai thác thị trường nhỏ tiềm vùng ngoại ô, thành phố trẻ với trình độ dân trí cao 71 cách mở rộng hệ thống kho hàng, hệ thống vận chuyển, liên kết với doanh nghiệp địa phương việc nâng cao khả phân phối sản phẩm Chuyên môn hóa xu hướng tất yếu kinh tế tồn cầu Vì vậy, để nâng cao lực vận chuyển, doanh nghiệp nước nên liên kết với doanh nghiệp vận tải có lực đầu tư xây dựng hệ thống vận chuyển, giao nhận nội địa cách chuyên nghiệp Đầu tư cho hoạt động vận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chuyển, giao nhận đầu tư cho tương lai giải vấn đề phân phối, hàng tồn kho, đồng thời giúp tạo dựng lòng tin khách hàng Bên cạnh đầu tư cho giao dịch website, doanh nghiệp tiến hành mở rộng đầu tư cho hoạt động vận chuyển website nhận vận chuyển trung gian để vừa giải nhu cầu doanh nghiệp, vừa tìm kiếm lợi nhuận từ việc làm trung gian vận chuyển cho doanh nghiệp khác Bên cạnh hoạt động chính, dịch vụ chăm sóc khách hàng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Việc doanh nghiệp khách hàng tương tác với qua sở liệu mạng dẫn đến sai sót, hiểu lầm, giao dịch khơng thành cơng Vì vậy, dịch vụ chăm sóc khách hàng tư vấn, hỗ trợ trực tuyến vơ cần thiết Ngồi ra, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng, thúc đẩy họ tiếp tục giao dịch website Với phát triển CNTT, doanh nghiệp sử dụng cơng cụ đại thư điện tử (email), mạng xã hội (fanpage), đường dây nóng (hotline), phòng trò chuyện (chatroom), kênh video (youtube) để trả lời thắc mắc, cập nhật thông tin, tư vấn, định hướng, hướng dẫn cho khách hàng Thực tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng góp phần tiếp thị hình ảnh nâng cao khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Như vậy, Việt Nam trở thành thị trường đầy hấp dẫn doanh nghiệp nước điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh, tiềm lớn thị trường động lực cạnh tranh đối thủ nước Bên cạnh yếu tố hội, thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều thách thức lớn cho nhà đầu tư nước Cơ sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam mức thấp so với nhiều quốc gia khác khu vực dẫn đến trở ngại xây dựng hệ thống truyền thơng 72 tin, tốn quản lý Các hệ thống hỗ trợ cho hoạt động thương mại điện tử toán, vận chuyển dịch vụ chăm sóc khách hàng chưa phát triển đồng khó khăn lớn cho phát triển bán lẻ trực tuyến Thêm vào đó, thói quen người tiêu dùng Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với nước giới thói quen tốn tiền mặt, thích mặc giá rẻ, mua sắm theo hiệu ứng đám đông… Sức cạnh tranh thị trường thương mại điện tử UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo B2C Việt Nam tương đối lớn với gia tăng nhiều doanh nghiệp nước đầu tư lớn nhiều doanh nghiệp nước ngồi Điều đòi hỏi doanh nghiệp nước trước tiến hành kinh doanh thị trường Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, để đưa sách chiến lược hiệu Để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi tìm đến thị trường ngách, cách thức kinh doanh lạ độc đáo với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm xây dựng hệ thống toán, vận chuyển, bảo mật tốt v.v Thói quen người tiêu dùng Việt Nam hình thành từ lâu nên khơng thể thay đổi thời gian ngắn mà đòi hỏi doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược tạo dựng niềm tin người tiêu dùng Việt sách khuyến mãi, hỗ trợ hấp dẫn để làm thay đổi dần thói quen mua sắm Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh hoạt động cần tiến hành kỹ lưỡng trước xâm nhập vào thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp nước cần nắm bắt đối thủ cạnh tranh thị trường, biết họ đứng vị trí nào, họ lại thành công bước tiến họ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp Đối với đối thủ lớn không tương xứng, thay cạnh tranh trực diện doanh nghiệp nước ngồi cạnh tranh thị trường ngách, hay liên kết với doanh nghiệp có tiềm lực nước để tăng sức cạnh tranh Đối với đối thủ nhỏ hơn, doanh nghiệp không nên bỏ qua mà cần nghiên cứu, quan sát để phát điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế họ để rút kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, hoạt động website TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ bao gồm tiếp thị, đặt hàng – toán vận chuyển Bên cạnh hoạt động chính, nghiên cứu TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ cần quan tâm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đến yếu tố môi trường kinh doanh, khách hàng sản phẩm Thứ hai, thị trường TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Việt Nam đà phát triển hứa hẹn thu hút đầu tư nhiều doanh nghiệp nước Đễ hoạt động xâm nhập thị trường hiệu quả, doanh nghiệp nước cần nắm rõ hội thách thức Cơ hội doanh nghiệp đến từ môi trường kinh doanh, lực thị trường với động lực từ doanh nghiệp nước hoạt động thị trường Thách thức lĩnh vực TMĐT B2C trước phải kể đến hạn chế sở kỹ thuật từ chất lượng thấp mạng điện tử, hệ thống toán đến nghèo nàn, lạc hậu hoạt động vận chuyển, giao nhận Ngoài ra, doanh nghiệp nước phải đối mặt với thách thức đến từ thói quen tiêu dùng người dân cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Cuối cùng, từ phân tích hội thách thức, tác giả xin đề xuất số kiến nghị cho doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Việt Nam Trước hết, doanh nghiệp cần đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, hành vi người tiêu dùng hàng hóa Từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nên đặt chiến lược hành động cụ thể để phát triển hoạt động cốt lõi giao dịch TMĐT B2C lĩnh vực bán lẻ Hoàn thiện hoạt động tiếp thị trực tuyến dựa tảng tiến khoa học công nghệ, phát triển hệ thống đặt hàng – toán với với việc nâng cao khả vận chuyển giao nhận ba yêu cầu thiết yếu doanh nghiệp nước kinh doanh website TMĐT B2C 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cimigo (2011), Báo cáo Netcitizens tình hình sử dụng tốc độ phát triển Internet Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chính phủ, Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử Chính phủ, Thơng tư 47/2014/TT-BCT quản lý website thương mại điện tử Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2008), Báo cáo thương mại điện tử 2008 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2013), Báo cáo thương mại điện tử 2013 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2014), Báo cáo thương mại điện tử 2014 Trần Văn Đạo (2006), Giáo trình marketing bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2014), Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2012), Giáo trình thương mại điện tử bản, NXB Đại học Ngoại Thương 10 Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan (2009), Ứng dụng marketing điện tử doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Thương mại điện tử Việt Nam biện pháp phát triển bền vững, Luận văn Đại học Ngoại Thương 12 Đinh Khánh Lê (2011), Kinh nghiệm bán hàng trực tuyến giải pháp phát triển hoạt động bán hàng hình thức TMĐT Việt Nam, Luận văn Đại học Ngoại Thương 13 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 14 Luật Thương mại Việt Nam 2005 15 Moore (2014), B2C Ecommerce người tiêu dùng hoạt động quảng cáo trực tuyến 75 16 Nguyễn Thị Kiều Thương (2010), Bán lẻ hàng tiêu dùng qua mạng Internet, Luận văn Đại học Ngoại Thương 17 UNND TP Hà Nội (2013), Đề án “Tăng cường pháp chế quản lý hoạt động thương mại điện tử địa bàn thành phố Hà Nội” 18 VCCI (2005), Sổ tay thương mại điện tử cho doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tiếng Anh 19 A.T Kearney (2014), The Global retail developing index – Full stream ahead for Global retailer 20 21 22 23 Delloite (2013), Retail in Vietnam – emerging market, emerging growth Euromonitor International (2014), Internet retailing in Vietnam KPMG (2014), Retail Insight – Spotlight on modern retail, page 3-9 Nielsen (2014), Know Act Grow – Driving smarter business decisions in Vietnam 24 Nielsen (4/2015), The future of grocery Ecommerce, digital technology and changing shopping preferences around the world 25 26 27 28 29 30 31 Nielsen (2013), What Vietnamese shoppers want – 2013 and beyond PwC (2014), Doing Business in Vietnam, page 8-15 UNCTAD (2000), Ecommerce, WTO and developing countries UNCTAD (2013), Ecommerce and Development – Key trends and issues USB (2014), Asean Ecommerce Wearesocial (2015), Digital, Social and Mobile in 2015 World Bank (2012), Developing a comprehensive national retail payments strategy, consultive report 32 World Bank (2015), Doing business 2015 Going beyond efficiency Internet Tiếng Việt 33 Blog chàm xanh, Khách hàng mục tiêu thương mại điện tử Việt Nam, , cập lần cuối 23/04/2015 13: 05] [truy 76 34 Cục TMĐT CNTT, Hành vi người tiêu dùng trực tuyến Việt Nam 2014 http://www.vecita.gov.vn , [truy cập lần cuối 22/04/2015 14:05] 35 Cục TMĐT CNTT, Phương thức toán phổ biến giới, , [truy cập lần cuối 15/04/2015 08: 36] UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 36 La Hoàn, Thực trạng phát triển thị trường thương mại điện tử Việt Nam website Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia , [truy cập lần cuối 29/04/2015] 37 Xuân Lê, cổng toán trực tuyến nên dùng, website http://www.semvietnam.com , [truy cập lần cuối 25/04/2015 14: 30] 38 Nguyễn Văn Tuấn, Thực trạng Ecommerce Việt Nam, , [ truy cập lần cuối 20/03/2015 10:16] 39 Trần Việt Vĩnh (2014), Thanh toán trực tuyến thực trạng tiềm , [ truy cập lần cuối 21/03/2015 15:05] Tiếng Anh 40 Akamai (2014), The state of internet report , [truy cập lần cuối 20/03/2015 08:10] 41 Infogr.am, Vietnam ecommerce 2013, , [truy cập lần cuối 21/01/2015 14: 20] 42 Investopia, Electronic Commerce , 1/01/2015 14:22] definition, [truy cập lần cuối 77 43 Jonny Tri Dung, The ultimate guide to Ecomerce statistics in Souteast Asean and Vietnam, , [truy cập lần cuối 20/04/2015 9: 06] 44 Marry Meeker, 2014 Internet trends 2014 Kleiner Perkins Caufield Buyer (KPCB) [truy cập lần cuối ngày 09/05/2015 08:45] UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 45 Wayne Williams, Ever wondered how much time you spend staring at screens, http://betanews.com/2013/10/17/ever-wondered-how-much-time-youspend-staring-at-screens/ [truy cập lần cuối ngày 01/05/2015 09:00] 46 Zack Epsten, Horrifying chart reveals how much time we spend staring at screens each day, http://bgr.com/2014/05/29/smartphone-computer-usage-studychart/ [truy cập lần cuối ngày 01/05/2015 10:00] Website 47 48 49 50 51 Website Brandsvietnam Website Chợ điện tử Website Cục TMĐT CNTT Website Emarketer Website Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) 52 Website Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) 53 54 55 56 57 Website Lazada Website Nielsen Website Slideshare Website Statista – Statistic Portal Website Thế giới di động < https://www.thegioididong.com/> 58 Website TNS < http://connectedlife.tnsglobal.com/> 59 Website Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD)