1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

82 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Tạ Hồng Ngọc Mã sinh viên: 1111110183 Lớp: Anh 15 - Khối KT Khoá: 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾASEAN 1.1 Cộng đồng kinh tế 1.1.1 Liên kết kinh tế quốc tế 1.1.2 Cộng đồng kinh tế tác động Cộng đồng kinh tế với nước thành viên 1.1.3 Các điều kiện cần để thành lập Cộng đồng kinh tế 10 1.2.Sự cần thiết thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN 11 1.2.1 Tổng quan ASEAN 11 1.2.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN xu hướng tất yếu trình khu vực hố sâu rộng 12 1.2.3 Sự gia tăng hiệp định thương mại quốc tế khu vực 13 1.2.4 Nhu cầu tăng sức cạnh tranh ASEAN trước lên Trung Quốc 13 1.2.5 Nhu cầu hội nhập, đoàn kết sâu rộng, nâng cao vị ASEAN trường quốc tế 15 1.2.6 Triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN 15 1.3 Thực trạng hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 17 1.3.1 Khái quát kế hoạch xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 17 1.3.2 Thực trạng kinh tế nội khối ASEAN 20 1.3.3 Các nước ASEAN chuẩn bị cho doanh nghiệp hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 24 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 31 2.1 Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN Việt Nam 31 2.1.1 Sự chuẩn bị Việt Nam trước thềm hội nhập AEC 31 2.1.2 Trao đổi thương mại Việt Nam với nước ASEAN năm gần 31 2.1.3 Đánh giá tác động AEC Việt Nam 37 2.2 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 41 2.3 Thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 43 2.3.1 Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 43 2.3.2 Thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾASEAN 57 3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 57 3.1.1 Mục tiêu, quan điểm 57 3.1.2 Định hướng 58 3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 60 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 60 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 62 3.2.3 Đối với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AEC Cộng đồng Kinh tếASEAN AFAS Hiệp định chung ASEAN du lịch AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AMM-47 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 ASC Cộng đồng An ninh ASEAN ASW Cơ chế Hải quan cửa ATIGA Hiệp định Hàng hoá ASEAN ATR Cơ sở liệu thương mại ASEAN CEPT-ASEAN Khu vực Thương mại Tự ASEAN CLMV Campuchia – Lào – Myanmar - Việt Nam ECSC Cộng đồng than thép Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Khu vực mậu dịch tự IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ILO Liên đoàn Lao động giới NBTs Hàng rào phi thuế quan R&D Nghiên cứu Phát triển SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đặc điểm mức độ liên kết kinh tế quốc tế Hình 1.3: Mơ hình tổng thể Cộng đồng ASEAN 17 Hình 1.4: Bốn mục tiêu trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN 18 Hình 1.5: Dân số ASEAN theo độ tuổi giới tính dự kiến 2010-2025 21 Hình 1.6: Tỉ lệ thất nghiệp năm 2012, 2013 nước ASEAN 22 Hình 1.7 : Phân bổ nguồn vốn FDI vào ASEAN 2013 23 Hình 1.8: Nguồn vốn FDI vào ASEAN năm 2013 23 Hình 2.1: Xuất Việt Nam năm 2013 32 Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN tháng đầu năm 2009-2014 (đvt: tỷ USD) 32 Hình 2.3: Cán cân thương mại hàng hố Việt Nam bn bán với thị trường ASEAN tháng đầu năm 2014 36 Hình 2.6: Thay đổi tiêu kinh tế thị trường việc làm Việt Nam hội nhập AEC so với bối cảnh không hội nhập, năm 2015 (đvt: %) 38 Hình 2.7: Thay đổi suất lao động Việt Nam từ hội nhập AEC, 20102025 39 Hình 2.8: Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam AEC 44 Hình 2.9: Nguồn thơng tin doanh nghiệp tiếp cận với AEC 46 Hình 2.10: Mức độ quan tâm doanh nghiệp AEC 47 Hình 2.11: Nhận định doanh nghiệp Việt Nam hội thách thức hội nhập AEC 48 Hình 2.12: Xếp hạng lực cạnh tranh năm 2014 49 Hình 2.13: GDP bình quân đầu người số nước ASEAN 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN giai đoạn 20002013 20 Bảng 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm tỷ trọng số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang ASEAN tháng tính từ đầu năm 2014 33 Bảng 2.2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm tỷ trọng số nhóm hàng nhập chủ lực Việt Nam từ ASEAN tháng đầu năm 2014 35 Bảng 2.3: Thương mại song phương Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1996-2013 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đời sống kinh tế giới Các khối kinh tế, hiệp hội, tổ chức, cộng đồng kinh tế hình thành chứng tỏ vai trò to lớn tồn cầu hóa Cùng với phát triển kinh tế giới, toàn cầu hóa có biểu trình độ ngày cao, khơng khối kinh tế, tổ chức kinh tế mà cộng đồng kinh tế, liên kết quốc tế an ninh, văn hóa, xã hội Trong bối cảnh đó, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế nước thành viên nâng cao vị thị trường quốc tế, ASEAN phải nhanh chóng xây dựng cộng đồng kinh tế riêng cho Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ Bali – Indonesia tháng 10 năm 2003, nhà lãnh đạo ASEAN định thực ý tưởng thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2020 Tuy nhiên, lộ trình đẩy sớm vào năm 2007 nhà lãnh đạo đồng thuận khẳng định lại cam kết vào năm 2015 Mục tiêu đặt đến năm 2015, ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề Việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN có tác động sâu sắc đến kinh tế nước thành viên khu vực Việt Nam hội nhập ASEAN tạo nhiều thách thức hội Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, đồng thời mức độ cạnh tranh với nước khu vực khốc liệt Nguồn vốn nước luân chuyển qua lại tạo nên sức ép lên doanh nghiệp Việt Nam.Do vậy, việc nghiên cứu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam từ đề giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ sau gia nhập vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Thách thức hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN cho doanh nghiệp Việt Nam’’ làm đề tài khóa luận 2 Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN cơng trình PGS.TS Mạc Văn Tiến năm 2014: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Việt Nam nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN; cơng trình PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, ‘Cộng đồng kinh tế ASEAN nhận thức quan điểm Việt Nam’, thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á, VASS, Đề án Chính phủ“Sự tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế” tiến hành năm 2006 Bên cạnh có nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh năm 2005: “Nghiên cứu việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vấn đề đặt Việt Nam” thuộc Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Bình luận Cộng đồng kinh tếASEAN tìm thấy phát biểu nhà lãnh đạo hội nghị, diễn đàn khu vực, báo đăng tải nước viết số học giả Việt Nam Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách chi tiết thách thức doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá vấn đề Cộng đồng kinh tếASEAN 2015 Đánh giá tác động Cộng đồng kinh tếASEAN thách thức doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vượt qua thách thức gia nhập Cộng đồng kinh tếASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN doanh nghiệp Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, đề tài nghiên cứu tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN từ năm 2003 đến đầu năm 2015 Về không gian, đề tài nghiên cứu Cộng đồng liên kết kinh tế Cộng đồng kinh tế ASEAN hội, thách thức phạm vi doanh nghiệp Việt Nam sau gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu lý luận qua tài liệu, thống kê, đối chiếu – so sánh, phân tích – tổng hợp dự báo Ngồi ra, tác giả kết hợp điều tra hỏi ý kiến trực tiếp từ cá nhân doanh nghiệp để hiểu rõ nhận thức chuẩn bị họ trước thềm hội nhập, từ đề xuất giải pháp phù hợp Cụ thể tác giảđã phát phiếu điều tra bảng hỏi dạng câu hỏi mở đến số cá nhân doanh nghiệp địa bàn Hà Nội để người trả lời tự đưa ý kiến mình, từ tổng hợp đưa đánh giá phân tích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan Cộng đồng kinh tế Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 2: Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN Việt Nam thách thức doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Các giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN Lời cảm ơn Trong thời gian thực Khoá luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trong thời gian làm việc với cô, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Cộng đồng kinh tế 1.1.1 Liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế Hiện nay, giới, xu hướng tồn cầu hố, quốc tế hoá ngày gia tăng, hoạt động thương mại phát triển với phạm vi ngày lớn đa dạng Việc quốc gia hợp tác với trở nên vô cần thiết quốc gia giải vấn đề liên quan đến kinh tế, trị, văn hố mơi trường Các mối quan hệ song phương đa phương dần thiết lập nhằm bước chuẩn bị tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế nhiều mức độ khác Vấn đề liên kết kinh tế quốc tế ngày nhận quan tâm đặc biệt Liên kết kinh tế quốc tế hình thành dựa việc ký kết hiệp định hai nhiều quốc gia (vùng, lãnh thổ có chủ quyền) việc hình thành liên minh kinh tế Sự thành lập liên kết kinh tế quốc tế nhằm tăng cường phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia thúc đẩy quan hệ quốc tế theo chiều rộng chiều sâu Trên thực tế, nước khó thoả mãn tất nhu cầu lại có lợi tuyệt đối tương đối định phát triển kinh tế Tham gia liên kết kinh tế quốc tế giúp cho quốc gia phát huy lợi thế, hạn chế bất lợi phát triển kinh tế Hơn phân công lao động khu vực quốc tế trở thành yêu cầu mang tính khách quan Các liên kết kinh tế đời xuất phát từ việc mở rộng thương mại quốc tế điều kiện tối cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế nước, đồng thời để bảo hộ thị trường kinh doanh ngồi nước 1.1.1.2 Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế hình thức phát triển tất yếu phân công lao động quốc tế Sự phân công lao động quốc tế phá vỡ biệt lập, khép kín kinh tế dân tộc, thành lập nên mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn kinh tế Mặc dù vậy, mức độ mở cửa, mức độ hội nhập liên kết quốc gia 62 Thứ tư, Đảng Nhà nước cần có chủ trương tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trước hết, cần xoá bỏ nhanh chóng phân biệt đối xử tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro thay đổi sách, bất ổn vĩ mô, …., giảm thiểu rào cản cạnh tranh cách đơn giản hoá thủ tục gia nhập thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập, rút khỏi thị trường với chi phí giao dịch chi phí hội thấp Hơn nữa, cần nâng cao hiệu quản lý kinh tế để thích ứng với hội nhập, giải tốt mối quan hệ Nhà nước, thị trường doanh nghiệp Nhà nước cần khơng ngừng củng cố hồn thiện, hoạch định chiến lược phát triển, chế, sách phù hợp với quốc gia quốc tế nhằm thu hút tốt nguồn lực cho phát triển Thứ năm, cần tập trung sửa đổi hoàn thiện hệ thống thuế Chính sách thuế công cụ quản lý vĩ mô nhà nước Việc ban hành ưu đãi thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh Tuy nhiên nỗ lực quan quản lý nhà nước chưa đáp ứng tiềm phát triển đất nước Vì vậy, Nhà nước cần xem xét mở rộng nhiều ưu đãi thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh giá so với nước khu vực Cụ thể, cần thu hẹp mặt hàng chịu thuế xuất khẩu, tiến tới thu thuế với mặt hàng dầu thô, đá quý, kim loại phế liệu kim loại sản phẩm thuộc bảo tồn thiên nhiên phép xuất Đối với mặt hàng thu thuế, cần có lộ trình cắt giảm dần, áp dụng thuế giá trị gia tăng 0%, hoàn thuế nhập nguyên liệu đầu vào hàng hoá dịch vụ xuất vào Khu chế xuất 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh Sau hội nhập AEC, doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt hơn, không đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu doanh nghiệp yếu thất bại.Các doanh nghiệp cần phải phát huy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tái cấu trúc, đổi phương thức quản trị doanh nghiệp đưa 63 ứng dụng chuyên ngành vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để giúp tăng cường minh bạch nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất giúp doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh chi phí nhân cơng thấp tài nguyên thiên nhiên sang cạnh tranh lợi so sánh hàng hoá dịch vụ dựa giá trị tri thức, có giá trị gia tăng cao Một ưu tiên phát triển AEC hải quan điện tử, thương mại điện tử Tuy nhiên, Việt Nam đứng vị trí khiêm tốn việc triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng khu vực vậy, bên cạnh hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề để nâng cao lực cạnh tranh Lợi cạnh tranh giá khơng lợi doanh nghiệp Việt Nam ký kết FTA mà hình thức cạnh tranh phi giá, quy định kỹ thuật thuộc nội khối bao gói, nhãn mác, dư lượng hóa chất tối đa sản phẩm xuất rào cản cho hàng xuất Việt Nam Do doanh nghiệp lĩnh vực cần phải chuẩn bị thực thi đảm bảo điều kiện tiếp cận thị trường xuất Đây hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam điều chỉnh chiến lược kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập Hơn nữa, doanh nghiệp nên kiến nghị quan quản lý đưa sách khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư cho nghiên cứu phát triển hơn, điều mang lại chuyển giao công nghệ tốt từ cạnh tranh cao Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Đồng thời, cần khai thác tốt mạnh để tận dụng lợi thuế quan chủ động đón đầu sức ép cạnh tranh Thứ hai, cần tập trung đẩy mạnh xuất phát triển ngành có lợi Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh xuất lĩnh vực lợi như: sản phẩm điện tử linh kiện, phương tiện vận tải phụ tùng, thiết bị máy móc, sắt thép loại, gạo, cao su Để đáp ứng thị trường có yêu cầu cao ASEAN, cần cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây 64 dựng thương hiệu Cùng với việc tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành giảm thiểu phụ thuộc nhà cung cấp nước cần tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu Thứ ba, doanh nghiệp cần tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định thành công doanh nghiệp thương trường Trong tương lai, lợi cạnh tranh khơng phụ thuộc nhiều vào tài ngun, vốn mà bắt đầu phụ thuộc nhiều vào hàm lượng tri thức chứa giá trị sản phẩm Yếu tố người lợi cạnh tranh chép được.Với thực trạng lao động doanh nghiệp Việt Nam điều kiện, yêu cầu thị trường di chuyển lao động có tay nghề đào tạo khu vực ASEAN, bắt buộc doanh nghiệp phải có lực lượng lao động ngang tầm khu vực Do doanh nghiệp cần tích cực phát triển thị trường lao động nước, phối kết hợp với quan quản lý nhà nước tập trung vào hoàn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thơng thị trường lao động khu vực quy mô, chất lượng cấu ngành nghề Cần phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun môn cao, giỏi ngoại ngữ, thông thạo môi trường khu vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp Cụ thể, đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hoá, luật pháp, bồi dưỡng lực quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược, kỹ cần thiết kỹ lãnh đạo, kỹ đàm phán giao tiếp, kỹ thuyết trình Bên cạnh đó, cần tích cực tham gia vào khoá học nghiệp vụ kỹ Hiệp hội ngành nghề, Trung tâm phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức, chủ động thành lập Hiệp hội, câu lạc nhằm trao đổi, giao lưu cập nhật tin tức hội nhập biến động kinh tế để có giải pháp phù hợp cho ngành nghề kinh doanh nói chung thân doanh nghiệp nói riêng Về đội ngũ nhân viên, doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên kết hợp với đào tạo chuyên môn, công nghệ thơng tin để phát triển nguồn lực cách tồn diện Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam yếu 65 tiếp nhận thông tin dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Nguyên nhân chủ yếu chất lượng lao động thấp, hạn chế trình độ chun mơn, chưa đủ kỹ năng, kinh nghiệm nhanh nhạy để nắm bắt diễn biến thị trường Do vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo ngoại ngữ giúp nhà kinh doanh nắm bắt hội để thực phát triển kinh doanh hiệu Từ trước tới nay, doanh nghiệp thường tìm lao động qua hội chợ việc làm, có nguồn cung lao động lớn nhiên doanh nghiệp lại khó tìm lao động phù hợp với vị trí tuyển dụng lại tốn chi phí tuyển dụng, thời gian đào tạo Vì vậy, hướng đặt doanh nghiệp liên kết đào tạo với trường đại học trường nghề để tuyển dụng nguồn lao động đủ số lượng, chất lượng cao chuyên mơn, điều có lợi khơng giúp sinh viên cọ xát với thực tế, tìm công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo mà giúp doanh nghiệp nhiều tuyển dụng, không tốn nhiều thời gian đào tạo lại Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động việc đào tạo nhân lực, trích nguồn chi phí lên kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo nhân lực hợp lý, bồi dưỡng kỹ làm việc, giải công việc, nghiệp vụ cụ thể công ty, thường xuyên tổ chức lớp học chuyên đề, tập huấn nghiệp vụ doanh nghiệp để nâng cao chun mơn Đồng thời, khuyến khích nhân viên tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức cho mình, tăng cường phát huy tính sáng tạo, tích cực đóng góp sáng kiến lạ, tạo môi trường làm việc tốt, phát huy tối đa lực sáng tạo cống hiến người lao động Thứ tư, cần chủ động nắm bắt thơng tin lộ trình xây dựng AEC Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin, nâng cao lực, xây dựng sách để tạo lợi cạnh tranh Chủ động việc tìm hiểu thơng tin lộ trình xây dựng AECđể có điều chỉnh hợp lý chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt thị trường, sản phẩm mức độ cạnh tranh năm Các doanh nghiệp nên trọng đến việc nắm bắt tình hình kinh tế, đưa chiến lược cụ thể, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, đầu tư nhân lực ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh Cần nhận thức bảo đảm đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật để hạn chế rủi ro xuất hàng hoá, nắm bắt mức độ bất ổn kinh tế vĩ mơ để tiên 66 liệu thay đổi sách điều chỉnh chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp cần học cách hợp tác với Chính phủ, quan quản lý Nhà nước Bên cạnh việc hiểu thông tin cam kết hội nhập, doanh nghiệp cần nắm bắt sách, cải cách hành tới Chính phủ Ngược lại, Nhà nước, Chính phủ vào thực tiễn kinh doanh để cam kết hội nhập đưa sách thích hợp Hơn nữa, doanh nghiệp cần học cách đối thoại pháp lý, coi tranh luận, thực thi bảo đảm hợp đồng kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp dựa sở thủ tục pháp lý phần không tách rời đời sống doanh nghiệp, bối cảnh hội nhập sâu rộng dựa cam kết chuẩn mực quốc tế 3.2.3 Đối với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Thứ nhất, hiệp hội hiệp hội doanh nhân Việt Nam, Hội doanh nhân trẻ, hiệp hội ngành hàng có vai trò vơ quan trọng việc tạo mơi trường chế để liên kết cách chặt chẽ doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế ngành hàng đồng thời đảm bảo lợi ích chung doanh nghiệp lợiích quốc gia Các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần phải nghiên cứu theo dõi sát diễn biến thị trường Thêm vào đó, lĩnh vực hoạt động hiệp hội, cần nghiên cứu, làm rõ đề xuất ý kiến thức văn tới quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để tổng hợp, làm rõ đề giải pháp kiến nghị với Bộ, Ngành khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nước cần tiếp tục gắn chặt hoạt động hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, hoạt động xúc tiến thương mại địa phương để chương trình xúc tiến thương mại quốc gia mang lại hiệu trực tiếp cho hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Thứ hai, hiệp hội cần phát huy vai trò đại diện tăng cường quyền lợi cho hội viên quan hệ nước quốc tế Cụ thể cần trì đối thoại với Quốc hội luật sách chi phối hoạt động cộng đồng doanh nghiệp, quan hệ với quan tổ chức nước nước ngoài, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh mà doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo, tư vấn kỹ thuật, tổ chức hội chợ thương mại, hội thảo, hội nghị chuyên đề, mở rộng 67 giao lưu quan hệ kinh doanh, thu thập cung cấp thông tin vấn đề có tác động đến hội viên Ngồi ra, hiệp hội cần hỗ trợ cho doanh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại quốc tế làm đầu mối giải tranh chấp kinh tế hội viên, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tranh chấp gây ra, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh pháp luật, giúp đỡ tài trẻ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia hiệp hội quốc tế có liên quan để tranh thủ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp kiếm đối tác, thị trường, khách hàng Thứ ba, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cần phát huy chức nhiệm vụ Cụ thể là: (1) Thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp người sử dụng lao động Việt Nam quan hệ nước quốc tế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, liên kết doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, xúc tiến hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học - công nghệ hoạt động kinh doanh khác doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài.(2)Tập hợp, nghiên cứu ý kiến doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị tham mưu cho Đảng Nhà nước vấn đề pháp luật, sách kinh tế - xã hội nhằm cải thiện môi trường kinh doanh (3) Tham gia xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, tham dự hội nghị, đoàn đàm phán kinh tế thương mại phù hợp với qui định Đảng Nhà nước (4) Tổ chức diễn đàn, đối thoại, tiếp xúc doanh nghiệp, người sử dụng lao động với quan Nhà nước, với đại diện người lao động với tổ chức hữu quan khác nước để trao đổi thông tin ý kiến vấn đề liên quan đến doanh nghiệp môi trường kinh doanh (5) Tiến hành hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng doanh nghiệp người sử dụng lao động quan hệ kinh doanh nước quốc tế (6) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hội, đạo đức văn hóa kinh doanh, xây dựng quan hệ lao động thuận hòa, bảo vệ mơi trường tham gia hoạt động xã hội khác phù hợp với mục tiêu Phòng (7) Tập hợp liên kết với hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, hợp tác với Phòng thương mại công nghiệp, tổ chức hữu quan khác nước ngoài, 68 tham gia tổ chức khu vực quốc tế phù hợp với mục đích Phòng giúp đỡ doanh nghiệp tham gia hoạt động tổ chức (8) Tiến hành hoạt động xây dựng, quảng bá nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh đầu tư ngồi nước thơng qua biện pháp như: chắp mối giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông tin, hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường, hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, quảng cáo hoạt động xúc tiến khác.(9) Tổ chức đào tạo hình thức thích hợp để phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, giúp doanh nhân nâng cao kiến thức, lực quản lý kinh doanh; giúp doanh nghiệp ngồi nước giải bất đồng, tranh chấp thơng qua thương lượng, hoà giải trọng tài; phân bổ tổn thất chung có yêu cầu 69 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài “THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM” với phân tích, đánh giá, nhận định với số liệu trung thực, khóa luận đến số kết luận chủ yếu sau: Việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vô đắn cần thiết, bối cảnh toàn cầu hoá mà Hiệp định thương mại tự ngày gia tăng, sức ép cạnh tranh từ kinh tế Trung Quốc kinh tế lớn cao AEC đưa ASEAN trở thành thực thể kinh tế thống nhất, có khả bổ sung khắc phục điểm yếu quốc gia riêng lẻ, nâng cao lực cạnh tranh với Trung Quốc, phát huy lợi để đưa ASEAN trở thành địa đầu tư hấp dẫn, thúc đẩy phát triển kinh tế tất quốc gia thành viên Thông qua kinh nghiệm EU, ASEAN cần tạo chế hợp tác linh hoạt mềm dẻo nhằm thúc đẩy phát triển quốc gia thành viên bối cảnh nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập ngày gia tăng để ASEAN trở thành cộng đồng liên kết, gắn bó với mạnh mẽ Nghiên cứu thực trạng tiến trình hình thành AEC chuẩn bị nước thành viên cho thấy, AEC sẵn sàng để thực hoá vào cuối năm 2015 Thống kê Hội nghị hẹp Bộ trưởng kinh tếASEAN lần thứ 21 diễn 28/2 – 1/3 Malaysia cho thấy, trung bình nướcASEAN hồn thành 80% cam kết hình thành AEC, đáng chúý, Việt Nam thành viên dẫn đầu với 90%, sau Singapore Đây dấu hiệu đáng mừng cho tiến trình hội nhập AEC Việt Nam Trong năm gần đây, thương mại nội khối ASEAN gia tăng đáng kể Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ việc thành lập AEC có sở, cần thiết có ảnh hưởng tích cực đến thương mại ASEAN nói chung quốc gia thành viên nói riêng ASEAN thị trường vô tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam Sau AEC thành lập, thị trường xuất Việt Nam ngày mở rộng, hội để Việt Nam tận dụng ưu đãi nhằm gia 70 tăng lực cạnh tranh hàng xuất nước sang thị trường khu vực, thu hút nhiều vốn đầu tư nước hơn, đặc biệt từ kinh tế phát triển Indonesia, Singapore AEC mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội, nhiên thách thức đặt khơng Doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt sản phẩm, thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt hội, có chiến lược kinh doanh phù hợp để cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập Nhà nước hiệp hội đóng vai trò khơng nhỏ việc giúp đỡ doanh nghiệp tham gia vào hội nhập AEC Chính phủ cần có sách cụ thể, hợp lý giúp doanh nghiệp thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn, cải thiện sở hạ tầng, nguồn nhân lực từ nâng cao sức cạnh tranh hình thành thị trường chung ASEAN Cuối cùng, thấy ASEAN đạt bước tiến quan trọng q trình hội nhập Việt Nam hội nhập tốt vào thể chế toàn cầu hội nhập tốt vào ASEAN Trong bối cảnh AEC đến gần, Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng cần tích cực, chủ động để hoàn thiện trang bị kiến thức cần thiết để đẩy lùi khó khăn tận dụng tối đa hội mà AEC mang lại 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: ACE tạo thêm 14 triệu việc làm (2014), Phái đoàn thường trực Việt Nam ASEAN, Báo Thế giới Việt Nam, truy cập ngày15/02/2015, ACIF (2014), Xuất - Điểm sáng kinh tế Việt Nam 2013, Thơng cáo Báo chí ASEAN Stats tháng 10/2014 Ban thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Jakarta, Tháng 11/2011 Brian Van Arkadie & Raymond Mallon (2004), Việt Nam – Con hổ chuyển mình, NXB Thống Kê Bùi Thủy (2014),Phát triển thị trường lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Cộng Đồng Kinh tế ASEAN, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 12/05/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Quản lý hội nhập hướng tới viêc làm tốt thịnh vượng chung (2014), International Labour Organisation and Asian Development Bank Report Chức năng, nhiệm vụ, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 01/05/2015, Định hướng tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam giai đoạn tới (2005), Ban thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam, truy cập ngày 21/03/2015, Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (2005), NXB Chính trị quốc gia 10 Đức Duy(2015), Gia nhập AEC: Cơ hội lớn, thách thức nhiều, Báo Doanh nhân Sài Gòn Online, truy cập ngày 14/04/2015, 72 11 Giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2014), Trung tâm WTO, truy cập ngày 13/03/2015, 12 Hà Văn Hội ( 2013), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 4, 2013, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Hằng &Thanh Tùng (2014), Cộng Đồng Kinh tế ASEAN – Cơ hội cho lao động Việt Nam, Báo điện tử VTV, truy cập ngày 19/04/2015, < http://vtv.vn/vietnam-va-the-gioi/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-cho-lao-dong-viet-nam20141113091703257.html> 14 Hoàng Thị Hồng Nhung (2009), Cơ hội thách thức thị trường lao động sau Việt Nam nhập WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội 15 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh (2013), Hiện thực hoá Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thuận lợi trở ngại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số tháng 12/2013 16 Hội nhập kinh tế đem lại lợi ích cho Việt Nam ASEAN (2014), Bản tin ILO, Tháng năm 2014, Tr.03 17 Huỳnh Tấn Hưng (2014), Các sách thực hiệu Việt Nam tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Trường Đại học Kinh tế - Luật 18 International Labour Organization and Asian Development Bank (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Đẩy mạnh tính cạnh tranh thịnh vượng Việt Nam thông qua việc làm tốt hội nhập sâu vào khu vực ASEAN, Báo cáo Tóm lược Việt Nam tháng 8/2014 19 International Labour Organization (2014), Lỗ hổng đào tạo - việc làm khiến chất lượng, suất lao động vốn thấp lại tồi tệ, Bản tin ILO số tháng 9/2014 20 Lịch sử hình thành ASEAN(2014), Trung tâm WTO, truy cập 13/03/2015 21 Nguyễn Hùng Sơn, Luận Thuỳ Dương, Khổng Thị Bình, Hà Anh Tuấn ( 2010), 150 câu hỏi đáp ASEAN - Hiến chương ASEAN Cộng Đồng ASEAN, Nhà xuất Thế Giới 73 22 Nguyễn Nam(2009), Tư liệu thành viên kinh tế nước ASEAN 2010 thực quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Nhà xuất Lao động 23 Nguyễn Thị Tâm (2014), Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 24 Nguyễn Xuân Thiên (2014), Hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, Số 12 (439), tháng 12/2014 25 Nguyễn Xuân Thiêm(2013), Nghiên cứu so sánh mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi nước ASEAN: Gợi ý sách cho Việt Nam, Cấp ĐHQGHN, 2011-2013 26 PGS.TS Mạc Văn Tiến (2014), Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Việt Nam nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày03/04/2015, 27 PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh (2005), Nghiên cứu việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vấn đề đặt Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội 28 PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ (2008), ‘Cộng đồng kinh tế ASEAN nhận thức quan điểm Việt Nam’, Viên nghiên cứu Đông Nam Á, VASS 29 Phạm Thị Thanh Bình (2010) “Triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vai trò Việt Nam”, http://tapchicongsan.org.vn 30 Philip Koler, Hermawan kartajaya, Hooi Den Huan, Lâm Đặng CamThảo (dịch), (2010), Tư Asean! : Thay đổi tư marketing hướng tới cộng đồng Asean 2015=Think ASEAN! : rethinking marketing toward ASEAN community 2015, Nhà xuất Thanh niên 31 Quá trình đời phát triển Hiệp hội ASEAN (2010), Báo điện tử Vietnamplus, truy cập ngày 12/03/2015, 74 32 Rau Thái Lan đánh bật Trung Quốc (2014),truy cập ngày 02/02/2015, 33 Sanjay Kalra, Đại diện thường trú IMF, Việt Nam/Lào (2013), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Thành tựu triển vọng toàn cầu, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 34 ThS Bùi Hồng Cường (2014), Hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Động thái quốc gia ASEAN, hàm ý Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Toạ đàm hoá giải thách thức từ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2015), trang tin tức kiện trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 04/04/2015, 36 Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 2014, Số liệu Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 23/03/2015, 37 Trần Thị Tuyết Minh (2013), “Hướng tới hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN” http://www.baocongthuong.com.vn/ 38 Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương, MBA Nguyễn Lê Anh (2015), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 20 (30), tháng 01 – 02 năm 2015 39 Trung tâm thông tin – tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2015), Tiến trình hình thành Cộng đồng Kinh tê ASEAN: Kinh nghiệm hội nhập thách thức Việt Nam 40 Trương Thị Huyền Thương (2009), ‘Tác động tồn cầu hóa đến thị trường lao động quốc gia phát triển’, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội 41 Trương Thị Ngọc Hà (2010), Quá trình hình thành phát triển Hệ thống thể chế trị EU kinh nghiệm ASEAN, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đà Nẵng năm 2010 75 42 TS Lê Đăng Doanh (2014), AEC 2015: Cú huých tổng lực cho doanh nghiệp Việt Nam, Diễn đàn Tư vấn quản trị 2014 43 TS Ngô Tuấn Anh (2014), Hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 44 TS Nguyễn Đình Luận (2015), Tái cấu kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Thuận lợi, khó khăn kiến nghị, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 20 (30), tháng 01-02/ 2015 45 TS Nguyễn Trần Quế (2005) , 35 năm Asean Hợp tác Phát triển, NXB Khoa học - Xã hội 46 TS Vương Đức Hoàng Quân (2015), Nhận thức doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, Tạp chí phát triển Hội nhập số 20(30) tháng 01-02/2015 47 Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới điều cần biết (2006), NXB Lao động 48 Vĩnh Bảo Ngọc (2012), Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngành Kinh tế Thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế 49 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, NXB Chính trị Quốc gia 50 Vụ hợp tác Quốc tế (2015), Cộng đồng ASEAN tham gia Bộ Nông nghiệp PTNT thực Cộng đồng ASEAN 51 Vũ Xuân Tiền (2014), Hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Đào thải lao động thiếu kỹ năng, Báo Công Thương, truy cập ngày 23/03/2015, 76 Tài liệu tiếng Anh ASEAN Secretariat (2008), ASEAN Economic Community Blue Print, truy cập ngày 23/03/2015, http://www.asean.org ASEAN Secretaria Jakarta (2014), ASEAN Community in Figures – Special Edition 2014: A Closer at Trade Performance and Dependency, and Investment ASEAN Secretaria Jakarta (2014), ASEAN Economic Community Chartbook 2013 ASEAN Secretaria Jakarta (2014), ASEAN Community Statistical system 2014 George J Borjas 2005, Labor Economics, 3rd edn, Mc-Graw Hill Ronald G Fhrenberg & Robert S.Smith (2006), Modern Labor Economics Theory and Public Policy, 9th edn, Addision Wesley Yoshiteru Uramoto et al (2014), ASEAN Community 2015: Managing intergration for better jobs and shared prosperity, 1st published, International Labour Organisation and Asian Development Bank, Bangkok, Thailand ... điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, bên cạnh buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Vì mặt doanh nghiệp tranh thủ ưu đãi mà quốc gia... Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam AEC 44 Hình 2.9: Nguồn thơng tin doanh nghiệp tiếp cận với AEC 46 Hình 2.10: Mức độ quan tâm doanh nghiệp AEC 47 Hình 2.11: Nhận định doanh nghiệp Việt... cường cạnh tranh cho doanh nghiệp Thái Lan hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, Thái Lan tiến hành biện pháp đồng nhằm hỗ trợ toàn diện toàn diện mức cao cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w