Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành:Thƣơng mại quốc tế CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI NƢỚC TA GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀO NĂM 2015 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh Mã sinh viên : 1113120048 Lớp : Anh – Khối KT Khóa : K50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.,TS Bùi Ngọc Sơn Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AEC VÀ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG ASEAN 1.1 Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN .3 1.1.1 Khái niệm Cộng đồng kinh tế khu vực nguyên tắc thành lập Cộng đồng kinh tế khu vực .3 1.1.2 Giới thiệu hình thành cần thiết việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN 10 1.1.3 Những nội dung Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC 13 1.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp khu vực ASEAN thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC .15 1.2.1 Những hội doanh nghiệp khu vực ASEAN 15 1.2.2 Những thách thức Doanh nghiệp khu vực ASEAN .19 1.3 Các yếu tố tác động tới việc khai thác hội vƣợt qua thách thức doanh nghiệp khu vực ASEAN .20 1.3.1 Chính sách kinh tế quốc gia chuẩn bị tầm vĩ mô quốc gia khu vực 20 1.3.2 Các sách Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 22 1.3.3 Chuyển dịch lao động khu vực 24 1.3.4 Quy mô doanh nghiệp 24 CHƢƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI NƢỚC TA GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC 27 2.1 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ta gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 27 2.1.1 Mở rộng thị trường tăng xuất .27 2.1.2 Các ưu đãi thuế hải quan cho hàng hóa có xuất xứ khu vực ASEAN 30 2.1.3 Nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp 32 2.1.4 Cơ hội tăng cường thu hút vốn đầu tư .35 2.1.5 Cơ hội phát triển du lịch 37 2.2 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ta gia nhập Cộng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đồng kinh tế ASEAN – AEC 39 2.2.1 Sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp khác Cộng đồng kinh tế ASEAN 39 2.2.2 Thách thức nguồn nhân lực lao động tay nghề cao 41 2.2.3 Bị tác động từ ảnh hưởng chung kinh tế khu vực .43 2.2.4 Các Doanh nghiệp chưa nhận thức hội thách thức AEC 45 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc doanh nghiệp Việt Nam khai thác hội vƣợt qua thách thức .47 2.3.1 Các biện pháp chuẩn bị cho hội nhập Chính phủ Việt Nam .47 2.3.2 Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực .48 2.3.3 Khả khai thác thị trường chung Doanh nghiệp Việt Nam 49 2.3.4 Quy định nguồn gốc xuất xứ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .50 2.3.5 Sự ảnh hưởng quy mô doanh nghiệp đến phát triển doanh nghiệp Việt Nam 51 2.3.6 Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập AEC lĩnh vực cần trọng Việt Nam 52 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƢỢT QUA THÁCH THỨC KHI THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC 55 3.1 Định hƣớng nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác hội vƣợt qua thử thách tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 55 3.1.1 Thực điều chỉnh hồn thiện sách thương mại 55 3.1.2 Cải tiến áp dụng thuế suất khu vực mậu dịch tự FTA .56 3.1.3 Hoàn thiện thể chế ổn định điều kiện kinh tế vĩ mô .57 3.1.4 Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế 59 3.1.5 Thúc đẩy xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 60 3.1.6 Các định hướng khác 61 3.2 Các giải pháp nhằm giúp Doanh nghiệp Việt Nam khai thác hội vƣợt qua thử thách tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC .62 3.2.1 Chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh nắm bắt hội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 62 3.2.2 Chủ động nắm bắt, cập nhật thông tin lộ trình xây dựng sách AEC 65 3.2.3 Các doanh nghiệp tăng cường thực quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ .66 3.2.4 Tập trung phát triển nguồn nhân lực 68 3.2.5 Chủ động tham gia đóng góp ý kiến phủ xây dựng sách 69 3.3 Một số kiến nghị giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vƣợt qua thử thách tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 70 3.3.1 Nhà nước cần tăng cường thông tin cho doanh nghiệp .70 3.3.2 Nhà nước mở rộng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp để doanh nghiệp có nhiều hội phát triển sản xuất 71 3.3.3 Xây dựng phát triển Hiệp hội doanh nghiệp 72 3.3.4 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các loại hình liên kết kinh tế khu vực Bảng 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập VN sang châu lục theo nước/khối nước năm 2013 .34 Bảng 2.2: Xếp hạng thể chế Việt Nam 47 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: FDI vào ASEAN toàn giới, 2006 – 2012 (chỉ số 2006 = 100) .15 Hình 1.2: Đánh giá doanh nghiệp mức độ hưởng lợi từ tiến trình hội nhập AEC 25 Hình 2.1: Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân đầu người theo giá hành 29 Hình 2.2: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2005-2012 30 Hình 2.3: Nguồn đầu tư trực tiếp nước vào nước CLMV năm 2009 – 2013 36 Hình 2.4: Tỉ lệ gia tăng khách du lịch nội khối khối ASEAN Việt Nam 38 Hình 2.5: Tiền lương bình quân/tháng, 2012, nước ASEAN 42 Hình 2.6: Năng suất lao động tiền lương bình quân/tháng, 2012 năm gần 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACIA Nội dung ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACPMS ASEAN Community Progress Monitoring System UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hệ thống giám sát tiến Cộng đồng ASEAN ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN dịch vụ AFEED ASEAN Framework on Equitable Economic Development Khuôn khổ ASEAN Phát triển kinh tế đồng AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN AICO ASEAN Industrial Cooperation Scheme Hiệp định khung Hợp tác Công nghiệp ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASC ASEAN Security Community Cộng đồng An ninh ASEAN ASCC ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN ATSP ASEAN Tourism Strategic Plan Kế hoạch Chiến lược du lịch ASEAN BCG Công ty tư vấn chiến lược Boston Consulting Group C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CEPT Common Effective Preferential Tariff UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chương trình Hợp tác Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung CLMV Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân IAI Initiative for ASEAN Integration Sáng kiến liên kết ASEAN ICT Information and communications technology Công nghệ thông tin truyền thông ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, xu khu vực hóa liên kết kinh tế khu vực diễn sôi động phát triển với tốc độ vũ bão Trước bối cảnh đó, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế nội ASEAN nhu cầu nâng cao vị trường quốc tế, ASEAN phải nhanh chóng xây dựng cộng đồng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kinh tế riêng cho Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali – Indonexia (10/2003), nhà lãnh đạo ASEAN định đưa ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC thành thực vào năm 2020 Vào tháng năm 2007, nhằm mục tiêu đẩy nhanh nỗ lực thực mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 họp Cebu, Phi-lip-pin định rút ngắn thời gian thành lập Cộng đồng từ năm 2020 xuống năm 2015 Việc thiết lập AEC phát triển chất trình hợp tác kinh tế ASEAN, có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế nước nội khối ASEAN, có Việt Nam AEC đánh bước ngoặt đánh dấu hội nhập toàn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á Trong bối cảnh quốc tế tác động AEC Việt Nam việc nhận diện hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam cần thiết, góp phần định hướng lợi ích thách thức mà AEC mang lại cho kinh tế Việt Nam doanh nghiệp nói riêng bối cảnh hội nhập sâu rộng vào thị trường chung thống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nước ta gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Dựa sở nghiên cứu, khóa luận đề xuất biện pháp, khuyến nghị, góp phần thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào cuối năm 2015 Muốn đạt mục đích này, khóa luận cần đạt mục tiêu: nghiên cứu để tìm đặc trưng Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, tìm hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải hội nhập AEC, xác định yếu tố tác động tới doanh nghiệp hội nhập AEC, để từ tìm biện pháp phù hợp với tình hình bối cảnh kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nội dung cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC, dự đoán hội, thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tận dung hội vượt qua thách thức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp khu vực ASEAN doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi không gian nghiên cứu doanh nghiệp Đông Nam Á, - song, trọng tâm doanh nghiệp Việt Nam trình chuẩn bị gia nhập AEC - Phạm vi thời gian nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2015 giải pháp đề xuất cho năm 2015 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để hồn thành khóa luận là: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp diễn giải – quy nạp nhằm hệ thống hóa, rút luận logic, từ nêu đánh giá đối tượng nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu khóa luận chia thành chương: Chương I: Nội dung Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC hội, thách thức doanh nghiệp ASEAN Chương II: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ta gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC Chương III: Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác hội vƣợt qua thách thức tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn tận tình giảng viên PGS.,TS Bùi Ngọc Sơn Vì quỹ thời gian trình độ cá nhân tác giả có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn 66 Để trở nên chủ động nắm bắt thông tin AEC, doanh nghiệp áp dụng số biện pháp sau: - Thứ nhất, tích cực tham gia diễn đàn doanh nghiệp, khơng mà nước, thảo luận AEC tác động AEC đến Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam - Thứ hai, nắm bắt kênh tuyên truyền chủ yếu Nhà nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chính phủ thay đổi nghị định, sách để phù hợp với quy định AEC - Thứ ba, cập nhật tin tổ chức quốc tế ACPMS, ILO, ADB để nắm bắt thông tin nhất, cập nhật trình hình thành AEC quốc gia khác doanh nghiệp khác khu vực Mọi doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ thể biện pháp này, đó, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải doanh nghiệp ý nhiều đến trình hội nhập AEC Thứ AEC có nhiều sách thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực nên hội lớn cho doanh nghiệp thu hút nguồn vốn ưu đãi khác Nguyên nhân thứ hai đối tượng doanh nghiệp phải chịu nhiều ảnh hưởng trình hội nhập bành trướng doanh nghiệp quy mô lớn khu vực khơng nhận thức kịp thay đổi sách Điều kiện để doanh nghiệp làm tốt biện pháp có nhóm tư vấn từ Chính phủ tự thành lập tổ chuyên viên nghiên cứu vấn đề khu vực, trọng đến việc giúp đỡ từ phía Chính phủ chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Hiệu mà biện pháp mang lại tự ý thức doanh nghiệp hội thách thức mà doanh nghiệp đối mặt, thơng qua đó, doanh nghiệp khơng gặp phải bất ngờ q trình làm thủ tục, trình xúc tiến thương mại hiểu rõ đối tác làm ăn khu vực, từ đó, đem lại hiệu lợi ích kinh tế lớn 3.2.3 Các doanh nghiệp tăng cường thực quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Cộng đồng kinh tế ASEAN có đưa Kế hoạch hành động ASEAN, vấn đề bật việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Điều nhằm tạo hệ 67 thống đăng kí ASEAN, tạo điều kiện cho đăng kí thiết kế người sử dụng thúc đẩy phối hợp văn phòng quyền sở hữu trí tuệ khu vực, tham gia đầy đủ vào điều ước quốc tế phổ biến sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều khó khăn điểm yếu doanh nghiệp Nội dung giải pháp bao gồm: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Thứ nhất, doanh nghiệp nên xem xét đến giải pháp, phần mềm doanh nghiệp, sáng kiến không cần mua quyền mà sử dụng tự do, có cho phép tác giả Điều phần làm giảm bớt gánh nặng chi phí thời gian chuyển đổi ban đầu doanh nghiệp - Thứ hai, doanh nghiệp đầu tư ban đầu vào việc mua lại sáng chế, sáng tạo từ doanh nghiệp khác Việt Nam Điều này, mặt làm cho doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vừa giúp doanh nghiệp khác Việt Nam có hội quảng bá sản phẩm, nhân rộng sản phẩm sáng tạo họ thị trường - Thứ ba, doanh nghiệp đầu tư vào việc khuyến khích sáng tạo, cải tiến từ nhân viên cơng ty Đây bước thực sau thực song song với bước Ưu điểm giải pháp khuyến khích tận dụng hết khả làm việc nhân viên doanh nghiệp Đây yếu tố cốt lõi giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thực giải pháp cần phải xem xét kĩ đến điều kiện doanh nghiệp như: dồi hay eo hẹp tài doanh nghiệp, khả đội ngũ nhân viên, xem xét đến điều kiện tổ chức buổi tập huấn, đào tạo cho nhân viên công ty Việc thực quyền sở hữu trí tuệ đem lại khó khăn ban đầu cho doanh nghiệp chi phí dành cho sản xuất, quản lý trở nên đắt đỏ hơn, bỏ nhiều vốn đầu tư hơn, giá thành sản phẩm cao Tuy nhiên, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải tự động tìm cách giảm thiểu chi phí gây lãng phí khác, tìm cách tận dụng sáng tạo lao động, sản xuất nhân viên, nhờ mà có xây dựng sở vững cho việc phát triển bền vững tương lai 68 3.2.4 Tập trung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam quốc gia có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, nhiên lại có trình độ chuyên môn, kĩ ngoại ngữ kĩ mềm chưa cao Có thể nói, nguồn nhân lực Việt Nam vừa thừa, vừa thiếu: thừa lực lượng lao động phổ thơng chưa có tay nghề thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố tiên cho UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phát triển bền vững doanh nghiệp Có thể nói, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng giải pháp mang tính đột phá cho doanh nghiệp muốn hội nhập vào AEC Lý với áp lực cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp khác khu vực, đòi hỏi việc đổi công nghệ, doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao chất lượng sản phẩm bắt buộc phải có lực lượng lao động có khả đạt tiêu chuẩn ngang tầm khu vực Hơn nữa, với việc tự di chuyển lao động có tay nghề đào tạo khiến doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, đồng thời khó thu hút người tài từ nước quốc gia khác làm việc cho doanh nghiệp Để khắc phục điều trên, doanh nghiệp Việt nam áp dụng giải pháp sau: - Thứ nhất, thực đổi chế quản lý tiền lương cách cơng bình đẳng, gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, qua đó, khuyến khích lao động doanh nghiệp chủ động việc tự động nâng cao tay nghề, sáng tạo chủ động công việc - Thứ hai, đầu tư vào việc đào tạo phát triển lực lượng có tay nghề cao trình độ chuyên môn giỏi, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh, am hiểu môi trường khu vực Thực điều này, doanh nghiệp tự giúp sản sinh hệ người lao động mới, giỏi nghiệp vụ, trung thành, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững - Thứ ba, kết hợp với quan quản lý nhà nước để phát triển thị trường lao động nước thông qua xây dựng khung tiêu chuẩn nghề quốc gia, phát triển sách nhân chung sách xã hội chung tốt 69 - Thứ tư, mở rộng tìm kiếm lao động chất lượng cao khắp khu vực quy mô, chất lượng cấu ngành nghề Tham gia vào thực nội dung giải pháp không doanh nghiệp chủ động tổ chức đào tạo, tập huấn, mà cần phối hợp từ phía quan lãnh đạo Các quan cần phải xem xét đến yếu tố chênh lệch UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cấu ngành nghề đào tạo với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Đối tượng cuối cùng, đối tượng quan trọng người lao động doanh nghiệp Cần phải thể rõ cho người lao động mức độ quan trọng việc nâng cao tay nghề thời kì hội nhập cạnh tranh gay gắt Việc chuẩn bị tốt kĩ nghề nghiệp ngồi ghế nhà trường tham gia tích cực vào buổi tập huấn cơng ty không cách giúp họ tránh cạnh tranh đồng nghiệp đến từ quốc gia khác khu vực mà cách giúp họ nâng cao tiền lương mở rộng hội phát triển Để thực tốt nội dung nêu trên, doanh nghiệp cần ý đến điều kiện sở vật chất doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo nhân viên, đánh giá khả tự tổ chức đào tạo hay thuê ngoài,… Nếu đảm bảo tốt nguồn cung nhân lực chất lượng doanh nghiệp khơng đảm bảo yếu tố phát triển cốt lõi mà trở thành điểm đến nhiều lao động tay nghề chất lượng cao 3.2.5 Chủ động tham gia đóng góp ý kiến phủ xây dựng sách Các hoạch định sách thương mại quốc tế nói chung gia nhập AEC nói riêng phủ gắn liến với quyền lợi doanh nghiệp nước Chính vậy, để khơng bị thiệt thòi sách để nhà nước có hỗ trợ đắn phù hợp với mục tiêu phát triển doanh nghiệp, điều kiện tiên doanh nghiệp phải tự chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước việc hoạch định sách Tuy nhiên, thời gian qua, đóng góp cộng đồng doanh nghiệp vào hoạt động nhiều hạn chế, doanh nghiệp thụ động việc tìm hiểu, tiếp cận thông tin mở cửa thị trường cam kết Việt Nam với đối tác thương mại 70 Để thực biện pháp trên, doanh nghiệp nên tích cực tham gia buổi tập huấn Chính phủ chương trình Hội nhập kinh tế quốc tế, diễn đàn Chính phủ tổ chức năm, hàng quý, hàng tháng Thông qua chương trình đó, doanh nghiệp khơng hiểu hội thách thức hội nhập mà đóng góp, đưa ý kiến cho Chính phủ phiên đàm phán chương trình, hội nghị quốc tế UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Để thực tốt giải pháp này, Nhà nước doanh nghiệp cần có phối hợp ăn ý Nhà nước nên xem xét nhu cầu tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, đánh giá tính hiệu chương trình diễn đàn trao đổi; doanh nghiệp đồng thời chủ động đưa ý kiến nhu cầu tìm hiểu, đóng góp nhiều ý kiến cho Chính phủ việc thực thi sách Hiệu mà biện pháp mang lại thu hẹp khoảng cách bất đồng sách Chính phủ quyền lợi doanh nghiệp, từ đó, tạo mơi trường thơng thống hơn, lý tưởng cho doanh nghiệp phát huy hết khả nội 3.3 Một số kiến nghị giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vượt qua thử thách tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 3.3.1 Nhà nước cần tăng cường thông tin cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp dù có chủ động, chuẩn bị kĩ lưỡng đến đâu thiếu hỗ trợ Chính phủ nỗ lực thường khó đạt kết cao Có thể thấy được, quốc gia khác ASEAN, Chính phủ nước có hành động định để hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu AEC có hỗ trợ khác Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn dựa quan sát nước khác để kiến nghị cho Chính phủ số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp: - Nhà nước nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nước thương vụ nước ASEAN để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mặt thông tin, pháp luật,… doanh nghiệp có thương vụ mua bán quốc gia khác khu vực - Tổ chức buổi gặp gỡ đối thoại đại diện doanh nghiệp đại diện Chính phủ nhằm thu thập phản hồi từ bên liên quan sáng kiến hội nhập kinh tế khu vực phát triển ASEAN sau năm 2015 71 Tiến hành tập huấn đào tạo cho doanh nghiệp Việt Nam kiến - thức cạnh tranh kinh doanh môi trường ASEAN hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Theo đó, doanh nghiệp cung cấp thông tin cụ thể chi tiết lĩnh vực xuất nhập nước ASEAN, thể mạnh điểm yếu đối tác mà doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kinh doanh ASEAN trở thành thị trường chung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thống Các quan quản lý nên có sách khuyến khích doanh nghiệp - nước đầu tư vào nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả cạnh tranh - Cuối cùng, quan quản lý phải thực quan tâm, có thiện chí lắng nghe thắc mắc, nguyện vọng đề đạt doanh nghiệp phối hợp hai chiều doanh nghiệp Nhà nước thực có hiệu Nếu thực kiến nghị đem lại hiệu lợi ích cho hai phía doanh nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp có nhiều kênh thống để dễ dàng tiện lợi việc tiếp cận thơng tin sách, thị trường, đối thủ, đối tác… Còn Chính phủ khơng tiếp cận lắng nghe doanh nghiệp để có điều chỉnh sách phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mai, giao dịch, mà tiếp thu ý kiến mang tính chất đổi mới, đóng góp chung cho phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.3.2 Nhà nước mở rộng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp để Doanh nghiệp có nhiều hội phát triển sản xuất Có thể thấy rằng, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, không nhỏ quy mô vốn, đầu tư, sở vật chất doanh nghiệp, mà nhỏ quy mơ chất lượng lực lượng lao động, công nghệ,… Muốn doanh nghiệp có khả nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp cần lượng vốn lớn đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư sở vật chất, nâng cao trình độ nhân công Doanh nghiệp nên kiến nghị nhà nước biện pháp mở rộng tiêu chuẩn tiếp cận vốn, giảm thiểu lãi suất, thơng 72 thống thủ tục cho vay vốn… Từ đó, doanh nghiệp có khả yên tâm để đầu tư vào phần đòi hỏi lượng vốn lớn lâu dài đào tạo nhân sự, phát triển cơng nghệ, thực quyền sở hữu trí tuệ đầu tư vào nghiên cứu phát triển… 3.3.3 Xây dựng phát triển Hiệp hội doanh nghiệp Việc hội nhập AEC kiện tất doanh nghiệp không UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo riêng số doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập AEC có tác động lên nhiều mặt doanh nghiệp, có lúc điểm thuận lợi cho doanh nghiệp có lúc điểm bất lợi cho doanh nghiệp khác Quan trọng hơn, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khơng với doanh nghiệp nội địa mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, nhu cầu liên kết doanh nghiệp Việt Nam tất yếu, việc liên kết không dừng lại nội ngành với mà tất doanh nghiệp Việt Nam Với việc liên kết này, doanh nghiệp có hội trao đổi thông tin doanh nghiệp khác khu vực, đối thủ cạnh tranh ngành nghề, thông tin liên kết, hội nhập kinh tế khu vực Đồng thời, doanh nghiệp có mối quan hệ để hỗ trợ lẫn kinh doanh, chia sẻ cho biện pháp chống lại hàng rào phi thuế quan từ quy định AEC quốc gia khác khu vực Có thể nói, việc tạo thành Hiệp hội doanh nghiệp cần thiết đắn, trình cạnh tranh khốc liệt Nhà nước nên chủ động hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp đến liên kết, đồng thời, tạo điều kiện cung cấp nguồn lực cần thiết để Hiệp hội doanh nghiệp có hội phát triển mạnh hơn, thể vai trò đầu tàu việc định hướng cho doanh nghiệp ngành, phát huy tác dụng việc liên kết doanh nghiệp 3.3.4 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp giải pháp tất yếu cho doanh nghiệp muốn nắm bắt hội phát triển AEC Nhưng không vấn đề mà riêng doanh nghiệp phải chủ động mà cần hỗ trợ từ Nhà nước Chính phủ Vấn đề trở nên quan trọng 73 doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên AEC - Đối với khối doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cần có kiến nghị để Nhà nước hỗ trợ việc cải tổ máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất – kinh doanh, hỗ trợ thêm vốn đề đầu tư vào sở hạ tầng - Đối với khối doanh nghiệp tư nhân, nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ưu đãi cho doanh nghiệp doanh nghiệp chủ yếu Doanh nghiệp vừa nhỏ, sức cạnh tranh chưa thực cao - Cuối cùng, doanh nghiệp kiến nghị lên Chính phủ vấn đề thủ tục hành chưa thống nhất, quán mà doanh nghiệp gặp phải trình kinh doanh, sản xuất, yêu cầu nhà nước có hướng dẫn cụ thể văn bản, chế độ tư vấn hiệu cho doanh nghiệp sau ban hành trước tiến hành thủ tục hành Thực triệt để kiến nghị trên, Nhà nước giúp cho doanh nghiệp tạo dựng sở tảng quan trọng cho phát triển sau gia nhập AEC Không vậy, bước quan trọng giúp cho Chính phủ thu kinh nghiệm quý báu việc điều hành, điều tiết doanh nghiệp để làm sở cho lần hội nhập kinh tế quốc tế 74 KẾT LUẬN Bài khóa luận phần giải nhiệm vụ nghiên cứu đề nội dung ba chương: vấn đề lý luận Cộng đồng kinh tế ASEAN, hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập AEC, tìm yếu tố ảnh hưởng tác động đến việc khai thác tiềm mạnh việc tận dụng hội vượt qua thử thách, cuối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo định hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác tốt hội vượt qua thử thách trình hội nhập kinh tế khu vực Sau nghiên cứu AEC hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nước ta gia nhập AEC, rút kết luận sau: - ”Cộng đồng kinh tế” khái niệm mở đồng thời Cộng đồng kinh tế cấp độ cao liên kết kinh tế quốc tế AEC kế thừa phát triển tầm cao chế liên kết kinh tế có ASEAN có “lan truyền” hội nhập từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác AEC mang đặc điểm chung cộng đồng kinh tế, đồng thời có nét đặc trưng riêng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội khu vực Đơng Nam Á Quá trình hội nhập AEC tạo nhiều hội thách thức tất doanh nghiệp Cộng đồng ASEAN nói chung - Gia nhập AEC, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội thách thức lớn AEC mở thị trường tiêu thụ rộng lớn cho doanh nghiệp khai thác thị trường sản xuất thống để doanh nghiệp liên kết, tham gia sâu vào mạng lưới quan hệ sản xuất - cung ứng chuỗi giá trị khu vực, phân bổ nguồn lực cách hiệu AEC mở cho doanh nghiệp hội phát triển bền vững hơn, bình đẳng hơn, tính cạnh tranh cao thơng qua chương trình AFTA, AFTA+1, AIA, IAI, AFAS,… trụ cột AEC, bao gồm: xây dựng khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triển đồng hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, AEC đặt cho doanh nghiệp Việt Nam thách thức cần giải muốn hội nhập hiệu thách thức từ việc cạnh tranh với doanh nghiệp khác ASEAN, thách thức từ quan điểm hiểu biết doanh nghiệp AEC thị 75 trường ASEAN, thiếu hụt nguồn lao động tay nghề cao, kĩ quản lý, kinh nghiệm quốc tế,… Do điều kiện kinh tế tình hình phát triển nhiều hạn chế phát triển nước tiên tiến ASEAN nên áp lực thách thức lại lớn Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức rõ ràng hội thách thức mình, nhận định yếu tố mà AEC mang lại có sức ảnh hưởng đến khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thời gian hội nhập tới, ý tới vấn đề mang tính chất nút thắt vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, biện pháp Chính phủ nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp hội nhập, nâng cao khả khai thác doanh nghiệp, ảnh hưởng quy mơ đến tính kinh tế doanh nghiệp lĩnh vực cần doanh nghiệp trọng phát triển - Từ việc nhận định rõ ràng hội, thách thức yếu tố tác động, khóa luận đề xuất số định hướng, giải pháp đưa kiến nghị hợp lý để hội nhập AEC tốt hơn, phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt hạn chế mà AEC mang lại cho phát triển cho doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, vai trò chủ thể tham gia vào hội nhập kinh tế AEC, để tận dụng lợi thế, hội giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức, doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh, thực thi quyền sở hữu trí tuệ đó, trọng đến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân khu vực Đông Nam Á, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa nguồn nguyên phụ liệu để đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào sản xuất, quảng bá hàng hóa, dịch vụ, khuyến khích sáng tạo đội ngũ nhân viên Để không tụt hậu nguồn thông tin, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt, cập nhật thơng tin lộ trình xây dựng sách AEC, đồng thời tham gia đóng góp ý kiến cho Chính phủ Quan trọng nhất, để có phát triển bền vững AEC, doanh nghiệp nên trọng vào tập trung đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực, đối chế quản lý tiền lương cách công bằng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp để tránh tình trạng chảy máu chất xám Bên cạnh đó, khóa luận để xuất kiến nghị quan nhà nước nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường 76 thông tin cho doanh nghiệp, mở rộng khả tiếp cận vốn, xây dựng phát triển Hiệp hội doanh nghiệp Tuy nhiên, khóa luận nhiều thiếu sót, chưa đưa định lượng tác động yếu tố đến phát triển doanh nghiệp Việt Nam sau hội nhập AEC; đồng thời giải pháp để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vượt qua thách thức cần phải hoàn thiện UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ADB & ILO, 2014, "Báo cáo Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn”, Hà Nội, Việt Nam Ngô Tuấn Anh, 2014, " Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vấn đề đặt Doanh nghiệp Việt Nam", Hà Nội, Việt Nam BCG, 10/2014, "Để dẫn đầu khối ASEAN: Các doanh nghiệp chuẩn bị hội nhập kinh tế nào", Hà Nội, Việt Nam Bùi Hồng Cường, 2015, " Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Động thái quốc gia ASEAN, hàm ý Việt Nam", Hà Nội, Việt Nam Tơ Xn Dân (1998), “Giáo trình kinh tế học quốc tế”, NXB Thống kê Nguyễn Thị Hoa, 2004, “Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) ảnh hưởng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Hà Văn Hội, 2013, "Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số tháng 12/2013, tr.44-53 Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương & Nguyễn Lê Anh, 2015, “ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 20, tháng 2/2015, tr 3-10 ILO, 2014, "Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập", Hà Nội, Việt Nam 10 Hải Nam, “Cộng đồng kinh tế ASEAN: hội lớn mở cho kinh tế”, Tạp chí Thơng tin Tài Chính, số 20, tháng 10/2014, tr.4, tr.5, tr.9 11 Phạm Thị Bích Ngọc, 2014, “AEC – sân chơi cho Việt Nam”, Tạp chí Con số & Sự kiện, tháng 7/2014, tr.12-14 12 Nguyễn Hồng Sơn, 2007, "Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt ra", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, số 136, tháng 8/2007, tr.36 -45 78 13 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương, 2015, “Việt Nam hội nhập AEC: Cơ hội thách thức cho phát triển”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 212, tháng 2/2015, tr.13-24 14 Nguyễn Thị Tâm, 2014, "Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN", Hà Nội, Việt Nam 15 Nguyễn Thị Hồng Tâm, “Thương mại hàng hóa Việt Nam nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ASEAN: thực trạng vấn đề”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 224, tháng 12/2014, tr 43 – 48 16 Nguyễn Xuân Thiên, 2014, “Hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN: hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 439, tháng 12/2014, tr.66 – 72 17 Bùi Thị Minh Tiệp, “Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 212, tháng 2/2015, tr.25 – 34 18 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, “Tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm hội nhập thách thức Việt Nam”, số 8/2014 19 Trần Văn Tùng, Trần Anh Tài (2008) “Quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN ý nghĩa nó”-Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 359-4/2008, tr.70-77 20 Vũ Duy Vĩnh, 2014, “Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số 137, tháng 12/2014, tr 36 - 40 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 ASEAN Secretariat, 2013, "ASEAN statistics in focus: Vietnam - Destination of the new millennium", Cơ sở liệu ASEAN, Jakarta 22 ASEAN Secretariat, 12/2014, "ASEAN Economic Community Chart book 2014", Jakarta, Indonexia, tr 10 23 ASEAN Secretariat," ASEAN Economic Community Chart book 2014", trích trên, tr 43 CÁC TRANG WEB 79 24 www.aseansec.org 25 www.business-in -asia.com, xem 10/3/2015, "Asia Opportunities: Asean Economic Community (AEC) in 2015", http://www.business-in - asia.com/asia/asean_economic_community.html 26 www.caphesach.wordpress.com, xem 10/3/2015,"Khái niệm cấp độ hội nhập kinh tế khu vực",https://caphesach.wordpress.com/2013/09/20/khai- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo niem-va-cap-do-cua-hoi-nhap-kinh-te-khu-vuc/ 27 www.cpv.org.vn, xem ngày 10/3/2015, "AEC formation: Challenges and Opportunities for Vietnamese enterprise", http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30107& cn_id=700450 28 www.hiephoibanle.com, xem ngày 10/3/2015, "Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Thách thức hội cho doanh nghiệp Việt", http://www.hiephoibanle.com/news/3882/Cong-d%C3%B4ng-kinh-teASEAN-2015:-Thach-thuc-va-co-hoi-cho-doanh-nghiep-Viet.html 29 www.hoinhap.org.vn, xem ngày 10/3/2015, "Doanh nghiệp Việt trước ngưỡng cửa thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)", http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de/hiep-dinh-da-ky-ket/cong-dong-kinhte-asean/tin-tuc/8750-doanh-nghiep-viet-truoc-nguong-cua-thanh-lap-congdong-kinh-te-asean-aec.html 30 www.mof.gov.vn, 31 www.mofa.gov.vn 32 www.ncseif.gov.vn, xem ngày 10/3/2015, "Cơ hội thách thức mở cửa thị trường lao động ASEAN 2015", http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/cohoivathachthuckhi-nd16857.html 33 http://reports.weforum.org/ 34 www.socongthuongtayninh.gov.vn, xem ngày 10/3/2015, "Doanh nghiệp Việt Nam cần có hành động cụ thể tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN", http://socongthuongtayninh.gov.vn/hoi-nhap-quoc-te/doanh- 80 nghiep-viet-nam-can-co-hanh-111ong-cu-the-khi-tham-gia-cong-111ongkinh-te-asean 35 www.stats.unctad.org 36 www.tapchitaichinh.vn, xem ngày 10/3/2015, "Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp", http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Cong-dong-kinh-te-ASEAN- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Co-hoi-va-thach-thuc-cho-doanh-nghiep/48825.tctc 37 www.tgvn.com.vn, xem ngày 10/3/2015, "Doanh nghiệp AEC: Tự tin trước sức ép", http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/1/56B28AEB9DBEC882/ 38 www.thesaigontimes.vn, xem ngày 10/3/2015, "Việt Nam AEC 2015”, http://www.thesaigontimes.vn/119601/Viet-Nam-va-AEC-2015.html 39 www.tiasang.com.vn, xem ngày 10/3/2015, "Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức Việt Nam", http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=8015 40 www.vietnamplus.vn, xem ngày 10/3/2015, "Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thêm hội phát triển cho Việt Nam", http://www.vietnamplus.vn/congdong-kinh-te-asean-them-co-hoi-phat-trien-cho-viet-nam/279930.vnp 41 www.vietnamplus.vn, xem ngày 10/3/2015, “Singapore dẫn đầu khối ASEAN đầu tư FDI Việt Nam", http://www.vietnamplus.vn/singaporedan-dau-khoi-asean-ve-dau-tu-fdi-tai-viet-nam/300920.vnp 42 www.vietnamtourism.gov.vn