Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TrongHieuKCT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XK MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐƢỢC KÝ KẾT Họ tên sinh viên : Phạm Thị Lan Anh Mã sinh viên : 1111110310 Lớp : Anh 19 Khóa : K50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng năm 2015 TrongHieuKCT i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH VEFTA UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Khái quát mặt hàng thủy sản .4 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mặt hàng thủy sản .4 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến XK thủy sản .5 1.2 Khái quát hiệp định VEFTA 1.2.1 Quá trình hình thành hiệp định 1.2.2 Những nội dung hiệp định có liên quan đến việc XK thủy sản Việt Nam sang EU .9 1.3 Thị trƣờng thủy sản EU 15 1.3.1 Quy mô thị trường 15 1.3.2 Một số thị trườngNK thủy sản EU 17 1.3.3 Một số quy định thủy sản NK vào EU 19 1.4 Kinh nghiệm XK thủy sản sang EU số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam 23 1.4.1 Trung Quốc .23 1.4.2 Thái Lan 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XK MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH VEFTA ĐƢỢC KÝ KẾT 29 2.1 Tình hình XK mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 20092014 29 2.1.1 Kim ngạch XK 29 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản XK sang EU 31 2.1.3 Cơ cấu thị trường XK khu vực EU 35 2.1.4 Đánh giá chung 38 2.2 Cơ hội XK thủy sản Việt Nam sang EU 42 TrongHieuKCT ii 2.2.1 Mở rộng thị trường đẩy mạnh XK thủy sản sang EU: .42 2.2.2 Cơ hội tiếp cận với thị trường khác EU 44 2.2.3 Cơ hội tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến EU 45 2.2.4 Thanh lọc, phát triển DN có lực cạnh tranh 46 2.2.5 Những tác động tích cực mà rào cản thương mại đem lại cho DN XK thủy sản Việt Nam 46 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.2.6 Hợp tác với EU giúp trì hòa bình, an ninh, vấn đề biển Đông, nhằm đảm bảo nguồn lợi thủy sản XK Việt Nam 46 2.3 Thách thức XK thủy sản Việt Nam sang EU 47 2.3.1 Rào cản thương mại EU chặt chẽ .47 2.3.2 Chịu cạnh tranh mạnh mẽ .50 2.3.3 Thách thức vấn đề lao động .50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XK THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU KHI HIỆP ĐỊNH VEFTA ĐƢỢC KÝ KẾT 51 3.1 Dự báo NK thủy sản EU 51 3.2 Thuận lợi khó khăn XK thủy sản sang EU 51 3.2.1 Thuận lợi 51 3.2.2 Khó khăn 53 3.3 Giải pháp 56 3.3.1 Giải pháp vi mô .56 3.3.2 Giải pháp vĩ mô .59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 TrongHieuKCT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt VEFTA WTO Tiếng Anh Tiếng Việt Vietnam – EU Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – EU World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế Giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Các rào cản kỹ thuật TBT Technical Barriers to Trade NTBs Non- tariff Barriers Các hàng rào phi thuế quan EC European Commission Ủy ban cộng đồng Châu Âu Generalised Scheme of Tariff Chế độ ưu đãi thuế quan có hiệu Preference lực chung Hazard Analysis Critical Control Phân tích mối nguy điểm Point kiểm soát tới hạn GSP HACCP IUU Illegal, unreported and unregulated fishing thương mại Luật chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định XK Xuất NK Nhập DN Doanh nghiệp NN Nhà nước TrongHieuKCT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch XK thủy sản Trung Quốc sang thị trường NK thủy sản 23 Bảng 1.2: Nguyên nhân bị cảnh báo thủy sản Trung Quốc XK sang EU 24 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch XK thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2009 – 2014 .29 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.1: Cơ cấu hàng thủy sản XK sang EU giai đoạn 2009 – 2014 .32 Bảng 2.2: Vị trí nguồn cung tôm lớn cho EU, 2010 – 2014 34 Bảng 2.3: Giá trị XK thủy sản Việt Nam sang số thị trường thuộc EU giai đoạn 2009 – 2014 .35 Bảng 2.4: Giá trị thủy sản NK vào EU giai đoạn 2010 – 2014 .43 TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa chung với nhịp độ xu hướng phát triển giới, Việt Nam tiếp tục tích cực đầu tư vào hoạt động ngoại thương nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng hội nhập quốc gia khác Trong đó, kinh doanh xuất NK cơng cụ đóng vai trò thiết yếu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngày trọng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phong phú, nhiều kênh rạch, bờ biển dài, Việt Nam coi nước có tiềm lớn mặt hàng thủy sản, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản nội địa XK Nhờ vậy, XK thủy sản sớm trở thành lĩnh vực XK chủ lực kinh tế Hằng năm, việc XK thủy sản mang lại nguồn lợi vô lớn cho đất nước nằm danh sách ngành có giá trị XK hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân DN hoạt động lĩnh vực Theo hiệp hội chế biến XK thủy sản Việt Nam, năm 2014, doanh thu từ việc XK thủy sản nước ta đạt 7,84 tỷ USD, tăng 17% so với năm trước Trong đó, tơm mặt hàng XK nhiều nhất, với kim ngạch XK tỷ USD Trong số thị trường XK thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU chiếm vị trí quan trọng.Trong suốt nhiều năm liền thị trường với Mỹ Nhật Bản trở thành ba thị trường XK thủy sản lớn Việt Nam Bên cạnh đó, mối quan hệ hợp tác Việt Nam – EU ngày lớn mạnh, hiệp định VEFTA đàm phán ký kết, mở nhiều hội mặt hàng thủy sản nước ta Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn nay, ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước XK thủy sản trở nên gay gắt tác động xu hướng tự hoá thương mại Trong đó, ngành thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ nhiều điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất nhiều lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu thời đại Không vậy, yêu cầu, quy định khắt khe EU hoạt động NK thủy sản ảnh TrongHieuKCT hưởng không nhỏ đến khả sản xuất XK mặt hàng thủy sản rào cản kĩ thuật thương mại quốc gia NK, quản lí lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất sứ hình thức, điều kiện đánh bắt, kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm… thách thức lớn ngành thủy sản Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn hiệp định VEFTA đàm phán ký kết vừa có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần đảm bảo cân đối vĩ mô, đưa Việt Nam hội nhập thành cơng hồn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Nhận thức tầm quan trọng vấn đề XK việc đẩy mạnh hoạt độngXK thị trường EU đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế nước nhà, em lựa chọn đề tài: “Cơ hội thách thức XK mặt hàng thủy sản Việt Nam hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU đƣợc ký kết” để nghiên cứu cho khóa luận, tập trung nghiên cứu thực trạng XK Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh XK thủy sản Việt Nam sang EU Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình XK thủy sản Việt Nam năm gần Đánh giá hội thách thức XK thủy sản Việt Nam VEFTA ký kết - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoạt động XK thủy sản Việt Nam năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu hội thách thứcđối với hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 – 2014 hiệp định VEFTA ký kết Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng XK thủy sản Việt Nam sang EU từ 2009 đến 2014, đánh giá hội thách thức hoạt động XKthủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 – 2014 hiệp định VEFTA ký kết TrongHieuKCT Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 – 2014 hội, thách thức XK thủy sản hiệp định VEFTA ký kết Phƣơng pháp nghiên cứu - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, nghiên cứu vấn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đề cách toàn diện cụ thể, đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Khái quát mặt hàng thủy sản giới thiệu hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU Chƣơng 2: Cơ hội thách thức XK mặt hàng thủy sản Việt Nam hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU đƣợc ký kết Chƣơng 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK thủy sản Việt Nam sang EU hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU đƣợc ký kết Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô đặc biệt TS Nguyễn Quang Minh - người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận cổ vũ, động viên, khích lệ từ phía gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Mặc dù cố gắng, khả kinh nghiệm thực tế thân thời gian có hạn nên luận văn em khơng tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy bạn TrongHieuKCT CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH VEFTA 1.1 Khái quát mặt hàng thủy sản 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mặt hàng thủy sản Mặt hàng thủy sản sinh vật, sản vật có nguồn gốc từ môi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn, sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu thông UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo qua hoạt động có chủ đích người đánh bắt, nuôi trồng,thu hoạch, chế biến trao đổi thị trường nước Thủy sản bao gồm nhiều loài, phận loại đựa theo đặc điểm cấu tạo lồi tính ăn, mơi trường sống khí hậu Đó nhóm cá, động vật thân mềm/ nhuyễn thể (bạch tuộc, nghêu, sò, hàu, ốc hương…), động vật giáp xác, phổ biến nhóm giáp xác mười chân (tơm, cua…), nhóm bò sát lưỡng cư (cá sấu, ếch, đồi mồi…) cuối thực vật biển (rong biển, vi tảo…) Trong đó, loại thủy sản sử dụng thơng dụng loại cá.Một số loại cá cá ngừ, cá trích, cá tuyết, cá hồi có suất khai thác cao Mặt hàng thủy sản đặc biệt có giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dùng Đây lý mà thủy sản loại thực phẩm ưa chuộng toàn giới: Cải thiện thị giác: Trong loại hải sản, đặc biệt loại cá béo giàu axit béo omega Chính vậy, thường xun ăn thủy hải sản sản tốt cho thị lực mắt Trong loại tơm, cua, giàu vitamin A, có tác dụng cải thiện tầm nhìn Một người ăn hải sản thường xun cải thiện tình trạng thối hóa điểm vàng mắt già Phòng ngừa bệnh tim mạch: Lượng axit béo omega có hải sản giúp ngăn ngừa nguy mắc bệnh tim mạch làm giảm hàm lượng chất béo triglyceride máu, giảm mức độ cholesterol xấu thể Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe tim mạch, bạn ăn loại hải sản lần/tuần Tốt cho phổi, cải thiện bệnh hen suyễn:trong nhiều cơng trình nghiên cứu, cá chứng minh loại thực phẩm giúp bảo vệ phổi Trong cá có nhiều vitamin D Khi thiếu hụt loại vitamin làm giảm chức phổi cách trầm trọng.Cá béo dầu cá hai nguồn cung cấp dồi loại vitamin này.Vì tốt cho người có tiền sử bị bệnh phổi, đặc biệt hen suyễn TrongHieuKCT Giữ da sáng khỏe mạnh: Dầu cá cá tươi giàu omega axit béo protein Protein tự nhiên giúp làm chậm trình lão hóa phụ nữ.Nó thúc đẩy q trình sản sinh collagen thể.Như axit béo Omega hải sản giúp trì da tươi trẻ Bổ sung thường xuyên loại hải sản khác vào chế độ ăn uống trì da sáng khỏe mạnh 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến XK thủy sản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2.1 Yếu tố khách quan Một điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên hệ thống ao hồ, sơng ngòi, kênh rạch, biển ln sở cho phát triển nhiều loại thủy sản, góp phần quan trọng việc đẩy mạnh khai thác XK thủy sản nước Tuy nhiên, ảnh hưởng thời tiết, khí hậu có tác động không nhỏ tới ngành XK thủy sản, nước thường xuyên chịu ảnh hưởng bão Điều làm hạn chế suất chất lượng khai thác đánh bắt thủy sản, dẫn đến hội thực lơ hàng XK lớn sang thị trường có nhu cầu thời gian Hai nhu cầu thủy sản nước NK: Nhu cầu thị hiếu mặt hàng thủy sản nước có khác tương đối lớn Do việc sản phẩm thủy sản đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng vô quan trọng Tuy nhiên, thơng thường người tiêu dùng có xu hướng ưa thích sản phẩm tươi sống, chất lượng đảm bảo dễ dàng chế biến thời gian ngắn.Vì vậy, quốc gia nên có biện pháp cụ thể nghiên cứu, tìm hiểu rõ đối tượng thị trường hướng đến, quảng cáo…để đẩy mạnh việc nghiên cứu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước NK Ba tình hình cạnh tranh đối thủ XK: Trong thời điểm tại, kinh tế vấp phải nhiều vấn đề khó khăn tính cạnh tranh lại trở nên khó khăn khốc liệt hết Thực chất thị trường có q nhiều đối thủ cạnh tranh việc đối thủ khơng có đủ tiềm lực lực bị loại khỏi đua điều ngẫu nhiên.Đối với ngành thủy sản, tính cạnh tranh cần xét đến hết lẽ thị trường XK thủy sản thị trường khó tính có nhiều đối thủ mạnh Do cạnh tranh TrongHieuKCT 55 đạo trực tiếp cho ngân hàng để thúc đẩy việc cho vay vốn hỗ trợ nông dân DN thủy sản nhìn chung khả tiếp cận nguồn vốn vay hỗ trợ từ phía ngân hàng chưa cải thiện đáng kể Sự cạnh tranh không lành mạnh DN XK: Do nhiều kẽ hở hoạt động quản lý theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản từ co UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan quản lý, hàng loạt DN XK thủy sản thành lập nhiều năm qua mà kiểm sốt chất lượng, hoạt động Các DN nhỏ với tầm nhìn ngắn hạn, manh mún, thường khơng có khả đảm bảo chất lượng sản phẩm, lại thường bán phá giá sản phẩm, đặc biệt tình cảnh khó khăn, tồn kho cao năm 2012, ngun nhân dẫn tới tình trạng khách hàng, thương lái lợi dụng ép giá DN khác vừa gây thiệt chung cho toàn ngành vừa làm ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Thiếu đa dạng sản phẩm XK: Do hạn chế tồn công nghệ, thuỷ sản Việt Nam XK vào thị trường EU chủ yếu hàng thô, sơ chế, tỷ lệ giá trị gia tăng sau chế biến thấp, chưa tận dụng tối đa ưu đãi thuế mà Hiệp định khung đem lại Cơ cấu mặt hàng XK chưa đa dạng, chủ yếu tập trung số mặt hàng: Tôm, cá tra, cá ba sa, mực, cá ngừ Mẫu mã kiểu dáng chưa DN dành quan tâm lớn nên chư thu hút khách hàng Chất lượng sản phẩm thuỷ sản chưa cao nên trước đòi hỏi ngày khắt khe chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có DN áp dụng có hiệu tiêu chuẩn HACCP phép XK vào thị trường EU, số lại khơng đủ tiêu chuẩn bị tái xuất Chi phí cho hoạt động XK gia tăng, tạo gánh nặng áp lực lớn cho DN: Theo phản ánh DN, có hàng chục phụ phí loại đổ lên vai nhà XK như: Phí dịch vụ container (THC), phí cân đối container (CIC), phí vệ sinh container, phí sửa chữa vỏ container, phí đặt cược container (đối với hàng đơng lạnh), phí tắc nghẽn cảng (PCS) Ngồi ra, chủ hàng phải đóng thêm loại phí khác phí thủ tục, phí hóa đơn, phí lưu kho bãi, phí cầu đường, phí giao hàng lẻ theo container số loại phí cảng thu thực tế chủ tàu thu trực tiếp từ DN nộp cho cảng (VD: phí THC) với mức thu cao nhiều so với mức nộp để hưởng chênh lệch Theo tính tốn DN, so với 2013, năm TrongHieuKCT 56 loại phí tăng 20-30% khiến lợi nhuận DN giảm mạnh Chưa kể, năm gần đây, giá cước vận tải biển Việt Nam cao so với nước khu vực Thái Lan, Philippines từ 10–15%/cont 20”, làm khả cạnh tranh hàng Việt Nam XK 3.3 Giải pháp 3.3.1 Giải pháp vi mô UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.1.1 Xây dựng hệ thống nuôi trồng, sản xuất đạt tiêu chuẩn Giải pháp quan trọng cần DN khẩn trương thực xây dựng cho hệ thống ni trồng sản xuất sản phẩm thủy sản đạt chuẩn, đáp ứng quy chuẩn SPS mà EU đưa DN cần đổi quy trình đánh bắt thủy sản, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật giúp đạt hiệu cao đánh bắt, tránh đánh bắt loại cá tạp loại thủy sản khác gây tổn hại nguồn lợi hải sản tự nhiên Ngoài thu mua từ tàu đánh cá, DN cần phải xác định rõ nguồn gốc thủy sản, thu mua tàu cá lớn, có chất lượng DN cần đầu tư nhiều vào khu sản xuất giống thủy sản, giúp DN có giống tốt, tránh dịch bệnh Quản lý quy trình ni thủy sản, từ chất lượng thức ăn, thuốc men đến nước ao nuôi, môi trường xung quanh ao nuôi, tất phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho thủy sản Khi thu hoạch thủy sản cần đảm bảo yêu cầu thiết bị, nhà xưởng, tránh gây tổn hại tới chất lượng thủy sản Khi chế biến cần đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm: Khi chế biến cần đảm bảo vệ sinh cho công nhân (bao gồm tang phục bảo hộ/lao động, áo chồng/ áo khốc làm việc, tạp dề, mũ trùm đầu, lưới quấn tóc, giầy/ guốc, gang tay bảo hộ)…; Các khu vực liên quan (phòng cách ly, phòng thay đồ, khu vực nghỉ ngơi, khu vệ sinh… 3.3.1.2 Xây dựng chiến lược đẩy mạnh XK DN Thâm nhập kênh phân phối EU: Do kênh phân phối thị trường EU phức tạp hàng hoá Việt Nam muốn thâm nhập sâu vào thị trường EU phải thơng qua kênh phân phối phải có biện pháp thích hợp để thâm nhập kênh Để thâm nhập vào thị TrongHieuKCT 57 trường EU kênh phân phối thị trường đòi hỏi sản phẩm thủy sản ta phải đáp ứng yêu cầu nắm bắt thị hiếu khách hàng, đảm bảo thời gian giao hàng, trì chất lượng sản phẩm Qua DN XK thủy sản Việt Nam áp dụng phương pháp với DN vừa nhỏ liên kết với cộng đồng người Việt EU để đầu tư sản xuất XK vào EU, với DN lớn liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quốc gia EU sử dụng hình thức liên doanh với đối tác việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá Tăng cường triển khai hệ thống đại lý EU, sử dụng hình thức người xứ để tìm hiểu thói quen, nhu cầu tiêu dùng người dân nước nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuât, quy định mơi trường, trách nhiệm xã hội thói quen tiêu dùng Xây dựng, phát triển nâng cao thương hiệu: Các DN XK Việt Nam muốn tồn lâu dài phát triển thị trường EU cần phải tiến hành xây dựng, nâng cao phát triển thương hiệu Người dân EU người có mức thu nhập vào loại cao giới khả tốn, nhu cầu họ cao Đổi lại họ yêu cầu mặt hàng phải có chất lượng, đảm bảo an tồn đặc biệt phải có thương hiệu Họ sẵn sàng bỏ hàng nghìn EURO để mua sản phẩm có thương hiệu tiếng Nhưng họ khơng bỏ vài trăm EURO để mua sản phẩm tương tự khơng có thương hiệu Vì họ cho thương hiệu kèm với bảo đảm chất lượng an toàn Đặc biệt với sản phẩm thuộc thực phẩm thủy sản độ an tồn hết việc tạo sản phẩm có thương hiệu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản dễ dàng thu hút nhiều khách hàng Các DN nên kết hợp quảng cáo truyền thống mở rộng hình thức quảng cáo quảng cáo trực tuyến qua mạng, điện thoại di động… Đặc biệt nên đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh XK thủy sản sang thị trường EU Thương mại điện tử mang lại lợi ích vơ lớn cho DN thơng qua trang Web DN khách hàng hiểu rõ phần DN qua góp phần xây dựng uy tín đẳng cấp cho DN 3.3.1.3 Nâng cao nhận thức rào cản thương mại kỹ thuật EU cho cán bộ, DN ngư dân TrongHieuKCT 58 Đứng trước thềm ký kết hiệp định VEFTA nay, rào cản kỹ thuật thương mại SPS TBT khơng giảm xuống mà tăng lên cách nghiêm ngặt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân EU Chính vậy, để đẩy mạnh XK thủy sản sang EU, ngồi cơng nghệ trình độ kỹ thuật tiên tiến cần có đội ngũ nhà quản lý, công nhân lành nghề DN cần phổ biến thông tin cần thiết quy định NK thủy sản EU, từ thường UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo xuyên tổ chức khóa học đào tạo cho nhà quản lý công nhân để đảm bảo việc thực quy định khắt khe cách đạt tiêu chuẩn Các DN cần ý đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thủy sản đảm bảo dư lượng thuốc kháng sinh, chất bảo quản, hóa chất, chất phụ gia đáp ứng theo yêu cầu hiệp định VEFTA 3.3.1.4 Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Hiệp định VEFTA ký kết mở nhiều hội cho hàng hóa NK từ EU vào Việt Nam mà điển hình sản phẩm cơng nghiệp máy móc thiết bị Điều giúp hỗ trợ DN có hội tiếp cận với hệ thống kỹ thuật EU để hàng thủy sản thâm nhập vào thị trường EU cách dễ dàng có sức cạnh tranh với sản phẩm đối thủ khác 3.3.1.5 Đảm bảo thủy sản XK có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phù hợp Về bản, sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA hưởng mức thuế suất ưu đãi FTA Do vậy, DN XK cần lưu ý nhà NK thuộc quốc gia phải hiểu rõ tuân thủ quy tắc xuất xứ quốc gia để tận dụng ưu đãi FTA.Nếu DN có kế hoạch đáp ứng yêu cầu xuất xứ nhằm giảm thiểu vấn đề không tuân thủ hiệp định tránh rắc rối khơng đáng có với quan hải quan để tận dụng ưu đãi FTA phương án thay tốt cho DN, muốn DN cần phải: + Tìm hiểu rõ thơng tin thị trường XK cách thức tận dụng ưu đãi thuế quan FTA + Từng bước thay đổi mô hình quản trị truyền thống theo tiêu chuẩn quốc tế (nguyên tắc quản trị công ty OECD) TrongHieuKCT 59 + Hệ thống lưu trữ chứng từ sổ sách kế toán đáp ứng tiêu chuẩn nước NK cần kiểm tra xác minh + Thực quản lý sử dụng lao độngtheo tiêu chuẩn SA8000 + Bảo vệ mơi trường q trình sản xuất + Áp dụng tiêu chuẩn quản lý ISO … 3.3.2 Giải pháp vĩ mô UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Cùng với quan Nhà nước, hiệp hội chế biến XK thủy sản Việt Nam VASEP cần hỗ trợ DN nhiều việc xúc tiến thương mại thị trường nước Hiệp hội nên tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiên để DN tham dự hội chợ thương mại lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản đặc biệt nước EU, thúc đẩy hợp tác quốc tế, liên kết với tổ chức, hiệp hội thủy sản nước thành viên EU, hỗ trợ hội viên tìm kiếm hội đầu tư, bạn hàng mới, giới thiệu hội viên tiềm đến với thị trường EU, nâng cao uy tín vị ngành thủy sản Việt Nam cộng đồng quốc tế nói chung EU nói riêng Hiệp hội đóng vai trò quan trọng việc giúp DN nâng cao nhận thức thương hiệu hỗ trợ DN việc xây dựng, quảng bá định vị thương hiệu.Trong bối cảnh thủy sản Việt Nam chưa tạo cho chỗ đứng vững chăc thị trường giúp đỡ nhà nước vô quan trọng.Nhà nước giúp xây dựng thương hiệu cho số mặt hàng chủ đạo, cho phép mặt hàng đăng ký sử dụng tên thương hiệu quốc gia Điều đồng thời giúp DN phải tự ý thức việc nâng cao chất lượng thủy sản nhằm đáp ứng quy định EU, từ tăng kim ngạch XK, giữ vững uy tín thương hiệu thị trường EU tồn Thế Giới 3.3.2.2 Phòng ngừa xử lý nghiêm khắc DN XK cố tình gian lận, sử dụng dư lượng kháng sinh nhiều mức cho phép Kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến chế biến XK Thực giải pháp thông qua quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm thủy sản chủ lực chuyên cung cấp nguồn hàng cho thị trường EU; xây dựng số trung tâm kiểm định tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận sản phẩm đủ tiêu chuẩn XK sang EU; TrongHieuKCT 60 nghiên cứu kỹ quy định thị trường để hướng dẫn DN thực hiện; nâng cao lực kiểm tra, kiểm nghiệm nhằm đáp ứng quy định thị trường NK Chủ động lập kế hoạch kiểm tra, tra kinh doanh, sử dụng thuốc thú ý dự trù kinh phí, tổ chức kiểm tra, tra sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm; xử phạt hình UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trường hợp vi phạm Trong trình kiểm tra, tra phát vi phạm sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y danh mục cấm sử dụng (Phụ lục 1), chất lượng, hàng giả, hàng nhái, sử dụng nguyên liệu kháng sinh vi phạm khác cần xử lý kiên quyết, triệt để theo quy định gồm: Đình kinh doanh Thu hồi giấy phép, chứng hành nghề Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho tổ chức, cá nhân liên quan quy định pháp luật sản xuất, kinh doah, sử dụng thuốc thú ý; trách nhiệm tổ chức, cá nhân, quy định xử lý vi phạm hành hình nhằm nâng cao ý thức chấp hành tốt công tác đấu tranh chống sản phẩm hàng giả, hàng nhái, chất lượng Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm kiểm soát dư lượng kháng sinh thủy sản 3.3.2.3 Một số biện pháp cụ thể giúp cho DN hộ nông dân nhằm vượt qua rào cản thương mại mặt hàng thủy sản XK sang thị trường EU sau: Thứ nhất, DN Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện thống SA-8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an tồn, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường… theo quy định quốc tế Thứ hai, trọng việc chuyển dịch thị trường XK (ASEAN, Trung Quốc, Brazil, Colombia, Arab…) để hạn chế phụ thuộc lớn vào thị trường XK EU, Mỹ, Nhật Bản; mở rộng thị trường dựa việc tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại TrongHieuKCT 61 Thứ ba, tham gia hệ thống chun mơn kiểm sốt thương mại (Trade Control and Expert System -TRACES) cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản XK sang thị trường EU Thứ tư, tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích ngư dân đánh bắt theo công nghệ cao giới đáp ứng yêu cầu chứng nhận thủy sản khai thác tự nhiên có khai báo, có kiểm soát UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thứ năm, hướng tới phát triển sản phẩm thủy sản “xanh” Sản xuất mặt hàng thủy sản theo công nghệ cao, thân thiện với môi trường, đảm bảo phát triển thủy sản cách bền vững Thứ sáu, nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến DN, đặc biệt bà nông dân rào cản kỹ thuật thương mại nước hướng dẫn cụ thể phương thức nuối trồng, khai thác đảm bảo yêu cầu chất lượng vượt qua rào cản Thứ bảy, hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quy chuẩn giới TrongHieuKCT 62 KẾT LUẬN Hiện nay, hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang EU đà tăng trưởng sản lượng kim ngạch, tạo hội đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân góp phần làm chuyển dịch cấu ngành Việt Nam Hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang thị trường đạt thành tựu khả quan giá trị, mặt hàng chất lượng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nhiều loại thủy sản tiêu thụ mạnh EU năm gần đây, mặt hàng tôm phần khẳng định vị ngày tăng Việt Nam, tạo động lực cho ngành thủy sản tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, chế biến XK Thêm vào đó, hiệp định FTA Việt Nam – EU ký kết thúc đẩy XK thủy sản Việt Nam sang EU phát triển mạnh mẽ việc đem lại hội giảm thuế NK thủy sản xuống 0%, tạo điều kiện cho thủy sản Việt Nam cạnh tranh lợi thể cạnh tranh định so với sản phẩm nước đối thủ khác Tuy nhiên, bên cạnh hội, VEFTA đem đến nhiều thách thức cho ngành thủy sản XK Việt Nam Sau tìm hiểu phân tích tình hình XK thủy sản Việt Nam sang EU, nội dung VEFTA có liên quan đến XK thủy sản kinh nghiệm XK thủy sản sang EU Trung Quốc Thái Lan, khóa luận phân tích đánh giá hội thách thức mà hiệp định FTA Việt Nam – EU đem lại cho XK thủy sản Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm tận dụng hội để đẩy mạnh XK khắc phục khó khăn, thách thức mà VEFTA đem lại Những giải pháp nêu hi vọng giúp khắc phục phần thách thức, tận dụng hội VEFTA để đẩy mạnh hoạt động XK Việt Nam sang thị trường này, giúp hoạt động XK thủy sản Việt Nam sang EU ngày hiệu với ứng dụng khoa học công nghệ ngày phổ biến, hiệu sản lượng, chất lượng ngày nâng cao , tạo điều kiện tăng trưởng kim ngạch XK thủy sản, giữ vững nâng tầm vị Việt Nam danh sách thị trường XK thủy sản sang thị trường EU TrongHieuKCT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) Việt Nam (2014), Sách trắng 2015 - Các vấn đề thương mại/đầu tư kiến kiến nghị cộng đồng DN châu Âu Tổng cục Thống kê, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Xuất NK hàng hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Hải quan (2014), Tổng quan xuất NK hàng hóa Việt Nam theo châu lục, theo khu vực thị trường theo thị trường năm 2013 TS Lê Xuân Sinh (2005), Giáo trình Kinh tế Thủy sản, NXB Thống Kê Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế, Kiến nghị sách Cộng đồng DN Việt Nam triển vọng hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (FTA VIỆT NAM – EU), 2010 VASEP, Báo cáo XK thủy sản 2012 đóng góp ngành cơng thương, 2012 II WEBSITES Trademap, 2015, NK thủy sản vào EU giai đoạn 2010 – 2014, địa truy cập: http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx (ngày truy cập: 4/5/2015) EUROSTAT, 2014, Lượng đánh bắt địa trung hải, địa truy cập: http://ec.europa.eu/eurostat/tgm/table.do?tab=table&plugin=1&language=en&p code=tag00081 (ngày truy cập: 7/4/2015) Bộ Tài Chính, 20015, Tháng kim ngach XK nhiều mặt hàng tăng cao, địa truy cập: http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview? p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal %2Fmof_vn%2F1539781&p_itemid=165534629&p_siteid=33&p_persid=2177 092&p_language=vi (ngày truy cập: 2/4/2015) Nguyễn Duy Nghĩa, 2015, thương mại Việt Nam – EU: phát triển bề rộng chiều sâu, địa truy cập: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-thuy-san2011-tang-san-luong-rong-thi-truong.html (ngày truy cập: 2/4/2015) TrongHieuKCT 64 Anh Vũ, 2014, 10 thị trường NK thủy sản Việt Nam năm 2013, địa truy cập: http://thuysanvietnam.com.vn/10-thi-truong-nhap-khau-thuy-san-viet-nam-nam2013-article-7086.tsvn (ngày truy cập: 2/4/2015) Anh Minh, 2015, xuất siêu 2014 đạt kỷ lục, địa truy cập: http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Xuat-sieu-2014-dat-ky-luc/218991.vgp (ngày truy cập: 3/4/2015) UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nguyễn Bích, 2015, Biến động tỷ giá XK tơm sang EU gặp khó, địa truy cập: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1017_39952/Bien-dong-ty-gia-xuat-khau- tom-sang-EU-gap-kho.htm (ngày truy cập: 7/4/2015) Duy Quang, 2015, XK mực bạch tuộc sang EU, địa truy cập: http://www.tintucnongnghiep.com/2014/08/xuat-khau-muc-bach-tuoc-sang-euchuyen.html (ngày truy cập: 3/4/2015) Lan Anh, 2015, chiến lược XK thủy sản, địa truy cập: http://www.utxi.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=92: chien-luoc-xuat-khau-thuy-san&catid=45:tin-tuc&Itemid=77 (ngày truy cập: 3/4/2015) 10 Nguyên Anh, 2015, thủy sản XK chưa hết khó, địa truy cập: http://thuysanvietnam.com.vn/xuat-khau-thuy-san-chua-het-kho-article9006.tsvn (ngày truy cập: 5/4/2015) 11 Hiệp hội chế biến XK thủy sản, 2014, Cơ hội thách thức XK thủy sản, địa truy cập: http://vasep.com.vn/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san/777_38894/Cohoi-thach-thuc-cua-nganh-thuy-san-Viet-Nam-nam-2014.htm (ngày truy cập: 5/4/2015) 12 Nguyễn Bích, 2014,chương trình quản lý theo chuỗi Thái Lan, địa truy cập: http://www.vinacert.vn/hieu-qua-chinh-sach-quan-ly-chat-luong-theo- chuoi-cua-thai-lan_info.html (ngày truy cập: 9/4/2015) 13 Hiệp hội chế biến XK thủy sản, 2014, Sản lượng XK thủy sản Thái Lan, địa truy cập: http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/124_39543/Xuat-khauthuy-san-cua-Thai-Lan-nam-2014.htm (ngày truy cập: 10/4/2015) 14 Thanh Bình, 2015, hội chợ thủy sản toàn cầu 2015, địa truy cập: http://www.fistenet.gov.vn/g-khcn-htqt/d-hop-tac-quoc-te/hoat-111ong-xuc- TrongHieuKCT 65 tien-thuong-mai-thuy-san-tai-hoi-cho-thuy-san-toan-cau-2015-brussels-vuongquoc-bi/ (ngày truy cập: 11/4/2015) 15 Thu Trang, 2015, XK thủy sản Trung Quốc 2014, địa truy cập: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1220_39619/Xuat-khau-thuy-san-cua-TrungQuoc-tang.htm (ngày truy cập: 11/4/2015) 16 Alaskaseafood, 2012, Giao dịch thủy sản Trung Quốc giai đoạn 2007 – UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2010,địachỉtruycập: http://www.alaskaseafood.org/fishingprocessing/seafoodweb_may11/china.html (ngày truy cập: 2/5/2015) 17 Minh Hương, 2014, hiệp định thương mại VN EU Cơ hội tiếp cận thị trường cho hai phía, địa truy cập: http://www.vcci.com.vn/tin- vcci/20133211717292/hiep-dinh-thuong-mai-vneu-co-hoi-tiep-can-thi-truongcho-ca-hai-phia.htm (ngày truy cập: 2/5/2015) 18 T Thu, 2013, Ngành thủy sản phát triển mạnh nhờ FTA VN – EU, địa truy cập: http://anovapharma.com/tin-ap/agriculture-news/fisheries- information/nganh-thuy-san-se-phat-trien-manh-nho-fta-vn-eu.html (ngày truy cập: 3/5/2015) 19 Hải Băng, 2013, Nhu cầu thủy sản EU 2014, địa truy cập: http://seaprodex.com/vn/thong-tin/tin-tuc-su-kien/huong-di-nao-cua-thuy-santhe-gioi-nam-2014 (ngày truy cập: 4/5/2015) 20 Lăng Văn, 2015, Nhu cầu tiêu thụ tôm nước, địa truy cập: http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/b-thi-truong/du-bao-nhu-cauthi-truong-tieu-thu-tom-nuoi-o-trong-va-ngoai-nuoc-111en-nam-2020-va-khanang-canh-tranh-cua-san-pham-tom-nuoc-lo-cua-viet-nam-voi-cac-nuoc-trongkhu-vuc/ (ngày truy cập: 5/5/2015) 21 Hương Giang, 2015, Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá biển Đông, địa truy cập: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-don-phuongcam-danh-bat-ca-tren-bien-dong-3219356.html (ngày truy cập: 16/5/2015) 22 Nguyễn Tấn Dũng, 2014, Ký VEFTA Việt Nam lãi lớn, địa truy cập: http://nguyentandung.org/ky-VEFTA-viet-nam-eu-viet-nam-lai-lon.html (ngày cập: 9/5/2015) TrongHieuKCT 66 23 Quang Huy, 2015, Tơm cá Việt coi chừng bị nước ngồi tẩy chay, địa truy cập: http://phapluattp.vn/kinh-te/tom-ca-viet-coi-chung-bi-nuoc-ngoai-tay-chay547911.html (ngày truy cập: 9/5/2015) 24 Chi cục tiêu chuẩn đo lường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2015, FTA Việt Nam – EU lo ngại rào cản thương mại, địa truy cập: http://chicuctdc.bariavungtau.gov.vn/cb/45/301/ftavietnameulongairaocanthuong UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mai.ccdl (ngày truy cập: 11/5/2015) 25 VDHN, 2012, Sử dụng kháng sinh không nuôi trồng thủy sản mối nguy, địa truy cập: http://www.baomoi.com/VDHN-Su-dung-khangsinh-khong-dung-trong-nuoi-thuy-san nhung-moi-nguy/45/5908259.epi (ngày truy cập: 11/5/2015) 26 Thư viện pháp luật, 2015, Quản lý sử dụng thuốc kháng sinh tong chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, địa truy cập: http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi1865-CT-BNN-TY-2015-quan-ly-su-dung-thuoc-khang-sinh-trong-chan-nuoinuoi-trong-thuy-san-vb268870.aspx (ngày truy cập: 12/5/2015) 27 Trúc Mai, 2014, Con tôm hẹp đường bơi dư lượng kháng sinh, địa truy cập: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/con-tom-hep-duong-boi-vidu-luong-khang-sinh-3004553.html (ngày truy cập: 13/5/2015) TrongHieuKCT 67 PHỤ LỤC DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG, HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN Ngày 25 tháng 02 năm 2014 Bộ NN & PTNT ban hành Thơng tư số: 08/VBHN-BNNPTNT Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng sản xuất , kinh doanh Thủy sản Thú y UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thơng tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh Thủy sản TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Thức ăn, thuốc thú Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) Ronidazole Green Malachite (Xanh Malachite) Ipronidazole y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước Các Nitroimidazole khác lưỡng cư, dịch vụ Clenbuterol nghề cá bảo quản, chế Diethylstilbestrol (DES) biến Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Đối tƣợng áp dụng Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản XK vào thị TrongHieuKCT 68 trường Mỹ Bắc Mỹ) 20 Trifluralin 21 Cypermethrim 22 Deltamethrin 23 Enrofloxacin UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh Thủy sản Dƣ lƣợng TT Tên hoá chất, kháng sinh tối đa (MRL)(ppb) Amoxicillin 50 Ampicillin 50 Benzylpenicillin 50 Cloxacillin 300 Dicloxacillin 300 Oxacillin 300 Oxolinic Acid 100 Colistin 150 Diflubenzuron 1000 Teflubenzuron 500 Emamectin 100 Erythromycine 200 Tilmicosin 50 Tylosin 100 Florfenicol 1000 16 Lincomycine 100 17 Neomycine 500 18 Paromomycin 500 19 Spectinomycin 300 10 11 12 13 14 15 TrongHieuKCT 69 Chlortetracycline 100 21 Oxytetracycline 100 22 Tetracycline 100 23 Sulfonamide (các loại) 100 24 Trimethoprim 50 25 Ormetoprim 50 26 27 28 29 30 31 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 20 Tricainemethanesulfonate 15-330 Danofloxacin 100 Difloxacin 300 Ciprofloxacin 100 Sarafloxacin 30 Flumequine 600