Một số cơ hội và thách thức đối với các asean nói chung và đối với việt nam nói riêng của việc thực hiện aec

10 10 0
Một số cơ hội và thách thức đối với các asean nói chung và đối với việt nam nói riêng của việc thực hiện aec

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN NÓI CHUNG VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NÓI RIÊNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN AEC GVC.ThS Lê Trung Tuyến Tóm tắt Bài viết phân tích hội thách thức nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đó hội to lớn cho Việt Nam giúp kinh tế Việt Nam ngày định vị rõ hơn, vững cấu trúc chuỗi sản xuất chung khu vực Tuy nhiên, với việc AEC tạo thị trường chung, không cịn rào cản khơng gian kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp khu vực Từ khóa: AEC, ASEAN, Việt Nam Abstract This paper analyzes the opportunities and challenges for ASEAN in general and Vietnam in particular in the establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) It will be a great opportunity for Vietnam to locate its position increasingly clearer, more steady in the overall production chain structure of the region However, when AEC creates a common market with no barrier on economic space, Vietnamese enterprises will have to face fierce competition from regional enterprises Key word: AEC, ASEAN, Vietnam Khái quát cộng đồng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đô-nê-xi-a, Malay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 47 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đơng Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương, đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột: cộng đồng trị-an ninh (APSC), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cộng đồng văn hóa- xã hội (ASCC) Trong cộng đồng AEC then chốt, Trên sở kết thực hoàn thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau : Đến năm 2015, ASEAN trở thành, (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu sáng kiến liên kết ASEAN; (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề chế thực lộ trình chiến lược thực kế hoạch tổng thể Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN 10-15 năm tới, dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết hơn, cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trị quan trọng Châu ÁThái Bình Dương Liên kết ASEAN sâu rộng hơn, mức độ liên kết không đồng ba lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia Cơ hội thách thức thực AEC nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng 2.1 Cơ hội thách thức nước ASEAN Theo kế hoạch, từ năm 2015, AEC thị trường chung, không gian sản xuất thống Thị trường phát huy lợi chung khu vực ASEAN để bước xây dựng khu vực động, có tính cạnh tranh cao giới, đem lại thịnh vượng chung cho nhân dân quốc gia ASEAN Hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động có tay nghề tự lưu chuyển ASEAN mà không chịu hàng rào hay phân biệt đối xử Tác động tích cực AEC hệ vận động khách quan chủ thể yếu tố sản xuất kinh tế khu vực Người tiêu dùng ASEAN có nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ với giá thấp chất lượng cao Thương mại khối có hội phát triển Các doanh nghiệp hưởng lợi nhiều nhờ phát huy hiệu từ quy mô, tay nghề cao, công nghệ đại… để tăng suất giảm chi phí sản xuất Thương mại đầu tư khối tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhằm nâng cao lực sáng tạo, giải phóng tiềm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ðiều mong đợi việc AEC tạo nên liên kết chuỗi doanh nghiệp ASEAN, đóng góp vào việc xây dựng lực cạnh tranh ASEAN với giới, từ góp phần giảm khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách phát triển thúc đẩy ổn định xã hội Như vậy, AEC không đơn tập hợp cam kết tự hóa thương mại, đầu tư mà xây dựng dựa thống nhất, hài hòa cao hệ thống tiêu chuẩn, quy trình quản lý hoạt động thương mại, đầu tư khả điều phối chặt chẽ sách vĩ mơ nước thành viên Lộ trình chiến lược kế hoạch tổng thể thực AEC đề cập đến hàng trăm biện pháp thuộc lĩnh vực từ thuế quan, biện pháp phi thuế, thủ tục hải quan, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, dịch vụ, đầu tư đến vấn đề môi trường, lao động, phát triển nguồn nhân lực Sự thịnh vượng AEC thực vững AEC tạo mối liên kết hài hòa hợp tác khối ASEAN với đối tác khối Năm 2010 năm có nhiều dấu mốc chặng đường thực mục tiêu AEC Từ tháng 1-2010, có tới 99% tổng số dịng thuế, xóa bỏ thương mại khối ASEAN Mức thuế quan trung bình giảm xuống cịn 0,9% năm 2009 từ mức 4,4% năm 2000 Việc thực cam kết tự hóa 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN dệt may, cao-su, giày dép, công nghiệp chế tạo ô-tô, nông nghiệp, thủy sản, công nghệ thông tin, du lịch, v.v vào giai đoạn cuối Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN có hiệu lực từ ngày 1-5-2010 kịp thời khắc phục hạn chế pháp lý mở hội hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy chương trình thuận lợi hóa thương mại Các luồng di chuyển vốn, dịch vụ cởi mở thơng thống định hướng AEC Với mong muốn tạo lập tảng thương mại chung, ASEAN hướng nỗ lực cao để thành lập chế cửa ASEAN (ASW) để tăng tốc độ thơng quan giải phóng hàng hóa Theo thống kê ban thư ký ASEAN, tính đến ngày 1-1-2010, 91 tổng số 124 văn kiện pháp lý AEC có hiệu lực Con số chiếm 73% tất văn kiện pháp lý liên quan tới việc thực AEC ASEAN khối kinh tế đông dân thứ tư giới, với tổng GDP tồn khối đạt 2,3 nghìn tỉ USD khu vực tăng trưởng nhanh giới Kim ngạch thương mại nội khối đạt 598 tỷ USD năm 2011, tăng 15% so với năm 2010 Việc thành lập AEC chắn mang lại triển vọng hấp dẫn cho giới doanh nghiệp đầu tư nói chung Tuy nhiên, cơng tác chuẩn bị cho AEC cịn chậm trễ gặp nhiều khó khăn Theo kế hoạch, tự hóa thương mại điện tử, y tế, hậu cần, vận tải hàng không lĩnh vực du lịch hoàn tất vào năm 2013, ASEAN định lùi thời hạn sang năm 2015 Giới chuyên gia nhân định, lợi ích quốc gia khác thành viên ASEAN rào cản việc thực AEC Điều thể rõ lĩnh vực nơng nghiệp, khai thác khống sản dịch vụ tài chính, nơi mà động thái trị nước cản trở bước tiến q trình tự hóa thương mại Mục tiêu hội nhập kinh tế khu vực vào cuối năm 2015 bị phủ bóng diễn biến trị gần số nước thành viên ASEAN Chẳng hạn Indonesia - thành viên lớn quan trong trình thực AEC, bầu cử tổng thống diễn vào năm 2014, Indoneisa khó đưa sách AEC năm Tương tự, Thái Lan - kinh tế lớn thứ hai ASEAN, khó đạt đồng thuận việc thơng qua sách liên quan đến AEC đất nước chìm bất ổn Trong đó, cịn vơ số “cạm bẫy” đường hướng tới AEC cần phải gỡ bỏ là: hệ thống tư pháp yếu, tham nhũng, sở hạ tầng tài dễ bị tổn thương; hạn chế quyền sử dụng đất đầu tư số nước thành viên ASEAN Nếu ASEAN giải vấn đề giấc mơ AEC khó trở thành thực vào cuối năm 2015 2.2.Vị ASEAN-AEC nước có kinh tế phát triển cao 2.2.1 Vị ASEAN-AEC Mỹ Ở Hội nghị thượng đỉnh Brunei (hội nghị cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ tháng 10/2013) Theo Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, vắng mặt Tổng thống Mỹ Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Mỹ lần khơng có nghĩa quyền Obama khơng muốn thúc đẩy mối quan hệ với khu vực châu Á “Mối quan hệ đối tác mà chia sẻ với ASEAN ưu tiên hàng đầu quyền Tổng thống Obama Mối quan hệ với quốc gia ASEAN tồn mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ Và nhận thức rằng, việc tăng cường quan hệ vấn đề an ninh, kinh tế giao lưu nhân dân quốc gia phần quan trọng sách tái cân Tổng thống Obama khu vực châu Á Chính sách tái cân cam kết Mỹ” Tại hội nghị, nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá cao cam kết Mỹ khu vực khẳng định Mỹ ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Hai bên nhấn mạnh cần tăng cường hợp tác hịa bình, an ninh, an toàn hàng hải phát triển khu vực; hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, biến đổi khí hậu hợp tác phát triển sử dụng bền vững nguồn nước tiểu vùng Mê Công Trước mắt, bên cần tiếp tục nỗ lực thực Kế hoạch hành động 2011-2015 Kế hoạch công tác Hiệp định khung Thương mại Đầu tư ASEAN-Hoa Kỳ (TIFA 2013), Kế hoạch công tác Năng lượng ASEAN-Hoa Kỳ 2012-2014 Sáng kiến liên kết kinh tế mở rộng, đồng thời cần phấn đấu để đưa quan hệ lên tầm đối tác chiến lược 2.2.2 Vị ASEAN-AEC Nhật Bản Tại Hội nghị cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Nhật Bản (tháng 12 năm 2013): Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe khẳng định sách đối ngoại sở nguyên tắc, nhấn mạnh coi trọng tăng cường quan hệ hợp tác với ASEAN mặt, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Theo đó, Nhật Bản tiếp tục ủng hộ xây dựng thành công cộng đồng ASEAN, triển khai liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đẩy mạnh hợp tác kết nối, phát triển tiểu vùng thông qua chế Mekong - Nhật Bản phối hợp chặt chẽ với ASEAN đóng góp thiết thực cho hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Thủ tướng Nhật Bản cam kết cấp 2.000 tỷ yen (20 tỷ USD) cho dự án kết nối thu hẹp khoảng cách ASEAN năm, gia hạn cấp thêm 100 triệu USD cho Quỹ Liên kết ASEAN - Nhật Bản, cấp 300 tỷ yen cho hợp tác hỗ trợ ASEAN nâng cao lực quản lý ứng phó với thiên tai, lập Trung tâm châu Á để tăng cường trao đổi niên, sinh viên, nghệ thuật học thuật với ASEAN, tổ chức Giải bóng đá trẻ ASEAN Kết thúc hội nghị, nhà lãnh đạo ASEAN Nhật Bản thơng qua Tun bố tầm nhìn Quan hệ hữu nghị hợp tác ASEAN - Nhật Bản: Tuyên bố chung khẳng định ASEAN Nhật Bản tăng cường hợp tác quản lý thiên tai, chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, an ninh an tồn hàng hải hàng khơng; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hướng tới mục tiêu tăng gấp đơi dịng thương mại đầu tư hai bên vào năm 2022, thu hẹp khoảng cách phát triển, hợp tác kết nối; sớm hoàn tất ký hiệp định thương mại dịch vụ đầu tư, tiến tới hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Nhật Bản toàn diện Đặc biệt an ninh hàng hải, nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng khẳng định tâm hợp tác bảo đảm an ninh an toàn hàng hải, tự hàng hải, thương mại không bị cản trở, giải hịa bình tranh chấp phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS); ủng hộ tham vấn thức ASEAN Trung Quốc COC 2.2.3.Vị ASEAN-AEC Nga Bắt đầu từ năm 1994 trở lại đây, quan hệ Nga - ASEAN ghi nhận chuyển biến theo chiều hướng tích cực Tháng 7-1994, Nga trở thành 18 nước tham gia "Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN" (ARF) với nước Châu A' Thái Bình Dương thảo luận vấn đề an ninh, trị khu vực Sau hai năm, tháng 7-1996, Nga thức trở thành 10 bên đối thoại đầy đủ ASEAN, mở triển vọng cho quan hệ Nga - ASEAN Sự chuyển biến trước hết thay đổi quan trọng diễn cục diện khu vực Các nước lớn ngày quan tâm đến việc mở rộng quan hệ khu vực Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995) làm cho ý tưởng ASEAN "Cộng đồng Đông Nam A' gồm 10 quốc gia" ngày trở thành thực Nga vốn có quan hệ truyền thống với Việt Nam nước Đông Dương, nên nước gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Nga tăng cường quan hệ với nước ASEAN khác, nâng mối quan hệ lên nấc thang cao Mặt khác, Nga, khu vực ASEAN không tiếp giáp trực tiếp với lãnh thổ Nga, xét bình diện địa - chiến lược, Nga lại có ràng buộc lợi ích quân sự, hàng hải, kinh tế, an ninh - trị Và so sánh với thời kỳ Liên Xơ trước đây, vị trí chiến lược Đơng Nam A' Nga cịn trở nên có ý nghĩa quan trọng Sau Liên Xô tan rã, nước cộng hịa thành phần tuyên bố độc lập Nước Nga bị quyền kiểm soát nhiều hải cảng quan trọng biển Đen, biển Ban Tích tuyến đường qua vùng Trung A' Chính vậy, Nga phải tăng cường sử dụng hải cảng Viễn Đông đường hàng hải phục vụ mục tiêu kinh tế, thương mại, quân Thái Bình Dương Trong số đó, có tuyến đường biển huyết mạch qua khu vực ASEAN sang Â'n Độ Dương để hải cảng Tây Nam Tây Bắc Nga ngược lại Như vậy, lợi ích Nga khu vực nước ASEAN quan trọng Nga rõ ràng xem nhẹ lợi ích Sự diện Nga Đông Nam A' cho phép họ đảm bảo lợi ích an ninh - kinh tế có ý nghĩa chiến lược góp phần củng cố an ninh - trị sườn phía Đơng Hơn nữa, khu vực Viễn Đông Nga giàu tài nguyên thiên nhiên chưa phát huy tiềm đầy đủ thiếu nguồn vốn đầu tư công nghệ đại; nên Nga cần thiết phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước Đông A' bao gồm nước ASEAN - khu vực phát triển kinh tế động vào bậc giới Đặc biệt, nhiều nước ASEAN có nhu cầu lớn vũ khí, trang thiết bị quân Nga với giá phương thức toán phù hợp với khả họ Mở rộng quan hệ với ASEAN thâm nhập sâu vào khu vực này, Nga tham gia có hiệu vào đời sống mặt Châu A' - Thái Bình Dương, phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước, góp phần cân quan hệ với nước lớn khu vực Trên sở đó, Nga có khả vươn tới mục tiêu chiến lược điều chỉnh Châu A' - Thái Bình Dương nhằm thực thi tham vọng chiến lược toàn cầu siêu cường Liên Xô trước 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam Kim ngạch nhập tồn khối ASEAN (khơng tính Myanmar), khoảng 1.329 tỷ USD (năm 2011) xuất đạt 1.460,8 tỷ USD Trong đó, Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% kim ngạch xuất khẩu; 8,5% kim ngạch nhập Gạo dầu thơ hai nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm xấp xỉ 30% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN; ngồi ra, cịn có mặt hàng khác xăng dầu loại, sắt thép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Số liệu thống kê hải quan Việt Nam cho thấy, vòng thập kỷ qua, kim ngạch thương mại Việt Nam ASEAN tăng 4,5 lần, từ 8,9 tỷ USD năm 2003 lên đến gần 40 tỷ USD vào năm 2013 Những năm gần đây, ASEAN liên tục thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Năm 2013, ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau Mỹ EU, với kim ngạch xuất đạt 18,47 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm trước Riêng tháng đầu năm 2014, kim ngạch thương mại hai chiều ước đạt 20,45 tỷ USD, tăng 3,6% so với kỳ năm 2013 đứng sau thị trường lớn Mỹ EU Tuy nhiên, tăng trưởng xuất Việt Nam sang ASEAN có chiều hướng chậm lại Một nguyên nhân ưu xuất với khối thị trường truyền thống có vị trí địa lý gần, ưu đãi từ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) chưa tận dụng tối đa Xét hội, hội nhập ASEAN sâu rộng tất nhiên giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội thị trường hơn, chi phí lưu chuyển loại hàng hóa, dạng nguyên liệu, chi phí trung gian thành phẩm hạ xuống AEC giúp công dân Việt Nam có nhiều hội việc làm hơn, đặc biệt với người có tay nghề, chun mơn cao Nhưng hội trông đợi nhất, từ tất nước ASEAN khơng riêng Việt Nam, thực đến từ bên ngồi khối ASEAN, đầu tư hợp tác đến từ kinh tế lớn, phát triển Bởi việc kết nối xây dựng ASEAN thống nhất, bớt chia cắt hơn, khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, cơng xưởng chung, có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ với giá cịn tương đối rẻ Những hội đồng thời thách thức Việt Nam Ví dụ, nhờ việc giao lưu hàng hóa trở nên thuận tiện rẻ nước, nhà đầu tư cân nhắc đầu tư phát triển sản xuất cách tập trung địa điểm thuận lợi mơi trường kinh doanh, tính qn sách, kinh tế vĩ mơ ổn định, dồi nguồn vốn người nguồn nguyên liệu, sau vận chuyển sản phẩm đến vùng khác ASEAN Như thế, chưa Việt Nam lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư Nếu khía cạnh nêu Việt Nam khơng bộc lộ chất lượng vượt trội, sau năm 2015, Việt Nam có nguy trở thành địa bàn để tiêu thụ hàng hóa thay nơi đầu tư phát triển sản xuất 2.3.1.Vậy AEC đem lại thuận lợi - khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam? Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore (ISEAS) có điều tra nhận thức quan tâm doanh nghiệp đến AEC quốc gia ASEAN, có doanh nghiệp Việt Nam (ISEAS, 2013) Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam có hiểu biết nhận thức hạn chế AEC Cụ thể: có 76% số doanh nghiệp điều tra AEC 94% doanh nghiệp “Biểu đánh giá thực AEC” (AEC Scorecard) Các doanh nghiệp hỏi không hiểu rõ hội, thách thức Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Việt Nam tham gia vào AEC 2015 Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia ASEAN Những nhận thức hạn chế trên, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tận dụng ưu đãi hội đến từ AEC (như ưu đãi thuế quan, thủ tục hải quan, công nhận lẫn số ngành, ngành ưu tiên ASEAN ) Ví dụ: 25% doanh nghiệp nước tận dụng lợi ích việc sử dụng ưu đãi thuế quan Doanh nghiệp không nhận thức, không lường trước khó khăn sức ép cạnh tranh Việt Nam mở cửa Từ đó, khơng có chuẩn bị cần thiết kịp thời để giữ vững vị sân nhà Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhìn nhận AEC hội tiếp cận thị trường, gia tăng xuất khẩu, mà lợi ích AEC tương đối hạn chế Cũng vậy, doanh nghiệp Việt Nam bày tỏ quan tâm lớn tới TPP (Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương), q trình đàm phán, TPP hứa hẹn đem lại lợi ích lớn tiếp cận thị trường Mỹ số nước lớn khác Nhưng mục tiêu AEC không tiếp cận thị trường riêng lẻ, kết nối thành “thị trường sở sản xuất thống nhất” mục tiêu AEC Đây lợi ích dài hạn mà doanh nghiệp ASEAN cần nhắm đến Doanh nghiệp Việt Nam không hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung Thuế suất ASEAN 0%, đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang ASEAN hưởng lợi, chịu thuế nhập thị trường nhập Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam khơng phải đóng thuế nhập sản phẩm/máy móc thiết bị từ nước thành viên, qua đó, hạ giá thành có điều kiện để tăng lực cạnh tranh Các sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 60% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN Ngồi ra, Việt Nam hạn chế tiêu cực lợi dụng chênh lệch giá xăng dầu Việt Nam - Capuchia Bởi thị trường xuất lớn Việt Nam tạo thặng dư thương mại cao Campuchia, Malaixia, Philippines Xét riêng thị trường Campuchia, 30% giá trị xuất hàng xăng dầu - mặt hàng Nhà nước điều tiết Vì vậy, AEC thành lập, giá xăng dầu Việt Nam nhiều khả vận hành theo giá thị trường tự Chênh lệch giá xăng dầu Việt Nam - Campuchia có bị thu hẹp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thuế, quy mô thị trường, doanh nghiệp có điều kiện hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ phải đối mặt với thách thức: AEC tạo thị trường chung, khơng cịn rào cản khơng gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn Do đó, có cạnh tranh mạnh mẽ thành viên khu vực thu hút vốn từ ASEAN vào ngành chiếm dụng lao động phổ thông đất Việt Nam bị nhập siêu từ ASEAN nhập siêu lớn từ Singapore Thái Lan, Brunei Sản phẩm nhập nước vào Việt Nam chủ yếu máy móc thiết bị, hàng điện tử, xăng dầu loại Dẫn đến AEC thành lập, khoản thuế đóng góp vào ngân sách nhóm hàng từ thị trường khơng cịn, ảnh hưởng nhiều đến ngân sách quốc gia, tăng áp lực cân đối ngân sách cho Chính phủ Đồng thời, doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử Việt Nam đối mặt với nguy bị đẩy khỏi ngành hàng hóa nhập từ Thái Lan Singapore Thu hẹp khoảng cách phát triển nước thu hút đầu tư mạnh mẽ mục tiêu quan trọng AEC Nhưng nhìn vào thực tế lực quốc gia, nguy phân hóa thu nhập khó tránh khỏi Chính phủ nước thành viên thu nhập trung bình thấp khơng làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng phát triển nguồn nhân lực, ngành hàng chiến lược mà có lợi 2.3.2 Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam Phát biểu khai mạc diễn đàn xúc tiến xuất Việt nam 2014, Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Đỗ Thắng Hải nhận định: 2014-2015 giai đoạn nước rút ASEAN để tiến tới mục tiêu xây dựng AEC ASEAN đứng trước triển vọng tăng cường vị mình, trở thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao Đây thời điểm doanh nghiệp cần linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt lợi ích tiềm dự kiến từ AEC để thúc đẩy khả tăng quy mô kinh doanh với khối thị trường ASEAN với thị trường khác, có thị trường ASEAN ký Hiệp định thương mại tự (FTA) như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand Để tận dụng với hiệu cao hội mà AEC mang lại, doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, đặc biệt đáp ứng tiêu chí “quy tắc xuất xứ” để hưởng ưu đãi thuế quan Các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp Xây dựng “chiến lược phát triển liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn” để có khả nhận đơn hàng lớn, chủ động cập nhật thông tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích hiệp định thương mại tự Để làm việc này, cần theo dõi sát thơng tin, lộ trình cam kết AEC, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) từ đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú cho biết sau AEC hình thành, việc khơng cịn rào cản thuế quan, hay thuế suất lợi ích to lớn AEC định hình, “liều thuốc bổ” kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế nước thành viên Để đạt mục tiêu trên, theo Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú, Cộng đồng kinh tế ASEAN cần tiếp tục củng cố phấn đấu trở thành trung tâm mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng hội nhập kinh tế, tạo điều kiện cho ASEAN đạt đến trình độ phát triển cao Tới đây, tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, Việt Nam cần nỗ lực nhiều để nâng cao vị mình; trọng phát triển sở hạ tầng, tuyên truyền phố biến yếu tố quan trọng then chốt để phát triển bền vững Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tận dụng thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập với Lào, thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Campuchia lợi hàng Việt Nam hai thị trường thị trường Myanmar để đẩy mạnh xuất Về dài hạn, để vượt qua thách thức để tận dụng thuận lợi ASEAN mang lại, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam, doanh nghiệp xuất - nhập cần chủ động việc nâng cao lực kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường AEC Kết luận Xét mối tương quan quan hệ kinh tế Việt Nam với ASEAN so với giới xét triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN, việc thiết lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội to lớn Việt Nam ASEAN cánh cửa quan trọng Việt Nam với giới AEC giúp kinh tế Việt Nam ngày định vị rõ hơn, vững cấu trúc chuỗi sản xuất chung khu vực; sớm nhận diện hội thách thức xác lập chiến lược rõ nét nước ta, tham gia chủ động, tích cực hơn, ứng phó linh hoạt có hiệu vào tiến trình thiết lập AEC Tài liệu tham khảo ASEAN - Nhật Bản: Tăng cường quan hệ hợp tác mặt (http://sggp.org.vn/vietnamvathegioi/2013/12/334941/) Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thêm hội phát triển cho Việt Nam http://www.vietnamplus.vn/cong-dong-kinh-te-asean-them-co-hoi-phat-trien-cho-vietnam/279930.vnp) Hội thảo “Giải pháp liên kết xuất nhập trước thềm Asean+” (http://www.hiephoidoanhnghiep.vn/tin-hiep-hoi/hoi-thao-giai-phap-lien-ket-xuat-nhapkhau-truoc-them-asean/108/7964?page=9) Liên Hợp Quốc - Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (1999), Những học từ kinh nghiệm tăng trưởng khu vực Đông Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mối quan hệ đối tác với ASEAN ưu tiên hàng đầu Mỹ (http://vov.vn/thegioi/moi-quan-he-doi-tac-voi-asean-van-la-uu-tien-hang-dau-cua-my284631.vov) Hoàng Thị Thanh Nhàn Võ Xuân Vinh (2013): Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi trở ngại Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 12 - 23 Hoàng Thị Thanh Nhàn, FTA song phương nuuwocs ASEAN tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng ASEAN, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (145) 2008 Vũ Dương Ninh (2002), Hội nhập Việt Nam - ASEAN: Tiến trình, trạng vấn đề đặt ra, ĐỀ tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9 Thách thức giải pháp cho doanh nghiệp xuất vào AEC (http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Thach-thuc-va-giai-phap-cho-doanhnghiep-xuat-khau-vao-AEC.aspx) 10 Phạm Đức Thành (2002), Trương Duy Hòa, Kinh tế nước Đông Nam Á thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội 11 Số 17 - Quan hệ Liên bang Nga với nước ASEAN (http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=293:so-17-quan-he-cua-lienbang-nga-voi-cac-nuoc-asean-hien-nay) 12 Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, NXB Khoa học xã hội, 2009 13 Việt Nam AEC 2015 (http://www.thesaigontimes.vn/119601/Viet-Nam-vaAEC-2015.html) 10 ... hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia Cơ hội thách thức thực AEC nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng 2.1 Cơ hội. .. kinh tế Việt Nam với ASEAN so với giới xét triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN, việc thiết lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội to lớn Việt Nam ASEAN cánh cửa quan trọng Việt Nam với giới AEC giúp... AEC? ?? (AEC Scorecard) Các doanh nghiệp hỏi không hiểu rõ hội, thách thức Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Việt Nam tham gia vào AEC 2015 Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC khơng có ảnh hưởng

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan