Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Uyên LỚP: QH2016E – KTQT HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Uyên LỚP: QH2016E – KTQT HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 2.1 Mục đích nghiên cứu 12 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp khóa luận 14 Kết cấu khóa luận 15 CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) 16 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.1.1 Các nghiên cứu thương mại hàng hóa sách thương mại Việt Nam – EU 16 1.1.2.Các nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 18 1.2 Cơ sở lý luận Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)……………………………………………………………………… 22 1.2.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự 22 1.2.2 Phân loại Hiệp định thương mại tự 23 1.2.2.1 Theo tiêu chí số lượng thành viên tham gia 23 1.2.2.2 Theo tiêu chí nội dung cam kết 24 1.2.3 Tác động Hiệp định thương mại tự 25 1.2.3.1 Tác động đến quốc gia thành viên 25 1.2.3.2 Tác động đến q trình đa phương hóa 26 1.2.4 Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) 27 1.2.4.1 Quá trình đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 28 1.2.4.1 Một số nội dung EVFTA 30 CHƯƠNG 2: Quan hệ thương mại Việt Nam - EU trước có Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) 37 2.1 Tình hình xuất Việt Nam sang EU 37 2.1.1 Kim ngạch xuất 37 2.1.2 Cơ cấu xuất Việt Nam sang EU 39 2.2 Tình hình nhập Việt Nam từ EU 43 2.2.1 Kim ngạch nhập 43 2.2.2 Cơ cấu nhập Việt Nam từ EU 45 2.3 Cán cân thương mại hai bên 47 CHƯƠNG 3: Cơ hội thách thức Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực 50 3.1 Cơ hội 50 3.1.1 Đối với hoạt động xuất 50 3.1.2 Đối với hoạt động nhập 55 3.1.3 Thu hút FDI từ EU nước ngoại khối EU vào Việt Nam 58 3.2 Thách thức Hiệp định EVFTA thực thi 62 3.2.1 Các yêu cầu quy tắc xuất xứ, điều kiện kỹ thuật 62 3.2.2 Về áp lực cạnh tranh 65 3.2.3 Về sở hữu trí tuệ 66 3.2.4 Về sử dụng lao động 66 3.2.5 Về bảo vệ môi trường 67 CHƯƠNG 4: Một số đề xuất thực EVFTA 69 4.1 Đề xuất cho Chính phủ 69 4.2 Đề xuất cho doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA): Cơ hội thách thức Việt Nam” nhận nhiều giúp, bảo nhiệt tình thầy, giáo Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên truyền cảm hứng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam-EU năm gần Trang 38 Bảng 2.2 Một số mặt hàng xuất Việt Nam 39 sang EU từ năm 2015 – 2019 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất Việt Nam-EU năm gần 43 Bảng 2.4 Một số mặt hàng nhập Việt Nam từ EU từ năm 2015 – 2019 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất nhập cán cân thương Trang 47 mại Việt Nam EU giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 2.2 Vị cán cân thương mại Việt Nam với nước thành viên EU năm 2019 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nguyên nghĩa EU European Union Châu Âu FTA Free Trade Hiệp định Thương Agreement EVFTA EU – Vietnam Free Trade Agreement mại tự Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU SPS Sanitary and Phytosanitary Measures TBT Technical Barriers to Trade WTO World Trade Organization CGE Computable general equilibrium CPTPP Các biệp pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Các rào cản kỹ thuật thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới Mơ hình Cân tổng thể Comprehensive and Hiệp định Đối tác Progressive Agreement Toàn diện Tiến for Trans-Pacific xuyên Thái Bình Dương Partnership 10 VCFTA Vietnam – China Free Trade Agreement FTA Việt Nam Chile 11 VJFTA Vietnam – Japan Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản 12 NAFTA North America Free Trade Agreement 13 AFTA ASEAN Free Trade Area 14 CAFTA China – ASEAN Free Trade Area Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ Khu vực mậu dịch tự ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 15 IPA Investment Protection Agreement GPA Government Procurement Agreement 19 MFN Most Favoured Nation Treatment 20 DNNN Hiệp định bảo hộ đầu tư Hiệp định mua sắm Chính phủ Cam kết đối xử tối huệ quốc Doanh nghiệp Nhà nước 21 FDI Foreign Direct Investment 22 TRIPS Agreement on Trade- Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hiệp định khía Related Aspect of cạnh thương mại liên Intellectual Property quan đến quyền sở hữu Rights trí tuệ 66 chưa phải quốc gia có nguồn hàng hóa chất lượng cao Vì vậy, cần nỗ lực lớn để thực thi cam kết xử lý thách thức cạnh tranh 3.2.3 Về vấn đề sở hữu trí tuệ Phần sở hữu trí tuệ EVFTA gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan đến dược phẩm dẫn địa lý… với mức bảo hộ cao với WTO; nhiên mức phù hợp với quy định pháp luật hành Việt Nam Theo EVFTA, hai bên khẳng định tôn trọng tuân thủ điều khoản “Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ” (TRIPS) mà EU Việt Nam thành viên Sở hữu trí tuệ quy tắc rộng liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan; hàng loạt quy định nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, quyền sáng chế, bảo hộ thơng tin bí mật, giống trồng vấn đề khác Cho đến nay, thực tế cho thấy phần lớn DN Việt Nam chưa quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ, EU coi u cầu có tính tiên hàng hóa quốc gia tham gia vào thị trường Do vậy, để khai thác lợi ích từ Hiệp định EVFTA, Việt Nam cần đặc biệt ý tới quy tắc sở hữu trí tuệ EVFTA 3.2.4 Về sử dụng lao động Cam kết tiếp tục trì nỗ lực nhằm phê chuẩn cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) xem xét việc thông qua công ước khác ILO phân loại phù hợp với thời điểm tại, có tính đến điều kiện nước Ngồi ra, Bên tái khẳng định cam kết việc thực có hiệu luật pháp quy định nước Công ước ILO phê 67 chuẩn Về sử dụng lao động, dù có nhiều nỗ lực DN Việt Nam tồn nhiều vướng mắc áp dụng tiêu chuẩn lao động Những vướng mắc phổ biến mà DN Việt Nam vi phạm thường liên quan đến số làm thêm theo quy định, quy định nghỉ tuần, nghỉ lễ; môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động, quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Mặc dù, Việt Nam thông qua sáu công ước người lao động, có cơng ước 98 nhằm bảo vệ người lao động cơng đồn trước hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn người sử dụng lao động, điều chưa đủ để thuyết phục tổ chức quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) hay EU vấn đề rào cản lớn hàng xuất Việt Nam sang EU 3.2.5 Về bảo vệ môi trường Về bảo vệ môi trường đến nay, Việt Nam chưa có kinh nghiệm vấn đề thực nghĩa vụ môi trường khuôn khổ ràng buộc điều chỉnh thương mại Đồng thời, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ môi trường hạn chế, ý thức lực cán quản lý người dân chưa cao ảnh hưởng đến việc thực thi cách nghiêm túc nghĩa vụ liên quan đến môi trường Thực trạng đặt thách thức không nhỏ cho Việt Nam yêu cầu từ phía EU DN xuất Việt Nam thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Việt Nam chưa có quy định, thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường sở ràng buộc điều chỉnh thương mại Bên cạnh đó, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường cịn khiêm tốn, chưa kể lực ý thức cán quản lý người dân chưa cao Trong nhiều trường hợp, nhà quản lý nghiêng phương án phát triển bảo vệ môi trường, coi trọng tăng trưởng mà xem nhẹ hậu việc bảo 68 vệ mơi trường Ðiển hình nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam chè, rau, hoa EVFTA ưu đãi với quy định linh hoạt liên quan “Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật” (SPS), vấp phải hạn chế tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thiếu tính đồng lô hàng, công tác thu hoạch, bảo quản chưa tốt dẫn đến chất lượng chưa bảo đảm Ngoài ra, vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp vùng biển tranh chấp, sử dụng công cụ phương tiện không phép… điều tuyệt đối không phép quan hệ với EU Mặc dù rào cản từ hàng rào phi thuế quan lại có ý nghĩa lớn mà Việt Nam xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp, hải sản tươi sống… đến thị trường “khó tính” EU 69 CHƯƠNG 4: Một số đề xuất thực EVFTA 4.1 Đề xuất cho Chính phủ Với FTA hệ EVFTA Nhà nước cần đối chiếu với luật pháp nước ta để sửa đổi, bổ sung số nội dung cam kết, bảo đảm tính quán luật pháp với Hiệp định đó; nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, môi trường sở hữu trí tuệ Kinh nghiệm rằng, để trang bị cho doanh nghiệp lực thực EVFTA cần thông qua nhiều phương tiện cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ, cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp nội dung điểm cần lưu ý hiệp định này; biên soạn “Cẩm nang thương mại đầu tư với EU” để hướng dẫn doanh nghiệp, bao gồm địa quan EU cần liên hệ địa quan đại diện Việt Nam quốc gia thành viên; tổ chức tập huấn theo ngành nghề thông qua hiệp hội nghề nghiệp Nước ta thực buôn bán đầu tư với hàng trăm quốc gia, có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế khu vực nên doanh nghiệp cần trợ giúp công ty tư vấn luật pháp, xúc tiến thương mại, đầu tư, tìm kiếm đối tác, kế tốn, kiểm tốn, tài chính, ngân hàng Do cơng ty tư vấn Việt Nam thiếu yếu lực chuyên môn, ngoại ngữ nên nhiều doanh nghiệp nước buộc phải th tư vấn nước ngồi với chi phí cao Đây nhược điểm cần lưu ý khắc phục cách xác định mục tiêu từ đến năm xây dựng hồn chỉnh cơng ty tư vấn Việt Nam ngang tầm khu vực Khi EVFTA có hiệu lực, Bộ Cơng thương cần chủ động đề xuất với EU đàm phán số vấn đề có liên quan; ví dụ để giảm chi phí tuân thủ tiêu chuẩn (SPS TBT) EU, cần ký kết thỏa thuận công nhận chung thỏa thuận tương đương trường hợp cụ thể; đem lại cho doanh nghiệp xuất 70 Việt Nam lợi lớn, ưu tiên tiếp cận thị trường tương đương lớn cắt giảm thuế quan Nhà nước cần phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu xuất xứ Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi nhằm thu hút DN đầu tư phát triển cụm sản xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ, đặc biệt DNNVV DN có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Xây dựng chế thuận lợi thu hút FDI từ nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất vào hoạt động hỗ trợ xuất Việt Nam Hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, môi trường sở hữu trí tuệ: - Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung EVFTA nói riêng Đồng thời, cần quy định chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề môi trường, lao động sở hữu trí tuệ; Tăng cường đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải, khí thải, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam kết EVFTA 71 - Tăng cường giáo dục ý thức DN tầm quan trọng việc chuyển sang sử dụng công nghệ sạch, đầu tư công nghệ xử lý môi trường ý thức việc sử dụng tiêu chuẩn dư lượng hố chất sản xuất nơng nghiệp… Phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn: - Cần thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngồi ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu - Thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật; Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất - Phát triển mạnh hình thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN - Tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ cơng tác kiểm tra, quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật khác Bên cạnh giải pháp trên, cần xây dựng giải pháp tổng thể nhằm phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm hiểu mở rộng hội tiếp cận thị trường EU 4.2 Đề xuất cho doanh nghiệp Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động cập nhật thơng tin lộ trình cắt giảm thuế quan EU Việt Nam với điều kiện tỷ lệ xuất 72 xứ sản phẩm, điều kiện kỹ thuật, lao động, mơi trường để có chiến lược dài hạn, đầu tư đổi công nghệ, đào tạo nhân lực, hình thành quảng bá thương hiệu, tìm kiếm xây dựng quan hệ hợp tác với bạn hàng quốc gia thành viên EU, tuân thủ nghiêm túc quy định EU thương mại đầu tư Doanh nghiệp ngành hàng thông qua hiệp hội nghề nghiệp tăng cường quan hệ hợp tác theo chuỗi cung ứng sản phẩm hình thành cụm công nghiệp chuyên ngành để tận dụng có sở hạ tầng kỹ thuật- xã hội, tiết kiệm chi phí logistic, hạ thấp giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng lực cạnh tranh thị trường đầy tiềm khó tính EU Trên sở định hướng phát triển công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, Nhà nước với tham gia cộng đồng doanh nghiệp cần xác định sản phẩm xuất chủ lực với quy mô lớn, chiếm tỷ trọng ngày cao thị trường EU Nâng cao chất lượng hàng hóa: chiến lược dài hạn DN Việt Nam cần đảm bảo chất lượng hàng hóa, đáp ứng tiêu chuẩn đặt vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc…, xây dựng phát triển thương hiệu Ngoài nhà xuất cần tiếp tục tận dụng cam kết, ưu đãi từ hiệp định ký kết để tiếp tục khai thác thị trường Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà Việt Nam có khả dệt may, giày dép… lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện điện tử Ngành sản xuất giày dép cần ý đến vai trò thiết kế tiếp thị, xem xét sản xuất mặt hàng giày dép có giá trị gia tăng cao để trì mức tăng trưởng cao Do có số lượng lớn cơng nhân tham gia 73 sản xuất, lại dễ bị tổn thương trước yếu tố bên nên cần quan tâm đến việc đa dạng hoá thị trường… Ngành dệt may có nhiều yếu tố tương đồng ngành giày dép vai trò lực lượng lao động với chi phí rẻ ngày dần ý nghĩa công nghệ đại sử dụng ngày nhiều Cần tăng cường hợp tác với thành viên khối ASEAN khác xuất dệt may vào EU nhằm đối chọi với sức ép cạnh tranh từ Trung Quốc Trong ngắn hạn, đầu tư vào ngành may mặc sản xuất phụ kiện xem chi phí hiệu lĩnh vực không thiết đòi hỏi nhiều vốn, cho phép sử dụng nguồn nhân cơng rẻ, nhanh chóng tạo lợi nhuận Trong dài hạn, nhà đầu tư kiên nhẫn cần khuyến khích đầu tư vào ngành dệt, nhuộm, in hồ ngành địi hỏi nhiều vốn cần nhiều thời gian để sinh lời Ngành thuỷ sản, bối cảnh EU áp dụng sách giám sát xuất xứ hàng thuỷ sản Việt Nam cần củng cố nhận thức nuôi trồng thuỷ sản cho nông dân, thắt chặt công tác kiểm tra quản lý chất lượng từ khâu nuôi trồng đến thành phẩm Mặt khác, mặt hàng thuỷ sản cần đa dạng hoá theo hướng gia tăng tỷ trọng mặt hàng có giá trị gia tăng cao Ngành hàng nông sản, việc cải thiện công nghệ sau thu hoạch cần thiết để giá trị xuất cao giảm thất thoát thiệt hại Do sản xuất gạo gần đạt mức suất trần, Việt Nam nên xem xét việc chuyển sản xuất gạo sang ngành hàng có khả sinh lợi cao rau quả, hoa chăn nuôi gia súc… Tập trung nguồn lực nhà nước doanh nghiệp để phát triển sản phẩm có lực cạnh tranh cao, tạo giá trị gia tăng cao, chất lượng tốt, kiểu dáng hợp thời trang thương hiệu có uy tín thị trường giới Mỗi DN 74 Việt Nam cần chủ động tiếp cận nhà đầu tư EU để phát triển Việt Nam, hội để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ Để tận dụng hiệu lợi ích mà Hiệp định EVFTA mang lại, khơng cách khác doanh nghiệp cần nỗ lực vươn lên, định hình cho chiến lược, giải pháp việc tạo sản phẩm có giá trị cao, đủ sức cạnh tranh với đối tác nước trụ vững thị trường nước 75 KẾT LUẬN Sau hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư Việt Nam EU đạt kết to lớn, vô quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế, văn hóa, xã hội hai kinh tế Sau gần năm với 14 vòng đàm phán, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) hoàn tất việc đàm phán, ký kết chuẩn bị thực thi thời gian tới Khi EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế quan hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dịng thuế, tương đương 75% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU; vịng năm hai 99,2% 99,7%; Việt Nam xóa bỏ 65% 10 năm bỏ 99% số dòng thuế EVFTA hứa hẹn mang lại nhiều hội thương mại cho hai kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy Việt Nam xuất mặt hàng quan trọng, có lợi dệt may, giày dép, thủy hải sản, nơng sản… Ngồi ra, đem lại cho Việt Nam nhiều hội thu hút FDI từ nước EU ngoại khối EU Tuy nhiên để tận dụng tốt hội mà EVFTA mang lại đòi hỏi nhiều yêu cầu, đặt khơng thách thức cho doanh nghiệp, nhà sản xuất kinh doanh quan quản lý vấn đề đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, điều kiện kỹ thuật; áp lực cạnh tranh, quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng nguồn lao động vấn đề bảo vệ môi trường Trước bối cảnh vậy, doanh nghiệp Việt Nam Nhà nước cần có biện pháp ứng phó, giải pháp để tận dụng tốt hội EVFTA mang lại hạn chế tối đa thách thức Các biện pháp cần doanh nghiệp trọng chủ động cập nhật thơng tin lộ trình cắt giảm thuế quan EU Việt Nam hội hiệp định, nâng cao lực sản phẩm, đảm bảo 76 đáp ứng tốt tiêu chuẩn khắt khe mà EU đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung số nội dung cam kết, bảo đảm tính quán luật pháp với hiệp định EVFTA; phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu xuất xứ; hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ; phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Ạnh (2019), “Nhìn lại thương mại Việt Nam - EU gần thập kỷ qua” Báo cáo MUTRAP (2011) “Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu: Đánh giá tác động định lượng định tính” Phạm Thị Dự (2017), “Cơ hội thách thức lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam có hiệu lực” Vũ Thị Thùy Dương, Nguyễn Phương Dung, Đào Lương Thúy Hiền (2019), “Phân tích tác động EVFTA EVIPA đến FDI vào Việt Nam” Nguyên Đức (2019), “Ký kết EVFTA EVIPA: Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư đầy hấp dẫn”, Diễn đàn Đầu tư Kinh doanh, Hà Nội Nguyễn An Hà (2013) “FTA: Việt Nam - EU: Cơ hội thách thức cho kinh tế Việt Nam” Đinh Trường Hinh (2019) “EVFTA: Ảnh hưởng với kinh tế Việt Nam nhu cầu cải tổ” đăng BBC NEWS Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại” Vũ Thanh Hương (2017), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam -EU: Tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam” 10 Lê Huy Khơi (2020), “Xuất, nhập 2019: Những tín hiệu tích cực từ FTA hệ mới” 78 11 Phùng Thị Vân Kiều (2002), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu: Thực trạng giải pháp” 12 Bùi Huy Khoát (2002) “Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Liên minh Châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI”, trung tâm nghiên cứu Châu Âu 13 Ngọc Linh (2018), “Việt Nam – EU: Thặng dư thương mại đạt 21 tỷ USD 14 Nguyễn Thị Ngọc Loan (2017), “Triển vọng từ EVFTA gợi ý sách cho Việt Nam” 15 Nguyễn Mại (2017), “EVFTA tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam quan hệ với EU” 16 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư Quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 17 Anh Nhi (2019), “Đâu rào cản hàng nhập vào EU?” 18 Paul Baker, David Vanze, Phạm Thị Lan Hương (2014), “Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU”, Mutrap 19 Bùi Nhật Quang (2008) “Tác động sách thương mại chung EU tới quan hệ thương mại Việt Nam - EU” 20 Lê Thị Thu Trang (2015), “Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may Việt Nam” 21.https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bn h_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i 22.https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID =1238&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%B 79 B%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%B B%87u 23.http://trungtamwto.vn/thong-ke/14710-so-lieu-thong-ke-kinh-te-viet-namnam-201924 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12396-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-fta-la-gi 25 https://www.trade.gov/free-trade-agreements 26 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12405-fta-thuong-co-nhung-noidung-gi 27.http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12404-co-nhung-loai-fta-nao 28 http://www.trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam eu-evfta/1 29.http://evfta.moit.gov.vn/default.aspx?page=overview&do=browse&categor y_id=fb203c7b-54d6-4af7-85ca-c51f227881dd 30.https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=29 378&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt 31.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819160455/ns17 1003104051?fbclid=IwAR0gz43hfiVIH_GlzgpZCdv8dtDPjXJ77yzBDufq 9OBiPro9HwbBSKmp17g 32 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 33 https://www.customs.gov.vn/default.aspx 34.http://baokiemtoannhanuoc.vn/kinh-doanh/evfta -song-hanh-co-hoi-vathach-thuc-143729 35.https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=29 378&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt 80 36.https://baodautu.vn/evfta-co-tao-dong-luc-moi-cho-tang-truong-xuat-nhapkhau-d115984.html 37.http://evfta.moit.gov.vn/ 38.https://thoibaonganhang.vn/xuat-khau-sang-thi-truong-eu-chung-lai96289.html Tài liệu Tiếng Anh 39.Đỗ Thái Trị (2006), “A Gravity model for Trade between Vietnam and twenty-three European countries” tác giả Đỗ Thái Trị (2006) 40.Euro Cham (2018b), EVFTA Report 2018-The EU-Vietnam Free Trade Agreement: Perspectives from Vietnam 41.Philip, M J., Laurenza, E., Pasini, F L, Đinh Van An, Nguyen Hoai Son, Pham Anh Tuan, Minh, N L (2011) The Free Trade Agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and Qualitative impact analysis Hanoi: MUTRAP 42.Ủy ban châu Âu (2018) The economic impact of the EU – Vietnam Free Trade Agreement Luxemburg: Publications Office of the European Union ... luận Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Chương 2: Quan hệ thương mại Việt Nam - EU trước có Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Chương 3: Cơ hội thách thức Việt Nam Hiệp định. .. tình hình thương mại Việt Nam EU trước có Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) - Dựa nội dung đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) , luận văn phân tích, đánh giá hội khó... thách thức mà Hiệp định mang lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) - Quan hệ thương mại Việt Nam EU - Cơ hội thách thức