Hiệp định thương mại tự do việt nam eu cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản việt nam

65 77 0
Hiệp định thương mại tự do việt nam eu cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GVHD : PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HƯƠNG LỚP : QH2016E KTQT CLC HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Chữ ký: ……………… GVPB: Chữ ký:……………… SVTH: Nguyễn Thị Hương Lớp: QH2016E KTQT CLC Hệ: Chất Lượng Cao LỜI CẢM ƠN Được tin tưởng phân công thầy, cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, đồng ý giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, em thực đề tài: “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam” Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, quý thầy cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, với kính trọng lịng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh – giảng viên hướng dẫn, người tận tình bảo, chia sẻ, động viên đưa nhận xét quý báu cho em Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên em trình học tập, nghiên cứu Tuy thân em có nhiều cố gắng để hồn thiện đề tài khóa luận cách hoàn chỉnh hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh thiếu sót Em mong nhận bảo q thầy giáo để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Sinh viên Hương Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng, biểu đồ nhằm phục vụ cho việc phân tích em thu thập từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 11 năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa Tiếng Anh AANZFTA ASEAN Australia New Tiếng Việt FTA ASEAN - Úc - New Zealand Zealand Free Trade Area ACFTA ASEAN - China Free Trade FTA ASEAn - Trung Quốc AFTA ASEAN - Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIFTA ASEAN - India Free Trade FTA ASEAN - Ấn Độ AJCEP ASEAN – Japan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Comprehensive Economic ASEAN - Nhật Bản Partnership Agreement APEC ASEAN Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations CGE Computable General Mơ hình cân tổng thể Equilibrium CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Progressive Agreement for xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership CU Custom Union Liên minh thuế quan ĐDSH Đa dạng sinh học DNNN Doanh nghiệp nhà nước EAEU Eurasian Economic Union FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu EIA Economic Integration Thỏa thuận hội nhập kinh tế Agreement EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATS General Agreement on Trade Hiệp định chung thương mại in Services dịch vụ General Agreemet on Tariffs Tổ chức Hiệp ước chung thuế and Trade quan mậu dịch Agreement on Government Hiệp định mua sắm Chính phủ GATT GPA Procurement HACCP ILO Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point kiểm soát điểm tới hạn International Lobour Tổ chức Lao động quốc tế Organization Hiệp định Bảo hộ đầu tư IPA IUU Illegal unreported and Quy định chống đánh bắt hải sản unregulated fishing bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định MFN Most favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc PTA Preferential Trade Agreement Hiệp định ưu đãi thương mại RASFF Rapid Alert System for Food Hệ thống cảnh báo cho thực phẩm and Feed nguồn cấp liệu RTAs Regional Trade Agreements Hiệp định thương mại khu vực SMART Specific – Measurable – Mô hình cân phần Achievement – Realistic – Time SPS Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm TBT Technical Barriers to Trade TGHĐ TRIPs Rào cản kỹ thuật thương mại Tỷ giá hối đoái Trade Related Aspects of Quyền sở hữu trí tuệ Intellectual Property Rights VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến Xuất Seafood Exporters and Thủy sản Việt Nam Producers VCFTA Vietnam – Chile Free Trade FTA Việt Nam Chile Agreement VJEPA VKFTA Vietnam – Japan Economic Hiệp định song phương Việt Nam - Partnership Agreement Nhật Bản Vietnam – Korea Free Trade FTA Việt Nam Hàn Quốc Agreement WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các FTA mà Việt Nam tham gia Bảng 1.2 Lộ trình cam kết giảm thuế theo hiệp định EVFTA Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nội dung Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.3 Thuế suất trước EVFTA sản phẩm tôm cá tra Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Khung nghiên cứu cấu trúc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác động FTA đến quốc gia 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thương mại ngành thủy sản Việt Nam 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu Hiệp định EVFTA 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu Hiệp định EVFTA ngành thủy sản Việt Nam trị gia tăng cịn ít, nên chưa vận dụng tối ưu ưu đãi thuế mà hiệp định mang lại Thêm vào đó, cấu mặt hàng xuất chưa thực đa dạng, chủ yếu tập trung số mặt hàng tơm, cá tra, cá basa, mực, cá ngừ, Các doanh nghiệp thủy sản chưa thực trọng phát triển đến mẫu mã, kiểu dáng, đơn điệu, chưa hấp dẫn khách hàng Chất lượng hàng thủy sản chưa thực cao trước đòi hỏi ngày khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thêm vào đó, có doanh nghiệp áp dụng hiệu tiêu chuẩn HACCP phép xuất vào thị trường EU, số cịn lại khơng đủ tiêu chuẩn bị tái xuất Thứ hai, EU thị trường rộng lớn với số lượng đơn đặt hàng nhiều, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có quy mơ nhỏ bé, hoạt động nhỏ lẻ, chưa tập trung đầu vào, sản xuất không ổn định Chính điều làm lỡ nhiều đơn đặt hàng từ phía EU Thứ ba, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa có kế hoạch tìm hiểu xâm nhập thị trường, hoạt động xâm nhập thị trường cịn thụ động, phụ thuộc nhiều vào phía đối tác, chưa thiết lập hệ thống phân phối thủy sản toàn thị trường EU Thứ tư, công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam dù ý đầu tư, nâng cấp, song lạc hậu ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh mở rộng thị phần thị trường EU CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA EVFTA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI THÁCH THỨC 3.1 Cơ hội Sau Việt Nam Liên minh Châu Âu thức ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU hiệp định có vài tác động đáng kể theo hướng tích cực tới kinh tế Việt Nam nói chung tới ngành thủy sản nói riêng, cụ thể sau: Thứ nhất, EVFTA giúp cắt giảm thuế Trong đó, có khoảng 50% số dịng thuế xóa bỏ ln, phần cịn lại tiếp tục loại bỏ theo lộ trình từ khoảng -7 năm sau Tuy nhiên, với số loại hàng cá viên đóng hộp cá ngừ, phía EU thực cam kết đặt hạn ngạch miễn thuế định cho hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam Trong đó, cụ thể, cá viên đóng hộp miễn thuế hạn ngạch 500 tấn/ năm cá ngừ miễn thuế phạm vi cộng dồn 11.500 tấn/ năm Đặc biệt, thay thuế GSP trước (thuế ưu đãi đơn phương EU dành cho Việt Nam rút lại lúc nào) thủy sản xuất hưởng thuế suất theo cam kết hiệp định EVFTA (mang tính ổn định, bền vững cam kết mà hai quốc gia bắt buộc phải thực hiện, không phép tự ý đơn phương hủy bỏ) Thứ hai, EVFTA tạo điều kiện cho ngành thủy sản Việt Nam chuyển nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ cho chế biến xuất Hiện Việt Nam phải dựa nhiều vào nguồn ngun liệu nhập từ nước ngồi nguồn nước bị sụt giảm đáng kể Vì vậy, tham gia EVFTA, Việt Nam nhập nguyên liệu thủy sản từ nước EU có lực khai thác tốt giá thành lại rẻ nhờ thuế nhập giảm Mặt khác, hưởng ưu đãi thuế quy tắc xuất xứ cộng gộp nên Việt Nam tăng nhập nguyên liệu từ nước không thuộc EU lại có ký kết hiệp định song phương với EU Indonesia hay với số nước thuộc khu vực ASEAN Thứ ba, hiệp định EVFTA giúp Việt Nam tiếp cận thị trường tiêu thụ thủy sản khổng lồ Vì EU vốn thị trường lớn vơ tiềm năng, có tới 28 quốc gia thành viên với tổng dân số 500 triệu người Thu nhập bình quân theo đầu người EU mức cao giới kéo theo nhu cầu tiêu dùng thủy sản EU đạt mức 22kg/người, nhiều so với mức trung bình giới 5,34kg/người Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn lợi thủy sản EU giới hạn an toàn sinh học nên EU phải hạn chế khai thác đánh bắt thủy sản nhu cầu tiêu dùng thủy sản liên tục tăng Chính vậy, chất lượng thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiêm khắc chất lượng số lượng EU thị trường xuất thủy sản tiềm lớn Việt Nam Thứ tư, xét từ góc độ nhập khẩu, với việc giảm thuế hàng hóa chiến lược EU vào Việt Nam giúp nâng cao kỹ thuật ngành công nghiệp đẩy mạnh hiệu sản xuất xuất Từ đó, Việt Nam có sản phẩm chất lượng cao chi phí lại thấp có nhiều lựa chọn nhà cung cấp, đặc biệt ngành thủy sản Thứ năm, FTA Việt Nam EU hội để doanh nghiệp nước tăng cường phát triển qua nhiều khía cạnh tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp nước; tiếp cận với khoa học công nghệ đại nguồn nguyên liệu chất lượng cao nước EU Thứ sáu, xét theo thị trường lao động, lợi ích Việt Nam ký kết FTA với EU không nhỏ, giúp cho người lao động có thêm việc làm, tiền lương cao có yếu tố thu hút đầu tư nước ngồi tăng Bên cạnh đó, cịn giúp bảo vệ thúc đẩy quyền lợi người lao động, xóa bỏ việc lao động bắt buộc, cấm sử dụng lao động trẻ em, chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng thơng qua “phá giá xã hội” hay “chạy đua xuống đáy” tiêu chuẩn lao động Ngoài ra, EVFTA thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam EU doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp EU đặc biệt doanh nghiệp xuất thủy sản Bên cạnh đó, hiệp định cịn tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa hai bên, doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực nhờ chuyển dịch đầu tư tập đoàn đa quốc gia, đảm bảo môi trường kinh doanh thể chế minh bạch, ổn định 3.2 Thách thức Có thể khẳng định hiệp định EVFTA tạo nhiều hội lớn ngành xuất thủy sản từ Việt Nam sang EU Nhưng mặt khác thủy sản Việt Nam phải chịu nhiều khó khăn thách thức bước vào thâm nhập thị trường EU Thứ nhất, tham gia hiệp định EVFTA đồng nghĩa với việc bước vào cạnh tranh khốc liệt EU thường đặt yêu cầu cao Trong lực sản xuất doanh nghiệp nước nhiều điểm hạn chế, dẫn đến việc phải đối mặt với nhiều rủi ro Ví dụ, sản xuất đơn hàng lớn, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu phía EU thiệt hại vơ lớn Vì vậy, doanh nghiệp nước bắt buộc phải nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa việc cải thiện cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, để tồn phát triển lâu dài Tuy nhiên, muốn tồn doanh nghiệp cần phải biết hợp tác chặt chẽ điều hành Nhà nước Thứ hai, thị trường EU ln địi hỏi, đề cao ngun tắc minh bạch hóa, thuận lợi hóa Nhà nước doanh nghiệp buộc phải sửa đổi lại số quy định Trong đó, quy tắc xuất xứ gây nhiều khó khăn việc xuất khẩu, đặc biệt với ngành thủy sản Bên cạnh cịn quy định nghiêm ngặt an toàn thực phẩm yêu cầu chứng nhận chất lượng tự nguyện trách nhiệm môi trường nhiều quốc gia, tổ chức Châu Âu Điều gây nhiều tốn chi phí lẫn thời gian xuất thủy sản Việt Nam sang EU Ngoài ra, hiệp định EVFTA buộc Nhà nước doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần phải có cải cách, đổi tồn diện hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất Trong đó, cần phải cam kết tuân thủ biện pháp bảo tồn, quản lý khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản, không sử dụng loại hóa chất vượt ngưỡng an tồn Tiếp phải hợp tác, trao đổi thơng tin q trình giám sát, kiểm soát thực thi quản lý đánh bắt thủy sản thực cam kết chống khai thác IUU 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm đối phó với thách thức 3.3.1 Đối với doanh nghiệp thủy sản Các doanh nghiệp, quan, đơn vị hiệp hội ngành hàng cần chủ động nắm vững thông tin kiến thức để nhìn rõ tranh tổng thể vấn đề phi thuế quan thương mại dịch vụ, tránh rủi ro sản xuất, kinh doanh, kịp thời lên kế hoạch ứng phó Doanh nghiệp cần phối hợp với bên liên quan hiệp hội ngành hàng, địa phương, đề xuất giải pháp sách tạo thuận lợi thương mại giảm chi phí Tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước Đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần theo dõi sát thơng tin, lộ trình cam kết từ đó, đưa định đắn xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải nhanh chóng tìm lộ trình thích nghi, thay đổi phù hợp Bởi vì, rào cản thuế quan gỡ bỏ hồn tồn mang lại lợi ích kinh tế lớn, quy tắc xuất xứ lên rào cản lý cần nhanh chóng tìm giải pháp thích nghi,thay đổi Cần có chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp Tăng trưởng xanh kinh doanh bền vững chương trình quan trọng đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU Khi tham gia FTA, điều quan trọng doanh nghiệp phải đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng định Ví dụ doanh nghiệp muốn xuất hàng hóa sang EU, việc quan trọng họ cần chứng minh cách quản lý quy trình sản xuất họ đáp ứng đủ quy định chất lượng mà EU đặt Cùng với Nhà nước, trình đàm phán, tìm hiểu văn hóa, thị hiếu tiêu dùng thị trường EU, doanh nghiệp cần theo dõi sát để thu thập đóng góp ý kiến để lập kế hoạch kinh doanh phù hợp Tìm hiểu quy định, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm EU, khai thác chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP FTA song phương tương lai Chỉ sản phẩm sản xuất theo quy trình quy định, người tiêu dùng châu Âu có đủ sở tin tưởng sản phẩm tốt Các doanh nghiệp bị yêu cầu thực kiểm tra quy trình hoạt động Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung nhiều hơn, đầu tư nhiều tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Một quy định quan trọng khác nằm khuôn khổ quy định lao động tránh tình trạng có nhân viên chống lại mục tiêu chung doanh nghiệp Về tính phát triển bền vững nhà sản xuất Việt Nam, nay, doanh nghiệp Việt Nam chia làm nhóm: nhóm doanh nghiệp tập trung vào lợi ích ngắn hạn Đối với nhóm doanh nghiệp khó để xuất sang thị trường EU dài hạn họ khó gặt hái quyền lợi mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU đem lại Cịn nhóm trọng đầu tư cơng nghệ phát triển bền vững dài hạn họ nhanh chóng tiếp cận, hưởng lợi từ Hiệp định để vươn thị trường giới Doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung đầu tư nhiều cho chiến lược mục tiêu dài hạn lợi nhuận dài hạn Điều giúp họ có thêm nhiều hội vươn thị trường châu Âu quốc tế 3.3.2 Đối với hiệp hội thủy sản Các hiệp hội thủy sản nên tiếp tục triển khai hoạt động, chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước; cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp xuất thủy sản kiến thức pháp luật kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất Bên cạnh đó, hiệp hội thủy sản nên đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp xuất thủy sản quan quản lý, từ thúc đẩy giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin pháp luật, quyền sở hữu, cách thức quản lý chất lượng quy tắc xuất xứ quốc gia Châu Âu cho doanh nghiệp hội viên biết, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu 3.3.3 Đối với Nhà nước Các quan hoạch định sách cần nghiên cứu, định lượng tác động biện pháp phi thuế quan Việt Nam, từ có khuyến nghị nhằm giảm chi phí, gánh nặng cho doanh nghiệp xuất thủy sản, Để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình, cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách Trong việc sửa đổi bổ sung sách phải đảm bảo yếu tố tính đồng bộ, tính hiệu quả, trì tính ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp xuất thủy sản hoạt động nhà đầu tư Thêm vào đó, cần kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết hiệp định EVFTA Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin đến hiệp hội, doanh nghiệp thủy sản người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; hồn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam lại không xung đột với cam kết FTA Việt Nam EU Xây dựng, quy hoạch đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho phù hợp với chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam, làm tăng giá trị thặng dư cho sản phẩm, từ đảm bảo tính hiệu việc nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập Để doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nắm bắt hội vượt qua thách thức sau FTA Việt Nam EU ký kết, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sản khâu thủ tục hải quan để tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam nước ngoài, đặc biệt sang thị trường EU PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới có xu hướng tồn cầu hóa - đại hóa, quốc gia dần mở cửa hội nhập, thiết lập mối quan hệ rộng rãi chặt chẽ lĩnh vực Việt Nam trở thành quốc gia thứ hai khu vực Đông Nam Á, sau Singapore, kết thúc đàm phán với EU, ký kết hiệp định EVFTA EVFTA hiệp định tồn diện, giúp cân lợi ích cho hai bên Việt Nam EU Trên sở EU đối tác thương mại hàng đầu nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam, hiệp định EVFTA đánh giá dấu mốc quan trọng lộ trình tăng cường quan hệ đối tác toàn diện, đánh dấu bước tiến dài quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư hai quốc gia Với cam kết đạt được, người dân doanh nghiệp hai bên Việt Nam - EU đối tượng hưởng nhiều lợi ích nhiều phương diện khác hiệp định EVFTA kí kết Trong đó, lợi ích kể đến mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm mà hai bên mạnh; khuyến khích mơi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thơng thống minh bạch hơn; thúc đẩy luồng vốn đầu tư từ hai bên, đặc biệt nguồn vốn chất lượng cao với công nghệ nguồn EU vào Việt Nam; cam kết liên quan đến đầu tư, tự hóa thương mại dịch vụ, mua sắm phủ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, mở hội cho hai bên tiếp cận thị trường nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân bằng, đồng thời hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan Là quốc gia nằm bên bờ Tây Biển Đơng với hệ thống sơng ngịi dày đặc đường biển dài thuận tiện cho việc phát triển hoạt động nuôi trồng khai thác, ngành thủy sản Việt Nam chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hàng năm, giá trị xuất ngành thủy sản đứng top ngành kinh tế nước Trong đó, EU thị trường chủ lực, thường nhập mặt hàng thủy sản Việt Nam với số lượng quy mơ lớn Có thể nói, tham gia ký hiệp định thương mại tự Việt Nam nước liên minh châu Âu, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nắm bắt nhiều hội lớn ẩn chứa khơng thách thức Đặc biệt nhóm hàng thủy sản xuất sang EU có kim ngạch tăng trưởng liên tục đem lại nguồn lợi xuất lớn cho Việt Nam Đồng thời EU vượt qua Mỹ để trở thành thị trường xuất lớn đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam Nó mang lại hội tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ hai bên sở đơi bên có lợi Tiếp đó, thông qua FTA, Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, giảm nhẹ biện pháp phòng vệ thương mại, có hội thâm nhập sâu vào thị trường thông qua hội liên kết với tập đoàn bán lẻ, mở rộng hội lựa chọn nguồn cung chất lượng cao công nghệ tiên tiến từ EU với giá tốt Ngoài ra, EU kinh tế lớn có trình độ phát triển cao, sức mualớn đa dạng nên thuận lợi cho việc tiêu thụ mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh hội thuận lợi, EVFTA kéo theo nhiều thách thức đòi hỏi doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải đối mặt Trong đó, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam có nội lực yếu, dễ bị tổn thương từ biến động toàn cầu nước Khi thương mại tự hóa rộng dễ bị cạnh tranh FTA khác khu vực Do Việt Nam xuất vào EU chủ yếu sản phẩm thơ, hàng hóa thực phẩm thủy sản nên gặp khó khăn theo hướng liên hồn, vài sản phẩm khơng đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng dây chuyền đến hàng loạt sản phẩm khác Bên cạnh đó, EU thường đưa yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh chất lượng sản phẩm cao, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đáp ứng đưa hàng vào EU Nhìn chung, FTA Việt Nam EU mang lại hội cho doanh nghiệp có tiềm lực cạnh tranh thơng qua khả nắm bắt nhu cầu thị trường thách thức lớn với doanh nghiệp không thay đổi để thích ứng Chính vậy, từ hội thách thức đặt ra, doanh nghiệp thủy sảnViệt Nam phải chủ động, tích cực việc đổi công nghệ chiến lược tiếp cận thị trường Từng bước nâng cao chất lượng mặt hàng xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao nước nhập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Aitken N D (1973), “The Effect of the EEC and EFTA on European Trade: A Temporal Cross-Section Analysis”, American Economic Review 63, pp 881-892 Balassa B (1965), “Trade liberalization and revealed comparative advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 33, pp 91-123 Balassa B (1975), European Economic Integration, North Holland, Amsterdam Benedictis, L.D & Taglioni, D (2010), “The Gravity Model in International trade”, Báo cáo đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam Manchin M M and Pinna M A (2009), “Border effects in the enlarged EU area: evidence from imports to accession countries“, Applied Economics 41(14), pp 1835-1854 Onaran Z A and Ozturk T Y (2008), “The Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries”, Journal of Naval Science and Engineering, pp 60-75 Thai Tri Do (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries, PhD thesis World Bank, (2016), World Development Indicators Yeats A J (1989), “Shifting Patterns of Comparative Advantage: Manufactured Exports of Developing Countries”, Policy, Planning, and Research Working, pp 165, International Economics Department, World Bank, Washington Tài liệu tham khảo nước Bộ kế hoạch Đầu tư (2007), Hệ thống ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Carlo Altomonte (2005), Kinh tế sách EU mở rộng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Đào Nguyên Thắng, Từ Thúy Anh (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN +3”, Đào Quỳnh Trang, (2017), Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang EU, luận văn tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Đào Thị Hồng Vân (2004), Thâm nhập thị trường EU, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Hồng Chí Cương (2014), Hiệp định thương mại Việt – Mỹ với vấn đề xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ” Lê Quỳnh Hoa, (2017), Ảnh hưởng hiệp định thương mại tự (FTA) đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ- Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Lưu Xuân Mới (2009), Giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”,Viện Nghiên cứu, đào tạo Kinh tế tài chính, Hà Nội Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động FTA kinh tế Việt Nam” Trần Mạnh (2020), “Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ 1/8: Cơ hội cho Việt Nam” 10 Tổng cục Hải quan (2011), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội 11 Trung tâm WTO Hội nhập - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), (2019), Tóm lược nội dung tác động EVFTA 12 Vũ Long (2019), “Thực thi EVFTA, xuất thủy sản sang EU tăng” 13 Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài (2018), Thực cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự giai đoạn 2018-2022 phát triển kinh tế ngành, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017 14 Vũ Thị Mai Anh, (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trường liên minh châu Âu, luận án tiến sĩ kinh tế, viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam học viện khoa học xã hội ... định thương mại tự Việt Nam - EU: Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam? ?? tập trung đánh giá hội thách thức mà Hiệp định EVFTA mang lại cho ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020 1.2 Cơ. .. em định lựa chọn đề tài ? ?Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam? ?? để rõ hội với thách thức mà Việt Nam gặp phải ký kết FTA với EU Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên... ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan