1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh áp dụng hiệp ước vốn basel tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

136 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Giải pháp hạn chế thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh áp dụng hiệp ước vốn basel tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giải pháp hạn chế thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh áp dụng hiệp ước vốn basel tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ MINH CHÂU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ MINH CHÂU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số đề tài: 2016BQLKT -HCM01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Ánh HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn với thực tế chưa công bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Minh Châu i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: "Giải pháp hạn chế thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh áp dụng Hiệp ước vốn Basel II ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", chuyên ngành Quản lý kinh tế Tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Ánh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ luận văn đặt Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Thầy, Cô Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Kinh tế & Quản lý tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ cho tác giả trình làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng, nhiệt tình lực thân, nhiên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bảo Q thầy đồng nghiệp, để luận văn hoàn thiện hơn, thực hữu ích cho hoạt động thực tiễn doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Minh Châu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài .5 1.1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Hiệp ước vốn Basel II 14 1.2 Thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II 23 1.2.1 Những hội doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II 24 1.2.2 Những thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II 24 1.3 Những nhân tố tác động tới thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ từ việc thực hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Những nhân tố bên 28 1.3.2 Những nhân tố bên 29 1.4 Kinh nghiệm việc hạn chế thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng áp dụng Hiệp ước Basel II số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 1.4.1 Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 31 1.4.2 Kinh nghiệm từ Áo 33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .38 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Những đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng tới doanh nghiệp vừa nhỏ 38 iii 2.1.2 Giới thiệu doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn Basel II địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.2.1 Thách thức tìm kiếm thông tin tiếp cận ngân hàng .61 2.2.2 Thách thức trình làm thủ tục xin vay .67 2.2.3 Thách thức tài sản đảm bảo 71 2.2.4 Thách thức việc sử dụng tiền vay trả nợ 73 2.2.5 Thách thức uy tín doanh nghiệp, trình độ chủ doanh nghiệp 75 2.3 Nguyên nhân thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ từ ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn Basel II địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 78 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 78 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .80 2.4 Đánh giá, nhận xét tác động từ thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn Basel II địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.4.1 Tác động tích cực từ thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn Basel II địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.4.2 Tác động tiêu cực từ thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn Basel II địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .86 3.1 Định hướng việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 86 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam chương trình hành động doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới .86 3.1.2 Định hướng việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới .90 3.2 Giải pháp doanh nghiệp vừa nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 94 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước cấp Trung ương .98 3.4 Giải pháp quản lý nhà nước cấp địa phương 102 3.5 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 106 3.6 Giải pháp ngân hàng thương mại 110 iv 3.7 Giải pháp với Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ngân hàng Thế giới phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.2: Liên minh châu Âu phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.3: Phillippines phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.4: Malaysia phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.5: Trung Quốc phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ .6 Bảng 1.6: Việt Nam phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1.7: Số lượng doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa lớn theo quy mô lao động .9 Bảng 1.8: Ý định áp dụng Basel II giai đoạn 2007-2015 nước thành viên không thuộc Uỷ ban Basel 20 Bảng 1.9: Kế hoạch thực thi Basel II nước Châu Á 21 Bảng 2.1: Tình hình thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 42 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp hoạt động năm 2016 phân theo quy mô ngành kinh tế .45 Bảng 2.3 : Tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động năm 2016 phân theo quy mô ngành kinh tế .46 Bảng 2.4: Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp năm 2016 phân theo quy mô ngành kinh tế 49 Bảng 2.5: Tỷ trọng lao động làm việc doanh nghiệp năm 2016 phân theo quy mô ngành kinh tế 51 Bảng 2.6 Lý doanh nghiệp giảm quy mô giải thể 54 Bảng 2.7: Định hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc chuỗi giai đoạn 2016 - 2017 .54 Bảng 2.8: Thực trạng mặt kinh doanh doanh nghiệp 54 Bảng 2.9: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng sở hạ tầng Thành phố 55 Bảng 2.10: Nguyên nhân doanh nghiệp khơng hưởng sách miễn giảm, giãn thuế Chính phủ 56 Bảng 2.11: Mức độ tiếp cận nguồn vốn 61 Bảng 2.12: Tỷ lệ vay vốn doanh nghiệp ngân hàng 65 Bảng 2.13: Các rào cản doanh nghiệp vay vốn ngân hàng .67 Bảng 2.14: Ngân hàng đánh giá doanh nghiệp 68 Bảng 2.15: Khó khăn doanh nghiệp 68 Bảng 2.16: Doanh nghiệp tin bảng xếp hạng .77 Bảng 3.1: Kế hoạch thành lập doanh nghiệp quận huyện từ năm 2017 đến năm 2020 92 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Số lượng DNVVN theo quy mơ lao động theo quy mô vốn Hình 2.1 : Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 39 Hình 2.2: Tình hình xuất nhập Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 40 Hình 2.3: Tình hình thu chi ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 40 Hình 2.4: Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 41 Hình 2.5: Kết hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 43 Hình 2.6: Số lượng doanh nghiệp thực hoạt động thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 phân theo loại hình quy mơ 44 Hình 2.11: Số năm hoạt động doanh nghiệp 59 Hình 2.12: Số lao động làm việc doanh nghiệp .59 Hình 2.13: Quy mơ vốn doanh nghiệp 59 Hình 2.14: Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp .60 Hình 2.15: Số năm hoạt động doanh nghiệp 60 Hình 2.16: Các doanh nghiệp phân theo quy mơ 61 Hình 2.17: Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp .61 Hình 2.18: Tỷ lệ vay so với nhu cầu doanh nghiệp 62 Hình 2.19: Mức độ doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng 63 Hình 1.20: Doanh nghiệp biết thông tin cho vay ngân hàng 64 Hình 2.21: Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn 65 Hình 2.22: Vướng mắc doanh nghiệp .69 Hình 2.23: Cơ cấu tài sản doanh nghiệp .71 Hình 2.24: Số lượng ngân hàng doanh nghiệp vay vốn 72 Hình 2.25: Mục đích vay doanh nghiệp .74 Hình 2.26: Doanh nghiệp xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro 74 Hình 2.27: Doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh .74 Hình 2.28: Ảnh hưởng từ bảng xếp hạng tới doanh nghiệp 77 Hình 2.29: Doanh nghiệp với Hiệp ước vốn Basel II .78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt DN DNVVN Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Ngân hàng thương mại Tiếng Anh AMA: Advanced measurement approaches - Tiếp cận theo phương A-IRB pháp đo lường đại Advanced internal rating-based - Đánh giá nội nâng cao APEC Asia-Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia-Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác Á - Âu Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ hoàn vốn Exposure at default - Rủi ro không trả nợ Europe United - Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa ASEM CAR EAD EU FDI GDP ICAAP Internal Capital Adequacy Assessment - Quy trình đánh giá vốn rủi ro LGD PD: RWA Loss given default - Tỷ lệ tổn thất khách hàng không trả nợ Loan Origination System - Hệ thống khởi tạo khoản vay Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Probability of default- Xác suất không trả nợ Risk-weighted asset - Tài sản có rủi ro TFP WTO Total Fartor Productivity - Năng suất nhân tố tổng hợp World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới LOS OECD viii nghiệm thực thi nhiều quốc gia khác Các ngân hàng nhỏ nên sáp nhập tăng nguồn vốn tăng khả triển khai áp dụng Basel II so với việc tồn nhỏ lẻ  Về công nghệ quản lý điều hành Việc lựa chọn áp dụng công nghệ cần nghiên cứu lựa chọn kỹ cho phù hợp với mục đích, khả khai thác lực đầu tư Chọn lựa công nghệ cần tham khảo từ thực tiễn ngân hàng mạnh, có uy tín giới áp dụng Basel II thành công thực Basel III để đảm bảo tiếp cận công nghệ nhanh, ứng dụng hiệu cao tiết kiệm chi phí; đồng thời nhanh chóng chuẩn hố hoạt động ngân hàng có thích ứng tốt với thơng lệ quốc tế kết nối vào hệ thống ngân hàng quốc tế Các ngân hàng thương mại cần nhanh chóng tiếp cận cách đánh giá rủi ro theo chuẩn mực quốc tế có nghiên cứu thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn rủi ro Chuẩn hoá đồng việc đánh giá kiểm soát rủi ro đơn vị theo hướng đảm bảo thống toàn hệ thống ngân hàng Tăng cường kiểm soát nội để phát kịp thời vướng mắc, sai sót áp dụng Basel II có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Thuê chuyên gia tư vấn trường hợp ngân hàng chưa đủ kiến thức kinh nghiệm thiết kế lộ trình thực Basel II để trình thực đẩy nhanh hơn, tiết kiệm chi phí đảm bảo chuẩn hố cao cho đơn vị Có phận chun môn sử dụng đơn vị chuyên nghiệp giải khủng hoảng để tránh dư luận xã hội không tốt ngân hàng hay có đối thủ chơi xấu tung tin đồn thất thiệt Điều giúp giảm rắc rối ảnh hưởng tới thương hiệu, uy tín ngân hàng bối cảnh bùng nổ trang thông tin mạng xã hội với mức lây lan thông tin nhanh  Về quan hệ với doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cần đẩy nhanh trình thực việc áp dụng Basel II để đảm bảo kiểm soát tốt rủi ro hoạt động ngân hàng tăng mức độ minh bạch thị trường tín dụng, tạo nguồn cung cấp vốn tín dụng ổn định cho doanh nghiệp với mức lãi suất phù hợp Bên cạnh đó, ngân hàng cần có chương trình giao lưu với khách hàng để thắt chặt mối quan hệ, thực chương trình xúc tiến quảng bá thương hiệu, uy tín để tìm kiếm khách hàng Chủ động cung cấp thơng tin thân bên ngồi, định kỳ có chương trình khảo sát khách hàng chất lượng hoạt động đơn vị Lắng nghe giải vướng mắc, thắc mắc khách hàng thái độ tôn 112 trọng khách kỹ làm việc chuyên nghiệp để khách hàng an tâm, gắn bó lâu dài  Về quan hệ với Ngân hàng Nhà nước Kết hợp Ngân hàng Nhà nước phổ cập kiến thức Basel II cho doanh nghiệp Kết nối thơng tin ngân hàng Nhà nước để có mạng lưới thông tin doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng Qua ngân hàng có sở liệu đầy đủ thị trường tín dụng, nắm bắ thơng tin nhanh xác khách hàng, tự đánh giá lực thân sức cạnh tranh đối thủ ngân hàng thương mại khác động, nhạy bén hoạt động kinh doanh Nghiên cứu đề xuất với Ngân hàng Nhà nước chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vay vốn ngân hàng thuận lợi  Về quan hệ hệ thống ngân hàng thương mại Các ngân hàng cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm công tác thực Basel II, đặc biệt nhóm 10 ngân hàng thí điểm triển khai để phối hợp, hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc Những ngân hàng chưa áp dụng Basel II cần chủ động nghiên cứu tích cực tham gia trao đổi nhóm 10 ngân hàng thí điểm để có chủ động hoạch định bước thực Các ngân hàng thương mại nên hợp tác xây dựng sở liệu lịch sử giao dịch vay vốn ngân hàng doanh nghiệp để nắm bắt thơng tin doanh nghiệp đầy đủ xác Việc không giúp ngân hàng giảm rủi ro hoạt động trường hợp doanh nghiệp có hành vi gian lận, biểu không trung thực hồ sơ vay vốn mà đồng thời nắm bắt thông tin doanh nghiệp có uy tín nhờ đẩy nhanh thời gian xét duyệt vay, doanh nghiệp giảm thời gian chờ đợi Việc triển khai Basel II đòi hỏi ngân hàng đổi đồng công nghệ, trình độ nhân lực, cách thức huy động vốn quy trình hoạt động Điều tạo áp lực lớn với ngân hàng nhỏ hạn chế vốn, nguồn nhân lực, sở kinh doanh nên việc ngân hàng hợp lại với thành ngân hàng có quy mơ lớn có nhiều thuận lợi q trình thực áp dụng Basel II  Về quan hệ với tổ chức doanh nghiệp Các ngân hàng thương mại cần phối hợp với Hội doanh nghiệp, Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Hội doanh nhân Việt Nam Hội doanh nhân địa phương để nắm bắt thông tin doanh nghiệp, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, 113 hướng phát triển doanh nghiệp Qua ngân hàng lập kế hoạch hoạt động kinh doanh sát với nhu cầu thị trường có sở chọn lọc khách hàng doanh nghiệp uy tín, khả tốn tốt Thơng qua Hội doanh nghiệp, ngân hàng thương mại có điều kiện giao lưu doanh nghiệp để từ có thêm hội quảng bá thân, tìm kiếm khách hàng tương lai, thắt chặt quan hệ với khách hàng 3.7 Giải pháp với Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hiệp hội Doanh nghiệp tổ chức xã hội nghề nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp đa thành phần kinh tế đa ngành nghề hoạt động địa bàn thành phố, “cầu nối” đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp Hội viên quan hệ kinh tế - xã hội với tổ chức nước, đầu mối làm cầu nối mối quan hệ Hội viên với quan Đảng, Chính quyền, quan hữu quan, nhằm giải vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật quy định Để doanh nghiệp vừa nhỏ cảu Thành phố tồn phát triển tốt, cần Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố hỗ trợ cho doanh nghiệp nội dung sau: Hiệp hội cần tập hợp ý kiến vấn đề doanh nghiệp quan tâm để đề xuất với Chính quyền nhằm xây dựng sách có hiệu nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hội viên phát huy khả cạnh tranh, tồn phát triển tình hình kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp Hiệp hội cần tổ chức thực liên kết hỗ trợ hội viên để thỏa thuận điều hòa giá cả, chất lượng sản phẩm phân công thị trường Hiệp hội đóng vai trị tổ chức trung gian nghiên cứu khảo sát, điều tra thị trường, giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường Hiệp hội cần cung cấp thông tin, dịch vụ, tư vấn cho doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế, tiến kỹ thuật; huấn luyện kỹ quản trị doanh nghiệp để nâng cao trình độ cán quản lý doanh nghiệp Hiệp hội tổ chức đại diện cho lợi ích doanh nghiệp thành phố, hoạt động dựa sở điều lệ Ủy ban Nhân dân thành phố phê duyệt Vì hiệp hội cần coi trọng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Thành phố, quan tâm chăm lo cho doanh nghiệp Thành phố thơng qua thực mối quan hệ tích cực với Hiệp hội, đơn vị, quan Trung ương, địa phương tổ chức khác để hỗ trợ doanh nghiệp nước hoạt động Thành phố 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG Những định hướng từ lãnh đạo Đảng, sách Nhà nước giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nước nói chung Thành phố nói riêng có mục tiêu xác định bước cụ thể cho phát triển theo hướng lành mạnh, hiệu bền vững Với nỗ lực cố gắng để tự đổi doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ thiết thực từ quản lý nhà nước cấp trung ương địa phương, chắn doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố khơng phát triển hiệu mà cịn có nhiều đóng góp tích cực to lớn cho thịnh vượng tiến Thành phố, quốc gia 115 KẾT LUẬN Việc triển khai Hiệp ước vốn Basel II có tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam chất Basel II giải pháp để lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng quốc gia Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II an toàn vốn khoản, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải hoạch định lại hoạt động kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh cách tích cực Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh nhờ tăng cường trình độ quản trị rủi ro thơng qua biện pháp quản trị rủi ro có lượng hố nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo Tuy nhiên mặt trái triển khai Basel II phát sinh yêu cầu vốn khoản ngân hàng thương mại cao lên tác động đến chi phí vốn tăng cao, kết lợi nhuận ròng ngân hàng giảm Để bù đắp phần lợi nhuận rịng đi, ngân hàng thực số biện pháp: tăng khoản phí, cắt giảm chi phí hoạt động, huy động thêm vốn điều lệ Những thay đổi hoạt động ngân hàng thương mại áp dụng Basel II mang tới cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhiều hội thách thức Doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với thị trường vốn tín dụng ngày cơng khai, minh bạch Các doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng quan tâm giải nhu cầu vay vốn sát thực kết hoạt động, uy tín kinh doanh tiềm phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc ngân hàng thương mại áp dụng Basel II lại trở thành rào cản doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn vay ngân hàng nảy sinh thách thức Mơi trường tín dụng cơng khai doanh nghiệp lại có nguy bị lạc rừng thơng tin phương hướng nhận định sai Doanh nghiệp có hội nhiều tiếp cận vốn vay từ ngân hàng khơng tỉnh táo phát sinh chi phí vay cao lãi suất vay Ngồi việc có tài sản đảm bảo chấp đạt yêu cầu với mức tín dụng ngân hàng cấp, doanh nghiệp cịn phải có uy tín, thương hiệu làm đảm bảo với ngân hàng Nguyên nhân thách thức xuất phát từ đặc thù doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chủ yếu có quy mơ hoạt động nhỏ siêu nhỏ, địa bàn hoạt động gắn với kinh tế địa phương, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, trình độ chủ doanh nghiệp chưa đáp ứng u cầu vị trí cơng việc Vì vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải có thay đổi thân để vượt qua thách thức, tận dụng hội từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Basel II để phát triển doanh nghiệp 116 Là phận thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước thách thức từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ thành phần đông đảo tham gia vào chương trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Nếu doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố không vượt qua thách thức khơng phải thất bại doanh nghiệp mà thụt lùi kinh tế Thành phố Vì nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hạn chế thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố bối cảnh ngân hàng thương mại áp dụng Basel việc làm thiết thực để góp phần phát triển Thành phố nhanh bền vững Đề tài nghiên cứu "Giải pháp hạn chế thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh áp dụng Hiệp ước vốn Basel II ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" tâm huyết tác giả với mong muốn giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố vượt qua thách thức ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II Chỉ thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ, phân tích làm rõ thực trạng thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp, kiến nghị để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ có nhận thức mới, có động lực mới, có hướng có nhiều thành cơng Đây quà xin trân trọng tặng Đại gia đình bạn bè tác giả, doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh ngày đêm miệt mài làm giàu đáng cho thân, cho gia đình, cho Thành phố cho đất nước Với mong muốn có kết nghiên cứu hữu ích, song trình độ chun mơn cịn hạn chế, lực nghiên cứu cịn hạn hẹp, khó khăn bất ngờ nảy sinh trình thu thập số liệu điều tra khảo sát nên tác giả nghiên cứu phần nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố, kết nghiên cứu chưa thực toàn diện Mong quan tâm chia sẻ từ Quý Thầy, Cô , đồng nghiệp, người thân bạn bè để nghiên cứu tác giả hoàn thiện 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (2003), Tài liệu tư vấn Hiệp ước Basel vốn Tổng cục thống kê (2017), Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu kỷ (2000 - 2014), Nhà xuất thống kê, Hà Nội United Nations University, Deparment of Economics University of Copenhagen, Viện Khoa học - Lao động xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2016), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ 2015, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp (2017), Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Hà Nội Đại học Kinh tế - Luật (2017), Tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa, TPHCM Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Niên giám thống kê 2016, TPHCM Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Tác động Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ngân hàng thí điểm Việt Nam, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 342-357 Lê Công (2017), Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 54-63 Hoàng Văn Cương, Đỗ Thị Lê Mai, Lê Mai Anh (2017), Áp dụng chuẩn Basel II: Giải pháp để đẩy nhanh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 260-287 10 Trần Ngọc Minh (2017), Thực trạng triển khai Basel II vài gợi ý cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 386-399 118 11 Vương Đức Hoàng Quân (2014), Những thách thức đặt cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 17, số Q2, tr 42-51 12 Đoàn Phương Thảo (2017), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu Basel II, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 288-299 13 Đặng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Diệu Chi, Khúc Thế Anh, Nguyễn Nhất Linh (2017), Báo cáo tổng thuật hội thảo "Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội,14-41 14 Khuất Duy Tuấn, Bùi Văn Hải (2017), Các Hiệp ước vốn Uỷ ban Basel II: Basel II việc triển khai Basel II Việt Nam, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội , 124-137 15 Phan Hữu Việt (2017), Tình hình triển khai Basel II Việt Nam từ năm 2014 đến nay: Khó khăn, thách thức giải pháp thời gian tới, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội thách thức lộ trình thực hiện, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 42-53 16 Luật số 04/2017/QH14 hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Quốc hội ban hành ngày 12 tháng năm 2017 17 Nghị số 10-NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày 30 tháng năm 2017 18 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính Phủ ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2001 19 Nghị định 56 NĐ/CP/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính Phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2009 20 Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2016 21 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định số điều chi tiết Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính Phủ ban hành ngày 11 tháng năm 2018 119 22 Báo cáo số 217/BC-UBND tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 nhiệm vụ, giải pháp năm 2018, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo ngày 26 tháng 12 năm 2017 23 Quyết định số 3907/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai NQ35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 01 tháng năm 2016 24 Quyết định số 1482/QĐ-UBND việc ban hành Kế hoạch phát triển 500.000 doanh nghiệp đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 31 tháng năm 2017 25 Các website: https://www.sbv.gov.vn http://business.gov.vn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn https://www.vietdata.vn Tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision (2015), Implementation of Basel standards European Commission 2003 3.National Statistics Office and Small and Medium Enterprise Development Council Resolution, 2003 SME Corporation Malaysia, 2013 5.SME promotion law of China, 2003 Organization for Small & Medium Enterprises and Regional Innovation (2008), Small & Medium Enterprise Development Policies in ASEAN Countries, Japan Allen N Berger (2014), Potential Competitive Effects of Basel II on Banks in SME Credit Markets in the United States Ricardo Gottschalk (2007), Basel II implementation in developing countries and effects on SME development Johannes Jäger (2005), Basel II: Perspectives of Austrian banks and small and medium sized enterprises 10 Iwen Legro (2009), A Review of Basel II on Securitisation of SME Loans 11 Frderik C Musch, Rym Ayadi (2008), Basel II implementation in the midst of turbulence, The Centre for European Policy Studies task force report, Brussels 120 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào Q doanh nghiệp, chúng tơi nhóm nghiên cứu tìm hiểu tác động từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước Basel II tới hoạt động vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những trao đổi, lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn Quý doanh nghiệp hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin Quý doanh nghiệp vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý doanh nghiệp! PHẦN 2: BẢNG HỎI Câu 1: Trước hết, Quý doanh nghiệp vui lòng cho biết doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực: ☐Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ☐Công nghiệp, xây dựng ☐Thương mại, dịch vụ ☐Lĩnh vực khác Câu 2: Quý doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp : ☐Doanh nghiệp lớn ☐Doanh nghiệp vừa ☐Doanh nghiệp nhỏ ☐Doanh nghiệp siêu nhỏ Câu 3: Số năm doanh nghiệp hoạt động đến nay: ☐Dưới 05 năm ☐Từ 05 năm đến 10 năm ☐Từ 10 năm đến 15 năm ☐Từ 15 năm trở lên Câu 4: Trong năm gần doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thương mại: ☐Thường xun ☐Khá thường xun ☐Khơng thường xun ☐Hồn tồn khơng Câu 5: Số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp vay vốn : ☐0 ☐1 ☐2 ☐từ trở lên Câu 6: Quý doanh nghiệp vay vốn từ: ☐ Ngân hàng thuộc nhóm : Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Sacombank, MB, Techcombank, ACB, VPBank, Maritime Bank VIB ☐Ngân hàng nước khơng thuộc nhóm ☐Cả ngân hàng thuộc nhóm ngân hàng nước khơng thuộc nhóm ☐Ngân hàng nước ngồi ngân hàng nước ngồi ngân hàng thuộc nhóm Câu 7: Doanh nghiệp biết thông tin ngân hàng thương mại qua: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Thông tin đại chúng ☐Người quen ☐Bản tin ngân hàng phát hành ☐Khác : Câu 8: Lý doanh nghiệp chọn ngân hàng vay vốn: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Gần địa điểm hoạt động ☐Tin tưởng vào thương hiệu ☐Hợp lý với chi phí doanh nghiệp ☐Khác: Câu 9: Doanh nghiệp thường gặp khó khăn vay vốn từ ngân hàng: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Thủ tục ngân hàng phức tạp ☐Tài sản đảm bảo doanh nghiệp ☐Nhân viên ngân hàng gây khó dễ ☐Lý khác: không đủ điều kiện Câu 10: Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho ngân hàng duyệt vay: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Báo cáo tình hình hoạt động ☐Lịch sử giao dịch tín dụng doanh nghiệp nhiều năm liên tiếp với ngân hàng khác ☐Dự án khả thi ☐Khác: Câu 11: Từ năm 2016 đến nay, quý doanh nghiệp: ☐Không đổi ngân hàng vay ☐Vay thêm ngân hàng Câu 12: Doanh nghiệp thay đổi vì: ☐Chuyển vay sang ngân hàng khác ☐Khơng vay ngân hàng ☐Chính sách tín dụng ngân hàng trước ☐Ngân hàng có uy tín không phù hợp ☐ Thay đổi địa điểm kinh doanh ☐Lý khác: Câu 13: Từ năm 2016 đến nay, số vốn vay doanh nghiệp từ ngân hàng: ☐Tăng nhiều ☐Tăng tương đối ☐Giảm ☐Không thay đổi Câu 14: Từ năm 2016 đến nay, doanh nghiệp cảm thấy tiếp cận vay vốn từ ngân hàng: ☐Thuận lợi nhiều ☐Khá thuận lợi ☐Khó khăn ☐Khơng thấy khác biệt Câu 15: Từ năm 2016 đến nay, quy trình cho vay ngân hàng doanh nghiệp: ☐Thay đổi hoàn toàn ☐ Thay đổi tương đối ☐ Thay đổi ☐Khơng thay đổi Câu 16: Quy định thủ tục cho vay ngân hàng từ năm 2016 đến nay: ☐Đơn giản ☐Có phần phức tạp ☐Phức tạp nhiều ☐Không thay đổi Câu 17: Thời gian duyệt vay ngân hàng từ năm 2016 đến nay: ☐Rút ngắn nhiều ☐Có rút ngắn ☐Kéo dài ☐Không thay đổi Câu 18: Doanh nghiệp thấy biểu mẫu giấy tờ ngân hàng nay: ☐Hoàn tồn dễ hiểu ☐Có phần khó hiểu ☐Có nhiều phần khó hiểu ☐Rất khó hiểu Câu 19: Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng : ☐Nhiệt tình, sâu sát ☐Chuẩn mực, khách sáo ☐Thân thiện, ân cần ☐Lạnh nhạt, vô cảm Câu 20: Doanh nghiệp tiếp cận thông tin cho vay từ ngân hàng nay: ☐Rất thuận lợi ☐Khá thuận lợi ☐Khá khó khăn ☐Rất khó khăn Câu 21: Doanh nghiệp biết thông tin cho vay ngân hàng qua: ☐Nhân viên ngân hàng giới thiệu ☐Có nhu cầu tự tìm hiểu ☐Người quen giới thiệu ☐Lý khác: Câu 22: Doanh nghiệp lập báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm vì: ☐Quy định pháp luật ☐Cần thiết cho quản lý doanh nghiệp ☐Yêu cầu ngân hàng ☐Lý khác: Câu 23: Doanh nghiệp bảng xếp hạng chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: ☐Biết rõ ☐Biết tương đối rõ ☐Biết không quan tâm ☐Hồn tồn khơng biết Câu 24: Doanh nghiệp đánh giá kết bảng xếp hạng: ☐Rất tin tưởng ☐Khá tin tưởng ☐Hơi tin tưởng ☐Không tin tưởng Câu 25: Doanh nghiệp tin kết bảng xếp hạng vì: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Thông tin minh bạch ☐Tổ chức đánh giá có uytín ☐Nội dung dễ hiểu ☐Lý khác: Câu 26: Doanh nghiệp không tin kết bảng xếp hạng vì: (có thể chọn phương án trả lời) ☐Thông tin không minh bạch ☐Nội dung khó hiểu ☐Tổ chức đánh giá khơng uy tín ☐Lý khác: Câu 27: Thơng tin từ bảng xếp hạng chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại có ảnh hưởng tới giao dịch doanh nghiệp ngân hàng: ☐Tác động mạnh ☐Tác động mạnh ☐Tác động yếu ☐Không tác động Câu 28: Doanh nghiệp Hiệp ước vốn Basel II: ☐Hồn tồn khơng biết ☐Có nghe đến khơng biết nội dung ☐Biết sơ lược nội dung ☐Biết hiểu rõ nội dung Câu 29: Doanh nghiệp có mong muốn chế, sách quản lý Nhà nước có liên quan đến nhu cầu vay vốn nay: Câu 30: Doanh nghiệp có mong muốn ngân hàng thương mại có liên quan đến giao dịch vay vốn : BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGÂN HÀNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào Q ngân hàng, chúng tơi nhóm nghiên cứu tìm hiểu tác động từ việc ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước Basel II tới hoạt động vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những trao đổi, lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn Quý ngân hàng hoàn tồn dựa mục đích nghiên cứu đề tài Những thơng tin thu thập hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin Quý ngân hàng vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý ngân hàng! Phần 2: Bảng hỏi Câu 1: Quý ngân hàng vui lịng cho biết thuộc: ☐Nhóm 1: Vietcombank, Vietinbank BIDV ☐Nhóm 2: Sacombank, Maritime Bank ACB ☐Nhóm 3: VPBank, MB, Techcombank, VIB ☐Ngồi nhóm liệt kê Câu 2: Khách hàng ngân hàng chủ yếu thuộc: ☐doanh nghiệp lớn ☐Doanh nghiệp vừa ☐Doanh nghiệp nhỏ ☐Doanh nghiệp siêu nhỏ Câu 3: Từ năm 2016 đến nay, lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đạt yêu cầu cho vay ngân hàng: ☐Không đổi ☐Tăng nhiều ☐Tăng tương đối ☐Giảm Câu 4: Các tiêu chí ngân hàng áp dụng đánh giá, thẩm định doanh nghiệp đến vay vốn: (có thể chọn nhiều đáp án) ☐Báo cáo tình hình hoạt động DN nhiều năm liên tiếp minh bạch ☐Tài sản đảm bảo đủ Câu 5: Doanh nghiệp hay gặp vướng mắc hàng: (có thể chọn nhiều đáp án) ☐Tài sản chấp không đủ đảm bảo ☐Ngành doanh nghiệp hoạt động ☐Lịch sử giao dịch tín dụngvới ngân hàng khác có uy tín ☐Khác: thực thủ tục vay vốn ngân ☐Năng lực chủ sở hữu ☐Khác: Câu 6: Việc áp dụng hiệp ước vốn Basel II ngân hàng nay: ☐Đã hồn tất ☐Đang áp dụng ☐Đang có kế hoạch ☐Chưa có kế hoạch Câu 7: Mức độ áp dụng Hiệp ước Basel II ngân hàng nay: ☐Chưa tiếp cận ☐Chuẩn hoá ☐Nền tảng ☐Nâng cao Câu 8: Việc áp dụng Basel II ngân hàng gặp khó khăn: (có thể chọn nhiều đáp án) ☐Nguồn nhân lực ☐Cơ chế, sách từ Nhà nước ☐Công nghệ ☐ Khác : Câu 9: Việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II ngân hàng ảnh hưởng tới quy trình thẩm định duyệt cho doanh nghiệp đến vay vốn: ☐Thay đổi hoàn toàn ☐Thay đổi nhiều ☐Thay đổi ☐Khơng thay đổi Câu 10: Việc áp dụng Basel II tác động đến tỷ lệ vốn bố trí cho vay ngân hàng: ☐Tăng nhiều ☐Tăng không đáng kể ☐Giảm ☐Không đổi Câu 11: Việc áp dụng Basel II đặt yêu cầu cần phải thay đổi ngân hàng nay: (có thể chọn đáp án) ☐Quy mơ vốn ☐Ứng dụng cơng nghệ ☐Nâng cao trình độ nguồn lực lao động ☐Khác: Câu 12: Ngân hàng đánh giá bảng xếp hạng chất lượng ngân hàng hàng năm: ☐Rất xác ☐Tương đối xác ☐Ít xác ☐Khơng xác Câu 13: Thái độ từ khách hàng (là doanh nghiệp) vị trí ngân hàng bảng xếp hạng chất lượng hàng năm: ☐Rất quan tâm ☐Khá quan tâm ☐Quan tâm vừa phải ☐Không quan tâm Câu 14: Bảng xếp hạng chất lượng ngân hàng hàng năm ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng: ☐Rất nhiều ☐Vừa phải ☐Khơng đáng kể ☐Hồn tồn không Câu 15: Bảng xếp hạng chất lượng hoạt động ngân hàng hàng năm có liên quan tới lập kế hoạch mục tiêu chất lượng ngân hàng: ☐Chi phối hồn tồn ☐Chi phối phần lớn ☐Chi phối ☐Không chi phối ... NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. .. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .38 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí. .. doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh áp dụng Hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tìm ngun nhân thực trạng Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ bối

Ngày đăng: 26/02/2021, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w