1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh đến năm 2020

219 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG HÀ VĂN DƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG HÀ VĂN DƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Mạnh Hải TS Lê Xuân Sang HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận án “Quản lý nhà nước đa dạng hóa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, thầy, cô Tổ môn quản lý kinh tế, cán thuộc Trung tâm Tƣ vấn, quản lý đào tạo Viện tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình trình học tập Đặc biệt, tác giả Luận án trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hải Tiến sĩ Lê Xuân Sang tận tâm, hết lòng dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn thực Luận án Tác giả Luận án xin cám ơn các nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thu thập thơng tin, số liệu để hoàn thành Luận án Quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần nội dung rộng nhiều vần đề phức tạp, nhiều tranh luận nên nội dung Luận án khó tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Tác giả Luận án mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến chuyên môn chuyên gia lĩnh vực ngân hàng, giúp hoàn thiên nội dung Luận án Xin chân thành cám ơn Nghiên cứu sinh HÀ VĂN DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung công trình nghiên cứu độc lập tơi với giúp đỡ Thầy hƣớng dẫn Các thông tin, số liệu đƣa luận án có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh HÀ VĂN DƢƠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTMCP 20 1.1 Đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 20 1.1.1 Khái niệm đa dạng hoá HĐTD NHTMCP 20 1.1.2 Tính cần thiết đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 21 1.1.3 Nội dung đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 23 1.1.4 Tiêu chí đánh giá kết đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 27 1.2 Quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 29 1.2.1 Một số quan điểm QLNN 29 1.2.2 Khái niệm QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 32 1.2.3 Mục tiêu QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 33 1.2.4 Nội dung QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 35 1.2.5 Mối quan hệ QLNN đa dạng hóa HĐTD nhu cầu đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 40 1.2.6 Tiêu chí đánh giá kết QLNN đa dạng hoá HĐTD NHTMCP 41 1.2.7 Các nhân tố tác động đến kết QLNN đa dạng hoá HĐTD NHTMCP 47 1.3 Kinh nghiệm quốc tế QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTM 50 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 51 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 53 1.3.3 Kinh nghiệm Xinh-ga-po 54 1.3.4 Kinh nghiệm Ma-lay-xi-a 55 1.3.5 Bài học kinh nghiệm QLNN đa dạng hóa HĐTD 57 TĨM TẮT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 61 THỰC TRẠNG QLNN VỀ ĐA DẠNG HOÁ HĐTD CỦA CÁC NHTMCP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2006-2012 61 2.1 Tổng quan NHTMCP địa bàn TP.HCM 61 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội địa bàn TP.HCM 61 2.1.2 Hoạt động TCTD địa bàn TP.HCM 63 2.2 Thực trạng đa dạng hoá HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012 70 2.2.1 Thực trạng đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng 70 2.2.2 Thực trạng đa dạng hóa loại phương thức hình thức cấp tín dụng 78 2.2.3 Đánh giá kết đa dạng hoá HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM 93 2.3 Thực trạng QLNN đa dạng hoá HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012 97 2.3.1 Các quan QLNN đa dạng hoá HĐTD NHTMCP 97 2.3.2 Định hướng chiến lược phát triển Nhà nước đa dạng hoá HĐTD NHTMCP 101 2.3.3 Ban hành pháp luật đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 103 2.3.4 Điều tiết q trình đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 111 2.3.5 Kiểm tra, tra, giám sát q trình đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM 116 2.3.6 Thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục qua QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM 119 2.3.7 Các nhân tố tác động đến kết QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM 130 2.3.8 Đánh giá kết QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM 135 TÓM TẮT CHƢƠNG 138 CHƢƠNG 140 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ ĐA DẠNG HÓA HĐTD CỦA CÁC NHTMCP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 140 3.1 Mục tiêu, quan điểm định hƣớng hoàn thiện QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM đến năm 2020 140 3.1.1 Những định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành ngân hàng bối cảnh kinh tế giai đoạn 140 3.1.2 Mục tiêu hồn thiện QLNN đa dạng hóa HĐTD địa bàn TP.HCM đến năm 2020 143 3.1.3 Quan điểm hoàn thiện QLNN đa dạng hóa HĐTD địa bàn TP.HCM đến năm 2020 143 3.1.4 Định hướng hoàn thiện QLNN đa dạng hóa HĐTD địa bàn TP.HCM đến năm 2020 144 3.2 Giải pháp hồn thiện QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP đến năm 2020 146 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện khung pháp lý đa dạng hóa HĐTD 146 3.2.2 Nhóm giải pháp định hướng phát triển đa dạng hóa HĐTD 151 3.2.3 Nhóm giải pháp điều tiết q trình đa dạng hóa HĐTD 156 3.2.4 Nhóm giải pháp kiểm tra, tra, giám sát q trình đa dạng hóa HĐTD NHTMCP 161 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp 164 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 164 3.3.2 Kiến nghị NHNN 166 3.3.3 Kiến nghị quan QLNN địa bàn TP.HCM 168 3.3.4 Kiến nghị NHTMCP 168 3.3.5 Kiến nghị KH 170 TÓM TẮT CHƢƠNG 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 CÁC PHỤ LỤC 191 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BLTD Bảo lãnh tín dụng CCCN Công cụ chuyển nhƣợng CVTD Cho vay tiêu dùng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần QLNN Quản lý nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VND Đồng Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ABB ACB Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt An Binh Commercial Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Joint Stock Bank An Bình Asia Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ASEAN EAB EIB Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asia Nations Nam Á DongA Joint Stock Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Commercial Bank Đông Á Vietnam Export Import Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Commercial Joint-Stock xuất nhập Việt Nam Bank FCB GDB First Joint Stock Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Commercial Bank Đệ Nhất Gia Dinh Joint Stock Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Commercial Bank (Viet Gia Định (Ngân hàng thƣơng Capital Commercial Joint mại cổ phần Bản Việt) Stock Bank) GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nƣớc HDB Ho Chi Minh City Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Housing Development Phát triển nhà TP.HCM Bank NAB NVB OCB Nam A Commercial Joint Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Stock Bank Nam Á Nam Viet Commercial Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Joint Stock Bank Nam Việt Orient Commercial Joint Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Stock Bank Phƣơng Đông 190 Banking Regulation and Supervision”, The People's Bank of China, http://www.pbc.gov.cn/publish/english/964/1956/19566/19566_.html, 27/09/2013 124 The council of the European communities, “Council Directive 87/102/EEC of 22 December 1986 for the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning consumer credit”, pp.1-12, The council of the European communities, http://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:31987L0102:EN:HTM L, 27/09/2013 125 The council of the European communities, “Council Directive 90/88/EEC of 22 February 1990 amending Directive 87/102/EEC for the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning consumer credit”, The council of the European communities, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:31990L0088: EN:HTML, 27/09/2013 126 The council of the European communities (1998), “Directive 98/7/EC of the European Parliament and of the Council of 16 February 1998 amending Directive 87/102/EEC for the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning consumer credit”, The council of the European communities, http://eurlex.europa.eu/smartapi/ cgi/sga_doc?smartapi!celexplus!prod!CELEXnumdoc&lg=EN&numdoc=319 98L0007, 27/09/2013 127 Investopedia, “Definition of cash flow loan”, Investopedia , http://www.investopedia.com/terms/c/cashflowloan.asp, 02/06/2013 128.U.S.Bancorp, “Credit Diversification”, Wikinvest, http://www.wikinvest.com/ stock/U.S._Bancorp_%28USB%29/Credit_Diversification, 12/12/2013 129 Valeria Arina Balaceanu, “Promoting banking services and products”, Romanian cademy national institute of economic research http://www.ince.ro/ Balaceanu%20Arina_rezumat%20eng.pdf, 02/06/2013 130 WebFinance, Inc, “What is bank credit? definition and meaning”, WebFinance Inc,http://www.businessdictionary.com/definition/bank-credit.html, 02/6/2013 191 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Khung phân tích nghiên cứu Mục tiêu QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP Chức QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP Nội dung QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP Kết đạt đƣợc Phƣơng pháp thống kê Thu thập thông tin, số liệu Phƣơng pháp điều tra, khảo sát vấn thực tế Phƣơng pháp chuyên gia Hạn chế nguyên nhân hạn chế Thực trạng QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP Giải pháp Kiến nghị Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Phụ lục Tổng hợp phiếu khảo sát mức độ sử dụng, hài lòng,đƣợc giới thiệu hình thức cấp tín dụng NHTMCP địa bàn TPHCM Sử dụng Hài lòng Đã đƣợc ngân hàng giới thiệu Vay ngắn hạn 41% 22% 45% Vay trung hạn 19% 13% 29% Vay dài hạn 19% 13% 30% Các hình thức, phƣơng thức loại hình tín dụng Hoạt động vay vốn 1.1 Thể loại vay 192 1.2 Phương thức vay vốn Vay lần 19% 11% 24% Vay theo hạn mức 23% 14% 23% Vay theo dự án đầu tƣ 14% 12% 19% Vay hợp vốn 6% 8% 14% Vay trả góp 11% 9% 20% Vay theo hạn mức tín dụng dự phịng 7% 11% 9% 8% 10% 19% Vay theo hạn mức thấu chi 8% 9% 11% Các phƣơng thức vay khác 7% 11% 14% Chiết khấu, tái chiết khấu toàn thời hạn 7% 10% 9% Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn 6% 10% 6% Bảo lãnh vay vốn 16% 16% 21% Bảo lãnh toán 9% 13% 16% Bảo lãnh dự thầu 9% 14% 10% Bảo lãnh thực hợp đồng 10% 14% 14% Bảo lãnh bảo đảm chất lƣợng sản phẩm 7% 9% 10% Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trƣớc 6% 11% 9% Bảo lãnh đối ứng 3% 9% 6% Xác nhận bảo lãnh 6% 9% 8% Các loại bảo lãnh khác 5% 11% 7% Bao tốn có quyền truy địi 6% 11% 6% Bao tốn khơng có quyền truy địi 5% 11% 4% Bao toán lần 6% 9% 11% Bao toán theo hạn mức 5% 10% 8% Đồng Bao tốn 6% 11% 5% Vay thơng qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng Phƣơng thức chiết khấu Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Hoạt động Bao tốn 4.1 Loại hình Bao toán 4.2 Phương thức Bao toán Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát thực tế tác giả 193 Phụ lục Tổng hợp phiếu khảo sát đánh giá QLNN đa dạng hóa HĐTD NHTMCP địa bàn TP.HCM Các nội dung khảo sát (450 phiếu) Các quy định pháp luật hình thức cấp tín dụng, nhƣ mở rộng hình thức cấp tín dụng NHTMCP đƣợc Nhà nƣớc ban hành Định hƣớng triển khai nhà nƣớc mở rộng hoạt động tín dụng, thực thêm nghiệp vụ cấp tín dụng NHTMCP Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát Ngân hàng nhà nƣớc trình mở rộng hình thức cấp tín dụng đa dạng NHTMCP địa bàn TP.HCM đƣợc thực Sự đầy đủ/ thường xuyên Tính kịp thời đầy đủ chưa đầy đủ kịp thời chưa kịp thời 205 245 255 195 45,56% 54,44% 56,67% 43,33% 208 242 255 195 46,22% 53,78% 56,67% 43,33% 268 182 60 390 59,56% 40,44% 13,33% 86,67% Phụ lục Phân loại tín dụng (hoặc chi tiết theo hình thức cấp tín dụng) theo tiêu chí Tiêu chí phân loại Căn vào tính chất luân chuyển vốn Căn vào mục đích tín dụng Loại tín dụng - Tín dụng vốn lƣu động - Tín dụng vốn cố định - Tín dụng sản xuất, kinh doanh - Tín dụng đầu tƣ - Tín dụng tiêu dùng Căn vào thành phần kinh tế - Tín dụng thành phần kinh tế quốc doanh - Tín dụng thành phần kinh tế quốc doanh Căn vào quy mơ hoạt động - Tín dụng doanh nghiệp có quy mơ lớn KH - Tín dụng DNNVV - Tín dụng cá nhân Căn vào đảm bảo tín dụng -Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản -Tín dụng có bảo đảm tài sản -Tín dụng có bảo lãnh bên thứ ba Căn vào phạm vi hoạt động -Tín dụng hoạt động xuất nhập thương mại -Tín dụng hoạt động nƣớc Căn vào địa giới hành -Tín dụng địa bàn -Tín dụng ngồi địa bàn Căn vào phạm vi lãnh thổ -Tín dụng phạm vi nƣớc 194 -Tín dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Căn loại tiền sử dụng -Tín dụng ngoại tệ -Tín dụng Đồng Việt Nam Căn vào ngành -Tín dụng nơng nghiệp -Tín dụng cơng nghiệp -Tín dụng thƣơng mại -Tín dụng dịch vụ -Tín dụng xây dựng bản,… Căn lĩnh vực hoạt động -Tín dụng sản xuất -Tín dụng phi sản xuất Căn vào nguồn vốn -Tín dụng từ nguồn vốn tự có huy động -Tín dụng từ nguồn vốn ủy thác -Tín dụng đồng tài trợ Nguồn: Tổng hợp, phân loại tác giả Phụ lục Tổng hợp nội dung trả lời vấn cán quản lý làm việc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nhân viên tín dụng NHTMCP TP.HCM Mục đích Phỏng vấn: Việc vấn đƣợc thực nhằm tổng hợp phân tích ý kiến nhà quản lý ngân hàng, nhân viên tín dụng NHTMCP số cán quản lý làm việc lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa bàn TP.HCM vấn đề sau đây: -Ý kiến nguyên nhân tác động, làm cho NHTMCP gặp khó khăn (do chế, sách, khách hàng, NHTMCP,…) -Nhân định hiệu hoạt động bảo lãnh tín dụng phát huy nhiều bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp, bao toán NHTM - Đánh giá tầm quan trọng cấp tín dụng bắc cầu NHTMCP - Đánh giá tầm quan trọng nghiệp vụ mua bán nợ NHTMCP - Đánh giá tầm quan trọng dịch vụ môi giới tiền tệ NHTMCP - Đánh giá tầm quan trọng hoạt động định mức tín nhiệm việc mở rộng hoạt động tín dụng NHTMCP - Nhận định tác động cấp tín dụng hợp vốn việc mở rộng hoạt động tín dụng NHTMCP 195 - Nhận định vai trò báo cáo kiểm toán việc đƣa định cấp tín dụng Đối tƣợng vấn: Đối tƣợng vấn nhà quản lý ngân hàng, nhân viên tín dụng NHTMCP số cán quản lý làm việc lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa bàn TP.HCM Đây đối tƣợng làm công việc chuyên môn, làm công tác quản lý chuyên môn, công tác QLNN liên quan đến HĐTD NHTMCP, đƣa ý kiến đánh giá xác đầy đủ, đạt đƣợc mục đích vấn Phƣơng pháp vấn: Tiếp xúc, trao đổi đặt câu hỏi đến ngƣời sau chọn 10 ngƣời nhà quản lý ngân hàng, nhân viên tín dụng NHTMCP cán quản lý làm việc lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa bàn TP.HCM để ghi nhận ý kiến trả lời Kết vấn: Kết vấn đƣợc tổng hợp theo nội dung nhƣ sau: Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài liên quan đến quản lý nhà nƣớc đa dạng hóa hoạt động tín dụng (quản lý chung hoạt động tín dụng chi tiết hoạt động cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng bao toán) NHTMCP địa bàn TP.HCM Đây nội dung rộng nhiều vần đề phức tạp, đề tài cố gắng thể nội dung yếu song cịn nhiều nội dung thiếu sót, cần đƣợc đóng góp, dẫn thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực ngân hàng, giúp cho nội dung đề tài đƣợc tốt Các ý kiến Anh (chị) để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài, hồn tồn khơng phục vụ vào mục đích khác Rất mong nhận đƣợc thơng tin quý báu từ Anh (chị) qua nội dung sau: 1/Ngồi hoạt động cho vay, NHTMCP cịn mở rộng hình thức cấp tín dụng khác nhƣ chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng bao tốn Tuy nhiên, nhiều NHTMCP cịn gặp khó khăn mở rộng hình thức cấp tín dụng Anh (chị) vui lịng cho ý kiến nguyên nhân tác động, làm cho NHTMCP gặp khó khăn (do 196 chế, sách, khách hàng, NHTMCP,…) Tổng hợp ý kiến trả lời: - Nguyên nhân khách quan: Kinh tế Việt Nam chƣa phát triển cao, hệ thống pháp lý chƣa hoàn thiện, môi trƣờng kinh tế giới biến động liên tục nhiều doanh nghiệp chƣa nắm rõ hình thức cấp tín dụng Ngun nhân chủ quan: Quy mơ nhỏ, vốn điều lệ vốn tự có thấp; lực quản lý, điều hành cịn hạn chế; trình độ cán nhân viên chƣa đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ; cơng nghệ, máy móc cịn lạc hậu, số lƣợng hạn chế; chƣa tạo đƣợc liên kết, hợp tác NHTMCP nƣớc thói quen KH giao dịch ngân hàng KH thực giao dich mang tính truyền thống (vì dơn giản dễ thực hiện) 2/Hiện hoạt động bảo lãnh tín dụng để doanh nghiệp vay vốn NHTM Hoạt động bảo lãnh tín dụng phát huy hiệu nhiều bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn NHTM, cịn thực bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp, bao tốn Anh(chị) vui lòng cho ý kiến đánh giá nhận định Tổng hợp ý kiến trả lời: Việc bảo lãnh thêm hình thức hợp lý phát huy đƣợc hiệu thời điểm Hoạt động sản xuất, thƣơng mại doanh nghiệp ngày đa dạng phƣơng thức nội dung để theo kịp phát triển kinh tế giới, vậy, đa dạng hình thức cấp bảo lãnh tín dụng ngồi hình thức hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ngân hàng cần thiết, điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đƣợc tiếp cận nguồn vốn, giải khó khăn nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời hội kinh doanh từ nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh tín dụng Tuy nhiên, hoạt động bảo lãnh tín dụng cịn mẻ Việt Nam, quy mơ tổ chức bảo lãnh tín dụng cịn hạn chế, chƣa có nhiều quy định hƣớng dẫn, bảo vệ quyền lợi nên việc mở rộng thêm hình thức cấp bảo lãnh tín dụng cần phải có lộ trình phù hợp, đƣợc quan chức quan tâm hỗ trợ Bên 197 cạnh đó, để phù hợp với việc mở rộng phạm vi hoạt động, thân tổ chức cấp bảo lãnh tín dụng cần cải thiện công tác quản lý, đội ngũ nhân viên đƣợc trang bị tốt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng quy định phù hợp để bảo vệ lợi bên tham gia, giảm thiểu tối đa rủi ro bảo lãnh tín dụng 3/ Cấp tín dụng bắc cầu đƣợc quy định pháp luật nhiều nƣớc giới cho NHTM thực hiện, đặc biệt cho vay mua bất động sản, (cho vay bắc cầu cho vay để KH mua bất động sản, chờ nhận tiền bán khác bất động sản thuộc sở hữu đồng sở hữu KH vay) Xin Anh (chị) vui lòng cho ý kiến thêm tầm quan trọng cấp tín dụng bắc cầu Tổng hợp ý kiến trả lời: - Tạo linh động hỗ trợ tốt cho nhu cầu KH, tạo điều kiện cho KH tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng - Giải nhanh nhu cầu vốn, nắm bắt kịp thời hội kinh doanh - Linh hoạt lƣu chuyển nguồn vốn, dòng tiền - Đa dạng hóa hoạt động tín dụng, tạo ƣu cạnh tranh thị trƣờng - Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý trình độ chun mơn 4/ Quy chế mua, bán nợ nêu cụ thể là: Quy định nội dung liên quan đến hoạt động mua, bán nợ TCTD nhằm đa dạng hoá HĐTD, mở rộng khả cho vay TCTD KH, tăng cƣờng khả chuyển dịch cấu đầu tƣ, hỗ trợ TCTD tổ chức kinh tế khắc phục khó khăn kinh doanh; góp phần quản lý rủi ro tín dụng, củng cố tính khoản chất lƣợng khoản đầu tƣ, cải thiện khả hồn vốn, khơi phục mối quan hệ tín dụng TCTD” Anh(chị) vui lòng cho ý kiến thêm tầm quan trọng nghiệp vụ mua bán nợ NHTMCP Tổng hợp ý kiến trả lời: - Hoạt động mua bán nợ hỗ trợ cho KH việc tái cấu lại nguồn tài hoat động kinh doanh, hỗ trợ cho KH giảm áp lực nợ đến hạn khoản vay TCTD dòng tiền hoạt động kinh doanh chƣa thu kịp lúc số yếu tố khách quan 198 - Góp phần lành mạnh hóa khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh tín dụng vào kinh tế - Khơi thơng lƣu chuyển dịng vốn theo nguyên tắc bảo toàn vốn - Tạo khoản cho ngân hàng 5/ Luật TCTD cho phép thực dịch vụ mơi giới tiền tệ Theo đó, “Môi giới tiền tệ hoạt động cung ứng dịch vụ TCTD để dàn xếp, tạo điều kiện cho giao dịch bao gồm giao dịch vay, cho vay, nhận tiền gửi, gửi tiền; mua, bán GTCG; mua, bán ngoại tệ giao dịch khác TCTD, tổ chức tài nƣớc ngồi, có thu phí mơi giới” Do vậy, việc triển khai dịch vụ môi giới tiền tệ NHTMCP tạo nguồn thơng tin đầy đủ hình thức cấp tín dụng, minh bạch lãi suất cho vay, giá mua bán CCCN GTCG khác, phí bảo lãnh ngân hàng, giá mua bán khoản nợ phải thu hoạt động bao toán Anh(chị) vui lòng cho ý kiến thêm tầm quan trọng dịch vụ môi giới tiền tệ NHTMCP Tổng hợp ý kiến trả lời: - Thực dịch vụ mơi giới tiền tệ làm tăng thêm tính minh bạch giao dich TCTD, gia tăng thêm khách hàng TCTD, góp phần đa dang hóa HĐTD đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng - Nghiệp vụ giúp giảm thiểu hoạt động môi giới phi pháp, nguồn vốn đƣợc sử dụng minh bạch, mục đích, giảm thiểu rủi ro pháp lý hạn chế đƣợc khác biệt thông tin liên quan đến giao dịch, phát sinh tranh chấp bên 6/ Theo Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 “Phát triển tổ chức định mức tín nhiệm, trƣớc hết tổ chức định mức tín nhiệm cổ phần có tham gia vốn đối tác nƣớc ngồi có uy tín lĩnh vức định mức tín nhiệm” Theo chúng tơi, hoạt động định mức tín nhiệm phát triển, góp phần đánh giá chất lƣợng, mức độ tin cậy, khả toán tổ chức phát hành giấy tờ có giá, tạo điều kiện thúc đẩy trình mở rộng hình thức cấp tín dụng, đặc biệt chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng giấy tờ có giá 199 khác mở rộng hình thức bao tốn nhờ vào mức độ tin cậy, khả toán KH qua kết định mức tín nhiệm Anh(chị) vui lịng cho ý kiến thêm tầm quan trọng hoạt động định mức tín nhiệm việc mở rộng hoạt động tín dụng NHTMCP Tổng hợp ý kiến trả lời: - Việc phát triển tổ chức định mức tín nhiệm làm tăng thêm tính minh bạch TCTD đánh giá đƣợc lực thực TCTD hoat động kinh doanh hàng ngày, ngồi tạo thêm an tồn cho KH quan hệ KH với TCTD - Giúp NHTMCP lựa chọn đối tƣợng xứng đáng đƣợc sử dụng nguồn vốn, xây dựng chiến lƣợc phát triển hƣớng đến KH tốt, rủi ro - Giúp NHTMCP có đƣợc thơng tin đầy đủ, xác, minh bạch KH - Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng 7/ Quy định hành NHNN cho phép NHTMCP thực cấp tín dụng hợp vốn đa dạng hình thức cho vay hợp vốn, hợp vốn để bảo lãnh, hợp vốn để chiết khấu, hợp vốn để thực bao toán, hợp vốn để thực việc kết hợp hình thức cấp tín dụng hợp vốn để cấp tín dụng theo hình thức khác Anh(chị) vui lịng cho ý kiến thêm tác động cấp tín dụng hợp vốn việc mở rộng hoạt động tín dụng NHTMCP Tổng hợp ý kiến trả lời: Việc hợp vốn NHTMCP có tác dụng chia sẻ bớt rủi ro, việc hợp vốn từ TCTD hoạt động tín dụng gia tăng thêm lợi cho KH Tạo đƣợc quan hệ với nhiều đối tƣợng KH NHTMCP khác, nâng cao trình độ quản lý nguồn vốn, gia tăng lực cạnh tranh chủ động ứng phó với nguy rủi ro tín dụng 8/ Theo Anh (chị) có phải xét duyệt hạn mức cấp tín dụng, báo cáo kiểm tốn đóng vai trị quan trọng cho biết xác rủi ro, lực quản lý doanh nghiệp rủi ro thị trƣờng ? Anh (chị) đánh giá hồ sơ doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng tầm quan trọng báo cáo kiểm toán chiếm đến khoảng phần trăn (% ) việc đƣa 200 định cấp tín dụng ? Tổng hợp ý kiến trả lời: - Báo cáo kiểm tốn cơng cụ hỗ trợ hiệu việc đánh giá quy mô, lực quản lý, rủi ro trình xét duyệt cấp tín dụng Khi đánh giá hồ sơ cấp tín dụng doanh nghiệp báo cáo kiểm toán chiếm khoảng 50%-60% việc đƣa định cấp tín dụng - Đối với DNNVV: Khi đánh giá hồ sơ cấp tín dụng doanh nghiệp báo cáo kiểm tốn chiếm khoảng 30% việc đƣa định cấp tín dụng - Đối với doanh nghiệp lớn: Khi đánh giá hồ sơ cấp tín dụng doanh nghiệp báo cáo kiểm tốn chiếm khoảng 60% việc đƣa định cấp tín dung Phần lớn ý kiến trả lời cho đánh giá hồ sơ cấp tín dụng doanh nghiệp báo cáo kiểm tốn chiếm khoảng 30% đến 60% việc đƣa định cấp tín dụng có ý kiến đề cao vai trị báo cáo kiểm tốn đánh giá hồ sơ cấp tín dụng doanh nghiệp báo cáo kiểm toán chiếm khoảng 80% việc đƣa định cấp tín dụng Chúng tơi xin chân thành cám ơn Anh (chị) ý kiến quý báu Phụ lục Tham gia chƣơng trình tọa đàm, hội nghị tiếp xúc hƣớng dẫn chế sách cho doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Trong q trình cơng tác, tác giả tham gia vào chƣơng trình tọa đàm, hội nghị tiếp xúc hƣớng dẫn chế sách cho doanh nghiệp địa bàn TP.HCM bao gồm: - Tham gia tọa đàm đại diện NHNN Chi nhánh TPHCM, Sở giao dịch II Ngân hàng phát triển Việt Nam, Sở hế hoạch đầu tƣ TP.HCM, Sở Công thƣơng TP.HCM hƣớng dẫn sách cho doanh nghiệp nữ Hội liên hiệp phụ nữ TP.HCM Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM tổ chức sáng 22/04/2009 - Tham gia tọa đàm đại diện NHNN Chi nhánh TPHCM, Sở giao dịch II Ngân hàng phát triển Việt Nam, Sở Kế hoạch đầu tƣ TP.HCM, Sở Công thƣơng 201 TP.HCM hƣớng dẫn chế sách cho doanh nghiệp nữ TP.HCM, Hội liên hiệp phụ nữ TP.HCM Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM tổ chức sáng 12/06/2009 - Tham gia hội nghị đại diện Sở công thƣơng TP.HCM gặp gỡ trao đổi với DNNVV, Trung tâm phát triển kinh tế Chợ Lớn-TP.HCM tổ chức sáng ngày 16/06/2009 Phụ lục Tham gia chƣơng trình hội thảo khoa học Trong trình nghiên cứu, tác giả tham gia vào chƣơng trình hội thảo khoa học bao gồm: - Tham gia viết “Các rủi ro hệ thống tín dụng ngân hàng Việt Nam giải pháp hạn chế” Hội thảo “Các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính-tiền tệ Việt Nam bối cảnh Trung Quốc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ bất ổn tài tồn cầu” Trong khn khổ hợp tác khoa học hoạt động đề tài cấp Nhà nƣớc KX.01.02/11-15, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng tổ chức ngày 10/10/2012 - Tham gia viết báo cáo chuyên đề “Các giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng NHTM nhằm góp phần tăng cƣờng an ninh tài hoạt động ngân hàng Việt Nam nay” Hội thảo “Tác động việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ bất ổn tài tồn cầu hệ thống tài Việt Nam” Trong khn khổ hợp tác khoa học hoạt động đề tài cấp Nhà nƣớc KX.01.02/11-15, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế-Luật (Đại học quốc gia TP.HCM) phối hợp tổ chức ngày 28/02/2013 - Tham gia viết báo cáo chuyên đề “Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008– 2012 số nguyên nhân” Hội thảo “Nợ xấu Ngân hàng Việt Nam vai trị cơng ty mua bán nợ quốc gia” Câu lạc ngân hàng quốc tế phối hợp Khoa ngân hàng quốc tế Trƣờng Đại học ngân hàng TP.HCM ngày 13/04/2013 202 Phụ lục Lợi hạn chế hình thức cấp tín dụng NHTMCP Lợi thế, ƣu điểm Hạn chế, nhƣợc điểm Cho vay -Hình thức cấp tín dụng truyền thống, áp -Gặp nhiều rủi ro thiếu nhiều thông dụng rộng rãi cho nhiều đối tƣợng KH tin KH, thông tin q -Có nhiều loại hình phƣơng thức cấp tín trình kiểm tra sử dụng vốn vay dụng khác phù hợp với đặc điểm -Yêu cầu số lƣợng nhân lực thời gian trình sử dụng luân chuyển vốn nhiều suốt quy trình cho vay, làm KH cho chi phí NHTM thƣờng cao so với hình thức cấp tín dụng khác -Hình thức cấp tín dụng thƣờng bị tac động nhiều sách Nhà nƣớc, gây ảnh hƣởng cho NHTM lẫn KH -KH phải bảo đảm tiền vay cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, tín chấp Chiết khấu CCCN GTCG khác -Mua CCCN GTCG đƣợc KH cam kết Chỉ áp dụng cho KH thụ hƣởng CCCN mua lại có bảo lƣu quyền truy địi, nên đƣợc phép giao dịch Việt Nam, chủ rủi ro sở hữu GTCG đƣợc phát hành lãnh -Thúc đẩy nghiệp vụ thẩm định thổ Việt Nam NHTM phát triển -Ít bị ảnh hƣởng tác động từ sách Nhà nƣớc thời gian hoàn tất nghiệp vụ thƣờng ngắn -KH bảo đảm tiền vay cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, tín chấp Bảo lãnh ngân hàng -Hình thức cấp tín dụng tiện ích đƣợc sử - Tiềm ẩn rủi ro xuất phát từ bên đƣợc dụng rộng rãi để trợ giúp giao dịch kinh bảo lãnh tế - Phải bảo đảm tiền vay cầm cố tài -Không sử dụng tiền mặt, tác động thúc đẩy sản, chấp tài sản, bảo lãnh giao dịch vốn giao dịch kinh doanh, đầu tƣ KH -Tiết giảm nguồn vốn KH chi phí sử dụng 203 vốn tín dụng -Ít bị ảnh hƣởng tác động từ sách Nhà nƣớc thời gian hồn tất nghiệp vụ thƣờng ngắn Phát hành thẻ tín dụng -Thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt, -Tiền trả lãi thƣờng cao KH nên khuyến khích hình thức phát triển tốn tồn số dƣ nợ vào ngày -Khuyến khích NHTM đại hóa cơng đến hạn nghệ ngân hàng -Ngồi tiền lãi, KH cịn phải trả phí -Tiện lợi tốn KH đƣợc thấu thƣờng niên, phí rút tiền mặt, phí giao chi hạn mức cho phép dịch, phí vƣợt hạn mức -KH đƣợc miễn trả lãi tốn tồn -Khối lƣợng cấp tín dụng thƣờng thấp số dƣ nợ vào ngày đến hạn hình thức khác Bao toán -Giúp cho KH thiếu bảo đảm tiền vay -Đối với phƣơng thức bao toán cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, tín khơng có quyền truy địi đơn vị bao chấp sử dụng vốn kịp thời từ bán tốn chịu tồn rủi ro bên khoản phải thu mua hàng khơng có khả hoàn -KH giảm áp lực thu hồi nợ tăng vịng thành nghĩa vụ tốn khoản phải quay vốn thu hồi nợ nhanh thu Nên đòi hỏi chon lựa KH có uy tín -Hình thức cấp tín dụng phụ thuộc hạn khả tốn cao để hạn mức tín dụng chế rủi ro -KH bán hàng hóa cung ứng dịch vụ đƣợc -Yêu cầu lƣợng thông tin đầy đủ ứng trƣớc tiền hàng KH mua hàng hóa, sử xác KH, bao dụng dịch vụ nhanh chóng tốn xuất-nhập -NHTM kiểm sốt thông tin KH chặt chẽ qua giao dịch mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ -NHTM đại hóa cơng nghệ ngân hàng triển khai bao tốn trực truyến -Ít bị ảnh hƣởng tác động từ sách Nhà nƣớc thời gian hồn tất nghiệp vụ thƣờng ngắn Nguồn: Tác giả tổng hợp qua nghiên cứu 204 Phụ lục Mối liên hệ hình thức cấp tín dụng NHTMCP Mối liên hệ Giữa cho vay bảo lãnh ngân hàng Giữa cho vay phát hành thẻ tín dụng Biểu mối liên hệ qua lại Cho vay NHTM đƣợc mở rộng thông qua bảo lãnh vay vốn NHTM khác Qua cho vay tiêu dùng, cho vay KH doanh nghiệp NHTM thúc đẩy cấp tín dụng dƣới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho nhu cầu cá nhân cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu toán hàng hóa, dịch vụ; nhu cầu chi trả lƣơng doanh nghiệp, Giữa phát hành thẻ tín Phát hành thẻ tín dụng cho KH cá nhân doanh nghiệp dụng bảo lãnh ngân đƣợc mở rộng NHTM qua hoạt động bảo lãnh vay hàng vốn NHTM khác Giữa cho vay, bảo lãnh ngân hàng chiết khấu CCCN GTCG khác Giữa bảo lãnh ngân hàng bao toán Giữa cho vay bao toán Cho vay tạo điều kiện cho phát triển chiết khấu CCCN GTCG khác NHTM, hệ thống NHTM nhƣ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu đòi nợ, chứng tiền gửi KH, kết hợp với bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng NHTM khác có tác động tích cực cho phát triển hoạt động bao toán NHTM số KH chƣa đầy đủ thông tin Cho vay góp phần tạo cung hàng hóa, dịch vụ, tác động tích cực đến phát triển bao tốn thơng qua mua bán nợ phải thu hệ thống NHTM Mối liên hệ chặt chẽ hình thức cấp tín dụng thơng qua gói cấp tín dụng dựa chuỗi giao dịch từ cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến sản xuất, kinh doanh đầu tƣ xây dựng tiêu thụ hàng hóa Giữa cho vay, chiết khấu CCCN GTCG khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng bao toán Nguồn: Tác giả tổng hợp qua nghiên cứu ... NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG HÀ VĂN DƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN... đề tài ? ?Quản lý nhà nước đa dạng hóa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020? ?? để làm đề tài nghiên cứu luận án Nội dung QLNN đa dạng hóa HĐTD... Tác giả Luận án xin cám ơn các nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê TP.HCM (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Cục Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê TP.HCM
Năm: 2011
2. Cục thống kê TP.HCM (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 và năm 2012, Cục Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 và năm 2012
Tác giả: Cục thống kê TP.HCM
Năm: 2012
3. Cục thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 1 năm 2013, Cục Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 1 năm 2013
Tác giả: Cục thống kê TP.HCM
Năm: 2013
4. Cục thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2013, Cục Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2013
Tác giả: Cục thống kê TP.HCM
Năm: 2013
5. Cục thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2013, Cục Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2013
Tác giả: Cục thống kê TP.HCM
Năm: 2013
6. Vũ Thị Dậu (2009), “Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Kinh tế và kinh doanh, 25(2009), tr.17-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, "Kinh tế và kinh doanh
Tác giả: Vũ Thị Dậu (2009), “Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Kinh tế và kinh doanh, 25
Năm: 2009
7. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thông tin bất cân xứng trong HĐTD tại Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin bất cân xứng trong HĐTD tại Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2005
8. Nguyễn Văn Dũng (2011), Báo cáo về xu thế, tầm nhìn định hướng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2011-2015, NHNN Chi nhánh TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về xu thế, tầm nhìn định hướng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2011
9. Hà Văn Dương (2013), Các giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam hiện nay, Tạp chí công nghệ ngân hàng, (85), tr. 44-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hà Văn Dương
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Đông
Năm: 2012
11. Đảng bộ TP.HCM (2010), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015
Tác giả: Đảng bộ TP.HCM
Năm: 2010
12. Fred R.David (2000), Khái luận về quản trị chiến lược, tr.51-52, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
13. Đặng Hà Giang (2009), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Đặng Hà Giang
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Hậu (2012), “Tổng kết hoạt động bản tin kinh tế và xã hội từ năm 2008 đến nay”, Bản tin kinh tế và xã hội-Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, số xuân (2012), tr. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết hoạt động bản tin kinh tế và xã hội từ năm 2008 đến nay”, "Bản tin kinh tế và xã hội-Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu (2012), “Tổng kết hoạt động bản tin kinh tế và xã hội từ năm 2008 đến nay”, Bản tin kinh tế và xã hội-Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, số xuân
Năm: 2012
15. Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), Hoạt động giám sát của ngân hàng nhà nước Việt nam đối với ngân hàng thương mại, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giám sát của ngân hàng nhà nước Việt nam đối với ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2010
16. Ngô Thị Liên Hương (2010), Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Liên Hương
Năm: 2010
17. Lê Phương Lan (2011), “Củng cố và phát triển khu vực ngân hàng nội địa-kinh nghiệm trong chiến lƣợc phát triển khu vực tài chính Malaysia”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (109), tr. 49, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củng cố và phát triển khu vực ngân hàng nội địa-kinh nghiệm trong chiến lƣợc phát triển khu vực tài chính Malaysia”, "Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng
Tác giả: Lê Phương Lan
Năm: 2011
18. Lê Ngọc Lân (2011), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2011
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2007), Báo cáo số 98/BC- HCM 01 ngày 31/01/2007 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2006, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 98/BC-HCM 01 ngày 31/01/2007 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2006
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM
Năm: 2007
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2008), Báo cáo số 93/BC- HCM 01 ngày 24/01/2008 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2007, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 93/BC-HCM 01 ngày 24/01/2008 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2007
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w