1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT HƯNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH NÀY

65 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT HƯNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH NÀY Họ tên sinh viên: ĐẶNG VĂN HIẾU Ngành: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2005-2009 Tháng 08/2009 KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT HƯNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH NÀY Tác giả ĐẶNG VĂN HIẾU Đề tài đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư ngành Bảo Quản Và Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Tuấn Anh Tháng 08/ 2009 i LỜI CẢM ƠN Con vô biết ơn Ba Má nuôi nấng dưỡng dục nên người, Anh Chị gia đình động viên hỗ trợ em suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập quý trường Tôi xin bày tỏ trân trọng biết ơn đến quý Thầy Cô Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, tồn thể Thầy Cơ Trường Đại Học Nơng Lâm hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt bốn năm học Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Phạm Tuấn Anh giảng dạy trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến anh Phan Văn Thật toàn thể Ban Giám Đốc Anh Chị Phòng Kỹ Thuật, Phòng Tiếp Thị Bán Hàng, Phòng Hành Chính Nhân Sự Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài TP Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2009 Tác giả: Đặng Văn Hiếu ii TÓM TẮT Đề tài tiến hành khảo sát, tìm hiểu quy trình sản xuất mì ăn liền Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng, đường Phan Văn Đối, ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài mơ tả mục đích, u cầu, cách tiến hành cơng đoạn quy trình sản xuất mì ăn liền cơng ty, bao gồm cơng đoạn sau: nhào trộn nguyên liệu, cán bột, cắt sợi tạo bông, hấp, làm ráo, cắt định lượng, tưới nước lèo, quạt ráo, vô khuôn, chiên, làm nguội, lựa phân loại, đóng gói Đề tài mơ tả ngun tắc hoạt động thông số kĩ thuật số máy móc thiết bị sử dụng dây chuyền chế biến, gồm: máy trộn, mâm phân phối bột, hệ thống lô cán, thiết bị cắt sợi tạo bông, buồng hấp, chảo chiên, khuôn chiên Đề tài tiến hành bước đầu nghiên cứu “ Chương trình sản xuất hơn” đề xuất số hội sản xuất cho quy trình sản xuất mì ăn liền phân xưởng mì ăn liền cơng ty, có 10 hội sản xuất đề xuất cho quy trình iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình .vi Danh sách bảng .vii Danh sách chữ viết tắt viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nội dung đề tài .2 1.3 Thời gian địa điểm 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu công ty 2.1.1 Tên gọi địa công ty .3 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm công ty 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bố trí nhân .4 2.1.5 Sơ đồ bố trí mặt cơng ty 2.2 Khái quát sản phẩm mì ăn liền 2.2.1 Vài nét phát triển sản phẩm mì ăn liền .7 2.2.1.1 Nguồn gốc mì ăn liền 2.2.1.2 Một số cách phân loại mì ăn liền 2.2.2 Công nghệ sản xuất mì ăn liền 2.2.2 Nguyên liệu sản xuất mì ăn liền 2.2.2.1 Bột mì 2.2.2.2 Tinh bột .10 2.2.2.3 Shortening 10 iv 2.2.2.4 Nước 11 2.2.2.5 Muối ăn .11 2.2.2.6 Các chất phụ gia 11 2.3 Tổng quan sản xuất 12 2.3.1 Sản xuất 12 2.3.2 Lợi ích sản xuất 14 2.3.3 Đánh giá sản xuất 16 2.3.4 Thực đánh giá sản xuất 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Quy trình sản xuất .24 3.1.1 Sơ đồ quy trình .24 3.1.2 Các tiêu kiểm tra nguyên liệu, vật liệu sử dụng quy trình sản xuất 25 3.1.3 Thuyết minh quy trình 26 3.2 Máy thiết bị dùng quy trình sản xuất thông số kĩ thuật 34 3.3 Cơ hội sản xuất cho quy trình chế biến .39 3.3.1 Tình hình sản xuất chung phân xưởng 39 3.3.2 Phân tích, đánh giá cơng đoạn quy trình chế biến 41 3.3.3 Cơ hội SXSH nhận dạng tính khả thi 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Đề nghị 47 Tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức bố trí nhân cơng ty Hình 2.2: Sơ đồ bố trí mặt cơng ty Hình 2.3: Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất mì ăn liền Hình 2.4: Sơ đồ tuần hồn đánh giá SXSH 16 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền 24 Hình 3.2: Sơ đồ mặt cắt ngang máy trộn 35 Hình 3.3: Sơ đồ mặt cắt ngang mâm phân phối 36 Hình 3.4: Sơ đồ cặp trục cán 36 Hình 3.5: Sơ đồ cấu tạo mặt cắt ngang cặp dao cắt sợi 37 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần loại protein bột mì Bảng 3.1: Một số nguyên nhân gây tổn thất 43 Bảng 3.2: Một số nguyên nhân tạo dòng thải giải pháp 44 Bảng 3.3: Một số hội SXSH tính khả thi 45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical oxygen demand COD: Chemical oxygen demand FFA: Free Fatty Acid IRR: Internal Rate Of Return NPV: Net present value SXSH: Sản xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UNEP: United Nations Environment Programme WINA: Word Instant Noodles Association viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời buổi kinh tế thị trường, để nâng cao tính cạnh tranh, sản phẩm thực phẩm khơng đem đến lượng giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng mà phải mang tính thuận tiện sử dụng, dễ dàng vận chuyển, bảo quản Mì ăn liền sản phẩm có ưu điểm nói Hiện mì ăn liền trở thành sản phẩm quen thuộc ưa chuộng khắp miền nước ta mà toàn giới Ngày nay, sản phẩm mì ăn liền phát triển đa dạng với nhiều hương vị, kiểu dáng tiện lợi khác Để tăng tính cạnh tranh sản phẩm mì ăn liền thị trường, cơng ty cần phải có kế hoạch, chiến lược riêng tiếp thị, quảng bá hình ảnh sản phẩm cơng ty, liên tục cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Một tiền đề tạo điều kiện cho kế hoạch, chiến lược công ty làm hạ giá thành sản xuất đến mức tối thiểu mà giữ tính chất, hương vị đặc trưng loại mì Sản xuất (SXSH) chương trình giúp sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu lượng cách có hiệu nhất, tránh nhiễm mơi trường, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm khoản chi phí cho sản xuất, mang lại lợi ích mặt kinh tế, nâng cao vị công ty người tiêu dùng xã hội Do lý nêu trên, đồng ý cho phép Ban Giám Đốc Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng, đồng ý Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, hướng dẫn thầy Phạm Tuấn Anh, tiến hành thực đề tài “Khảo sát quy trình sản xuất mì ăn liền Cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng, bước đầu nghiên cứu đề xuất số hội sản xuất cho quy trình này”  Khi vệ sinh máy, sàn nhà sau ca sản xuất thải lượng hoá chất tẩy rửa thành phần vụn mì rơi vãi C Khu đóng gói  Sau chiên, trước chạy qua băng phân loại, vắt mì chạy qua khe hở, khe hở có tác dụng làm vụn mì nhỏ bị vỡ rớt xuống máng hứng, phát sinh nguồn chất thải rắn  Quá trình làm nguội quạt thổi tạo lượng nóng theo đường ống ngồi mơi trường  Các vắt mì khơng đạt u cầu (mì thứ phẩm, mì phế phẩm) phát sinh phân loại  Các vắt mì đóng gói khơng đạt u cầu, mối dán khơng kín hay nếp gấp mối dán bị dính sợi mì, gói nêm sa tế, làm phát sinh lượng bao bì hỏng lượng mì thứ phẩm cần xử lý Sau tiến hành phân tích đánh giá cơng đoạn quy trình chế biến, ngun nhân gây tổn thất tìm thấy nêu Bảng 3.1 42 Bảng 3.1: Các nguyên nhân gây tổn thất tìm thấy STT Cơng Tổn đoạn thất Hấp mì Ngun nhân Nước, Lượng nước bão hồ thất chưa nhiệt có thiết bị đo nhiệt độ gắn buồng hấp Nhiệt độ buồng hấp kiểm soát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Quạt Nước, Do hồi lưu nên lượng sau nhiệt nước mang nhiệt mơi trường hấp Chiên mì quạt làm Năng Thiết bị đo nhiệt độ dầu chiên bị hư, lượng, dầu kiểm soát nhiệt độ không tốt FO Làm nguội Nhiệt Thất lượng nhiệt mơi trường chưa hồi lưu Đóng gói Vệ sinh sau ca sản xuất Ngun Q trình vận hành, điều chỉnh máy đóng vật liệu gói chưa tốt Nước Chưa có quy định cụ thể bước tiến hành vệ sinh sau ca sản xuất Công nhân chưa ý thức việc tiết kiệm nước Nguyên nhân tạo dòng thải biện pháp SXSH nhận dạng sau phân tích đánh giá cơng đoạn quy trình chế biến nêu Bảng 3.2 43 Bảng 3.2: Các nguyên nhân tạo dòng thải giải pháp STT Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp SXSH Chất thải Bột mì dính, sót lại Cho bột mì vào hết rắn bột bao đựng máy trộn, xốc nhẹ bao mì trước lấy bao khỏi máy trộn Bột mì bay bám xung Che chắn cửa, hạn chế quanh đổ bột vào luồng gió vào khu vực trộn bột máy trộn Chất thải Trong cơng đoạn cán bột, Điều chỉnh máng lót hứng rắn bột lượng bột trộn lớn cho phù hợp Thu văng, rơi xuống nhào gom lượng bột trước vệ sinh nước Bột trộn không đều, cán Phụ phẩm bán làm thức không đạt Hơi nước ăn gia súc Hơi nước thải sau hấp, Hồi lưu sử dụng, làm theo ống dẫn ngưng tụ lượng nước này, dùng làm nước để vệ sinh sau sản xuất Chất thải Sợi mì vụn, sót Thiết kế bồn rửa băng tải rắn sợi lưới tải mì, rơi vãi xuống có sục khí, cho lưới tải mì vụn chạy qua để lấy vụn mì sợi lúc sản xuất Chất thải Mì sau chiên, qua băng Phụ phẩm, bán làm thức rắn tải phân loại xuất ăn gia súc vụn mì vỡ vụn vỡ nhỏ va đập 3.3.3 Cơ hội SXSH nhận dạng tính khả thi Một số hội SXSH Và tính khả thi đề xuất Bảng 3.3 sau nhận dạng nguyên nhân gây tổn thất, tạo dòng thải cơng đoạn nêu 44 Bảng 3.3: Cơ hội SXSH tính khả thi Các hội SXSH Hạng mục Kiểm sốt cơng đoạn Giám sát trộn bột q trình tốt Có thể thực Cần nghiên cứu tiếp Loại Ghi / Lý Tập huấn công nhân X phụ trách khâu Thiết kế lại máng hứng Cải tiến bột công đoạn cán bột thiết bị X 3.Hồi lưu nước Tận thu, tái công đoạn hấp, quạt sử dụng sau hấp để sử X chỗ dụng lại Thiết kế bồn rửa băng Cải tiến tải có sục khí thiết bị X Lắp đặt thiết bị đo nhiệt Kiểm soát độ buồng hấp trình X tốt Sửa chữa thiết bị đo Quản lý nhiệt độ dầu chảo nội vi X chiên Thu hồi lượng nhiệt Tận thu, tái thất mơi trường sử dụng công đoạn quạt nguội sau chỗ X chiên để sử dụng lại Lắp đặt đồng hồ nước Kiểm soát Nên tập trạm bơm, cho q trình huấn, nâng khu vực tốt X phân xưởng cao ý thức tiết kiệm cho công nhân 45 Bảng 3.3 (tiếp theo): Cơ hội SXSH tính khả thi Các hội SXSH Hạng mục Lắp đặt đồng hồ Kiểm soát điện riêng phân trình xưởng sản xuất tốt Có thể thực X khu vực phân xưởng mì ăn liền 10 Tiến hành thu gom Quản lý hết chất thải rắn trước nội vi Cần nghiên cứu tiếp X vệ sinh nước sau ca sản xuất 46 Loại Ghi / Lý Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Quy trình chế biến mì ăn liền gồm cơng đoạn sau: nhào trộn ngun liệu, cán bột, cắt sợi tạo bông, hấp, làm ráo, cắt định lượng, tưới nước lèo, quạt ráo, vô khuôn, chiên, làm nguội, lựa phân loại, đóng gói Các máy móc thiết bị sử dụng dây chuyền chế biến bao gồm: máy trộn, mâm phân phối bột, hệ thống lô cán, thiết bị cắt sợi tạo bông, buồng hấp, chảo chiên, khn chiên, hệ thống băng tải, máy đóng gói Qua trình nghiên cứu khảo sát quy trình sản xuất, nhận thấy cơng ty tiến hành áp dụng chương trình SXSH phân xưởng sản xuất mì ăn liền để mang lại lợi ích kinh tế môi trường Các hội SXSH đề xuất gồm:  Sửa chữa, lắp đặt thiết bị đo nhiệt độ công đoạn xử lý nhiệt  Hồi lưu nhiệt, nước để sử dụng  Cải tiến thiết bị máng hứng bột, thiết kế bồn rửa băng tải  Thu gom hết chất thải rắn trước vệ sinh phân xưởng nước  Tập huấn nâng cao ý thức tiết kiệm cho công nhân 4.2 Đề nghị Cơng ty nên áp dụng chương trình SXSH để mang lại lợi ích mặt kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, đồng thời giúp quảng bá hình ảnh cơng ty Lắp đặt đồng hồ đo điện nước phân xưởng, khu phân xưởng để tạo điều kiện cho việc theo dõi, dễ kiểm soát tiến hành thực chương trình SXSH 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Huấn Giáo trình sản xuất Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Văn Thoa Cơ sở lý thuyết kĩ thuật thực phẩm Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Lê Ngọc Tú, 2001 Hóa học thực phẩm, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Đào Thanh Tuấn, 2003 Ứng dụng sản xuất xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất Tân Thuận Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thực phẩm, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguồn tham khảo từ Internet: WINA, 2000 “The development of Instant Noodles” Trung tâm Sản xuất Việt Nam, 2005 “Sản xuất gì?” Trung tâm Sản xuất Việt Nam, 2005 “Đánh giá sản xuất gì?” PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Một số thí nghiệm kiểm tra nguyên liệu đầu vào 1.1 Kiểm tra bột mì:  Mục đích:  Kiểm tra độ ẩm  Kiểm tra hàm lượng gluten (gluten ướt)  Kiểm tra chất lượng gluten (gluten ướt)  Phương pháp tiến hành:  Kiểm tra độ ẩm: Dụng cụ: máy sấy hồng ngoại Nguyên tắc hoạt động: đưa lượng bột vào máy sấy hồng ngoại, máy tự động cân mẫu, xác định khối lượng ban đầu m1, sau sấy đến khối lượng khơng đổi m2 Máy tự động báo đến khối lượng không đổi, từ hai khối lượng m1, m2 máy tự động xác định độ ẩm hiển thị kết lên hình  Kiểm tra hàm lượng gluten ( gluten ướt): Bước 1: Chuẩn bị mẫu tạo khối bột nhào Cân xác 25 gam (m) bột cho vào cốc nhôm, cân lấy thêm 15,115,5 gam nước muối nồng độ 2% vào cốc Tiến hành đánh trộn đũa thuỷ tinh bột dính lại thành khối đồng Vét mảnh bột dính thành cốc, đũa, sau đem khối bột đựng cốc đem ngâm nước 25 phút nhiệt độ phòng Bước 2: Rửa gluten Rửa khối bột trực tiếp vòi nước, cho khối bột ngâm vào lòng bàn tay, để vòi nước Chú ý tránh để vòi nước tưới trực tiếp lên khối bột, nên để nước chảy xuống qua tay chảy dần xuống khối bột Điều chỉnh tốc độ dòng nước nhẹ vừa phải cho phù hợp rửa Thông thường, thời gian rửa khoảng 10 phút theo kinh nghiệm, để biết khối bột rửa hết tinh bột chưa, dùng 1- giọt iốt cho vào nước vắt khối bột, không xuất màu xanh hết tinh bột, lấy nước vắt từ khối bột nhỏ 1- giọt lên mặt kính đồng hồ, thấy dung dịch suốt đựơc Bước 3: Ép nước, cân trọng lượng Sau rửa, dùng tay vắt nước cho khối gluten thật ráo, sau dùng dụng cụ ép lau cho khối gluten bề mặt Cân trọng lượng khối gluten (m1) Kết quả: Hàm lượng gluten ướt tính theo cơng thức: X= (m1/ m) x 100 (%) Trong đó: m: khối lượng bột mì (g) m1: khối lượng gluten (g) X: hàm lượng gluten ướt (%)  Kiểm tra chất lượng gluten:  Xác định độ căng: Cách tiến hành: cân gam gluten ướt, vo lại thành hình cầu, ngâm chậu nước nhiệt độ 16- 20 oC 15- 20 phút Sau dùng hai tay kéo dài khối gluten thước chia vạch centimet đứt, từ xác định độ căng Tuỳ theo loại bột mà độ căng khác nhau, độ dài kéo khác  Xác định độ đàn hồi: Cách tiến hành: sau xác định độ căng, dùng lượng gluten lại kéo dài miếng bng tay ra, dùng ngón tay bóp miếng gluten Theo mức độ thời gian phục hồi chiều dài, hình dạng ban đầu miếng gluten mà đánh giá độ đàn hồi Gluten đàn hồi tốt: gluten có khả phục hồi hồn tồn chiều dài, hình dạng ban đầu sau kéo hay nén tay Gluten đàn hồi kém: gluten không trở lại trạng thái ban đầu sau kéo hay nén 1.2 Kiểm tra shortening: a Chỉ tiêu cảm quan: Màu sắc: suốt khơng có mùi vị lạ, khơng bị vẩn đục Mùi: có mùi đặc trưng khơng bị khét b Các tiêu hoá lý:  Xác định số axít: số axít lượng mg KOH cần thiết để trung hồ axít tự chứa gam mẫu thử Cách tiến hành: Cân gam mẫu vào bình tam giác, thêm vào 60 ml hỗn hợp dung dịch ete cồn 96o với tỉ lệ (1:1) Cho giọt polyphenol 1% chuẩn độ NaOH 0.1N xuất màu hồng nhạt bền 30 giây Kết quả: số axít tính theo cơng thức sau: Chỉ số axít = (5,6 x V x C)/ m Trong đó: V: thể tích NaOH (ml) C: nồng độ NaOH (M) m: khối lượng mẫu (g)  Xác định số peroxyt: Chỉ số peroxyt số gam iốt giải phóng cho dung dịch KI tác dụng với 100 g chất béo Nguyên tắc xác định: peroxyt chất béo tạo thành q trình oxi hố chất béo, mơi trường axít có khả phản ứng với KI giải phóng I2 sau chuẩn độ I2 dung dịch Na2S2O3 Cách tiến hành: Cân gam mẫu cho vào erlen 100 ml, thêm vào 25 ml hỗn hợp dung dịch acetic cloroform lắc để hoà tan dầu Sau cho tiếp 1ml dung dịch KI bão hoà, lắc hỗn hợp cẩn thận phút, đóng nút chai lại để yên bóng tối phút.Thêm vào hỗn hợp 75 ml nước cất lắc thật mạnh chuẩn độ iốt giải phóng Na2S2O3 0,002N với ml dung dịch hồ tinh bột làm thị màu Gần kết thúc giai đoạn chuẩn độ, nhỏ giọt thuốc thử lắc mạnh Song song q trình tiến hành, ta làm mẫu trắng khơng chứa chất béo, thao tác khơng có mẫu dầu Kết quả: số peroxyt tính theo công thức: Chỉ số peroxyt = [(V1- V0) x T x 1000]/ m Trong đó: V1: thể tích dung dịch chuẩn độ Na2S2O3 (ml) V0: thể tích mẫu trắng (ml) m: khối lượng mẫu trắng (g) T: nồng độ Na2S2O3 (M) Phụ Lục 2: Phiếu kiểm tra nguyên liệu nhập kho Cty TNHH CNTP Việt Hưng Phòng kĩ thuật _công nghệ PHIẾU KẾT QUẢ Nguyên liệu: Nhà cung cấp: Số xe: Số lượng: Đánh giá: Kết quả:  Chất lượng tốt: Đạt nhập  Lỗi nhẹ : Đạt nhập (nhắc nhở nhà cung cấp)  Lỗi nặng : Không đạt Ý kiến khác: Ngày Tháng Năm Người kiểm tra Phụ Lục 3: Các biểu mẫu đánh giá sản xuất Phụ lục 3a: Cân vật liệu Công đoạn Đầu vào Tên Lượng Đầu Tên Lượng Dòng thải Lỏng Rắn Khí Phụ lục 3b: Đặc trưng dòng thải Dòng thải Định lượng dòng thải Số tên Bao nhiêu mức dòng thải độ thường xuyên Đặc trưng dòng Chi phí thải Dòng thải bao gồm: Tổn thất Các giá trị kinh tế nguyên liệu (kiềm dư ) Tổn thất Các giá trị môi xử lý lại trường Chi phí xử (PH, BOD, COD ) lý Phụ lục 3c: Liệt kê nguyên nhân giải pháp STT Dòng thải Nguyên nhân Phụ lục 3d: Danh mục hội SXSH cần xem xét Các Hạng mục Có thể thực Cần nghiên hội SXSH cứu tiếp Giải pháp Loại Ghi / Lý Phụ lục 3e: Thí dụ phương pháp cộng có trọng số Cơ hội Tính khả thi TT SXSH Kỹ thuật Kinh tế Môi trường Trọng số Giải pháp Giải pháp 30% 0.3 0.9 50% 1.5 2.5 Tổng số Xếp hạng 2.4 3.6 20% 0.6 0.2 Phụ lục 3g: Kế hoạch thực Cần làm Người chịu Bao hoàn thành trách nhiệm Đánh giá lại hiệu Số thứ tự tên giải pháp Tên Hạn cuối để thực giải pháp Số lượng nguyên liệu X sử dụng sản phẩm Số thứ tự tên giải pháp Tên Hạn cuối để thực giải pháp Số lượng nguyên liêu X sử dụng sản Phụ lục 3h: Đánh giá liên tục Nội Người Tần Phương thức dung trách suất nhiệm? Sản Tên Theo Quản đốc theo dõi phẩm ca lượng sản xuất (nhóm) (hàng số ngày) Báo cáo với nhân viên Báo cáo với lãnh đạo Sự biến đổi cho năm Số liệu đồ thị sản lượng theo ngày, tuần Điện Tên Hàng tuần Đọc đồng hồ Như so sánh với sản lượng Sự biến đổi theo tuần so với sản lượng Than Tên Hàng tuần Như Như Nước Tên Như Như Nguyên liệu % loại / xử lý lại Tên Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Tấn vận chuyển ước tính lượng kho Đọc đồng hồ Công nhân ghi sổ lượng sử dụng Bộ phận KCS bán hàng Như Như Như Như Tên Phụ lục 4: Các tiêu cần kiểm tra bao bì sản phẩm  Giấy cuộn (bao nilon): Kích thước: có đạt yêu cầu bao bì sản phẩm Chiều dày độ tách lớp Màu sắc: có giống với mẫu Mùi: khơng có mùi lạ  Thùng carton: Độ bục (rách): nhân viên phòng kĩ thuật kiểm tra dựa vào kinh nghiệm Độ nén (kG/ cm2): kiểm tra máy Kích thước, màu sắc, trọng lượng: có đạt yêu cầu mẫu Phụ lục Một số sản phẩm mì ăn liền cơng ty Mì Chay khối lượng tịnh 65 gam Mì Chua Cay miền khối lượng tịnh 65 gam Mì Tơm Hùm khối lượng tịnh 65 gam

Ngày đăng: 09/08/2018, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w