1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

88 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành:Kinh tế đối ngoại NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên : Đỗ Thị Hiên Mã sinh viên : 1111110612 Lớp : Anh 15 Khóa : 50 Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI 1.1 Xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa .5 1.1.2 Vai trò xuất xứ hàng hóa 1.2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí quy tắc xuất xứ ưu đãi 1.2.3 Quy tắc xuất xứ ưu đãi FTA 22 CHƯƠNG 2: QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG KHUÔN KHỔ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 25 2.1 Giới thiệu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Quan hệ thương mại thành viên TPP 27 2.1.3 Các vấn đề đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 29 2.2 Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP 33 2.2.1 Các tiêu chí xuất xuất xứ 33 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC TUÂN THỦ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG .42 HIỆP ĐỊNH TPP .42 3.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 42 3.1.1 Cơ cấu hoạt động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 42 3.1.2 Hoạt động thương mại ngành dệt may Việt Nam 47 3.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP 62 3.2.1 Cơ hội Việt Nam tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may khuôn khổ hiệp định TPP 62 3.2.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam 68 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành dệt may 70 3.3.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn .71 3.3.2 Nhóm giải pháp dài hạn 72 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT AKFTA ATIGA 10 11 12 13 14 15 CO FDI FTA ASEAN – Korean Free Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Trade Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Certificate of origin GDP Foreign Direct Investment Free Trade Agreement PSR RVC WTO Hiệp định thương mại tự Thái Bình Dương General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade Gross mậu dịch Domestic Product Tổng sản phẩm quốc gia Giá trị gia tăng Generalized Systems of Prefrences Product special rule Regional Value Content) Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Quy tắc cụ thể mặt hàng Hàm lượng giá trị khu vực Thuế giá trị gia tăng VAT VITAS Đầu tư trực tiếp nước Khu vực thương mạ tự châu Á – GTGT GSP Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa – certificate of origin FTAAP GATT Ý NGHĨA TÊN TIẾNG ANH Vietnam Textile and Apparel Association World Organization Trade Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các quốc gia tham gia đàm phán TPP dân số GDP tháng năm 2014 27 Bảng 2.2: Tỷ trọng trao đổi thương mại nước TPP 28 Bảng 3.1 Xuất nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2013 – 2014 56 Bảng 3.2: Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014 .59 Bảng 3.3 Nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ số nước năm 2014 tháng năm 2015 63 Bảng 3.5 Chương trình phát triển Việt Nam giao đoạn 2015 – 2020 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh ngạch trao đổi thương mại quốc gia tham gia đàm phán TPP năm 2011 29 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo hoạt động 42 Biểu đồ 3.2: Giá trị gia tăng đóng góp ngành dệt may 43 Biểu đồ 3.3: Lượng lao động tham gia ngành dệt may giai đoạn 2008 - 2011 45 Biểu đồ 3.4: Chỉ số lực lao động theo khu vực quốc gia 46 Biểu đồ 3.5: Các sản phẩm nhập Việt Nam tháng 11 năm 2014 so sánh với kỳ năm 2013 .47 Biểu đồ 3.6 Giá trị nhập nguyên vật liệu ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2005 -2013 48 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu nguyên vật liệu nhập ngành dệt may năm 2014 49 Biểu đồ 3.8 Giá trị nhập Việt Nam tháng 50 Biểu đồ 3.9 Thị trường nhập bơng Việt Nam 51 Biểu đồ 3.10: Giá trị nhập xơ, sợi Việt Nam qua tháng 51 Biểu đồ 3.11 Thị trường nhập xơ sợi Việt Nam (tỷ lệ phần trăm dựa giá trị nhập khẩu) 52 Biểu đồ 3.12 Sản lượng nhập vải Việt Nam qua tháng 53 Biểu đồ 3.13 Thị trường nhập vài Việt Nam 54 Biểu đồ 3.14 Kim ngạch xuất mười ngành lớn Việt Nam .55 Biểu đồ 3.15 Giá trị tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 57 Biểu đồ 3.16 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất Việt Nam năm 2013 58 Biểu đồ 3.17: Các thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2014 60 Biểu đồ 3.18 Các quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2014 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình hội nhập tồn cầu hóa diễn vơ sơi động sâu rộng phương diện kéo theo xuất nhiều hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), với tham gia đàm phán mười hai quốc gia tính đến thời điểm tại, hiệp định thương mại tự tiêu biểu thời điểm tại, định hướng cam kết hội nhập sâu rộng, toàn diện nhiều lĩnh vực: từ vấn đền thương mại đến vấn đề phi thương mại, phạm vi mà biên giới nước thành viên Các vấn đề mang tính nhạy cảm cao mua sắm phủ hay cơng đồn trở thành nội dung quan trọng trình đàm phán để đến ký kết Với tham gia mười hai nước thành viên, thức ký kết, TPP mái nhà chung gần 10% dân số toàn giới, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu Bắt đầu đàm phán thức từ năm 2010, nước thành viên tham gia qua hai mươi vịng đàm phán thức, đạt bước tiến quan trọng nhiều vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ, sở hữu trí tuệ hay hải quan Là nội dung khơng thể thiếu q trình đàm phán hiệp định thương mại tư do, việc đàm phán quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng nảy sinh nhiều quan điểm trái chiều quốc gia thành viên liên quan đến đề xuất Hoa Kỳ việc áp dụng quy tắc “từ sợi trở – yarn forward” với hàng dệt may nội khối Là nước thành viên thứ chín tham gia vào trình đàm phán Hiệp định này, Việt Nam có kỳ vọng khơng nhỏ vào hội tiếp cận thị trường quốc gia khối số ngành hàng định, đặc biệt với ngành hàng dệt may, nước thành viên tham gia đàm phán TPP chiếm tới gần 80% thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Là quốc gia mà dệt may nằm nhóm mặt hàng đóng góp cho kim ngạch xuất nhiều nhất, nhiên ngành dệt may Việt Nam lại chưa có chủ động cần thiết nguyên liệu đầu vào sản phẩm hỗ trợ, hầu hết sản phẩm nhập khẩu, mà chủ yếu từ Trung quốc hay Đài Loan, quốc gia khơng tham gia đàm phán TPP Và đó, quy tắc “từ sợ trở đi” trở thành trở ngại vô lớn sản phẩm dệt may Việt Nam việc tiếp cận ưu đãi thuế quan khuôn khổ hiệp định Tuy nhiêm, áp lực quy tắc xuất xứ khắt khe hàng dệt may trở thành nguồn động lực vô lớn giúp Việt Nam thay đổi khắc phục yếu điểm lâu ngành dệt may, để đưa ngành dệt may phát triển lên tầm cao Trên sở đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may hiệp định TPP - Cơ hội thách thức Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tìm khó khăn, thách thức hội cho ngành dệt may Việt Nam đến từ việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương – TPP, từ đưa giải pháp nhằm tân dụng hội, vượt qua thách thức ngành dệt may Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ hàng hóa Đưa dự đốn quy tắc xuất xứ hàng dệt may khn khổ hiệpđịnh TPP sở phân tích nội dung đàm phán hiệpđịnh Phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam để thấy điểm mạnh, điểm yếu ngành, từ thách thức hội đến từ việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi sản phẩm dệt may hiệp định TPP Đối tượng nghiên cứu Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hiệp định Đối tác chiên lược xuyên Thái Bình Dương Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thực tiễn hoạt động xác định xuất xứ hàng dệt may Việt Nam sở quy tắc xuất xứ thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Đối với nội dung đàm phán hiệp định TPP: Các nội dung liên quan đến quy tắc xuất xứ ưu đãi nói chung quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may nói riêng, từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2015 Đối với ngành dệt may Việt Nam: Hoạt động sản xuất thương mại doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam giao đoạn từ năm 2008 đến hết năm 2014 tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Với nghiên cứu này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả định tính, dựa sở nguồn thông tin, liệu liên quan đến trình đám phán Hiệp định TPP nói chung việc đàn phán quy tắc xuất xứ ưu đãi TPP nói riêng, nguồn thơng tin liên quan đến hoạt động sản xuất xuất nhập hàng dệt may Việt Nam Nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu thông tin thứ cấp Tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu bao gồm tổng hợp, thống kê phân tích, so sánh đối chiếu nguồn thông tin liệu để đưa kết luận đánh giá có giá trị khoa học đảm bảo tính cấp thiết đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bố cục thành ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề Quy tắc xuất xứ ưu đãi Chương 2: Quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP Chương 3: Cơ hội thách thức dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ hiệp định TPP Trong trình thực đề tài này, tác giả nhận giúp đỡ vô tận tâm từ TS Phan Thị Thu Hiền, Giảng viên môn Giao dịch thương mại quốc tế, khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cô Do hạn chế mặt thời gian, lực thân phức tạp đề tài, nên nghiên cứu tránh khỏi có nhiều khiếm khuyết Tác giả mong nhận đóng góp, trao đổi lượng thứ từ quý độc giả Xin chân thành cảm ơn! 68 Theo thống kê Bộ công thương vào khoảng năm 2014 có tỷ la Mỹ nguồn vốn đầu tư nước đổ Việt Nam để đầu tư cho dự án thuộc ngành dệt may Các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực dệt may gia đoạn chủ yếu doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Bên cạnh có dự án quy mô đầu tư từ doanh nghiệp Hoa Kỳ Việc thu hút lượng vốn vô lớn từ dự án FDA đổ vào ngành dệt may khắc phục yếu điểm vốn công nghệ việc xây dựng nhà máy hoạt động ngành quy mô đại, vốn điểm yếu hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, diện doanh nghiệp có vốn FDA trước hết tạo nên cạnh tranh ngày gay gắt dành cho doanh nghiệp dệt may nước, vốn yếu nhiều mặt Đồng thời, việc bùng nổ khu công nghiệp hoạt động ngành dệt may, đặc biệt nhà máy nhuộm, dệt làm tăng nguy ô nhiễm môi trường, gây nên ảnh hưởng vô trầm trọng đến mơi trường sống khơng có quản lý chặt chẽ 3.2.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam TPP không đem lại cho dệt may Việt Nam hội vô lớn để thay đổi mà cịn đem đến nhiều thách thức vô lớn phức tạp 3.2.2.1 Sản phẩm dệt may Việt Nam khó đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe quy tắc xuất xứ TPP Có ba điểm quan trọng quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may Hiệp định TPP, tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa, dự kiếm mức chương (CTC) đặc biệt với sản phẩm dệt may nằm chương 60, 61, 62 danh mục HS; tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, dự kiếm không 40%; đặc biệt quy tắc “từ sợi trở đi” Để hưởng ưu đãi thuế suất TPP, hàng dệt may Việt Nam bắt buộc phải thỏa mãn tiêu chí này, đặc biệt tiêu chí “từ sợi trở đi” 69 Với quốc gia mà công nghiệp phụ trợ cho sản xuất dệt may cịn vơ yếu Việt Nam, việc đáp ứng quy tắc “từ sợi trở đi” yêu cầu TPP vào thời điểm vô khó khăn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả hưởng lợi ích mà TPP hửa hẹn đem lại Chỉ với 6% số doanh nghiệp tham gia ngành dệt may hoạt động công đoạn sản xuất sợi, sản lượng sợi phục vụ cho sản xuất Việt Nam không đủ Theo thống kê Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS năm 2013, Việt Nam phải nhập 380 nghìn sợi phục vụ sản xuất nước, chiếm khoảng 50% tổng nhu cầu sợi nước Trong đó, sản phẩm sợi sản xuất nước khơng đủ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất sản phẩm quần áo xuất Do đó, nay, ngành sản xuất sợi Việt Nam đối mặt với nghịch lý, xuất sản phẩm sợi chất lượng, với giá trị thấp, nhập sản phẩm sợi chất lượng tốt hơn, giá thành đắt từ nước ngồi Khơng dừng lại sợi, mà nguyên liệu tảng ngành dệt may bơng, Việt Nam hoàn toàn chưa thể chủ động được, sản lượng nước đáp ứng 1,8% nhu cầu, 98,8% lại phải nhập từ nước Đối với vải – nguyên liệu quan trọng trính sản xuất sản phẩm dệt may, doanh nghiệp Việt Nam phải nhập đến 80% nhu cầu sản xuất nước Theo thống kê Hiệp hội dệt may Việt Nam, năm 2013, Việt Nam có khả nhuộm hồn tất 80.000 vải đan 700 triệu mét vải dệt năm Tuy nhiên, 20 – 25% số lượng vài đủ tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất thành phẩm xuất Việc nhập đến khoảng 70% nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm dệt may khiến hàm lượng giá trị nội địa sản phẩm dệt may Việt Nam không cao, làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng tiêu chuẩn hàm lượng giá trị khu vực TPP Mặt khác, thị trường nhập sản phẩm từ sợi, bao gồm xơ, sợi, vải nguyên phụ liệu khác Việt Nam từ nước TPP mà chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn 70 Quốc,… quốc gia không tham gia đàm phán gia nhập TPP thời điểm Thực trạng làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng tiêu chuẩn “từ sợi trở đi” quy tắc xuất xứ với hàng dệt may TPP 3.2.2.2 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường Việt Nam Cùng với cam kết mở cửa cắt giảm hàng rào thuế quan khuôn khổ Hiệp định TPP, thị trường Việt Nam tới chào đón xuất nhiều thương hiệu mạnh ngành dệt may từ nước thành viên TPP, đặc biệt thương hiệu nằm phân khúc trung cao cấp, cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam sân nhà Cùng với công nghệ tiên tiến từ nước phát triển, tiềm tài chính, nhân lực, marketing phân phối,… khơng khó để thương hiệu chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Không dừng lại đó, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành dệt may phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nhà sản xuất sản phẩm tương tự từ quốc gia thành viên TPP Chắc chắn TPP có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đầu vào ngành dệt may xơ sợi, vải, nhuộm, da thuộc từ quốc gia thành viên khác TPP coi Việt Nam thị trường vô tiềm năng, đặc biệt tình trạng doanh nghiệp hoạt động ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn vơ yếu thiếu Khi đó, cạnh tranh lĩnh vực điều vơ khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khơng có chuẩn bị đầu tư từ thời điểm 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành dệt may Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương với quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may vô khắt khe đem đến cho ngành dệt may Việt Nam nhiều khó khăn, với hội chưa có để phát triểm ngành Phần cuối nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tận dụng thật hiệu hội mà TPP nói chung việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may cuản 71 Hiệp định đem lại cho ngành dệt may Việt Nam, vướt qua thách thức mà việc tuân thủ quy tắc xuất xứ đem lại cho dệt may Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn 3.3.1.1 Phương án đàm phán tối ưu trình đàm phán TPP c Thứ Chính phủ đồn đàm phán đại diện cho Việt Nam cần kiên bảo vệ lợi ích đáng Việt Nam, doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may d Thứ hai Chính phủ đại diện đồn đàm phán Việt Nam TPP cần tích cực tham vấn ý kiến doanh nghiệp, chuyên gia đối tượng liên quan khác để trước hết nắm bắt tình hình nhu cầu, nguyên vọng thực tế doanh nghiệp nước, từ xây dựng phương án, chiến lược đàm phán hợp lý e Thứ Tranh thủ ủng hộ từ đối tác nước việc đàm phán quy tắc xuất xứ Mặc dù trải qua trình đàm phán lâu dài, nguyên tắc, quy tắc xuất xứ ưu đãi nói chung với với hàng dệt may nói riêng TPP, đặc biệt liên quan đến quy tắc “Từ sợi trở đi” danh muc “Nguồn cung thiếu hụt”, bao gồm “Danh mục nguồn cung thiếu hụt dài hạn” “Danh mục nguồn cung thiếu hụt tạm thời” chưa thức định Do đó, Việt Nam nỗ lực, cải thiện điều Nguyên tắc đàm phán TPP có đơi chút khác biệt trình đàm phán hiệp định thương mại tự khác, đặc biệt kể từ có tham gia Nhật Bản vào năm 2013 Ngoài họp hay tiếp xúc đa phương, đoàn đàm phán quốc gia có tiếp xúc song phương để trao đổi vấn đề vương mắc hai quốc gia Về quy tắc xuất xứ với hàng dệt may TPP, chủ yếu đàm phán hai đối tác Hoa Kỳ Việt Nam Thái độ Hoa Kỳ tương đối cứng rắn vấn đề Tuy nhiên, đàm phán trao đổi lợi ích bên Việt Nam, thay làm việc trực tiếp với Hoa Kỳ, thơng qua 72 ủng hộ từ đối tác khác tham gia đàm phán để đạt tiến triển trình đàm phán quy tắc xuất xứ, đặc biệt với hàng dệt may 3.3.1.2.Mở rộng tìm kiếm thị trường nhập nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất ngành dệt may Thay nhập nguyên liệu đầu vào bao gồm xơ sợi, vải, nguyên phụ liệu khác ngành dệt may từ quốc gia không tham gia TPP Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông hay Hàn Quốc, doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm nguồn cung ngun vật liệu đầu vào từ quốc gia thành viên TPP Việc này, thứ đàm bảo việc tuân thủ quy tắc “từ sợi trở đi” quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP, đảm bảo việc thỏa mãn hàm lượng giá trị khu vực quy định mặt khác, với cam kết cắt giảm thuế quan khuôn khổ TPP, loại nguyên vật liệu đầu vào từ quốc gia thành viên TPP nhập vào Việt Nam với mức giá cạnh tranh nhiều Đây lợi việc chuyển hướng nhập sản phẩm nguyên phụ liệu sang thị trường nước thành viên TPP 3.3.2 Nhóm giải pháp dài hạn 3.3.2.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam nâng cao mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Hiện tại, doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu chủ yếu từ cơng đoạn cắt may – công đoạn đem lại mức giá trị gia tăng tỷ suất lợi nhuận thấp Trong đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ cho dệt may bao gồm sản xuất bông, xơ sợi, dệt vải, nhuộm thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may cịn yếu, khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Do đó, để gia tăng hiệu khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may TPP, cần thiết phải có tái cấu trúc lại hoạt động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Cụ thể, cần đầu tư cho việc trồng loại nguyên liệu 73 tạo khác Đồng thời, đầu tư nhiều cho doanh nghiệp, nhà máy sản xuất xơ sợi, vải, nguyên phụ liệu khác, nâng cao quy mô, suất hiệu hoạt động sản xuất nguyên vật liệu đầu vào ngành dệt may nước Trên thực tế, dễ dàng để làm điều Lượng vốn để đầu tư xây dựng nhà may dệt, xe sợi, nhuộm hay sản xuất nguyên phụ liệu khác không nhỏ Đồng thời, doanh nghiệp muốn xây dựng nhà máy phải đảm bảo trình độ công nghệ định, đặc biệt việc đảm bảo hệ thống xả thải đủ tiêu chuẩn Mặt khác, hoạt động ngày nhiều nhà mày xí nghiệp lĩnh vực này, đặc biệt nhà máy thuộc, nhuôm, dệt ảnh hưởng nhiều đến mơi trường sống, khơng có quản lý chặt chẽ Tuy nhiên, khó khăn khắc phục được, việc thu hút vốn đầu từ, đặc biệt dòng vốn từ doanh nghiệp nước ngồi Ngồi ra, gia tăng quản lý mơi trường biện pháp để khắc phục hạn chế việc gia tăng số lượng nhà may hoạt động lĩnh vực Một Việt Nam có cơng nghiệp phụ trợ mạnh mẽ, đáp ứng số lượng lẫn chất lượng sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất, ngành dệt may Việt Nam có tảng vô vững để phát triển bùng nổ TPP có hiệu lực Đồng thời, để tận dụng lợi mà việc gia nhập TPP mang lại, nâng cao hàm lượng giá trị nội địa sản phẩm dệt may Việt Nam, đảm bảo tuân thủ quy tắc xuất xứ khắt khe TPP, doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may Việt Nam cần mở rộng hoạt động phương thức sản xuất xuất CMT sang phương thức tạo giá trị thặng dư cao FOB, ODM Chỉ mở rộng việc sản xuất sang phương thức này, doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tăng giá trị gia tăng tạo sản phẩm dệt may Việt Nam, hướng tới sợ phát triển mạnh mẽ bền vững tương lai 74 3.3.2.2 Thu hút đầu tư nước vào ngành dệt may Việt nam Một nguyên nhân khiến cho công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam sản xuất xơ sợi, chỉ, vải, thuộc hay nhuộm chưa phát triển việc thiếu vốn công nghệ kỹ thuật tiên tiến để đầu tư dây chuyền sản xuất chuyên nghiệp xuất Do đó, để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp này, phát triển ngành dệt may để nâng cao vị hội, tính cạnh tranh dệt may Việt Nam tham gia vào sân chơi lớn TPP thu hút nguồn đầu tư nước vào lĩnh vực Để làm điều này, Việt Nam cần xây dựng sách thu hút đầu tư vào ngành dệt may khơng có hấp dẫn cao mà cịn có tầm nhìn dài hạn Cụ thể, cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp nước ngồi cam kết đầu tư lâu dài với cơng nghệ đại vào ngành dệt may hỗ trợ đất xây nhà máy cho doanh nghiệp này, biện pháp ưu đãi thuế doanh nghiệp nhiểu sách ưu đãi khác thực Đồng thời, cần minh bạch hóa sách liên quan đến đầu tư quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài, cải thiện thủ tục hành rườm rà Thêm vào đó, việc thu hút dự án đầu tư nước vào ngành dệt may Việt Nam khơng cịn nhiều ý nghĩa việc vào dự án không kèm với việc chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất đại ngành dệt may Để đảm bảo xúc tiến điều này, cần phải có chọn lọc thật kỹ lưỡng trước Việt Nam chấp nhận dự án FDI đầu tư vào ngành dệt nay, đồng thời có biện pháp khuyến khích dự án với công nghệ cao, cam kết hoạt động lâu dài Việt Nam 3.3.2.3 Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao Yếu tố quan trọng việc phát triển ngành dệt may hay ngành yếu tố nguồn nhân lực Thực trạng ngành dệt may Việt Nam có mức thâm dụng lao động cao, với suất lao động trung bình vơ thấp Việc thiếu lao động chất lượng cao ngành dệt may yếu tố làm chậm trình phát triển ngành Do đó, cần có chương trình quy mô để 75 đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng hoạt động ngành dệt may Việt Nam Cụ thể, cần có chương trình đào tạo chuyên sâu tập trung vào hai nhóm đối tượng, lao động phổ thông, kỹ sư, nguồn lao động chất lượng cao Đối với nhóm lao động phổ thông, cần liên tục tổ chức lớp đào tạo tay nghề, nâng cao nghiệp vụ ý thức, tinh thần tự giác nghiêm túc, kỷ luật cơng việc Đối với nhóm lao động có chất lượng cao, cần tổ chức đào tạo chuyên sâu, tạo điều kiện để họ tiếp cận công nghệ tiên tiến giới Đồng thời, việc xây dựng môi trường làm việc lành, động văn minh, chế độ chăm sóc người lao động phù hợp yếu tố vô quan trọng làm nên hiệu công việc 76 KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương hiệp định thương mại tự có quy mơ mức độ hội nhập mạnh mẽ mà Việt Nam tham gia đàm phán, hiệp định thương mại hứa hẹn đem đến cho Việt Nam có hội vơ lớn, đặc biệt việc tiếp cận mở rộng thị trường quốc gia thành viên Hoa Kỳ, số mặt hàng tiềm năng, đặc biệt dệt may Việt Nam nước mà kim ngạch xuất hàng dệt may ln nằm nhóm mặt hàng có đóng góp cao vào GDP, thị trường nước TPP, đặc biệt Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng vô lớn tổng kinh ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Việc tham gia TPP có lợi ích từ việc mở cửa thị trường nước thành viên, giảm thuế quan với hàng dệt may đem lại cho Việt Nam hội không nhỏ việc phát triển ngành hàng Tuy nhiên, trình đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi nói chung khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP, tình đàm phán quy tắc xuất xứ với hàng dệt may, việc Hoa Kỳ đề xuất quy tắc “từ sợi trở đi” đem đến cho Việt Nam khó khăn định việc tuân thủ quy tắc Bài viết tác giả khái quát lại vấn đề xuất xứ hàng hóa, quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa; đồng thời giới thiệu hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, trình đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may Hiệp định TPP quy tắc xuất xứ dự kiến Hiệp định Đồng thời, tác giả sâu tìm hiểu phân tích ngành dệt may Việt Nam, tình hình xuất nhập sản phẩm ngành dệt may, để từ thấy hội thách thức Việt Nam tuân thủ quy tắc xuất xứ hiệp định TPP, để đạt lợi ích mà Hiệp định mạng lại cho ngành dệt Việt Nam nói riêng, tồn kinh tế Việt Nam nói chung Cũng qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức mà việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP đem lại cho ngành dệt may nước 77 Do hạn chế mặt thời gian, lực cá nhân tính phức tạp đề tài nghiên cứu, nên nghiên cứu nhiều hạn chế thiết sót Tác giả mong nhận lượng thứ đóng góp từ quý độc giả Xin chân thành cảm ơn./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Tuấn Anh, Đỗ Đức Trung, 2014, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những hội thách thức đặt Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 200, tháng 02/2014 Nguyễn Thị Tường Anh, 2013, Doanh nghiệp Việt Nam phải làm tham gia TPP, Tạp chí Tài Chính, số (548)/2013, tr 23-26 Hoàng Văn Châu, 2014, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP vấn đề tham gia Việt Nam, NXB Bách khoa Hà Nội Phạm Minh Đức, 2014, Ngành dệt may Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hội thảo VCCI Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Nguyễn Thị Thương Huyền, Nguyễn Hoàng Tuấn, 2012, Giáo trình phân loại hàng hóa xuất xứ hàng hóa, NXB Tài Trần Hữu Huỳnh, 2014, Việt nam FTA hệ mới: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp, tham luận Hội thảo Quốc hội với việc đàm phán, phê chuẩn thực Hiệp định thương mại tự Ủy ban đối ngoại Quốc Hội Vũ Hồng Loan, 2013, TPP - Hiệp định thương mại tự kỷ XXI, Tạp chí Tài chính, số (548)/2013, tr 14-16 Trần Bích Ngọc, 2013, Lợi ích từ TPP cho số nước giới, Tạp chí Tái chính, số 6/2013, tr 29-31 Hồng Đức Thân, Nguyễn Thị Xuân Hương, 2009, Giáo trình kinh tế hải quan, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Trần Đình Thiên, 2013, “Gia nhập TPP – Cơ hội thách thức cho Việt Nam”, tham luận Hội thảo quốc tế “Gia nhập TPP - Cơ hội thách thức cho Việt Nam ASEAN” 79 11 Đào Ngọc Tiến, 2013, Ảnh hưởng nhân tố tới luồng xuất - nhập hàng hóa Việt Nam nước TPP, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 4/2013, tr 23-27 12 Nguyễn Thị Thu Trang, 2013, Để TPP mang lại lợi ích kỳ vọng, Tạp chí Tài chính, số (548)/2013, tr 20-22 13 Nguyễn Anh Tuấn, 2014, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 Long Vân, 2006, Chuẩn hóa quy tắc xuất xứ hàng hóa, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, số 38/2006, tr 28 15 Nguyễn Anh Vũ, 2014, Ngành dệt may Việt Nam, Báo cáo ngành ViettinbankSC 16 Phạm Thi Hồng Yến, 2014, Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 55 tháng 2/2014 17 Bộ Cơng thương, 2011, Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN (ATIGA) khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), NXB Công thương 18 Bộ Công thương, 2012, Hướng dẫn thực quy tắc xuất xứ theo hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Úc - Niu-di-lân (AANZFTA), NXB Cơng thương II Tiếng nước ngồi Lydia Yancan Li, 2012, Trans-pacific Partnership Agreement: An analysis of opportunities and challenges Kawai, Masahiro, and GaneshanWignaraji, 2009, “The ASEAN Noodle bowl: Is it serious for bisiness?, ADBI working paper series, Asean Development Bank Institute, Tokyo, Capling, Ann and John Ravenhill, 2011, Multilateralising regionalism: what role for the Trans-Pacific Partnership Agreement, The Pacific review 21, No 5, Decemder/2011, p 553-575 80 Brock R Williams, 2013, Trans-Pacific Partmership (TPP) countries: Comparative trade and economuc analysis, Analyst in International Trade and Fiance David Vanzetti and Pham Lan Huong, 2014, Rules of origin, Labour standards anh the TPP, 17th Annual Conference on Global Economic Analysis Trans-Pacific Strategic Economic Partnership, 2005, Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, Chapter 4: Rules of origin and Annex II: Specific rules of origin III Các website Bùi Văn Tốt, 2014, Báo cào ngành dệt may – Cơ hội bứt phá, http://fpts.com.vn/FileStore2/File/2014/04/18/Bao%20cao%20nganh%20det.pdf (truy cập ngày 15/04/2015) Hiệp hội dệt may Việt Nam – VITAS, http://www.vietnamtextile.org.vn/ Trung tâmWTO, 2014, Cập nhật tình hình đàm phán TPP đến tháng 7/2014, http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-tpp-den-thang-72014 (truy cấp ngày 14/05/2015) Trung tâmWTO, 2013, TPP – Được dệt may Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-duoc-va-mat-cua-det-may-viet-nam (truy cập ngày 19/04/2015) American Chamber of Commerce in Vietnam (Amcham Vietnam), 2013, TPP Rules of Origin for Textiles and Apparel – “Yarn-Forward”, http://www.amchamvietnam.com/4591/tpp-rules-of-origin-for-textiles-and-apparelyarn-forward/ (truy cập ngày 28/04.2015) American Chamber of Commerce in Vietnam (Amcham Vietnam), 2013, 52 Congressmen Sign Letter Urging Textile Strong Rules of Origin in Trans-Pacific Partnership (TPP), http://www.amchamvietnam.com/4581/52-congressmen-signletter-urging-textile-strong-rules-of-origin-in-trans-pacific-partnership-tpp/ cập ngày 28/04/2015) (truy 81 American Chamber of Commerce in Vietnam (Amcham Vietnam), 2013, U.S TPP Objectives: Textile and Apparel, http://www.amchamvietnam.com/30444816/summary-of-u-s-textile-and-apparelobjectives-in-the-tpp-negotiations/ (truy cập ngày 30/04/2015) American Chamber of Commerce in Vietnam (Amcham Vietnam), 2012, FDI prospects in textile, dyeing industry based on TPP rules-of-origin, http://www.amchamvietnam.com/5456/fdi-prospects-in-textile-dyeing-industrybased-on-tpp-rules-of-origin/ (truy cập ngày 20/04/2015) USTR, Outlines of TPP, https://ustr.gov/tpp/outlines-of-TPP# (truy cập ngày 20/04/2015) 10 Worker Rights Consortium, 2013, Labor rights violation in Vietnam’s export manyfacturing sector, http://www.workersrights.org/linkeddocs/WRC_Vietnam_Briefing_Paper.pdf (truy cập ngày 24/04/2015) 11 United States International Trade Commission, U.S Trade Balance By Partner Country 2011, http://dataweb.usitc.gov 12 Tppei Yamazawa, 2010, Three reason why Japan should join the TPP, http://www.eastasiaforum.org/tag/trans-pacific-partnership/ 22/04/2015) (truy cập ngày 82 ... đề Quy tắc xuất xứ ưu đãi Chương 2: Quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP Chương 3: Cơ hội thách thức dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ hiệp định TPP. .. trình đàm phán Hiệp định Phần sau nghiên cứu trình bày nội dung trình đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ đàm phán Hiêp định TPP 2.2 Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng. .. gồm:  Quy tắc xuất xứ ưu đãi  Quy tắc xuất xứ không ưu đãi 1.2.1.2 Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Theo Hiệp định Quy tắc xuất xứ Tổ chức thương mại giới WTO, ? ?Quy tắc xuất xứ không ưu đãi định

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN