NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

88 3 0
NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành:Kinh tế đối ngoại NỘI DUNG ĐÀM PHÁN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH TPP - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên : Đỗ Thị Hiên Mã sinh viên : 1111110612 Lớp : Anh 15 Khóa : 50 Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa .5 1.1.2 Vai trò xuất xứ hàng hóa 1.2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí quy tắc xuất xứ ưu đãi 1.2.3 Quy tắc xuất xứ ưu đãi FTA 22 CHƯƠNG 2: QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG KHUÔN KHỔ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 25 2.1 Giới thiệu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Quan hệ thương mại thành viên TPP 27 2.1.3 Các vấn đề đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 29 2.2 Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP 33 2.2.1 Các tiêu chí xuất xuất xứ 33 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC TUÂN THỦ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG .42 HIỆP ĐỊNH TPP .42 3.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 42 3.1.1 Cơ cấu hoạt động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 42 3.1.2 Hoạt động thương mại ngành dệt may Việt Nam 47 3.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP 62 3.2.1 Cơ hội Việt Nam tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may khuôn khổ hiệp định TPP 62 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam 68 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành dệt may 70 3.3.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn .71 3.3.2 Nhóm giải pháp dài hạn 72 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 TẮT AKFTA Ý NGHĨA TÊN TIẾNG ANH ASEAN – Korean Free Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Trade Agreement UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TỪ VIẾT Hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA CO FDI FTA ASEAN Certificate of origin certificate of origin Foreign Direct Investment Free Trade Agreement GDP PSR RVC General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade Gross mậu dịch Domestic Product WTO Tổng sản phẩm quốc gia Giá trị gia tăng Generalized Systems of Prefrences Product special rule Regional Value Content) Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Quy tắc cụ thể mặt hàng Hàm lượng giá trị khu vực Thuế giá trị gia tăng VAT VITAS Hiệp định thương mại tự Thái Bình Dương GTGT GSP Đầu tư trực tiếp nước Khu vực thương mạ tự châu Á – FTAAP GATT Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa – Vietnam Textile and Apparel Association World Organization Trade Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các quốc gia tham gia đàm phán TPP dân số GDP tháng năm 2014 27 Bảng 2.2: Tỷ trọng trao đổi thương mại nước TPP 28 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 3.1 Xuất nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2013 – 2014 56 Bảng 3.2: Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014 .59 Bảng 3.3 Nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ số nước năm 2014 tháng năm 2015 63 Bảng 3.5 Chương trình phát triển bơng Việt Nam giao đoạn 2015 – 2020 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh ngạch trao đổi thương mại quốc gia tham gia đàm phán TPP năm 2011 29 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo hoạt động 42 Biểu đồ 3.2: Giá trị gia tăng đóng góp ngành dệt may 43 Biểu đồ 3.3: Lượng lao động tham gia ngành dệt may giai đoạn 2008 - 2011 45 Biểu đồ 3.4: Chỉ số lực lao động theo khu vực quốc gia 46 Biểu đồ 3.5: Các sản phẩm nhập Việt Nam tháng 11 năm 2014 so sánh với kỳ năm 2013 .47 Biểu đồ 3.6 Giá trị nhập nguyên vật liệu ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2005 -2013 48 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu nguyên vật liệu nhập ngành dệt may năm 2014 49 Biểu đồ 3.8 Giá trị nhập Việt Nam tháng 50 Biểu đồ 3.9 Thị trường nhập bơng Việt Nam 51 Biểu đồ 3.10: Giá trị nhập xơ, sợi Việt Nam qua tháng 51 Biểu đồ 3.11 Thị trường nhập xơ sợi Việt Nam (tỷ lệ phần trăm dựa giá trị nhập khẩu) 52 Biểu đồ 3.12 Sản lượng nhập vải Việt Nam qua tháng 53 Biểu đồ 3.13 Thị trường nhập vài Việt Nam 54 Biểu đồ 3.14 Kim ngạch xuất mười ngành lớn Việt Nam .55 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ 3.15 Giá trị tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 57 Biểu đồ 3.16 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất Việt Nam năm 2013 58 Biểu đồ 3.17: Các thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2014 60 Biểu đồ 3.18 Các quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2014 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình hội nhập tồn cầu hóa diễn vô sôi động sâu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo rộng phương diện kéo theo xuất nhiều hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), với tham gia đàm phán mười hai quốc gia tính đến thời điểm tại, hiệp định thương mại tự tiêu biểu thời điểm tại, định hướng cam kết hội nhập sâu rộng, toàn diện nhiều lĩnh vực: từ vấn đền thương mại đến vấn đề phi thương mại, phạm vi khơng mà biên giới nước thành viên Các vấn đề mang tính nhạy cảm cao mua sắm phủ hay cơng đồn trở thành nội dung quan trọng trình đàm phán để đến ký kết Với tham gia mười hai nước thành viên, thức ký kết, TPP mái nhà chung gần 10% dân số toàn giới, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu Bắt đầu đàm phán thức từ năm 2010, nước thành viên tham gia qua hai mươi vòng đàm phán thức, đạt bước tiến quan trọng nhiều vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ, sở hữu trí tuệ hay hải quan Là nội dung khơng thể thiếu q trình đàm phán hiệp định thương mại tư do, việc đàm phán quy tắc xuất xứ nội dung quan trọng nảy sinh nhiều quan điểm trái chiều quốc gia thành viên liên quan đến đề xuất Hoa Kỳ việc áp dụng quy tắc “từ sợi trở – yarn forward” với hàng dệt may nội khối Là nước thành viên thứ chín tham gia vào q trình đàm phán Hiệp định này, Việt Nam có kỳ vọng không nhỏ vào hội tiếp cận thị trường quốc gia khối số ngành hàng định, đặc biệt với ngành hàng dệt may, nước thành viên tham gia đàm phán TPP chiếm tới gần 80% thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Là quốc gia mà dệt may ln nằm nhóm mặt hàng đóng góp cho kim ngạch xuất nhiều nhất, nhiên ngành dệt may Việt Nam lại chưa có chủ động cần thiết nguyên liệu đầu vào sản phẩm hỗ trợ, hầu hết sản phẩm nhập khẩu, mà chủ yếu từ Trung quốc hay Đài Loan, quốc gia không tham gia đàm phán TPP Và đó, quy tắc “từ sợ trở đi” trở thành trở ngại vô lớn sản phẩm dệt may Việt Nam việc tiếp cận ưu đãi thuế quan khuôn khổ hiệp định Tuy nhiêm, áp lực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quy tắc xuất xứ khắt khe hàng dệt may trở thành nguồn động lực vơ lớn giúp Việt Nam thay đổi khắc phục yếu điểm lâu ngành dệt may, để đưa ngành dệt may phát triển lên tầm cao Trên sở đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may hiệp định TPP - Cơ hội thách thức Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tìm khó khăn, thách thức hội cho ngành dệt may Việt Nam đến từ việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương – TPP, từ đưa giải pháp nhằm tân dụng hội, vượt qua thách thức ngành dệt may Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ hàng hóa Đưa dự đốn quy tắc xuất xứ hàng dệt may khuôn khổ hiệpđịnh TPP sở phân tích nội dung đàm phán hiệpđịnh Phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam để thấy điểm mạnh, điểm yếu ngành, từ thách thức hội đến từ việc tuân thủ quy tắc xuất xứ ưu đãi sản phẩm dệt may hiệp định TPP Đối tượng nghiên cứu Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hiệp định Đối tác chiên lược xuyên Thái Bình Dương Thực trạng ngành dệt may Việt Nam thực tiễn hoạt động xác định xuất xứ hàng dệt may Việt Nam sở quy tắc xuất xứ thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Đối với nội dung đàm phán hiệp định TPP: Các nội dung liên quan đến quy tắc xuất xứ ưu đãi nói chung quy tắc xuất xứ ưu đãi với hàng dệt may nói riêng, từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2015 Đối với ngành dệt may Việt Nam: Hoạt động sản xuất thương mại doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam giao đoạn từ năm 2008 đến hết năm 2014 tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Với nghiên cứu này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả định tính, dựa sở nguồn thơng tin, liệu liên quan đến q trình đám phán Hiệp định TPP nói chung việc đàn phán quy tắc xuất xứ ưu đãi TPP nói riêng, nguồn thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất xuất nhập hàng dệt may Việt Nam Nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu thông tin thứ cấp Tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu bao gồm tổng hợp, thống kê phân tích, so sánh đối chiếu nguồn thông tin liệu để đưa kết luận đánh giá có giá trị khoa học đảm bảo tính cấp thiết đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bố cục thành ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề Quy tắc xuất xứ ưu đãi Chương 2: Quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt may khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP Chương 3: Cơ hội thách thức dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ hiệp định TPP Trong trình thực đề tài này, tác giả nhận giúp đỡ vô tận tâm từ TS Phan Thị Thu Hiền, Giảng viên môn Giao dịch thương mại quốc tế, khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cô Do hạn chế mặt thời gian, lực thân phức tạp đề tài, nên nghiên cứu tránh khỏi có nhiều khiếm khuyết Tác giả UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mong nhận đóng góp, trao đổi lượng thứ từ quý độc giả Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 06/06/2019, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan