1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay

100 804 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 625,5 KB

Nội dung

Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Lời cảm ơn Trong trình viết khóa luận tốt nghiệp này, đà nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo cán trường Đại học Ngoại Thương, người đà nhiệt tình giảng dạy , truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện học tập cho suốt trình học trường Đặc biệt, muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến, người đà tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình làm khóa luận Tôi muốn cảm ơn cán thư viện trường Đại học Ngoại Thương, thư viƯn Qc gia, th­ viƯn cđa World Bank, th­ viƯn Kinh tế giới đà giúp đỡ trình thu thập tài liệu cần thiết Đồng thời, xin cảm ơn gia đình bạn bè, người đà giúp đỡ khuyến khích, tạo nhiều điều kiện để hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi tới thầy cô, gia đình bạn bè tình cảm chân thành lời chúc tốt đẹp Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi đà có chuyển biến đầy khởi sắc Thị trờng xuất hàng hoá Việt Nam không bó hĐp ë mét sè níc thc khèi X· héi chđ nghĩa hay nớc khu vực mà đà vơn rộng khắp giới Thị trờng Mỹ-một thị trờng khổng lồ có sức tiêu thụ lớn giới, mục tiêu chinh phục Việt Nam Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ năm gần đà đạt đợc thành công đáng kể, đặc biệt sau Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng Mỹ đà tăng lên rõ rệt đóng góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhận thức đợc tầm quan träng to lín cđa thÞ trêng Mü, ViƯt Nam nỗ lực để thâm nhập chinh phục thị trờng Nhng muốn thâm nhập đợc thị trờng Mỹ trớc hết ta phải hiểu đợc nó, yếu tố cần thiết hàng đầu thâm nhập thị trờng nào, thị trờng Mỹ, vốn thị trờng đầy tiềm nhng đầy rủi ro thách thức Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin cha có hiểu biết đầy đủ thị trờng này, dẫn đến nhiều thua thiệt đáng tiếc xảy xuất hàng vào Mỹ nh cha khẳng định đợc vị thị trờng Mỹ Vì vậy, ngời viết lựa chọn đề tài Thâm nhập thị trờng Mỹ-cơ hội thách thức ®èi víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay” víi hy vọng phần giúp doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến thị trờng Mỹ có thêm hiểu biết nhận thức đợc rõ thuận lợi khó khăn xuất hàng hoá vào Mỹ để từ đa giải pháp hợp lí nhằm tận dụng đợc hội, khắc phục đợc khó khăn để đạt đợc đích cuối chinh phục đứng vững đợc thị trờng rộng lớn đầy tiềm Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức đối víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn Mơc đích nghiên cứu đề tài _Tìm hiểu phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ để giúp họ có thêm thông tin hiểu biết thị trờng Mỹ _Đa giải pháp vĩ mô vi mô để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội, khắc phục khó khăn nhằm thâm nhập thị trờng Mỹ hiệu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải lĩnh vực xuất hàng hoá hữu hình sang thị trờng Mỹ thông qua nghiên cứu thị trờng Mỹ, môi trờng pháp luật, môi trờng kinh doanh mỹ sở xem xét lực xuất Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp tổng hợp , phân tích, tính toán, so sánh dựa tài liệu thu thập đợc kiến thức thân - Sử dụng phơng pháp phân tích thống kê để đánh giá số liệu thống kê thu thập đợc Kết cấu khoá luận Chơng I: Nghiên cứu tổng quan thị trờng Mỹ - Nêu lên nét chung đất nớc, xà hội, ngời Mỹ, đề cập đến thị trờng Mỹ để ngời đọc có nhìn bao quát thị trờng Mỹ nh nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ nh nào, hoạt động cạnh tranh hệ thống phân phối thị trờng Mỹ - Quan hệ thơng mại Việt Nam-Mỹ năm gần Chủ yếu nghiên cứu tình hình xuất nhập hai nớc Chơng II: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ - Thông qua việc nghiên cứu thị trờng, môi trờng pháp luật , môi trờng cạnh tranh lực xuất doanh nghiệp Việt Nam để thuận lợi khó khăn Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ - Trong phân tích hội thách thức nói lÊy mét sè ngµnh hµng thĨ cđa ViƯt Nam xuất sang Mỹ để chứng minh Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Chơng III:Các giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ - Nêu mục tiêu định hớng phát triển thị trờng Mỹ Việt Nam thời gian tới, cụ thể giai đoạn tới năm 2010 - Đa giải pháp vĩ mô vi mô, với giải pháp cho số mặt hàng cụ thể Khoá luận đà đợc hoàn thành với nỗ lực thân với kiến thức đà đợc trang bị trờng Đại học Ngoại Thơng, giúp đỡ gia đình, bạn bè đặc biệt đợc quan tâm dẫn, giúp đỡ tận tình cô giáo - thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đề tài lớn trình độ nh thời gian có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Do mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô, bạn đọc quan tâm đến đề tài để khoá luận đợc hoàn chỉnh Hà Nội, 12/2003 Sinh viên thực Lơng Thu Hiền Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Chơng I : tổng quan thị trờng Mỹ quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ năm gần I Một vài nét nớc Mỹ Tên đầy đủ : Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Diện tÝch : 9626.091 km2 D©n sè (2002) : 218 triƯu ngời Thủ đô : Washington Ngôn ngữ thức : Tiếng Anh Tiền tệ : Đồng Đô la Mỹ Địa lý, điều kiện tự nhiên lịch sử đời Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nớc có diƯn tÝch 9626091 km2, ®øng thø t thÕ giíi sau Nga, Canađa Trung Quốc Phía Bắc giáp Canađa ,phía nam giáp Mêhicô ,phía đông giáp Đại Tây Dơng phía tây giáp Thái Bình Dơng Nớc Mỹ gồm có 50 bang quận Columbia ,trong 48 bang kề lục địa Bắc Mỹ, bang Alasca nằm tách riêng phía bắc Canađa, bang Hawaii Thái Bình Dơng Tính chất khí hậu nớc Mỹ nhìn chung phức tạp, lợng ma phân bố không vùng lÃnh thổ khác Khí hậu địa hình đa dạng cho phép Mỹ phát triển sản phẩm nông ,lâm ,ng nghiệp phong phú quy mô lớn Nớc Mỹ giàu tài nguyên thiên nhiên, nhiều loại khoáng sản với trữ lợng lớn nh: than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, vàng, bạc nhng Mỹ nhập nhiều nguyên nhiên liệu đặc biệt dầu mỏ để thực sách tiết kiệm tài nguyên Quá trình hình thành nớc Mỹ gắn liền với phát kiến địa lý dòng ngời di c từ châu Âu sang lập nghiệp Sau việc Chistopher Columbus tìm châu Mỹ năm 1942 ,ngời Tây Ban Nha ,Pháp ,Hà Lan ,Thụy Điển ngời Anh đà bắt đầu đến bắc Mü lËp nghiƯp Sau nhiỊu cc chiÕn tranh víi ngêi địa nớc thực dân với ngời Anh đà thành lập đợc 13 bang thuộc địa bắc Mỹ Dới lÃnh đạo tài ba tổng huy quân đội George Washington ,ngời dân 13 bang đà đứng lên kháng chiến chống lại thực dân Anh Chơng I: Tổng quan thị trờng Mỹ quan hệ Thơng mại ngày 4/7/1776 nớc Mỹ thức tuyên bố độc lập Sau ®ã b»ng viƯc më réng, x©m lÊn ®Êt ®ai cđa ngời da đỏ phía Tây bỏ tiền mua lại vùng đất thuộc địa nớc thực dân khác mà nớc Mỹ trở nên rộng lớn nh ngày Dân c lối sống ngời Mỹ 2.1 Dân c Mỹ nớc đông dân ®øng thø ba trªn thÕ giíi sau Trung Qc, Ên Độ Hiện dân số Mỹ vào khoảng 281 triệu ngời có 143 triệu ngời nữ chiếm 50,9% dân số 138 triệu nam chiếm 49,1% dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm gần 0,91% ,mật độ phân bố dân c không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố lớn Thành phần dân c Mỹ đa dạng, có nguồn gốc từ khắp nơi giới Đông ngời da trắng đến từ châu Âu chiếm 83,5% dân số Mỹ Ngời da đen đến từ châu Phi chiếm 12,4%, ngời châu chiếm 3,3%, lại thổ dân da đỏ xứ chiếm 0,8%.Ngời châu sống Mỹ chiếm nhiều ngời Trung Quốc, số lợng ngời Việt Nam sống lớn, vào khoảng triệu ngời, sống chủ u tËp trung ë miỊn T©y níc Mü ChÝnh đa dạng thành phần chủng tộc nên kéo theo đa dạng tôn giáo Mỹ, 56% dân số theo đạo Tin lành, 28% dân số theo đạo Thiên chúa giáo La MÃ, 2% dân số theo đạo Do Thái, tôn giáo khác 4% ngời không theo tôn giáo chiếm 10% dân số Tiếng Anh đợc dùng làm ngôn ngữ thức Mỹ Tuy nhiên số bang miỊn Nam vÉn cã mét sè Ýt ngêi sư dơng tiÕng T©y Ban Nha 2.2 Lèi sèng cđa ngời Mỹ Mỹ hợp chủng quốc nên lối sèng cđa ngêi Mü cịng lµ sù kÕt tơ tõ nhiều phong cách sống từ văn hoá khác nhng với thời gian để thích nghi đợc với điều kiện tự nhiên, xà hội ngời Mỹ đà tạo đợc phong cách riêng Đây yếu tố quan trọng mà nhà kinh doanh nớc cần ý, nghiên cứu để đáp ứng đợc tốt nhu cầu ngời Mỹ thuận lợi muốn làm ăn với đối tác Mỹ Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn Kh¸c víi ngêi NhËt cã tính tiết kiệm, ngời Mỹ chịu chơi mua sắm không tiếc tiền, chí nhiều vợt mức thu nhập thực tế Nhng có hai thứ mà ngời Mỹ tiết kiệm là: lao động thời gian, Do lịch sử nớc Mỹ đợc hình thành từ tìm tòi khai phá nên ngời Mỹ ngời cần cù, giàu nghị lực, có chí tiến thủ sáng tạo Họ hiểu rõ giá trị lao động có ý thức cho lao động bỏ mang lại hiệu cao Đó nguồn gốc phát minh, cải tiến sản xuất phơng pháp tổ chức, quản lý lao động khoa học, yếu tố đà làm cho nớc Mỹ sớm vơn lên trở thành cờng quốc lớn giới Đặc điểm lý giải cho đặc tính thực dụngcủa ngời Mỹ: đồ dùng làm nhiều chức tốt, hàng hóa phải trọng đến tính tiƯn dơng ë Mü, c©u nãi: “ thêi gian tiền bạc đà ăn sâu vào tiềm thức cá nhân Mỹ ý thức tiết kiệm thời gian thể tác phong làm việc hàng ngày khẩn trơng, nhanh nhẹn, cách định chóng vánh, cách đàm phán thẳng vào vấn đề tránh vòng vo Ngời Mỹ tôn trọng ®óng giê c¸c cc hĐn Dï ®Õn hĐn chØ muộn năm phút làm ngời Mỹ bực tức gây ảnh hởng xấu đến mối quan hệ Ngời Mỹ có ý thức tôn trọng pháp luật Vai trò pháp luật đợc đề cao kinh doanh nh sống hàng ngày Những tranh chấp xung đột dễ đợc đa án Ngời ta nói rằng: Sống bên cạnh ngời Mỹ có bác sĩ luật s ngời Mỹ bị ám ảnh bị kiện lúc Về mặt tính cách: Ngời Mỹ đợc đánh giá cởi mở, thẳng thắn, nồng nhiệt dễ tạo lập quan hệ bạn bè Phần đông ngời dân Mỹ tỏ thân thiện từ lần gặp Họ đề cao giá trị giao tiếp xà hội đem lại không mối quan hệ làm ăn hay mở mang kiến thức mà giúp tạo cảm giác th giÃn, giảm bớt căng thẳng mệt nhọc công việc Trong đàm phán kinh doanh: Ngời Mỹ hay nói thẳng biết tôn trọng lời hứa Nếu nhận thấy điều làm đợc, họ hứa cố thực cho đợc, điều cảm thấy khó khăn, không cho phép hứa hẹn họ không ngại Chơng I: Tổng quan thị trờng Mỹ quan hệ Thơng mại thẳng thắn nói không Ngời Mỹ không dễ bị tự trớc lời phê bình, trích hay quan điểm đối lập họ coi trọng quyền tự ngôn luận Chế độ trị hệ thống luật pháp 3.1 Chế độ trị Mỹ nớc liên bang, theo chế độ cộng hoà dân chủ t sản tổng thống Theo hiến pháp, Mỹ thực chế độ tam quyền phân lập: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền t pháp tồn độc lập với Qun lËp ph¸p: thc vỊ Qc héi, gåm hai viƯn: Thợng viện Hạ viện Hai viện có quyền ®a c¸c lt, cã qun ®èi víi ®¸nh th, định lực lợng vũ trang định trị Nhng Thợng viện có đặc quyền thông qua hiệp ớc, hiệp định kí với nớc nh BTA chức vụ tổng thống bổ nhiệm Thợng viện có quyền thay đổi dự luật Hạ viện đề xuất chấp nhận hay phủ quyền bá phiÕu bc téi tỉng thèng cđa h¹ viƯn Qun hành pháp: Bộ máy hành pháp Hoa Kì có 15 60 uỷ ban độc lập Tổng thống Mỹ đứng đầu máy hành pháp có quyền lực lớn đợc bầu trực tiếp có nhiệm kì bốn năm, không hai nhiệm kì Tổng thống ngời ký, ban bố sắc lệnh hiến ph¸p cho phÐp tỉng thèng cã qun phđ qut dù luật đợc quốc hội thông qua Quyền t pháp: Thuộc hệ thống Toà án Liên bang mà đứng đầu Toà án tối cao hợp chủng quốc Hoa Kỳ Toà án tối cao Liên bang có quyền hạn nh: quyền xét xử vụ án quan trọng, làm trọng tài xét xử mâu thuẫn bang, Liên bang với bang, có quyền xác định tính hợp hiến luật định tổng thống có quyền vô hiệu hoá luật lệ liên bang bang mà Toà xét thấy trái với Hiến pháp Về Đảng phái: Mỹ theo chế độ đa Đảng Hai Đảng lớn thay cầm quyền từ trớc đến Đảng Dân Chủ Đảng Cộng Hoà Dù hai đảng khác biệt lớn đờng lối trị khác 1quan điểm, biện pháp giải vấn đề nhng mục đích phục vụ quyền lợi Số liệu từ: http://photius.com/ Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức ®èi víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn giai cấp t sản Mỹ phấn đấu để làm cho nớc Mỹ trở thành vai trò lÃnh đạo giới 3.2 Hệ thống luật pháp Mỹ số nớc giới (Anh, Mỹ, Canađa ) trì hệ thống pháp luật bất thành văn (common law ) Hệ thống pháp luật Mỹ đợc chia thành hai ngành công pháp (Public law) t pháp (Private law) Luật công pháp thờng đợc hệ thống hoá ban hành dới hình thức văn bản, thể Hiến pháp, luật, đạo luật văn dới luật Luật công pháp gồm có luật hiến pháp, luật nhà nớc, luật hình văn quy định sách đối ngoai, sách xuất Còn t pháp phần lớn tồn dới hình thức án lệ (Case law) Luật t pháp bao gồm luật dân s, luật thơng mại Hệ thống pháp luật Mỹ đồ sộ phức tạp, bang lại đặt luật lệ riêng mà doanh nghiệp làm ăn với đối tác Mỹ cần nghiên cứu cẩn thận để tránh thiệt hại đáng tiếc xảy NỊn kinh tÕ Mü 4.1 Tỉng quan vỊ kinh tế Mỹ cờng quốc kinh tế đứng vị trí số giới, đặc biệt giai đoạn 1994- 2000 thời kỳ Hoa Kỳ đạt tăng trởng kinh tế cao, năm 2000 GDP đạt 9963 tỷ USD chiếm 25% tổng GDP toàn giới, lớn gấp hai lần tổng GDP Nhật Bản (nớc đứng thứ hai sau Mỹ) Mỹ cần tăng trởng 1% đà tạo giá trị tuyệt đối lớn giá trị tuyệt đối 15% tốc độ tăng trởng Trung Quốc Điều đà tạo nên nhu cầu khả cua sắm khổng lồ ngời dân Mỹ Lạm phát vừa đủ mức để kích thích tăng trởng kinh tế, năm 1998 0,8%, năm 1999 2,3% năm 2000 2,5%1 Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ từ mức 7,5% năm 1992 xuống thấp tới mức kỷ lục 4% năm 2000 Trong tỷ lệ thất nghiệp trung bình EU năm gần mức cao 10% Bội thu ngân sách thành tựu bật kinh tế Mỹ, năm 1999 Mỹ bội thu ngân sách lµ 2,3% GDP (221 tû USD) ThÕ nhng tõ đầu năm 2001, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, trang 4, sè 1/2001 Ch¬ng I: Tỉng quan vỊ thị trờng Mỹ quan hệ Thơng mại kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái phần lớn ảnh hởng kiện 11/9, tốc độ tăng trởng GDP năm 2001 đạt 0,3% năm 2000 5,2% Đến đầu năm 2002 kinh tế Mỹ bắt đầu phục hồi, GDP đạt 10.446,2 tỷ USD, tốc độ tăng trởng GDP 2,58% Tháng 5/2003 mức độ chi tiêu đà tăng thêm 11 tỷ USD dấu hiệu đáng mừng công ty làm ăn đất Mỹ3 Bảng 1: Các số kinh tế Mỹ GDP ngang giá sức mua : 10.082 tû USD (2001)  GDP/ngêi theo PPP (2001): 36.300 USD Mức tăng trởng kinh tế:2,8% (2002); 5% (2000) Tỷ lệ lạm phát (2000): 3,4% Lực lợng lao động (2000): 140,0 triệu ngời ( bao gồm số lao động thất nghiệp ) Tỷ lệ thất nghiệp: 5% (2002); 4% (2000) Ngân sách (1999): Thu 1.828 ngµn tû USD/ Chi 1.703 ngµn tû USD Nợ nớc (1995): 852 tỷ USD Tỷ lệ tăng trởng sản xuất (2000): 5,6% Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 2%, công nghiệp 18%, dịch vụ 80% Các ngành công nghiệp chính: xăng dầu, thép, ô tô, vũ trụ, viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai mỏ Các sản phẩm nông nghiệp chính: lúa mì, loại ngũ cốc khác, ngô,hoa quả, , thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá Nguồn: Cục xúc tiến thơng mại-Bộ thơng mại ViƯt Nam Mü cã nỊn kinh tÕ dÞch vơ rÊt phát triển Dịch vụ chiếm đến 80% công nghiệp chiếm 18% nông nghiệp chiếm 2% cấu kinh tế Mỹ Dịch vụ đóng góp ®Õn 75% GDP cđa Mü Theo dù tÝnh cđa c¸c nhà kinh tế Mỹ đến năm 2010 dịch vụ đóng góp vào GDP 93% Phát triển dịch vụ nh: vận tải, thơng mại, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ t vấn, quản lý pháp luật pháp luật kinh doanh, y tế Mỹ có kinh tế phát triển trình độ cao Đây nớc đầu việc khám phá phát triển ngành công nghệ cao nh: công nghệ thông tin, công Nguồn: www.vcci.com.vn/xuctienthuongmai/hosothitruong/Mỹ.asp Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam cần phát huy hết vai trò mình, ngời dẫn đờng lối, nâng đỡ doanh nghiệpViệt Nam nhiều bỡ ngỡ khó khăn trớc thị trờng Mỹ 1.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ xuất kinh doanh quốc tế Để tăng đợc khả cạnh tranh Việt Nam thị trờng Mỹ đòi hỏi phải có đội ngũ nhà kinh doanh xuất nhập đợc đào tạo cẩn thận, vững nghiệp vụ chuyên môn mà phải có kiến thức quản trị kinh doanh, marketing, khả ngoại ngữ tốt sử dụng thành thạo máy vi tính, động, hiểu biết thị trờng Đội ngũ nhân lực phục vụ cho ngành xuất nhập Việt Nam trởng thành từ sở đào tạo kinh doanh quốc tế thời gian qua đà có bớc tăng trởng mạnh mẽ số lợng lẫn chất lợng, song so với nhu cầu thực tế thiếu nhiều hạn chế Đó là: kiến thức trang bị cho sinh viên trờng cha sát với thực tiễn, nặng lý thuyết khả vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tế cụ thể cha tốt Hơn nữa, việc phân bố nguồn nhân lực bất hợp lý Nguồn nhân lực đổ dồn thành phố công tylớn, địa phơng công ty nhỏ lại thiếu nhân lực trầm trọng Do đó, vấn đề nguồn nhân lực cho xuất kinh doanh quốc tế tơng lai cần đợc giải theo hớng sau: - Tăng cờng đầu t sở vật chất kỹ thuật nâng cao lực chuyên môn cho sở đào tạo kinh doanh quốc tế nớc Cân đối lại chơng trình đào tạo phần lý thuyết phần thực hành, coi trọng chơng trình thực hành, ngoại khoá nh thực tế doanh nghiệp, hội thảo tiếp xúc doanh nghiệp sinh viên - Tăng cờng giao lu hợp tác lĩnh vực giáo dục kinh doanh qc tÕ víi c¸c níc ë cÊp chÝnh phđ cịng nh trờng, viện nghiên cứu để ngày có nhiều ngời Việt Nam đợc gửi đào tạo nớc có kinh tế thị trờng phát triển nh Mỹ, Anh - Việc nguồn nhân lực đổ thành phố công ty lớn tợng tự nhiên có điều kiện làm việc tốt nhiều để phát huy khả ngời Các địa phơng, doanh nghiệp nhỏ muốn có đợc ngời giỏi phải có 85 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ sách thu hút thích đáng Ngoài ra, hợp đồng định hớng nghề nghiệp, giáo dục lý tởng cho sinh viên trờng đại học đợc quan tâm thực cách kiên trì có hiệu giúp đợc phần việc phân bố hợp lý nguồn nhân lực kinh doanh quốc tế Các giải pháp vi mô 2.1 Nghiên cứu, nắm vững hệ thống pháp luật Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam muốn làm ăn với Mỹ phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh chất lợng nh giá cả, mà phải hiểu biết hệ thống pháp luật, cụ thể hệ thống pháp luật quản lý hàng nhập Mỹ Nh đà đề cập, hệ thống pháp luật Mỹ vô rắc rối, phức tạp chặt chẽ Luật liên bang khác với luật bang Toà án bang thờng hay thiên t ngời tiêu dùng Mỹ, không khách quan nh Toà liên bang Mặt khác, bang lại có khác biệt đáng kể luật lệ Ngoài quy định thuế quan hải quan xuất hàng hoá vào thị trờng Mỹ, nhà doanh nghiệp cần quan tâm tới luật trách nhiệm sản phẩm (Đạo luật chống chất độc, an toàn mỹ phẩm ), luật bảo hành Trong vụ kiện cáo, án bang Mỹ thờng thích việc kiện quy trách nhiệm sản phẩm để bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Mỹ Do khinh suất, nhiều nhà sản xuất đà phải trả giá đắt, tốn nhiều triệu đô la cho vụ kiện cáo ngời tiêu dùng Khi bị thua kiện, nhà sản xuất không đợc trở lại kinh doanh Mỹ nữa, không bồi thờng toán với lÃi suất theo phán Tài sản nhà sản xuất có Mỹ bị tịch biên để đảm bảo đủ bồi thờng Thậm chí, tài sản ngời xuất nớc thứ bị tịch biên, theo thoả thuận mà Toà án Mỹ nhờ nớc trợ giúp t pháp Chính vậy, nhà sản xuất thành công thị trờng Mỹ khẳng định mua bảo hiểm thơng mại hàng hoá công ty bảo hiểm có tiếng biện pháp khôn ngoan Các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin luật lệ nhập Mỹ thông qua phơng tiện hữu ích Internet Có rÊt nhiỊu trang Web cđa Mü nh: H¶i quan Mü (www.customs.treas.gov), Bộ Thơng Mại Mỹ 86 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiÖp ViÖt Nam hiÖn (www.doc.gov) hay trang Web quan quản lý thực phẩm y tế Mỹ (www.fda.gov) Thế nhng , để tránh sai lầm am hiểu luật, có điều kiện công ty nên tìm đến luật s thơng vụ Sự t vấn lúc cứu lại hàng triệu đô la gặp rắc rối Tuy nhiên, dù có thuê t vấn hay không doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ luật pháp Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam thuê t vấn, đặc biệt t vấn nớc thờng sợ phải trả phí cao Thực tế, với quy mô làm ăn nhỏ, lợi nhuận cha phải lớn mà phải bỏ chi phí t vấn vừa phải đà khả cho phép doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề mà không thuê t vấn, chấp nhận khả rủi ro mà phải biết cách sử dụng t vấn có hiệu Nếu doanh nghiệp Việt Nam có chuyên gia có hiểu biết quy định pháp luật Mỹ tiết kiệm đợc chi phí t vấn Còn thiết cần phải thuê t vấn chuyên gia giúp doanh nghiệp lựa chọn phạm vi t vấn có khả Trong điều kiện mà hiểu biết doanh nghiƯp xt khÈu cđa ViƯt Nam vỊ ph¸p lt Mỹ hạn chế, sau vụ thua kiện cá tra, cá basa vừa qua việc tăng cờng tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật Mỹ cần thiết 2.2 Tích cực tìm kiếm thông tin thị trờng Mỹ Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh thông tin thị trờng có vai trò mang tính thắng thua doanh nghiệp Ngoài thông tin pháp luật thông tin thị trờng nh: nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng thời điểm xu hớng thay đổi tơng lai, thông tin giá cả, đối thủ cạnh tranh vô quan träng C¸c doanh nghiƯp cã thĨ tËn dơng c¸c thông tin từ Bộ chuyên ngành mặt hàng xuất mình, Bộ thơng mại mà trực tiếp Vụ Âu Mỹ, Cục xúc tiến thơng mại thông tin từ Tham tán thơng mạiViệt Nam Mỹ, từ đối tác, bạn hàng nên nghiên cứu ấn phẩm liên quan đến nớc Mỹ thị trờng Mỹ Đặc biệt doanh nghiệp cần tích cực sử dụng có hiệu lợi ích Internet việc tìm kiếm thông tin Mỹ đất nớc có hệ thống Internet 87 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ phát triển giới nên trang Web liên quan đến thơng mại Mỹ phong phú Đây nguồn thông tin dồi hữu ích doanh nghiệp biết cách khai thác Vấn đề đặt trang Web đợc viết hoàn toàn tiếng Anh trình độ tiếng Anh nhiều doanh nghiệp hạn chế nên việc khai thác thông tin qua phơng tiện cha đợc hiệu phổ biến Các doanh nghiệp cần thiết lập phận riêng có trình độ vi tính khả tiếng Anh tốt để đảm nhiệm khâu thơng mại điện tử có việc tìm kiếm trao đổi thông tin qua Internet Ngoài ra, hiệu doanh nghiệp nên thuê dich vụ công ty t vấn có uy tín, thông tin xác họ t vấn cho doanh nghiệp nhiều điều bổ ích Tuy nhiên, giá dịch vụ công ty cao, nhng giá thờng liền với chất lợng, mà doanh nghiệp có tiềm lực tài hạn hẹp nên thông qua hiệp hội ngành hàng hay liên kết số doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tơng tự lại thuê chung dịch vụ t vấn Một cách khác để có đợc thông tin doanh nghiệp trực tiếp đến Mỹ để tìm hiểu thị trờng Cách rÊt tèn kÐm nhng nhiỊu l¹i mang l¹i cho doanh nghiệp phát kiến hội làm ăn không ngờ chẳng mắt thấy tai nghe Điều lu ý phải chuẩn bị chu đáo cho chuyến phải cử ngời có đủ lực 2.3.Xúc tiến thơng mại Để thực thành công kế hoạch xuất sang thị trờng Mỹ việc xúc tiến thơng mại doanh nghiệp quan trọng, công việc đà đợc tiến hành nhng rời rạc Các doanh nghiệp phối hợp đồng biện pháp sau: -Đẩy mạnh hoạt động E- Marketing Mạng thông tin Internet ngày trở thành công cụ hữu hiệu thơng mại quốc tế Nhất Mỹ, nơi có sở hạ tầng công nghệ thông tin hoàn hảo giới, với số lợng ngời sử dụng tỷ lệ sư dơng Internet nhiỊu nhÊt trªn thÕ giíi (140 triƯu/278 triệu dân) Phí sử dụng rẻ giới: thuª bao net 24/24 giê chØ hÕt tõ 10 USD (Juno.com, 88 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hiÖn earthlink.com, Netero.com) - 24 USD (aol.com, msn.com); cha kể không bị tính cớc phụ trội điện thoại nội hạt Mặt khác họ có dịch vụ trị gia gia tăng mà ngời sử dụng cần thêm USD/tháng họ vừa dùng Internet vừa không bị điện thoại tức mắc thêm đờng dây điện thoại Vì mà đa số ngời Mỹ có điều kiện, khả thói quen sử dụng Internet Đây lý mà doanh nghiệp Việt Nam nên lợi dụng Internet vào công việc xúc tiến bán hàng thị trờng Mỹ Các doanh nghiệp nên xây dựng cho trang Web riêng lợi Ých sau:  Trang Web cã thĨ phơc vơ mäi đối tợng lúc liên tục (7/7 24/24) Trang Web tạo điều kiện cho khách hàng nhà phân phối tìm kiếm tra cứu thông tin sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp Tạo dựng lòng tin xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tâm trí khách hàng nhà phân phối Rút ngắn khoảng cách không gian vµ thêi gian tõ níc xt khÈu tíi níc nhËp Trớc xây dựng trang Web doanh nghiệp cần nghiên cứu, xác định rõ mục đích, nên tham khảo trang Web khác, đối thủ cạnh tranh với cần thiết phải tham khảo chuyên gia t vấn E-marketing thơng mại điện tử Sau đa trang Web vào hoạt động doanh nghiệp cần quảng bá địa trang Web Để thực chiến lợc Marketing có nhiều cách khác nhung viêc áp dụng E-Marketing phơng thức để giảm chi phí mang lại hiệu xu thÕ hiƯn - Tham gia c¸c héi chợ, triển lÃm Mỹ Hội chợ triển lÃm có tác dụng mạnh tới việc thực tiếp xúc trực tiếp, mua bán, xác định nhà cung cấp tìm kiếm đối tác, điều tra tình hình cạnh tranh tìm hiểu xem hoạt động kinh doanh diễn nh nơc sở Tuy nhiên, điểm hạn chế chi phí tơng đối cao Để 89 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mü cho ngn lùc vỊ thêi gian, nh©n lùc nguồn vốn bỏ có hiệu tham gia hội chợ, doanh nghiệp cần phải xác định rõ mục đích phải có chuẩn bị kỹ + Chuẩn bị cho hội chợ: Thời gian tốt để chuẩn bị cho lần tham gia hội chợ triển lÃm Mỹ trớc khoảng năm nhớ để thành công phải cần nhiều công tác hậu cần chuẩn bị Doanh nghiệp cần xác định việc tham gia hội chợ Mỹ đầu t lâu dài Nếu nh viƯc tham gia héi chỵ níc thêng nh»m mục đích marketing ngắn hạn việc lần tham dự hội chợ triển lÃm Mỹ hội tốt để tạo dựng mối quan hệ, tìm hiểu kỹ thị trờng Mỹ, ngời tiêu dùng hàng hoá Mục đích để bán đợc nhiỊu hµng lËp tøc mµ lµ sau trë từ Mỹ có thêm nhiều thông tin hữu ích cho công tác tiếp thị sản phẩm sau Cần phải xác định mục tiêu tham dự hội chợ triển lÃm Mỹ để nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm đối tác thơng mại, tìm kiếm nhà phân phối, tìm kiếm hội hợp tác liên doanh, tiếp xúc với khách hàng, quảng cáo nhÃn mác, hay bán sản phẩm dịch vụ Một mục tiêu đà đợc đặt không nên chệch mục tiêu Việc doanh nghiệp cần tìm kiếm thông tin hội chợ lựa chọn hội chợ phù hợp để tham gia Hàng năm Mỹ có đến 8000 hội chợ triển lÃm đợc tổ chức toàn lÃnh thổ (danh sách đầy đủ hội chợ triển lÃm Mỹ doanh nghiệp tìm phần kiện thơng mại thuộc trang Web Eximpro cung cÊp (www.exim-pro.com) Doanh nghiƯp nªn tìm hiểu thông tin hội chợ nh: Triển lÃm dành cho mặt hàng chính? Địa điểm tỉ chøc? Thêi gian diƠn bao l©u? TiỊn thuê gian hàng bao nhiêu? Triển lÃm dành cho tất ngời hay dành cho giới kinh doanh thơng mại Doanh nghiệp nên đặt chỗ trớc nên tìm hiểu thêm việc lại nh địa phơng nơi diễn hội chợ Điều cần ý doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ tài liệu in ấn, đặc biệt tài liệu marketing (Catalogue, tờ rơi, card visit ) cần phải thiết kế hấp dẫn in tiếng Anh song ngữ + Trong thời gian tham gia triển lÃm 90 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Ngay sau tiếp xúc, doanh nghiệp nên ghi lại đầy đủ thông tin, không thiết phải sức nhớ tất Một số công ty chí mang theo máy scanner phần mềm để nhập thông tin trực tiếp vào chơng trình quản lý Nên đến trớc hai ngày, khẳng định lại hẹn gặp Nên có thời gian nghỉ ngơi, chí nên lập lịch biểu trớc nh doanh nghiệp có thêm lợng làm việc hiệu + Sau triển lÃm Trong tuần sau triển lÃm kết thúc, nên tiếp tục tiếp xúc phản ứng trớc đòi hỏi thắc mắc thông tin Nếu doanh nghiệp đà có in sẵn nên gửi tới đối tác cách nhanh chóng nhất, làm báo cáo đánh giá đủ tỉnh táo minh mẫn Thậm chí doanh nghiệp không chuẩn bị trớc mẫu báo cáo, hÃy dành chút thời gian để xếp suy nghĩ lên giấy để làm tài liệu sau Nhằm vào việc lợng hoá kết quả: có đạt đợc mục đích đặt hay không? Tại có không? Mình làm khác hơn? Vấn đề gì, chi phí phát sinh? Với tiếp xúc với kinh nghiệm đà thu đợc, nên bắt đầu cho triển lÃm Tranh thủ thời gian sau triển lÃm, thăm hội chợ tơng tự vào thời gian nơi khác, thăm khách hàng cũ mới, đặc biệt khách hàng biết qua hội chợ để củng cố quan hệ tranh thủ thẩm tra đối tác - Thiết lập đại lý Mỹ Đại lý nhà sản xuất thị trờng Mỹ đồng thời lập đại diện bán hàng Cách tốt nhất, nên chọn đại lý Mỹ nhà nhập có uy tín.Ưu điểm việc lựa chọn đại lý Mỹ nhà nhập hay nhà phân phối là: Nhà xuất có khả kiểm soát trực tiếp cao hoạt động tiếp thị cho sản phẩm Đặc biệt công ty nhỏ, nên lựa chọn hình thức bán hàng thông qua nhà phân phối độc lập sau bớc tìm kiếm ứng viên phù hợp lựa chọn nhà phân phối có mong muốn có khả phát triển mở rộng thị trờng cho sản phẩm nhà xuất Tuy nhiên, việc bị nhốt chặt thị trờng với nhà phân phối không đủ khả lựa chọn không may mắn tiềm tàng 91 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ tranh chấp sau Tìm hiểu thêm thông tin đại lý, cách thức lựa chọn đại lý Website US Manufactures’ Agents National Association - Sư dơng hƯ thèng th tÝn trùc tiÕp qua bu ®iƯn- Direct Mail TiÕp cận khách hàng thông qua hình thức th trực tiếp cách thức đợc sử dụng rộng rÃi Mỹ Gửi th hàng hoá trực tiếp cho phép doanh nghiệp nhắm đợc vào khách hàng mục tiêu cá nhân hay tổ chức có nhu cầu mua hàng hoá doanh nghiệp Qua phơng thức này, nhà xuất xây dựng đợc mối quan hệ với khách hàng tăng hội bán hàng cho doanh nghiệp khách hàng thực lần mua nữa, sau đà thừa nhận chất lợng hàng hoá dịch vụ đợc cung cấp Một số đặc điểm phơng pháp gửi th trực tiếp: Gửi th trực tiếp phải có lựa chọn dựa sở liệu khách hàng dự báo đợc kết Cho phép bạn trực tiếp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng Là phơng pháp mang tính kinh tế tiết kiệm chi phí Các doanh nghiệp xem thêm thông tin tại: Direct Marketing Resources, The Direct Marketing Association United States Post Office- Direct Mail Success for Small Businesses Lu ý: Mỹ có thông lệ với hầu hết hệ thống phơng thức bán hàng khách hàng có quyền trả lại hàng đà mua họ không vừa ý với sản phẩm đơn giản họ không muốn mua Đây vấn đề đặc biệt lu ý cho công ty muốn trực tiếp tiêu thụ sản phẩm thị trờng 2.4.Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam - Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán ngoại thơng lành nghề Con ngời nhân tố quan trọng định để nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp Thế nhng, yếu khả quản lý, trình độ tay nghề nh khả tiếp cận thông tin thị trờng 92 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn V× vËy, thêi gian tới nhà quản lý ngành phải ý đến vấn đề thờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, nâng cao khả kinh doanh, tiếp thị cho đội ngũ nhân viên, phải thờng xuyên trau khả quản lý kinh doanh Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, để thành công điều kiện tiên phải có đội ngũ cán ngoại thơng lành nghề, tinh thông nghiệp vụ mà phải có khả tìm hiểu xác kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế, quy mô nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời họ phải ngời nhanh nhạy có khả nắm bắt đợc thông tin thay đổi nhu cầu giá thị trờng, nguyên nhân gây nên thay đổi Vai trò đội ngũ cán ngoại thơng ngày quan trọng mà thị trờng Mỹ phức tạp thị trờng sách quản lý nhËp khÈu - øng dơng c«ng nghƯ m· sè m· vạch vào việc sản xuất sản phẩm Từ năm 1990, hầu nh tất nớc giới yêu cầu sản phẩm phải có mà số mà vạch đợc nhập áp dụng công nghệ mà số mà vạch đà giúp nhà sản xuất, dịch vụ thơng mại thực quản lý sản xuất, kinh doanh mét c¸ch khoa häc, thn tiƯn, nhanh chãng, chÝnh x¸c tiết kiệm khâu phân phối, lu thông hàng hoá, kiểm kê, kiểm soát toán, góp phẩn bảo hộ quyền hàng hoá cách tích cực, chống lại làm giả, làm nhái Sản phẩm Việt Nam mà số mà vạch bán đợc muốn bán đợc phải chấp nhận bạn hàng nớc sở gia công, ®ãng gãi l¹i, võa phøc t¹p, võa tèn kÐm dÉn đến tình trạng thị trờng Để hàng hoá Việt Nam đợc thị trờng Mỹ chấp nhận yếu tố tối thiểu doanh nghiệp cần thiết áp dụng mà số mà vạch lên sản phẩm - ứng dụng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm theo tiªu chuÈn quèc tÕ ISO Thùc tÕ cho thÊy doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO sản phẩm có sức cạnh tranh đáng kể, đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm Thị trờng Mỹ vốn thị trờng cờng quốc kinh tế nên vấn đề 93 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ chất lợng đợc coi trọng để hàng hoá Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ hàng hoá phải đợc đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng quèc tÕ nh ISO hay TQM - N©ng cao chÊt lợng vệ sinh thực phẩm cách ứng dụng hệ thống HACCP vào sản xuất Nh chơng II đà đề cập tới hệ thống phân tích nguy điểm kiểm soát tới hạn HACCP Đây tiêu chuẩn khắt khe đạt đợc dễ dàng Thế nhng, lại điều kiện bắt buộc đối hàng thuỷ sản nhập vào Mỹ Chình mà doanh nghiệp sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng hệ thống Trớc áp dụng doanh nghiệp phải cử cán tham dự khoá đào tạo tìm hiểu tiêu chuẩn HACCP tổ chức quốc tế tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Để thực đợc tiêu chuẩn HACCP doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí nhng lâu dài lợi ích đem lại lớn - Đầu t vốn, trang thiết bị, công nghệ vào hoạt động sản xuất Đây việc làm cần thiết để nâng cao đợc lực cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay, rÊt nhiỊu doanh nghiƯp thiếu vốn , trang thiết bị công nghệ lạc hậu, dẫn đến giảm sức cạnh tranh hàng hoá số lợng, chất lợng giá Trong đầu t, doanh nghiệp cần ý xây dựng dự án đầu t mở rộng, đầu t theo chiều sâu để chất lợng sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế có sức cạnh tranh giá đối thủ nh Trung Quốc, nớc Asean 2.5.Tận dụng lực lợng Việt kiều Mỹ Việt Nam có lợi không nhỏ lực lợng Việt kiều Mỹ đông đảo, đà lên đến gần triệu ngời Nhiều ngời chiếm vị trí quan trọng công ty Mỹ, có ngời cè vÊn lt néi c¸c chÝnh phđ Mü Víi trình độ khoa học cao đợc tiếp xúc với công nghệ đại cộng thêm với am hiểu luật pháp thị trờng Mỹ nguồn lực đáng kể để doanh nghiệp Việt Nam ý thu hút tận dụng 94 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức đối víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn C¸c doanh nghiệp hợp tác với họ việc thiết lập đại lý nhà phân phối Ngoài ra, phối hơp với họ để lập văn phòng đại diện Mỹ nhằm nghiên cứu thị trờng, cập nhật thông tin, giá cả, dự báo nhu cầu thị trờng, tìm kiếm khách hàng Hơn nữa, với lợi ngoại ngữ họ thay mặt doanh nghiệp đàm phán, giao dịch, chào hàng, giới thiệu sản phẩm với khách hàng, tạo tiền đề cho doanh nghiệp nớc ký kết hợp đồng III.Giải pháp số mặt hàng cụ thể Nhóm hàng dƯt may Hµng dƯt may lµ nhãm hµng cã kim ng¹ch xt khÈu sang Mü lín nhÊt thêi gian qua Mặc dù bị Mỹ áp đặt hạn ngạch từ tháng năm 2003 nhng xét lâu dài Việt Nam đợc gia nhập WTO hàng dệt may mặt hàng cạch tranh chủ lực Việt Nam tiềm thị trờng hàng dệt may lớn, đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lợc nâng cao tính cạnh tranh hàng dệt may từ bây giờ: 1.1.Nâng cao lực sản xuất lực cạnh tranh sản phẩm: - Nâng cao tay nghề công nhân, có sách u đÃi để giữ công nhân giỏi Có sách khuyến khích nâng cao suất lao động để giảm chi phí nhân công đơn vị sản phẩm - Tiếp tục đầu t đổi trang thiết bị máy móc, công nghệ đại - áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO; cải thiên môi trờng lao động vệ sinh an toàn đáp ứng tiêu chuẩn SA 8000 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may - Đảm bảo thực hợp đồng xuất lớn, thời hạn Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ hợp đồng đặt hàng Mỹ thờng lớn thời hạn giao hàng ngắn, mà doanh nghiệp dệt may cần tăng cờng liên kết hợp tác để phối hợp thực hợp đồng lớn để không bỏ hội uy tín 95 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ - Quan tâm thoả đáng để đầu t vào công nghiệp thiết kế thời trang, có sách hỗ trợ công ty may lớn đầu t vào máy tính trợ giúp thiết kế sản xuất-công nghệ CAD (Computer Added Design) CAM (Computer Added Manufacturing) Với nhiều công dụng đại, công nghệ giúp doanh nghiệp tạo mẫu mà đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trờng Mỹ - Cần ý đến tính độc đáo sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren 1.2 Giải pháp nguyên liệu: Hiện nay, phần lớn nguyên liệu ngành dệt may Việt Nam phải nhập làm tăng giá thành sản phẩm làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì phủ đà đặt kế hoạch đầu t vào ngành sản xuất nguyên phụ liệu hàng dệt may, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ nguyên phụ liƯu níc cđa ngµnh dƯt may xt khÈu sÏ đạt 75% 1.3 Phơng thức thâm nhập: - Về phơng thức thâm nhập, thời gian trớc mắt trì gia công, bán phân phối qua trung gian để đa hàng vào Mỹ, nhng tiến tới doanh nghiệp cần xuất trực tiếp cho doanh nghiệp Mỹ thông qua việc thiết lập đại lý bán hàng Mỹ để nhanh chóng đa hàng trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng - Các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng Mỹ trớc hết thông qua khu phố, siêu thị chợ nơi có cộng đồng ngời Việt sinh sống nh California, Boston, khu vực bà cần sản phẩm quê hơng 1.4 Về hỗ trợ xúc tiến thơng mại: Nhà nớc cần tổ chức cho đoàn thơng mại khảo sát thị trờng, mở showroom, website, tham gia triển lÃm, hội chợ Nên thành lập trung tâm thơng mại, siêu thị thời trang dệt may văn phòng lớn dệt may Việt Nam với chức sau: - Trng bày, giới thiệu bán sản phẩm may có chất lợng cao Việt Nam 96 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn - Cung cÊp th«ng tin hội gia công, mua bán, đặt hàng khu vực thị trờng giới, thị trờng Mỹ, cung cấp thông tin mẫu mốt xu hớng thời trang thị trờng - Cung cấp mẫu mốt thời trang cho doanh nghiệp - Môi giới thuê mớn mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may - Tổ chức bình chọn top ten sản phẩm dệt may để khuyến khích nâng cao chất lợng hàng dệt may Việt Nam - T vấn kỹ thuật, buôn bán, thủ tục hải quan doanh nghiệp xuất dệt may cđa ViƯt Nam Nhãm hµng giµy dÐp Tuy nhóm hàng giày dép có lợi chi phí nhân công mức thuế MFN thấp nhng hạn chế khâu nguyên phụ liệu, mẫu mà chất lợng sản phẩm Do mà cần thực thi biên pháp sau: - Cần đầu t vào phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu, phụ tùng, nội địa Mục tiêu phấn đấu ngành da giày đến năm 2005 phải đảm bảo sản xuất đợc 20% phụ tùng, máy móc thay 50% nguyên vật liệu, cần xây dựng chơng trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, thiết lập thị trờng nguyên liệu chỗ phong phú, đa dạng, có chất lợng cao để cung cấp đồng bộ, ổn định cho sản xuất, tạo cạnh tranh cho sản phẩm - Nâng cao lực thiết kế mẫu mốt sản phẩm + Hiện tại, phần lớn sản phẩm giày dÐp cđa ViƯt Nam xt sang Mü lµ hµng gia công, làm theo mẫu mà đặt hàng nên doanh nghiệp Việt Nam cha phải lo cạnh tranh thiết kế mẫu mốt Về lâu dài, muốn thoát khỏi tình trạng làm thuê, tự chủ sản xuất, tiêu thụ xác lập thơng hiệu riêng ngành da giày Việt Nam phải dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực có kế hoạch để đào tạo từ + Cần xây dựng trung tâm nghiên cứu mẫu mốt chuyên ngành Da giày với trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ thiết kế có trình độ Tập trung đầu t công nghệ đào tạo cán nớc 97 Chơng III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng Mỹ + Cố gắng tạo nên nhÃn mác hàng giày dép Việt Nam thị trờng quốc tế, nghiên cứu sản xuất mẫu chào hàng Đẩy mạnh công tác tiếp thị để giới thiệu sản phẩm Chú ý tạo sản phẩm giày dép độc đáo mẫu mà chất liệu nh: giày thêu từ vải nhung, guốc dép từ gỗ, giày bện từ sơ dừa, cói - Các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Nhóm hàng thuỷ sản Đây nhóm hàng Việt Nam có nhiều lợi thế, nhng để thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ, thị trờng cạnh tranh liệt phải nỗ lực nhiều, cần có biện pháp cụ thể để nâng cao vị cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam: - Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh chất lợng + Các doanh nghiệp cần đầu t nâng cao trang thiết bị máy móc khâu đánh bắt, bảo quản sản phẩm khâu chế biến Đặc biệt phải nhanh chóng có chiến lợc để đầu t xây dựng tiêu chuẩn HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Point-HƯ thèng ph©n tÝch, xác định kiểm soát điểm nguy hại trọng yếu ), GMP (Good manufacturing practice-Quy phạm sản xuất tiêu chuẩn), SSOP ( Sanitation standard operating procedure-Quy phạm vệ sinh sản xuất) Vì tờ giấy thông hành cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam vào đợc thị trờng lớn nh Mỹ EU + Tổ chức bảo quản sản phẩm tốt sau khâu thu hoạch khâu chế biến, bao gói, vân chuyển + Phổ biến giống công nghệ nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến để đảm bảo sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh Việc sử dụng nguồn nớc ô nhiễm, sử dụng chất kích thích nuôi tôm cá gặp khó khăn xuất Nếu bị phát doanh nghiệp phải tiêu huỷ lô hàng mà bị phạt bồi thờng gây hại cho ngời tiêu dùng + Có chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm xuất theo hớng chế biến sâu để tăng giá trị xuất Liên doanh đầu t với nớc để tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trờng Mỹ 98 Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam + Cần xây dựng đăng ký thơng hiệu cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam để vừa tạo uy tín cho sản phẩm vừa tránh tình trạng gây nên tranh chấp nh vụ cá tra, cá basa Việt Nam Mỹ vừa - Giải pháp nguồn nguyên liệu Tăng cờng đầu t quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chế biến cho xuất khẩu: + Nhà nớc hỗ trợ dịch vụ cung ứng vốn, giống sở vật chất kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản cho nhân dân + Huy động tối đa nguồn vốn nớc để phát triển, nghiên cứu đóng loại tàu lớn có khả khơi dài ngày, có phơng tiện chế biến chỗ + Xây dựng phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lợng thuỷ sản địa phơng - Các giải pháp hỗ trợ khác: + Tăng cờng hợp tác, liên kết thành viên VASEP (Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam) để trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu thị trờng, phối kết hợp với nhiều vấn đề, sau vụ thua kiện cá tra, cá basa vừa tiến tới vụ Mỹ kiện tôm Với thị trờng Mỹ đầy phức tạp rủi ro nh Hiệp hội phải đóng vai trò quan trọng + Bộ Thuỷ sản nên xây dựng Quỹ phát triển thị trờng, mở trang Web riêng nhằm giới Thiệu tiềm thuỷ sản Việt Nam; phổ biến giới thiệu giống có chất lợng xuất cao; giới thiệu thị trờng, đặc biệt thị trờng Mỹ nh nhu cầu thị hiếu, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thuỷ sản nhập khẩu, thuế nhập loại thuỷ sản Tóm lại, để thâm nhập thị trờng Mỹ hiệu nhà nớc nh doanh nghiệp phải thực thi biện pháp cách đồng biện pháp mang tính tổng quát cần phải có biện pháp cho ngành hàng cụ thể, phân đoạn thị trờng cụ thể Tuy nhiên tất biện pháp phải đợc áp dụng cách linh hoạt có phối hợp nhà nớc doanh nghiệp, ngành, quan víi 99 ... Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Chơng II: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ I Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ Thị trờng Mỹ ®· vµ ®ang... đợc thị trờng rộng lớn đầy tiềm Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài _Tìm hiểu phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị. .. nhắc thâm nhập II Thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ Thâm nhập thị trờng Mỹ, mặt doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội nhng mặt khác họ phải đối mặt với thách thức không nhỏ nh:

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26.Thảo Nguyên - “ Làm ăn với thị trờng Mỹ- chuyện không phải dễ” -Kinh tế Việt Nam số 33- 19/8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm ăn với thị trờng Mỹ- chuyện không phải dễ
29. PGS-TS Nguyễn Thị Hờng - “ Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ “ - Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/2003Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ “ - Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/2003
3. Trung tâm nghiên cứu phát triển Invest Consult - Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh - NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Khác
4. Trung tâm thông tin thuộc Bộ thơng mại - Hớng dẫn tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ - NXB Thống Kê, 2002 Khác
5. Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp - tạp chí công nghiệp - Việt Nam trên đờng hội nhập vào thị trờng thế giới - NXB Thanh niên, 2003 6. Tổ chức Star tại Việt Nam - Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thơngmại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ - 2003 Khác
7. Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp - Nhịp cầu kinh doanh Việt- Mỹ - 1999 Khác
10. Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer - “ Khái quát về luật thơng mại Mỹ “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 4/ 2002 Khác
11. TSKH Trần Nguyễn Tuyên - “ Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ- Bớc tiến mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay sè 5/ 2002 Khác
12. PGS-TS Nguyễn Thiết Sơn “ Một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và những vấn đề “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 1/ 2003 Khác
13. Đức Nguyễn - “ Thuỷ sản trớc áp lực cạnh tranh “ - Thời báo kinh tế Việt Nam sè 93 - 11/6/2003 Khác
14. Hà Linh - “ Hiệp định mang lại hiệu quả “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 98- 20/6/2003 Khác
15. Nguyễn Nam Phơng - “ Kinh tế Mỹ chấm sáng cuối đờng hầm “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 118- 24/7/2003 Khác
16. “ Kinh doanh vào thị trờng Hoa Kỳ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 123- 2/8/2003 Khác
17. Đào Quang Thép - Hồng Nam - “ Lasvegas và chuyện cái kim sợi chỉ “ và “ Cơ sở xã hội- chính trị của thị trờng Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 143- 6/9/2003 Khác
18. Hồng Nam - “ Thị trờng Hoa Kỳ và Việt Nam “ - Thời báo kinh tế Việt Nam sè 147- 13/9/2003 Khác
19. Nguyễn Gia Thảo, chủ tịch hội da giầy Việt Nam - “ Giải pháp tăng sức cạnh tranh ngành da giày “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 151- 20/9/2003 20. Hng Văn - “ Xuất khẩu nông sản sang Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 160- 6/10/2003 Khác
21. Quang Biên-Thiện Anh - “ Quy định dán nhãn nguồn gốc xuất xứ đối với nông thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 161- 8/10/2003 Khác
22. PV- “ Những điều lu ý trong việc thực hiện hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2003 “ - Tạp chí Thơng mại số 22/ 2003 Khác
23. Bill Yarmy, chủ tịch USATies Asia - “ Bí quyết để xuất khẩu sang Mỹ thành công “ - Tạp chí Thơng mại số 24/ 2003 Khác
24. BT - “ Một năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ “ - Tạp chí Công nghiệp- Thơng mại số 27/ 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các chỉ số kinh tế cơ bản của Mỹ - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 1 Các chỉ số kinh tế cơ bản của Mỹ (Trang 10)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ từ năm 1999-2002 - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ từ năm 1999-2002 (Trang 11)
Bảng 3: Một số mặt hàng nhập khẩu  lớn nhất của Mỹ từ năm 1998-2002 - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 3 Một số mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ từ năm 1998-2002 (Trang 13)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 (Trang 22)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 (Trang 24)
Bảng 15: Mức thuế nhập khẩu đối với một số hàng dệt may - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 15 Mức thuế nhập khẩu đối với một số hàng dệt may (Trang 37)
Bảng 14: Mức thuế nhập khẩu đối với hàng thuỷ sản - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 14 Mức thuế nhập khẩu đối với hàng thuỷ sản (Trang 37)
Bảng 13: Mức thuế nhập khẩu đối với hàng giày dép - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 13 Mức thuế nhập khẩu đối với hàng giày dép (Trang 37)
Bảng 16: So sánh hàng hoá Trung Quốc và hàng hoá Việt Nam Loại hàng Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 16 So sánh hàng hoá Trung Quốc và hàng hoá Việt Nam Loại hàng Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam (Trang 68)
Bảng 18: So sánh hàng hóa Việt Nam và Thái Lan Loại hàng Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 18 So sánh hàng hóa Việt Nam và Thái Lan Loại hàng Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam (Trang 69)
Bảng 19: Tình hình đạt tiêu chuẩn chất lợng của các doanh nghiệp Việt Nam - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 19 Tình hình đạt tiêu chuẩn chất lợng của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 72)
Bảng 20: : Các hình thức và phơng tiện khai thác thông tin của doanh nghiệp Việt Nam - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 20 : Các hình thức và phơng tiện khai thác thông tin của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 74)
Bảng 21 : Chỉ tiêu xuất khẩu thời kì 2001-2010 - Thâm nhập thị trường mỹ cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 21 Chỉ tiêu xuất khẩu thời kì 2001-2010 (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w