Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
421,5 KB
Nội dung
Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa - ngời đà tận tình bảo, hớng dẫn trình thực viết khóa luận Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới Đặng Văn Thuận, cán Vụ Tổ chức - Bộ Kế hoạch Đầu t, cô Bộ KH & ĐT, Bộ Thơng mại, cô viện Nghiên cứu Kinh tế Thế giới, th viện trờng Đại học Ngoại Thơng đà cho nhiều lời khuyên quý báu, đà cung cấp cho tài liệu thông tin tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đà dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập để hoàn thành khoá luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, đà động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành tốt khoá luận Hà nội, tháng 12 năm 2002 Phan Hồng Linh -1- Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Lời nói đầu Lịch sử đà chứng minh thất bại kinh tế đóng cô lập, xu bao trùm toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi WTO lµ mét tỉ chức thơng mại toàn cầu chiếm 90% tổng giá trị thơng mại quốc tế, tổ chức có mục tiêu, nguyên tắc chức hoạt động riêng, phục vụ lợi ích quốc gia thành viên, đặc biệt thành viên nớc phát triển Điều giải thích có nhiều nớc đà sẵn sàng nhân nhợng đàm phán kiên trì điều chỉnh hàng loạt sách nớc theo hớng cải cách để đợc trở thành thành viên thức WTO, trình đàm phán kéo dài, có tới hàng chục năm Trở thành thành viên WTO bớc ngoặt quan trọng toàn kinh tế Việt nam, mở nhiều hội để kinh tế non trẻ Việt nam hòa nhập thử sức sân chơi chung kinh tế giới, tất nhiên, đặt thách thức Để có đủ sức mạnh đối đầu với thay đổi này, ngành kinh tế phải tự chuẩn bị mặt Dệt may ngành kinh tÕ mịi nhän cđa ViƯt Nam, cã kim ng¹ch xuất đứng thứ sau dầu thô, ngành kinh tế thực động có ảnh hởng không nhỏ đến phồn vinh hay bất ổn toàn kinh tế Tại vòng đàm phán Uruguay, hiệp định hàng dệt may mặc đà đợc ký kết nhằm mục tiêu đa lĩnh vực dệt may hoàn toàn chịu điều chỉnh theo khuôn khổ WTO, theo hiệp định, nớc thành viên áp dụng hạn chế số lợng hàng dệt may phải loại bỏ hoàn toàn hạn chế vòng 10 năm kể từ ngày 1/1/1995 Điều mang lại cho ngành dệt may nhiều thuận lợi, nhng đặt không khó khăn Những hội thách thức gì, ngành dệt may Việt nam cần có chuẩn bị để sẵn sàng đón nhận tất hội thách thức Đây thực vấn đề thú vị, đà chọn làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Với hạn chế thời gian trình độ ngời viết, khóa luận cha nói hết đợc tất vấn đề xúc này, song hi vọng cung cấp cho ngời đọc thông tin bổ ích Cơ hội thách thức đối víi ngµnh dƯt may ViƯt nam tham gia WTO” -2- Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Khãa luận chia làm phần: Chơng 1: WTO hiệp định hàng dệt may Chơng 2: Cơ hội thách thức ngành dệt may ViƯt nam tham gia WTO Ch¬ng 3: Mét sè giải pháp nhằm phát triển sản xuất xuất hàng dệt may Việt nam giai đoạn chuẩn bị gia nhËp WTO -3- Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Chơng I: wto hiệp định dệt may I- WTO 1- Lịch sử hình thành phát triển 1.1 - GATT - Tiền thân WTO 1.1.1- Sù ®êi cđa GATT ChiÕn tranh thÕ giíi lần thứ kết thúc, quốc gia kiệt quệ mặt, họ chán ghét chiến tranh muốn xây dựng giới tốt đẹp, thịnh vợng kinh tế Để hàn gắn vết thơng chiến tranh xúc tiến thơng mại giới, hai tổ chức quốc tế đà đợc thành lập Ngân hµng thÕ giíi (WB) vµ Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) Đồng thời nớc muốn thành lập tổ chức thứ ba để giải vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế hệ thống "Bretton Woods" Tổ chức thứ ba tổ chức Thơng m¹i quèc tÕ (International Trade Organisation - ITO) dù kiÕn tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Dự thảo hiến chơng tham vọng, bao gồm nguyên tắc thơng mại mà lĩnh vực khác nh lao động, hiệp định hàng hoáa, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu t quốc tế dịch vụ Nhng trớc hiến chơng đợc phê chuẩn 23 số 50 nớc vào năm 1946 đà định đàm phán để cắt giảm ràng buộc thuế quan 23 nớc trí chấp nhận số quy định thơng mại hiến chơng ITO muốn thực nhanh chóng cách tạm thời để bảo vệ đợc thành cam kết thuế quan đà đợc đàm phán Kết hợp quy định thơng mại cam kết thuế quan đợc biết đến dới tên Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1948 hiến chơng ITO đợc nớc đàm phán 23 nớc đà trở thành thành viên sáng lập GATT Do vËy GATT, dï chØ mang tÝnh t¹m thêi, nhng công cụ mang tính đa biên điều tiết thơng mại giới kể từ năm 1948 WTO đợc thành lập vào năm 1995 Trong suốt thời gian tồn tại, mục tiêu xuyên suốt GATT nhằm tạo môi trờng thơng mại quốc tế tự thông qua việc đơn giản hoá thủ tục, cắt giảm hàng rào thuế quan GATT đợc kí kết nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế mở, đa thơng mại quốc tế vào sở để đảm bảo mặt pháp lý, góp phần vào -4- Phan Hồng Linh - Lớp Ph¸p K37 viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ thÕ giíi, nâng cao mức sống ngời dân nớc thành viên, sử dụng cách đầy đủ có hiệu nguồn tài nguyên giới qua việc mở rộng trao đổi hàng hoá Để đạt đợc mục tiêu đó, gần 50 năm tồn hoạt động, GATT đà thực nội dung sau: - Là hiệp định quốc tế hay văn đợc thiết lập quy tắc cho thơng mại giới, GATT điều tiết hoạt động thơng mại nớc tham gia kí kết - Là tổ chức quốc tế, GATT tạo diễn đàn thơng lợng để thực tự hoá môi trờng kinh doanh quốc tế không ngừng tăng cờng hoàn chỉnh luật lệ mà Hiệp định đà đề Đồng thời, có tranh chấp xảy ra, GATT án quốc tế để phủ giải Để thực đợc chức trên, GATT có nguyên tắc chủ yếu sau: - Các nớc thành viên phải thực nguyên tắc không phân biệt đối xử có có lại cách dành cho quy chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT) nguyên tắc tơng hỗ (Reciprocity) buôn bán quốc tế - Các nớc thành viên GATT phải mở cửa thị trờng, không đợc bảo hộ thị trờng nớc hàng rào phi thuế quan, tiến hành đàm phán để giảm dần thuế quan - Tất thành viên phải thực cạnh tranh lành mạnh buôn bán quốc tế, cấm trợ giá xuất hàng công nghiệp giảm trợ giá xuất sản phẩm 1.1.2- Hoạt động GATT Trong thời gian tồn hoạt động, GATT đà tổ chức đợc vòng đàm phán lớn, vòng kéo dài nhiều năm, vòng sau lại u việt vòng trớc : Bảng 1: Các vòng đàm phán lịch sử GATT Số nớc -5- Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Năm 1947 1949 1951 1956 1960-61 1964-67 1973-79 1986-93 Nguồn: Địa ®iĨm Geneva Annecy Torguay Geneva Geneva (Vßng Dillon) Geneva (Vßng Kennedy) Geneva (Vòng Tokyo) Geneva (Vòng Uruguay) Đối tợng đàm ph¸n Th Th Th Th Th Th, c¸c biƯn ph¸p chèng ph¸ gi¸ tham gia 23 12 38 26 26 62 Thuế, biện pháp phi thuế quan 102 hiệp định "khung" Thuế biện pháp phi thuế quan, 123 nguyên tắc, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, dệt may mặc, nông nghiệp thành lập WTO Những điều cần biết WTO tiến trình gia nhập Việt Nam Bộ thơng mại- Viện nghiên cứu thơng mại Mỗi vòng đàm phán mốc quan trọng đánh dấu lớn mạnh chiều rộng chiều sâu GATT Riêng việc cắt giảm thuế quan đà làm tốc độ tăng trởng thơng mại giới tăng trung bình 8%/năm giai đoạn thập niên 50 60 Tốc độ tự hoá mậu dịch đà góp phần giúp cho tốc độ tăng trởng thơng mại vợt tốc độ tăng trởng kinh tế: gần 50 năm kể từ đầu kỉ 20 đến trớc GATT đời (1900-1947), thơng mại quốc tế tăng cha đầy lần, nhng 47 năm tồn GATT, thơng mại quốc tế đà tăng lên 50 lần, số lợng nớc tham gia tăng lên theo đà nội dung đợc GATT điều chỉnh Thành công GATT việc cắt giảm thuế quan xuống mức thấp cộng với tác động suy thoái kinh tế thập niên 70 80 đà dẫn đến việc Chính phủ phải dùng hình thức bảo hộ lĩnh vực phải đơng đầu với cạnh tranh nớc Tây Âu Bắc Mỹ phải đến số thoả thuận chia sẻ thị trờng với đối thủ cạnh tranh phải dấn thân vào chạy đua trợ cấp nhằm trì đợc vị trí mình, vấn đề đà làm suy giảm tác dụng độ tin cậy GATT Đến thập niên 80 vai trò GATT không phù hợp nữa: trình toàn cầu hoá, thơng mại dịch vụ, lĩnh vực không đợc GATT điều chỉnh, đà trở thành lợi ích ngày nhiều nớc, đầu t quốc tế đợc mở rộng -6- Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Sù ph¸t triĨn thơng mại dịch vụ ngày gắn với gia tăng thơng mại hàng hoá Bên cạnh đó, GATT nhiều bất cập só lĩnh vực khác nh nông nghiệp, hàng dệt may chế giải tranh chấp Điều đòi hỏi phải có nỗ lực nhằm củng cổ mở rộng hệ thống thơng mại đa biên Nỗ lực đà dẫn đến kết Vòng đàm phán thơng mại WTO, tuyên bố Marrakesh vµ viƯc thµnh lËp tỉ chøc WTO 1.2 - Vòng đàm phán Uruguay đời WTO Vòng đám phán thơng mại Uruguay vòng đàm phán mậu dịch cuối mà GATT tổ chức thực Có thể nói vòng đàm phán kết thúc cho tất vòng đàm phán khác Mặc dù có lúc tởng chừng bế tắc nhng cuối vòng Uruguay đà đem lại đợc cải tổ lớn hệ thống thơng mại giới kể từ ngày GATT đợc thành lập Vòng đàm phán thức khai mạc vào ngày 20/9/1986 hội nghị cấp trởng nớc thành viên họp Punta Del Este (Uruguay) Đây thực vòng đàm phán đa biên lớn lịch sử kéo dài năm rỡi, gấp hai lần thời gian dự tính ban đầu Vậy lý mà Vòng đàm phán Uruguay lại kéo dài nh vậy? Thứ phát triển nhanh chóng thơng mại giới với tình nảy sinh Thứ hai mâu thuẫn nớc Mỹ, EU, Nhật Bản đàm phán vai trò thao túng trở nên bật Do vậy, nớc thành viên GATT nhận thấy cần phải có tổ chức thơng mại quốc tế động hơn, có nhiều quyền lực để điều chỉnh đợc hoạt động thơng mại giới Tháng 1/1995 WTO đà đợc thành lập Geneve hiệp định bắt đầu có hiệu lực Xét chất, WTO hiệp định mang tính thờng trực lâu dài, GATT mang tính lâm thời, hiệp định chung cha đợc Quốc hội nớc phê chuẩn tổ chức thức Với t cách tổ chức quốc tế, WTO có tảng pháp lý vững nớc thành viên đà thông qua hiệp định hiệp định đà xây dựng sở pháp lý nh hoạt động tổ chức Mặt khác, WTO không thay GATT mà tiếp tục kế thừa GATT với quy định, thể chế, sách hoàn thiện hơn, cụ thể: -7- Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 - WTO cã nớc thành viên GATT có bên tham gia kí kết - GATT giải vấn đề thơng mại hàng hoá, WTO mở rộng hơn, bao gồm thơng mại dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ - Cơ chế giải tranh chấp WTO mang tính tự động nhanh so với chế GATT Các phán WTO bị ngăn cản có chế bảo đảm thi hành hữu hiệu 2- Mục tiêu, chức nguyên tắc hoạt động WTO 2.1- Mục tiêu - Tự hoá thơng mại hàng hoá dịch vụ thông qua đàm phán bỏ thuế quan, loại bỏ hạn chế số lợng, quy chế hoá hàng rào phi thuế quan - Không phân biệt đối xử nhờ quy chế tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đối xử quốc gia, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển kinh tế cách chấp nhận cách mềm dẻo thoả thuận riêng ngoại lệ - Thiết lập phát triển môi trờng cho phát triển thơng mại quốc tế nhằm đảm bảo chắn khả tiên liệu đợc diễn biến (không có bất ngờ ) - Tăng cờng khả tham khảo ý kiến giải tranh chấp để hạn chế thiệt hại đồng thời thể chế hoá quy chế này, đảm bảo tôn trọng điều ớc Nhìn chung, WTO theo đuổi mục tiêu đợc đề phần mở đầu hiệp định GATT Đó thông qua tự hoá thơng mại, sở lập hệ thống pháp lý chung làm để thành viên hoạch định thực thi sách nhằm mở rộng thơng mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống nớc thành viên 2.2- Các chức WTO - Quản lý việc thực thi hiệp định đà đợc kí kết - Rà soát lại sách thơng mại nớc thành viên - Là diễn đàn đàm phán, tổ chức phục vụ đàm phán - Giải tranh chấp thơng mại thành viên -8- Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 - Hợp tác, kết hợp với tổ chức kinh tế quốc tế khác nh WB, IMF nhằm nâng cao hiệu hoạt động 2.3- Cơ cấu tổ chức cđa WTO C¬ quan qun lùc cao nhÊt cđa WTO Hội nghị Bộ trởng, bao gồm tất đại diện nớc thành viên, nhóm họp năm lần, định tất vấn đề liên quan đến tất hiệp định thơng mại đa biên Giữa kì hội nghị, Đại Hội đồng có chức thờng trực báo cáo lên Hội nghị Bộ trởng Đại Hội đồng đồng thời đóng vai trò "cơ quan giải tranh chấp" "cơ quan rà soát tranh chấp" WTO Đại Hội đồng phân chia trách nhiệm theo Hội đồng chính: Hội đồng thơng mại hàng hoá, Hội đồng thơng mại dịch vụ, Hội đồng vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Hội đồng thơng mại hàng hoá điều hành công việc 11 uỷ ban Cơ quan giám sát hàng dệt, Hội đồng lại chịu trách nhiệm với hiệp định riêng WTO thành lập nhóm công tác dới quyền cần thiết Ba uỷ ban khác đợc Hội nghị Bộ trởng thành lập có nhiệm vụ báo cáo lên Đại Hội đồng, Uỷ ban thơng mại phát triển nhằm giải vấn đề liên quan đến nớc phát triển đặc biệt nớc chậm phát triển; Uỷ ban cán cân toán có trách nhiệm t vấn cho thành viên WTO nớc khác, áp dụng biện pháp hạn chế thơng mại theo điều 18 điều 12 GATT để giải trở ngại cán cân toán; Uỷ ban dự toán tài hành chịu trách nhiệm vấn đề tài ngân sách WTO Ngoài có ban th kí giúp việc cho cấu máy Ban có trụ sở Geneve (Thuỵ Sĩ) có khoảng 450 nhân viên, đứng đầu Tổng giám đốc đợc chọn theo nguyên tắc trí Dới Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đốc Giám đốc ban chuyên trách Tổng giám đốc đề nghị đợc Đại Hội đồng thông qua Ngân sách WTO tính đến ngày 1/1/2002 142 triệu franc Thuỵ Sỹ, nớc thành viên đóng góp theo tỷ lệ định tổng giá trị hoạt động thơng mại nớc WTO tiếp tục truyền thống lâu đời GATT thông qua định dựa sở đồng thuận Trong số trờng hợp định, không đạt đợc đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với nhiều tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu -9- Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 thành viên có giá trị ngang Quyết định đợc thông qua có đa số phiếu tán thành 2.4- Nguyên tắc hoạt động Hiệp định WTO bao gồm 29 văn riêng biệt bao trùm lĩnh vực từ nông nghiệp đến dệt may, từ dịch vụ tới việc mua sắm Chính phủ đến quy tắc xuất xứ sở hữu trí tuệ Ngoài có 25 tuyên bố bổ sung, định văn ghi nhớ cấp Bộ trởng, quy định nghĩa vụ cam kết khác thành viên WTO, đặc biệt số nguyên tắc đơn giản xuyên suốt nội dung văn này, tất tạo nên hệ thống thơng mại đa biên, nguyên tắc WTO là: 2.4.1- Không phân biệt đối xử Đây nguyên tắc GATT đợc kế thừa WTO, theo nguyên tắc này, thơng mại quốc tế phải đợc thực cách công bằng, không phân biệt đối xử có có lại với nội dung: - Các nớc thành viên WTO cam kÕt dµnh cho quy chÕ tèi h qc (MFN) tức chế độ đÃi ngộ lĩnh vực dành cho hàng hoá nớc bạn hàng đến mức dành cho hàng hoá nớc bạn hàng nớc khác mức đó, phân biệt đối xử - Các nớc thành viên WTO cam kết dành cho nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) tức chế độ không phân biệt đối xử hàng nhập hàng s¶n xt níc Mét doanh nghiƯp cđa níc A hoạt động nớc B đợc đối xử ®ång ®Ịu nh c¸c doanh nghiƯp cđa níc B việc áp dụng loại thuế luật lệ nớc Quy chế tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia chủ yếu dành cho hàng hoá ¸p dông c¸c chÝnh s¸ch ë c¸c lÜnh vùc thuÕ quan, toán, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm Chế độ đợc WTO áp dụng sang lĩnh vực khác nh thơng mại dịch vụ, đầu t quyền sở hữu trí tuệ Đây điều hóc búa đợc mặc gay gắt đàm phán Mặc dù nguyên tắc "không phân biệt đối xử" nguyên tắc bắt buộc với thành viên WTO nhng HiƯp - 10 - Phan Hång Linh - Líp Pháp K37 hàng Việt Nam có hi vọng chiến thắng hàng ngoại nơi "đất khách quê ngời" Hơn nữa, theo quy luật chung giới phải xuất để đổi lấy nhập khẩu, Việt Nam buộc phải xuất nhiều hơn, mà mặt hàng xuất Việt Nam thời gian dài chủ yếu hàng nông sản chế biến nguyên liệu thô Thực tế dẫn đến hậu làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác mức, tàn phá môi trờng sinh thái Đây thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt tham gia vào hệ thống thơng mại giới, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải phát huy tính động, sáng tạo, nâng cao khả cạnh tranh hiệu Thực tế nhiều xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu động kinh doanh, tổ chức doanh nghiệp cồng kềnh, trình độ chuyên môn cha cao, cha thực phát huy đợc vai trò làm động lực tăng trởng kinh tế quốc dân Khu vực kinh tế t nhân cha phát huy đợc tiềm sản xuất kinh doanh Ngoài ra, yếu tố sản xuất nh t bản, công nghệ, bí kinh doanh thiếu hụt nghiêm trọng Điều đặt đòi hỏi cấp bách phải tập trung nguồn lực, đầu t, đổi cấu kinh tế, đổi trang thiết bị kỹ thuật, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh chất lợng giá để hàng hoá dịch vụ Việt Nam vơn thị trờng quốc tế, củng cố vị trí phát triển Thứ năm, chế sách quản lý kinh tế thơng mại hành Việt Nam cha phù hợp với qui định WTO Về mặt luật pháp, Việt Nam thiếu thủ tục có hệ thống việc thông báo tham vấn việc xây dựng sửa đổi luật pháp hành, cha công bố kịp thời cho thơng nhân nớc biết chóng HƯ thèng lt ph¸p cđa ViƯt Nam nãi chung cha thật rõ ràng làm cho thành viên WTO quan tâm không hiểu rõ hệ thống luật pháp Việt Nam họ nghi ngại với vấn đề gia nhập WTO Việt Nam Về mặt hạn chế định lợng thủ tục giấy phép: nay, Việt Nam trì số hạn chế định lợng với nhập Rất nhiều sản phẩm yêu cầu phải có giấy phép nhập phận quản lý chuyên ngành nh nhập thuỷ sản, thiết bị âm thanh, sản phẩm văn hoá nghệ thuật phim ảnh Trong xuất chịu qui định hạn chế định lợng giá tối thiểu mặt hàng nh gạo, hạt điều, cà phê, dầu thô Lý để Việt Nam trì số hạn chế định lợng nh - 70 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 để bảo hộ phát triển doanh nghiệp nội địa trớc có khả cạnh tranh đầy đủ với nớc cha sẵn sàng đối phó với hàng nhập Về vấn đề tự hoá thơng mại dịch vụ: sau vòng đàm phán Uruguay, tự hoá thơng mại đà lan sang lĩnh vực dịch vụ Hiệp định GATT đà đa số nghĩa vụ chung yêu cầu đặc biệt thơng mại dịch vụ nh khái niệm, nguyên tắc qui định giúp nớc phát triển điều chỉnh cách linh hoạt trình tự hoá thơng mại Hiện tại, thị trờng dịch vụ Việt Nam có vài hạn chế nh: công ty dịch vụ nớc đợc phép hoạt động Việt Nam ngành công nghiệp đà chọn mức độ giới hạn, phải đối mặt với hạn chế hành đáng kể hoạt động Việt Nam Trong trình thơng lợng gia nhập WTO, Việt Nam phải đa biện pháp thâm nhập thị trờng dịch vụ Các nớc thành viên WTO yêu cầu Việt Nam phải mở cửa thị trờng dịch vụ, đặc biệt thị trờng tài chính, bảo hiểm bu viễn thông Chính phủ Việt Nam phải nghiên cứu ảnh hởng việc tự hoá ngành công nghiệp dịch vụ tới kinh tế định ngành công nghiệp dịch vụ phải mở cửa cho đối thủ cạnh tranh nớc mức độ bảo vệ cần thiết cho ngành công nghiệp khác Về vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) khái niệm mẻ Sự bảo hội quyền sở hữu trí tuệ nhÃn hiệu thơng mại có hiệu lực từ tháng 12/1982, luật quyền tác giả đợc thông qua vào tháng 11/ 1986 thiết kế công nghiệp đợc bảo hộ từ tháng 5/1988 Tuy nhiên, việc thực thi hiệu lực mà quyền sở hữu trí tuệ đà trở thành phận tách rời WTO, đó, để trở thành thành viên WTO, Việt Nam phải cải cách hệ thống luật sở hữu trí tuệ, đồng thời giám sát việc thực luật Việt Nam Trên thực tế, TRIPS đặt thách thức to lớn cho nớc phát triển nh Việt Nam: hầu hết phát minh sáng chế giới tập trung nớc công nghiệp phát triển, mà công ty thông thờng chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cũ, lạc hậu sang nớc phát triển Nh việc tăng cờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp có nguy tạo điều kiện cho độc quyền, làm cho nớc phát - 71 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 triển nh Việt Nam gặp khó khăn việc tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật đại, ảnh hởng đến kết trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Cuối cùng, trình độ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam yếu Đàm phán công việc khó khăn, đòi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo mặt với tham gia cao Bộ, ngành, quan đoàn thể doanh nghiệp nớc, đồng thời cán đàm phán phải có lực thực đạt đợc mục đích Vì vậy, nhu cầu tăng cờng kiến thức cho cán kỹ thuật chiến thuật đàm phán thơng mại đa biên cấp thiết cho việc nâng cao lực đàm phán gia nhập WTO Tóm lại, bên cạnh hội có nhiều thách thức lớn, nhng trớc mắt, vấn đề lớn có tính định cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, điều lại phụ thuộc vào tính động, sáng tạo, tắt đón đầu, tự lực cánh sinh vơn lên trờng quốc tế doanh nghiệp nớc Vấn đề đặt đòi hỏi cấp bách phải nỗ lực tập trung đầu t, đổi công nghệ, cấu kinh tế, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh chất lợng giá hàng hoá Việt Nam tham gia vào hệ thống thơng mại giới 2.2- Thách thức riêng cho ngành dệt may Ngnh dệt may cịng lµ mét bé phËn cÊu thµnh cđa nỊn kinh tế Việt Nam, hiển nhiên ngành dệt may phải đối mặt với khó khăn chung nỊn kinh tÕ ViƯt Nam gia nhËp WTO H¬n nữa, bên cạnh trở ngại chung kinh tế, với đặc điểm mang tính riêng có ngành, ngành dệt may gặp phải thách thức đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO 2.2.1- Những thách thức từ bên ngành dệt may Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, ngành dệt may Việt Nam phải tham gia vào môi trờng kinh doanh dệt may toàn giới, đợc hởng lợi ích nh chấp nhận khó khăn thách thức Tham gia vào ATC có nghĩa chấp nhận cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế Trong cạnh tranh khốc liệt đó, dùng thực lùc ®Ĩ chiÕn - 72 - Phan Hång Linh - Lớp Pháp K37 thắng, nhng, thân ngành dệt may có nhiều bất cập khó khăn cần tháo gỡ để chuẩn bị tốt cho trình gia nhập WTO Một là, sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam yếu Ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ phát triển ngành may, chất lợng chủng loại vải không đáp ứng đợc yêu cầu may xuất khẩu, nguyên nhân mà năm ngành may phải nhập tới 80% vải nguyên liệu Trang thiết bị máy móc cho ngành lạc hậu, 50% thiết bị đà sử dụng 20 năm, lại thiếu vốn đầu t đổi công nghệ, không đáp ứng đợc yêu cầu ngành may chất lợng nh chủng loại sản phẩm Nguyên liệu cho ngành dệt vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lợng Hiện Việt Nam phải nhập từ 88 - 90% nguyên liệu, sản phẩm nộiđịa không đáp ứng đợc thông số kỹ thuật công đoạn dệt, tỷ lệ hao hụt cao từ 1,7-1,8kg sợi/1kg vải so với mức hao hụt từ 1,3-1,4 kg sợi/1kg vải sợi nhập Các nguyên liệu khác nh hoá chất, thuốc nhuộm phải nhập Do nguyên nhân mà sản phẩm dệt Việt Nam vừa đơn điệu chủng loại, chất lợng thấp, giá thành lại cao, sức cạnh tranh thị trờng nớc trờng quốc tế Hai là, hiệu đầu t thấp Mặc dù ngành dệt may thu hút đợc nhiều dự án đầu t nớc ngoài, tính đến hết năm 2001, riêng ngành dệt thu hút đợc gần 80 dự án nớc ngoài, có dự án dệt vải lớn, đợc đầu t đồng từ sản xuất tới in, nhuộm, hoàn tất dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim có trang thiết bị đại, sản xuất loại vải có chất lợng cao nhng doanh nghiệp cha phát huy đợc u chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng giá trị sản xuất ngành dệt Những bất ổn kinh tế nhiều nớc khu vực nh Hàn Quốc, Đài loan, Malaysia nớc đứng đầu đầu t vào ngành dệt may Việt Nam tác động khủng hoảng tài khu vực khiến nớc giÃn tiến độ đầu t, chậm trễ cung ứng nguyên vật liệu, điều gây khó khăn đáng kể cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Thứ ba, nguyên phơ liƯu phơ thc nhËp khÈu Ngµnh may ViƯt Nam lệ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập Song song víi viƯc ph¶i nhËp khÈu - 73 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 vải nguyên liệu ngành dệt Việt Nam không đủ khả cung cấp, ngành may xuất phải nhập ngoại hầu hết nguyên liệu khác Nguyên nhân phần sản xuất phụ liệu nớc cha đợc ý mứck cung ứng đợc số loại nh Tootal, dây khoá kéo Phong Phú, nhÃn mác Việt Tiến với số lợng hạn chế, phần khách hàng nớc đặt gia công yêu cầu sử dụng phụ liệu họ cung cấp Vì vậy, doanh nghiệp thờng rơi vào bị động nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm trễ, thiếu đồng hay không đảm bảo qui cách phẩm chất Thứ t, thiết kế mẫu yếu Tuy sản phẩm ngành may đà xuất đợc sang nhiều thị trờng, kể thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, nhng trình độ thiÕt kÕ kiĨu mÉu vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp Trong đó, khâu thiết kế mẫu thờng đem lại giá trị cao nhiều so với việc gia công theo mẫu khách hàng Ngành may xuất Việt Nam chủ yếu may gia công cho nớc với giá trị gia tăng thấp Xuất trực tiếp chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất Do kim ngạch xuất lớn nhng phần ngoại tệ thực tế thu lại đợc nhỏ Bên cạnh đó, việc thực hợp đồng gia công lại không ổn định, phụ thuộc vào giá nhân công tình hình cung cấp nguyên phụ liệu, thách thức thứ năm mà ngành dệt may gặp phải Thứ năm, sản xuất chủ yếu dựa vào gia công xuất Mặc dù gia công cho nớc hiệu thấp, thờng bị thua thiệt nhng có khoảng 90% doanh nghiệp may tiếp tục gia công cho nớc Có thể hiểu nguyên nhân tình trạng nh sau: - Các doanh nghiệp đơn đặt hàng, tên tuổi uy tín nghề nghiệp thị trờng Hầu hết hạn ngạch đợc sử dụng để làm hàng gia công cho hÃng nớc ngoài, thực chất tợng chuyển nhợng hạn ngạch Ngay mặt hàng ViƯt Nam xt theo h×nh thøc xt khÈu trùc tiÕp cịng mang nh·n hiƯn cđa c¸c níc kh¸c nh Pierre Cardin, Youth, Polo, Hangsin - Gia c«ng xuÊt khÈu rủi ro sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, lại không đòi hỏi nhiều vốn - 74 - Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 - Do tác động tất yếu phân công lao động qc tÕ ngµnh dƯt may thÕ giíi Trong giai đoạn đầu trình phát triển, ngành may Việt Nam chủ yếu nhận gia công cho nớc có trình độ phát triển cao nớc nhận đơn đặt hàng từ nớc nhập khẩu, thiết kế mẫu mÃ, cung cấp nguyên liệu thuê gia công Thị trờng dệt may Việt Nam thực chất ngời đặt gia công, vậy, yếu tố định u ngành may xuất Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào đơn giá gia công Điều đồng nghĩa với thực tế giá nhân công Việt Nam tăng lên ngành may có nguy rơi vào tình trạng việc làm Đây nguyên nhân chủ yếu làm đình trệ mức tăng trởng xuất ngành dệt may Việt Nam năm 1998, giá nhân công nớc khu vực giảm mạnh tác động khủng hoảng tài tiền tệ Cuối cùng, chế quản lý xuất nhập cha thực phù hợp trớc tình hình sản xuất kinh doanh hàng dệt may xuất Mặc dù sản xuất xuất hàng dệt may đợc xác định lĩnh vực đợc u tiên đầu t phát triển với nhiều sách u đÃi đầu t, tín dơng, vỊ th doanh thu cịng nh th xt nhËp khẩu, quy định quản lý sản xuất, xuất nhập ban hành thời gian qua đà phần tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may xuất Tuy nhiên, bên cạnh đổi đáng kể công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều sách hành bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập ngành dệt may Nhiều qui định đà trở nên không phù hợp điều kiện sản xuất kinh doanh đà thay đổi 2.2.2- Thách thức mà hiệp đinh ATC mở ngành dệt may Thứ nhất, việc thực hiệp định ATC đồng nghĩa với việc chấp nhận tham gia vào thị trờng quốc tế tự ATC tạo điều kiện thâm nhập thị trờng xuất cho quốc gia, tạo điều kiện cho nớc xuất khác thâm nhập vào thị trờng dệt may quốc gia Một nguyên tắc phủ nhận đợc đợc hởng qui chế Tối h qc, qui chÕ §·i ngé qc gia hay bÊt u đÃi khác phải giành u đÃi cho nớc thành viên kh¸c - 75 - Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Nghĩa hàng hoá nớc vào nớc ta dễ dàng cạnh tranh thị trờng Việt Nam liệt gay gắt hơn, doanh nghiệp non nớt nhiều mặt Thị trờng dệt may nớc bị công từ nhiều phía Nếu hàng nớc không đủ sức cạnh tranh thị trờng nớc việc chiến thắng thị trờng níc ngoµi lµ mét hi väng xa vêi Thø hai, hiệp định ATC đà đợc nớc thực nhng thực tế nhiều nớc đa danh sách mặt hàng để hội nhập vào GATT/WTO số đó, phần lớn chủng loại chịu hạn ngạch thành viên đợc hởng lợi từ chơng trình hoà nhập đợc đa vào thực Có thể thấy rằng, sản phẩm thông thờng vốn chịu khống chế theo hạn ngạch đà đợc đa vào trớc tiên tham gia sản phẩm nhạy cảm chủng loại bị trì hoÃn, lý đơn giản nớc chọn sản phẩm nhạy cảm để hoà nhập trớc Hơn nữa, phải đến cuối giai đoạn hai, chí đầu giai đoạn ba, míi cã sù tù ho¸ thùc sù trao đổi quốc tế hàng dệt may Hơn nữa, hiệp định ATC cho phép thành viên áp dụng chế tự vệ để chống lại nớc xuất đơn lẻ nhằm ngăn chặn ngăn ngừa nguy thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nớc, qui định bị nớc nhập lợi dụng để đóng cửa thị trờng Điều bất lợi cho tất nớc xuất có Việt Nam Thứ ba, thời kì chuyển tiếp ngắn hay dài ảnh hởng lớn đến hội kinh doanh hàng dệt may thị trờng quốc tế Khi đợc chấp nhận thành viên WTO ngành dệt may Việt Nam đợc hoà nhập vào giai đoạn chơng trình hay phải chịu thời kỳ chuyển tiếp 10 năm theo hiệp định ATC Thứ t, hàng dệt may Việt Nam cha có sức cạnh tranh nội tại, lại chủ yếu gia công cho nớc ngoài, mà ATC u tiên cho nớc tái nhập không u đÃi cho nớc nhận gia công Điều ATC qui định: "Đối xử u đÃi đợc giành cho sản phẩm dệt may thành viên tái nhập sau xuất sang thành viên khác để gia công tái nhập khẩu, nh đợc xác định theo luật thông lệ thành viên nhập khẩu, đối tợng kiểm soát đầy ®đ vµ thđ - 76 - Phan Hång Linh - Lớp Pháp K37 tục xác nhận sản phẩm đợc nhập từ thành viên mà phơng thức thơng mại chiếm tỷ trọng lớn tổng xuất hàng dệt may" Cuối cùng, tác động việc Trung Quốc đợc chấp nhận thành viên thức WTO đà gây ảnh hởng không nhá tíi xt nhËp khÈu nãi chung vµ xt khÈu hàng dệt may nói riêng Trung Quốc gà khổng lồ việc sản xuất hàng tiêu dùng Hàng hoá Trung Quốc có đặc điểm giá thấp, mẫu mà đẹp, chất lợng chấp nhận đợc Khi WTO, Trung Quốc phải chịu đầy đủ bất lợi tính chất bảo hộ thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản Tây Âu, nhiên, đà trở thành thành viên thức WTO, Trung Quốc đợc tự tham gia vào thị trờng hàng hoá giới, hởng qui chế MFN nh thuận lợi khác điều khoản tổ chức qui định Hàng dệt may mạnh Trung Quốc, lại có đợc u đÃi hiệp định ATC mang lại, coi nh Trung Quốc đà hội đủ điều kiện để chiếm lĩnh thị trờng hàng tiêu dùng giới nói chung hàng dệt may nói riêng Thị trờng không lớn lên, thị phần Trung Quốc ngày tăng gây kết tất yếu khó khăn cho nớc xuất dệt may khác, có Việt Nam Để cân vị cạnh tranh hµng dƯt may ViƯt Nam víi Trung Qc, chØ cã cách Việt Nam trở thành thành viên WTO, để đợc hởng qui chế u đÃi nh quốc gia khác Nh vậy, trở thành thành viên WTO hay ảnh hởng lớn đến hội phát triển ngành dệt may Việt Nam Gia nhËp WTO, tham gia vµo ATC sÏ mang lại cho ngành hội mà nhiều thách thức, giúp ngành dệt may Việt Nam hoà vào nhịp sống chung dệt may toàn cầu, có hội để chiến đấu sân chơi bình đẳng Việt Nam cần phải có chuẩn bị chiến lợc phát triển nhằm nắm bắt đợc hội hạn chế khó khăn trình gia nhập, có kết hợp ngành, cấp doanh nghiệp, đồng thời bớc bổ sung, sửa đổi luật pháp, sách kinh tế cho phù hợp với yêu cầu WTO trình độ phát triển đất nớc - 77 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất vµ xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO Nghiên cứu hai chơng I II đà cho thấy rõ hội nh thách thức ngành dệt may Việt Nam ViƯt Nam gia nhËp WTO Tuy nhiªn, cho dù có khó khăn thách thức việc gia nhập WTO đà đợc chứng minh xu tất yếu Để đón hội có đợc hoà vào môi trờng chung ngành toàn giới, ngành dệt may Việt Nam cần có chuẩn bị tốt mặt, dù tham gia tổ chức nào, muốn vững vàng trớc hết phải có lực thực sự, có chế quản lý hiệu quả, có đội ngũ cán công nhân viên kinh nghiệm, lành nghề, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, có thị trờng nhập nguyên liệu xuất thành phẩm ổn định Để đạt đợc điều đó, cần có bổ sung phát triển ngành may cách toàn diện Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam, đợc đề cập phân tích kỹ chơng này, phần đa đợc hớng cho ngành dệt may Việt Nam giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO I- chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 1- Triển vọng ngành dệt may Kế hoạch 10 năm 2001 - 2010 ngành dệt may Việt nam kế hoạch mở đầu kỷ 21 bối cảnh giới khu vực tiếp tục biến đổi nhanh chóng nhiều mặt, cạnh tranh ngày liệt Đối với ngành dệt may, thị phần giới đà "phân định", Việt nam nớc sau, lực sản xuất nhỏ bé, thiếu kinh nghiệm quản lý thơng trờng Các cờng quốc xuất hàng dệt may có lợi hầu hết đà thành viên tổ chức WTO, thách thức to lớn Trung Quốc, cờng quốc số sản xuất xuất dệt may đà trở thành thành viên tổ chức này, điều gây không bất lợi cho hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam Đà thế, hàng phẩm chất không xuất đợc Trung Quốc có khả đợc nhập lậu vào Việt Nam với số lợng lớn giành giật thị trờng nội địa ta - 78 - Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Tuy nhiên, kỳ kế hoạch 10 năm 2001 - 2010 dự báo số thuận lợi bản, mở cho ngành dệt may Việt Nam đờng đầy triển vọng để gia nhập WTO, nh sau: Thứ nhất, ổn định trị xà hội, nh khuyến khích phát triển đợc bộc lộ qui định pháp luật tảng vững tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Thứ hai, bối cảnh kinh tế có đà phát triển tốt, ngành dƯt may sÏ cã nhiỊu triĨn väng më réng qui mô thu hút đợc đầu t nớc nh nớc Năm 2001, với tốc độ tăng trởng GDP 6,8%, Việt Nam đợc coi nớc có mức tăng trởng GDP cao, đứng thứ hai khu vực Châu - Thái Bình Dơng, sau Trung Quốc Trong thêi gian qua, ViƯt Nam ®· thiÕt lËp quan hƯ thơng mại với khoảng 130 quốc gia, mở rộng thị trờng xuất khẩu, với đờng lối sách đối ngoại đắn, Việt Nam đà đạt đợc cải thiện đáng kể quan hệ thơng mại quốc tế nói chung quan hệ thơng mại dệt may nói riêng Chính điều tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam hoà nhập phát triển ngành dệt may giới Thứ ba, sau năm cọ sát với thị trờng giới, doanh nghiệp Việt nam đà đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, sản phẩm dệt may ta dần đợc a chuộng thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản thị trờng truyền thống nh SNG, Đông Âu, đà dần đợc khôi phục lại Từng bớc tiếp cận thị trờng Mỹ tạo chỗ đứng chân để khai thác qui mô lớn có đủ tiêu chuẩn Thứ t, Tổ chức thơng mại giới WTO, Mỹ nhà đàm phán lớn tất quốc gia xin gia nhập Cho nên việc ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc coi thành công lớn trình đàm phán song phơng gia nhập WTO Việt Nam Mỹ lại thị trờng đầy tiềm ngành dệt may, hai bên chuẩn bị tiền đề để ký kết hiệp định dệt may Việt - Mỹ, hiệp định đợc ký kết, chắn ngành dệt may Việt Nam có thêm nhiều hội để đẩy mạnh xuất dệt may thâm nhập sâu vào thị trờng rộng lớn Nói chung, thời điểm tốt hợp lý cho kinh tế Việt Nam, có ngành dệt may, hoà nhập vào môi trờng kinh doanh quốc tế, gia nhập vào WTO Bởi lẽ, không nắm bắt lấy hội điều kiện để gia - 79 - Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 nhËp WTO khó khăn nhiều vòng đàm ph¸n míi Dohar kÕt thóc (dù trï sÏ kÕt thóc vào năm 2005), nhiều hội tốt qua thế, Việt Nam phải cố gắng để đợc vào WTO vòng năm tới nhằm tránh điều kiện khó khăn đặt sau vòng đàm phán 2- Chiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, ngày 23 tháng năm 2001, phê duyệt chiến lợc số sách hỗ trợ thực Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, có nội dung sau đây: Mục tiêu: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, thoả mÃn ngày cao nhu cần tiêu dùng nớc, tạo nhiều việc làm cho xà hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới 2.1- Chiến lợc chung ã Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dêt, sợi, dƯt, in nhm hoµn tÊt - Kinh tÕ nhµ níc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích thành phần kinh tế, kể đầu t trực tiếp nớc tham gia phát triển lĩnh vực - Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, qui hoạch xây dựng cụm công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất xa trung tâm đô thị lớn - Tập trung đầu t trang thiết bị đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao Chú trọng công tác thiết kế sản phẩm dệt mới, nhằm bớc củng cố vững uy tín nhÃn mác hàng dệt Việt Nam thị trờng quốc tế - Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt chất lợng, tăng nhanh sản lợng sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nớc ã Đối với ngành may - Đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanh nghiệp may mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, vùng đông dân c, nhiều lao ®éng - 80 - Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 - Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may, tập trung đầu t, c¶i tiÕn hƯ thèng qu¶n lý s¶n xt, qu¶n lý chất lợng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh suất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trờng quốc tế ã Đẩy mạnh đầu t phát triển vùng trồng bông, dâu tằm, loại có xơ, tơ nhân tạo, loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhm cung cÊp cho ngµnh dƯt may nh»m tiÕn tíi tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu phụ liệu thay nhập ã Khuyến khích hình thức đầu t, kể đầu t nớc ngoài, để phát triển khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp chế tạo thiết bị dệt may níc 2.2- Mét sè chØ tiªu thĨ ã Sản xuất - Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30.000 tấn, xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn, sợi loại 150.000 tấn, vải lụa thành phẩm 800 triệu mét vuông, dệt kim 300 triệu sản phẩm, may mặc 780 triệu sản phẩm - Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 80.000 tấn, xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn, sợi loại 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 1.400 triệu mét vuông, dệt kim 500 triệu sản phẩm, may mặc 1.500 triệu sản phẩm ã Kim ngạch xuất - Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu đô la Mỹ - Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu đô la Mỹ ã Sử dụng lao động - Đến năm 2005: Thu hút 2,5 đến 3,0 triệu lao động - Đến năm 2010: Thu hút 4,0 đến 4,5 triệu lao động ã Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa sản phẩm dệt may xuất - Đến năm 2005: Trên 50% - Đến năm 2010: Trên 75% ã Vốn đầu t phát triển - 81 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 - Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, đóm Tổng Công ty Dệt May Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng - Tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu trồng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng II- Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO 1- Các sách vĩ mô từ phía Nhà nớc 1.1- Chính sách đầu t phát triển Quan điểm chung đầu t phải đợc tính toán phạm vi toàn ngành đặt bối cảnh chuẩn bị gia nhập WTO, tập trung cho ngành dệt sản xuất tiêu thụ may, đầu t chọn lọc theo mặt hàng mạnh nhằm tạo khả liên kết, hợp tác khai thác tốt lực thiết bị Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, cần có sách khuyến khích đầu t nớc vào lĩnh vực này, đặc biệt khâu nhuộm khâu hoàn tất Ưu tiên dự án 100% vốn đầu t nớc ngành dệt Khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào dự án sản xuất nguyên phụ liệu may Ưu tiên dự án sản xuất sản phẩm nớc cha sản xuất đợc sản phẩm xuất không bị áp dụng hạn ngạch Đầu t nhà nớc tập trung cho công trình trọng điểm nh xí nghiệp dệt - nhuộm - hoàn tất có qui mô lớn, sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn xuất nớc WTO Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ngành may nhằm tự túc nguồn vốn sản xuất kinh doanh, phát triển lĩnh vực lực chọn cổ phần hoá số xÝ nghiƯp dƯt nh»m hoµn thiƯn hƯ thèng doanh nghiƯp dệt may để đáp ứng yêu cầu WTO Nghiên cứu qui mô đầu t thích hợp với đặc thù hoạt động doanh nghiệp - 82 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Nhà nớc khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu t vào lĩnh vực dệt may Đặc biệt u tiên đầu t nớc vào ngành, với hình thức đầu t, khuyến khích phía nớc góp vốn công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị đại, bí kỹ thuật Có sách u đÃi tạo điều kiện cho doanh nghiệp trọng tới vấn đề đào tạo chuyên sâu đào tạo nâng cao cho công nhân cán ngành dệt may Ngành dệt ngành đầu t đòi hỏi nguồn vốn lớn, khả thu hồi vốn chậm nên doanh nghiệp ngại đầu t vào lĩnh vực này, Nhà nớc cần có sách khuyến khích đầu t nớc vào ngành dệt dới hình thức, hình thức đợc sử dụng từ trớc tới liên doanh 100% vốn nớc Thành lập quỹ đầu t riêng cho ngành dệt, quỹ đợc sử dụng để đại hoá xây nhà máy dệt, nh trang bị đồng thiết bị máy móc đại; để thực khoá huấn luyện đào tạo thêm cho cán công nhân ngành dệt; để mua dây chuyền sản xuất đà đợc sử dụng thành công nớc tiên tiến giới ,có sách u đÃi cho doanh nghiệp may có tỷ lệ nội địa hoá cao, sử dụng nguyên vật liệu nớc Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ, tổ chức môi trờng giới cho sản phẩm xanh sạch, với mục đích dần cải tiến công nghệ dệt nhuộm Việt Nam phù hợp với quy định ISO 9000 ISO 14000, lẽ, điều kiện khắt khe bảo vệ môi trờng đợc đặt hàng dệt may Việt Nam xâm nhập vào thị trờng khó tính nh Mỹ, EU Với ngành may, có nhiều quan điểm cho ngành may đà d thừa thị trờng tiêu thụ gặp khó khăn, bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may không đòi hỏi vốn đầu t lớn Vì nên hạn chế đầu t nớc vào ngành để giảm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp may có vốn đầu t nớc thờng có u vốn, công nghệ nh khả tiếp cận thị trờng so với doanh nghiệp nội địa Nhng theo tác giả, thu hút vốn đầu t nớc lĩnh vực may cần thiết muốn có ngành công nghiệp may thực hớng tới xuất Các sản phẩm may doanh nghiệp này, với u công nghệ, nguyên liệu, mẫu mà mở đờng cho sản phẩm với nhÃn hiệu hàng hoá Việt Nam trờng giới Tuy nhiên, nên tập trung vào mặt hàng mới, phức tạp mà doanh nghiệp nớc cha sản xuất đợc nh u tiên phân bổ hạn ngạch - 83 - Phan Hồng Linh - Líp Ph¸p K37 xt khÈu sang EU cho doanh nghiệp nớc, khuyến khích nhà đầu t nớc tìm thị trờng phi hạn ngạch 1.2- Chính sách thị trờng Xét quan điểm ngành dệt may, gia nhập WTO để mở rộng thị trờng xuất dệt may, mở rộng thị trờng xuất dệt may để đẩy mạnh trình gia nhập WTO Phát triển thị trờng xuất theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá, bên cạnh việc trì củng cố thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản cần sớm khôi phục lại thị trờng SNG Đông Âu, phát triển thị trờng nh Mỹ, Canada, Trung Đông tiến tới giảm bớt phụ thuộc vào thị trờng nớc Đông Nam Tăng cờng vai trò tổ chức xúc tiến thơng mại Nhà nớc, hỗ trợ doanh nghiệp công tác marketing Song song với việc tìm hiểu, cung cấp thông tin thị trờng, giá cả, đặc điểm kinh tế - văn hoá - xà hội nh sắc, truyền thống dân tộc quốc gia cần phải có sách tiếp cận, khai thông phát triển với thị trờng cụ thể, trớc hết thị trờng xuất nhiều tiềm đà nêu Có sách u đÃi cho doanh nghiệp xuất dệt may, đặc biệt doanh nghiệp tự tìm đợc thị trờng xuất phi hạn nghạch, tạo điều kiện mặt thủ tục giấy tờ, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn mặt pháp lý tham gia vào thị trờng mới, với luật lệ Có u đÃi thuế cho doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu nớc Không trọng mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhà nớc cần có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chiếm lĩnh lại thị trờng nội địa, lâu đà dành thị phần lớn cho loại sản phẩm dệt may từ Trung Quốc với u giá thành hạ mẫu mà phong phú Trong bối cảnh hội nhập toàn giới, Việt Nam đà thành viên số tổ chức, hiệp hội kinh tế quốc tế, lại nỗ lực để trở thành thành viên thức WTO, nên biện pháp bảo hộ kể thuế quan phi thuế quan phải dần hạn chế Chính mà không cách khác, để đứng vững thị trờng nớc nh nội địa, ngành dệt may cần cạnh tranh chiến thắng chất lợng vợt trội Đây giải pháp lâu dài cho ngành dệt may nói chung thị trờng hàng dệt may nói riêng - 84 - ... may Việt nam tham gia WTO? ?? -2- Phan Hång Linh - Líp Ph¸p K37 Khóa luận chia làm phần: Chơng 1: WTO hiệp định hàng dệt may Chơng 2: Cơ hội thách thức ngành dƯt may ViƯt nam tham gia WTO Ch¬ng 3:... Điều mang lại cho ngành dệt may nhiều thuận lợi, nhng đặt không khó khăn Những hội thách thức gì, ngành dệt may Việt nam cần có chuẩn bị để sẵn sàng đón nhận tất hội thách thức Đây thực vấn đề... sản xuất, xuất nớc phát triển vào nớc công nghiệp phát triển - 24 - Phan Hồng Linh - Lớp Pháp K37 Chơng 2: Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia WTO WTO lµ mét tỉ chøc thơng mại toàn