Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

11 16 0
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dệt may là một trong những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam nhưng hoạt động xuất khẩu chỉ tập trung ở các sản phẩm gia công và phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng thấp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu dựa vào chi phí ao động thấp.

HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ths Ngô Hải Thanh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Dệt may ngành hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam hoạt động xuất tập trung sản phẩm gia công ph thuộc nhiều vào nhập nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng thấp Bên cạnh đó, ực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam chủ yếu dựa vào chi phí ao động thấp Việc Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu mở nhiều hội cho tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, bên cạnh phải đối diện khơng khó khăn Bài viết tập trung làm rõ cam kết iên quan đến sản phẩm dệt may EVFTA, phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam, dự báo hội thách thức tham gia EVFTA Từ khóa: Chuỗi giá trị, EVFTA, ngành dệt may Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam liên tục có bước phát triển tích cực, đạt mức tăng trưởng xuất năm sau cao năm trước Năm 2018, ngành dệt may nước ta đánh dấu mốc quan trọng kim ngạch xuất đạt 36 tỉ đôla, tăng trưởng 16% so với năm 2017 Chúng ta nằm tốp nước xuất sản xuất phẩm dệt may cao giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Tuy nhiên, câu hỏi đặt ngành dệt may Việt Nam vị trí chuỗi giá trị dệt may toàn cầu? Bên cạnh đó, việc tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ xu hướng tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đặc biệt Việt Nam vừa ký kết thành công Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu (EU) năm 2019 vừa qua Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU có hiệu lực tạo nhiều hội phát triển phát triển kinh tế thương mại cho Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Song song với khơng khó khăn, thách thức cần vượt qua Vậy, việc tham gia vào EVFTA mang lại hội thách thức ngành dệt may Việt Nam? Cơ sở lý luận FTA 2.1 Khái niệm FTA FTA hệ Hiện có nhiều cách hiểu Hiệp định thương mại tự Theo cách hiểu chung Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) thỏa thuận hai nhiều thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại thành viên với FTA mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement)… chất thỏa thuận hướng tới tự hóa thương mại 415 thành viên Thành viên FTA quốc gia (ví dụ Việt Nam, Trung Quốc, Hoa K …) khu vực thuế quan độc lập (ví dụ Liên minh châu Âu, Hồng Kơng Trung Quốc…) Vì vậy, thơng thường nói tới thành viên FTA, người ta hay dùng từ chung ―nền kinh tế‖ Cho tới nay, có nhiều tổ chức quốc gia khác đưa khái niệm FTA cho riêng Điều thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên Thuật ngữ ―Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ mới‖ sử dụng để FTA có cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ ―FTA truyền thống‖; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0% theo lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ, bao hàm lĩnh vực coi ―phi truyền thống‖ như: lao động, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… (Nguyễn Thanh Tâm, 2016) Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA 2.2 Những nội dung loại hình Hiệp định thương mại tự Nghiên cứu Trần Thị Trang Đỗ Thị Mai Thanh (2019) cho thấy FTA thông thường bao gồm nội dung sau: (i) Quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; (ii) Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan, thông lệ áp dụng chung 90% thương mại; (iii) Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường k o dài không 10 năm; (iiii) Quy định quy tắc xuất xứ Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tư, biện pháp hạn chế định lượng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm môi trường… Hiện nay, có số loại FTA mà Việt Nam tham gia sau: (i) FTA khu vực: FTA k nước tổ chức khu vực, ví dụ AFTA hiệp định thương mại tự nước khối Asean; (ii) FTA song phương: FTA k nước, ví dụ VCFTA hiệp định thương tự Việt Nam Chi Lê; (iii) FTA đa phương: FTA k nhiều đối tác khác nhau, ví dụ CPTPP hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương gồm 11 nước thành viên; (iiii) FTA k tổ chức với nước, ví dụ FTA k bên tổ chức ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… hay FTA Việt Nam Liên minh châu Âu 416 2.3 Vai trò FTA hệ Theo nghiên cứu Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, FTA hệ có vai trò quan trọng thúc đẩy tự thương mại mặt lượng chất, thể số khía cạnh sau: Một à, FTA hệ giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định Tổ chức Thương mại giới Khi FTA k kết, có tác động đến lợi ích quốc gia, làm thay đổi sách quốc gia thành viên quốc gia không thành viên FTA Hai là, bên cạnh vai trị thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập liên kết kinh tế, FTA hệ có vai trị quan trọng việc nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại Vai trò chung FTA thúc đẩy thương mại, bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu qua kênh đa phương gặp khó khăn Ngày nay, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận FTA hệ trở thành xu năm gần giới Việc đưa nội dung lao động vào FTA cịn nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh công quan hệ thương mại Ba là, tham gia FTA hệ mở không gian phát triển với quốc gia thành viên Với FTA hệ mới, không gian phát triển quốc gia có thay đổi chất, hội phát triển mở chiều rộng chiều sâu Do vậy, quốc gia thành viên có nhiều lựa chọn khơng gian phát triển Đây hội cho khởi nghiệp, cho phát triển sáng tạo lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh Điều đặc biệt có nghĩa với thành viên sau tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Tầm nhìn không gian sản xuất doanh nghiệp, chiến lược phát triển quốc gia điều kiện thực thi FTA, FTA hệ khơng bó hẹp phạm vi quốc gia Chính khơng gian phát triển đặt yêu cầu tư duy, định hình chiến lược phát triển quốc gia phù hợp, hiệu bối cảnh thực thi FTA hệ Bốn à, việc triển khai k kết, thực FTA hệ cách hiệu góp phần củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị quốc gia thành viên Tăng cường liên kết nước thành viên với giải pháp hữu hiệu nhằm phòng, chống khủng hoảng chu k khủng hoảng cấu, bảo đảm an ninh kinh tế, bền vững tăng trưởng Tham gia FTA hệ mới, thông qua liên kết khu vực, vị nước nhỏ cải thiện thông qua vị chung khối Mặt khác, việc hình thành FTA có chuẩn mực cao, dẫn dắt kinh tế lớn, hội để nước thành viên 417 khẳng định vai trò xây dựng thiết lập trật tự khu vực, ảnh hưởng đến chiều hướng phát triển, cạnh tranh vị nước lớn trường quốc tế Với vai trò trên, việc k kết, triển khai FTA hệ mang lại nhiều hội song đặt khơng thách thức với quốc gia thành viên Đó hội thách thức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động liền với cạnh tranh gia tăng; hội thách thức việc nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống quản trị quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh thể chế, môi trường kinh doanh Các hội thách thức đan xen chuyển hóa nhau, chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển, động chủ động hội nhập tham gia FTA quốc gia thành viên Kết nghiên cứu 3.1 Tổng quan cam kết EVFTA liên quan đến hàng dệt may Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký vào ngày 30/6/2019 Đây Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới EVFTA FTA hệ mới, với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ Các lĩnh vực cam kết EVFTA bao gồm: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp l -thể chế 3.1.1 Cam kết EVFTA thuế quan hàng dệt may Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập cho hàng dệt may Việt Nam sau: Thứ nhất, loại bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực cho loại nguyên phụ liệu dệt may (thuộc Chương 50 Biểu thuế); số loại nhóm sản phẩm may mặc thuộc Chương 61-62 Biểu thuế (như đồ vest hoàn chỉnh, đồ ngủ nữ, áo len tr em, đồ bơi, chăn, rèm cửa, túi xách túi đựng vải…) Thứ hai, loại bỏ thuế nhập dần từ mức thuế MFN trung bình 12% xuống 0% thời hạn từ đến năm kể từ ngày EVFTA có hiệu lực phần lớn sản phẩm may mặc sản phẩm tương tự thuộc Chương 61, 62 Biểu thuế Như vậy, theo cam kết EVFTA, EU bỏ thuế nhập cho nhóm hàng dệt may Việt Nam, khơng bỏ mà tiến hành năm sau Hiệp định có hiệu lực Về phía Việt Nam, mức cam kết thuế quan dành cho sản phẩm dệt may nhập từ gần tương tự: 37% số dòng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực (cũng phần lớn nguyên phụ liệu dệt may số sản phẩm may mặc mà Việt Nam sản xuất) Số cịn lại xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm 418 3.1.2 Cam kết EVFTA quy tắc xuất xứ hàng dệt may Chương EVFTA quy định điều kiện quy tắc xuất xứ mà hàng hóa phải tuân thủ để hưởng ưu đãi thuế quan Đối với sản phẩm dệt may, quy tắc xuất xứ chung (tương tự với tất hàng hóa khác) cịn có quy tắc riêng cho nhóm sản phẩm (áp dụng cho trường hợp sản phẩm sử dụng phần nguyên liệu không xuất xứ) Quy tắc xuất xứ phổ biến sản phẩm dệt may EVFTA tiêu chí hai cơng đoạn, hay cịn gọi ―từ vải trở đi‖ Cụ thể, để sản phẩm may mặc coi có xuất xứ theo EVFTA vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam EU việc cắt, may phải thực Việt Nam EU Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt quy tắc xuất xứ cộng gộp: Cho phép vải có xuất xứ Hàn Quốc coi có xuất xứ theo EVFTA (Hàn Quốc nước có FTA với Việt Nam EU) Trong tương lai, có nước có FTA với VN EU Việt Nam thơng báo cho Ủy ban Hải quan EVFTA Ủy ban định việc có cho phép cộng gộp khơng 3.1.3 Cam kết hàng rào kỹ thuật (TBT) hàng dệt may EVFTA EVFTA chủ yếu bao gồm cam kết chung hợp tác, minh bạch hóa lĩnh vực hàng rào kỹ thuật (TBT); khơng có cam kết cụ thể liên quan tới biện pháp TBT ảnh hưởng tới dệt may ngoại trừ: Các cam kết ghi nhãn hàng hóa; Hợp tác việc cơng nhận quy trình đánh giá phù hợp Bên; Hậu kiểm; Đối với Việt Nam: cam kết chấp nhận xuất xứ hàng hóa ghi chung ―Made in EU‖ ghi rõ xuất xứ nước EU hàng hóa cơng nghiệp (trong có dệt may) Các yêu cầu kỹ thuật hàng dệt may EU gồm có: Nhóm yêu cầu hóa chất thành phần sản phẩm (các loại vải, sợi, quần áo phụ kiện dệt may có chứa nhiều loại hóa chất khác thuốc nhuộm, thuốc tẩy…); Nhóm u cầu quy trình sản xuất (xử lí nguyên liệu chất thải độc hại sinh từ trình trồng nguyên liệu, sản xuất vải, chế biến vải hoàn thiện, trình dệt, nhuộm, in ấn ); Nhóm u cầu quy cách đóng gói, bảo quản, ghi nhãn sản phẩm Như vậy, bản, EU Việt Nam tiếp tục chủ động việc áp dụng biện pháp TBT hàng nhập Doanh nghiệp xuất phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu bên nhập trước 3.2 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 3.2.1 Tổng quan ngành dệt may giới Hàng dệt may ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mô toàn ngành liên tục tăng trưởng Hiện nay, tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 3,5%/năm cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (Theo Báo cáo ngành dệt may) Trong mảng sợi, sợi Polyester vươn lên chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ sợi toàn cầu Thị phần sợi polyester tổng nhu cầu sợi toàn cầu tăng từ 25% (1980) lên 56% (2016), thay vị trí số sợi cotton trước Trung Quốc Mỹ quốc gia sản xuất 419 sợi tổng hợp có quy mơ lớn trực tiếp từ PTA, MEG (các sản phẩm từ dầu mỏ khí đốt) Các quốc gia nhập sợi tổng hợp lớn nhằm phục vụ cho đầu vào sản xuất vải Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong quốc gia xuất vải lớn giới (chiếm 64% tổng kim ngạch xuất toàn cầu) Đây quốc gia có cơng nghệ dệt nhuộm phát triển lâu đời nơi tiêu thụ sản phẩm vải lớn Trong mảng may, xu hướng dịch chuyển sản xuất quốc gia có chi phí lao động giá r Mảng may công ty may mặc đánh giá thâm dụng lao động, đó, thực quốc gia Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam Thổ Nhĩ K … Tốc độ tăng trưởng vòng 15 năm khu vực quốc gia phát triển 8,3%/năm, tốc độ 2,8% cho khu vực lại EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản thị trường tiêu thụ lớn với dân số khoảng 1/3 dân số giới chiếm 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu Các thị trường lớn Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc chiếm 19% tổng giá trị dệt may Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số giới chiếm 7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu Cách thức phân phối truyền thống có nguy bị đe dọa ảnh hưởng từ thương mại điện tử xu hướng mua hàng online Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng thiết bị điện tử để mua sắm nhiều hơn, thay xếp hàng để mua hàng cửa hàng truyền thống 3.2.2 Ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Ngành dệt may Việt Nam ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai nước, với tốc độ tăng trưởng trung bình 13,06% giai đoạn 2009-2018 Riêng năm 2018, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt gần 37 tỷ đôla Số liệu thống kê cho thấy kim ngạch xuất nhập tăng trưởng mạnh năm gần đây: Bảng 1: Số liệu xuất nhập dệt may Việt Nam Đơn vị: Triệu Đô a Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Xuất 25,249 27,277 28,708 31,850 36,944 Nhập 14,534 15,455 16,070 18,020 20,990 Cân đối xuất - nhập 10,715 11,822 12,638 13,830 15,954 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Tổng c c hải quan Hình cho biết thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018 Trong đó, đứng đầu thị trường Mỹ với 45% tổng thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam; đứng thứ hai thị trường EU Nhật Bản với 15% Tiếp thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Asean thị trường khác chiếm 9% 420 Nguồn: Báo cáo cập nhật ngành dệt may quý III/2019 Hình 1: Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018 Hiện nay, nước khoảng nghìn doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp may chiếm đa số (70% tổng số doanh nghiệp ngành) với 80% số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa (200-500 lao động) với chi phí nhân cơng thấp Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào mắt xích thứ May, thực khâu thiết kế, marketing phân phối sản phẩm Theo số liệu thống kê năm 2018, ngành dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu theo phương thức CMT (Cut-Make-Trim) Đây phương thức sản xuất đơn giản nhất, giá trị gia tăng thấp Theo phương thức sản xuất này, bên đặt hàng/người mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp nguyên vật liệu, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể, doanh nghiệp cắt, may hoàn thiện sản phẩm; sản phẩm sản xuất xong người mua hàng đến thu gom phân phối Do đó, kim ngạch xuất lớn giá trị gia tăng ngành mức thấp, đạt 5% - 10% Vấn đề lớn ngành dệt may Việt Nam cân cung cầu chuỗi giá trị Khâu sản xuất nguyên phụ liệu k m, không đáp ứng yêu cầu nguyên liệu, phải phụ thuộc nhiều vào nước Ngành trồng kéo sợi khâu đoạn đầu chuỗi dệt may giữ vai trò trọng yếu việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho phân đoạn lại Tuy nhiên, năm, sản xuất Việt Nam đáp ứng 1% nhu cầu Do đó, nhiều năm qua, doanh nghiệp Việt Nam phải nhập hầu hết loại bông, xơ để phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho ngành sợi (thể bảng đây) 421 Bảng 2: Số liệu nhập xơ, sợi dệt loại Bông loại Năm Khối lượng (Nghìn tấn) Xơ, sợi dệt loại Giá trị (Triệu Đơla) Khối lượng (Nghìn tấn) Giá trị (Triệu Đôla) 2014 754 1,443 740 1,558 2015 1,014 1,623 792 1,519 2016 1,034 1,662 861 1,609 2017 1,295 2,362 878 1,822 1,034 2,419 2018 1,567 3,011 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Tổng c c Hải quan Số liệu thống kê cho thấy, khối lượng giá trị nhập nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may nước ta từ năm 2014 gia tăng liên tục tất sản phẩm bơng, xơ, sợi Trong đó, bơng nhập chủ yếu từ Mỹ, Tây Phi, Ấn Độ; xơ phần lớn nhập từ Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia Vai trò ngành dệt riêng ngành may tổng thể ngành dệt may lớn vải yếu tố quan trọng định đến chi phí chất lượng cuối sản phẩm may mặc Tuy nhiên, ngành dệt Việt Nam chưa làm tốt vai trò mình, doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam khơng hài lịng chất lượng vải nội Bên cạnh đó, sản lượng ngành dệt khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngành may (chỉ khoảng 3035%) Vì vậy, ngành may phải nhập tới 65-70% lượng vải năm, số liệu cụ thể thể bảng đây: Bảng 3: Số liệu nhập vải phụ liệu Đơn vị: Triệu Đô a 201 2016 Năm 2015 2017 2018 9,42 10,1 10,48 11,38 12,7 Vải loại 2,20 542,35 742,78 Nguyên phụ liệu dệt, 2,378 2,552 may Nguồn: Tác1 giả tổng hợp từ số liệu Tổng c c hải 6quan Ngoài ra, nguyên phụ liệu dệt, may nhập từ nước nhiều Giá trị nguyên phụ liệu dệt may nhập từ năm 2014 đến năm 2018 mức tỷ đôla Điều cho thấy phụ thuộc nguyên phụ liệu vào nhà cung cấp nước ngồi lớn Chính yếu ngành dệt kìm hãm ngành may theo nghĩa khiến giá trị gia tăng chủ động ngành may thấp Các doanh nghiệp xuất may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản (khoảng 70%), thiếu khả cung cấp trọn gói Phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm theo khách hàng định tự khai thác khoảng 20%; phương thức sản phẩm bao gồm thiết kế 9% phương thức sản xuất tiếp thị bán hàng trực tiếp trung tâm thương mại nước vỏn vẹn 1% Đặc biệt, phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nước nhiều (70-90%), 422 rủi ro cao thời gian chất lượng nguyên phụ liệu trình vận chuyển hay rủi ro thời gian tìm nguyên phụ liệu thay trường hợp sản phẩm bị lỗi dẫn tới ảnh hưởng hợp đồng giao hàng Bên cạnh đó, hoạt động phân phối doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa phát triển phụ thuộc vào nhà mua nước Mạng lưới nhà mua bao gồm doanh nghiệp bán l , nhà sản xuất nhà buôn Những doanh nghiệp bán l đa số thuộc thị trường EU, Nhật Mỹ; họ sở hữu thương hiệu hàng đầu quốc tế, siêu thị, cửa hàng bán sỉ l Những nhà sản xuất nhập sản phẩm (buyer) từ Việt Nam bao gồm nhà may mặc từ quốc tế khu vực Các nhà buôn khu vực thường từ Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc; họ đóng vai trị quan trọng, trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Các doanh nghiệp bán l lớn tin cậy vào nhà buôn (chủ yếu từ Hồng Kông) để phát triển mạng lưới cung ứng họ Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch Các doanh nghiệp đầu tư may mặc nước liên hệ trực tiếp với khách hàng quốc tế Việt Nam nhà cung ứng họ có văn phịng đại diện Hồng Kông, Đài Loan hay Hàn Quốc Vì vậy, doanh nghiệp may mặc Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc lớn vào nhà buôn nhỏ khu vực (Nadvi Thoburn, 2004) 3.3 Tác động EVFTA tới ngành dệt may Việt Nam 3.3.1 Cơ hội EU thị trường cực k lớn vô hấp dẫn cho ngành dệt may Năm 2018, dệt may Việt Nam xuất sang châu Âu 5,6 tỷ đơla Đó số lớn song chiếm 2,02% tổng lượng nhập hàng dệt may châu Âu Điều cho thấy dư địa thị trường châu Âu lớn Bên cạn đó, thị trường có giá trị gia tăng cao, sản phẩm có chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại thị trường truyền thống với mức tăng trưởng trì đặn hàng năm EVFTA hội cho ngành dệt may nước ta Bởi vì, thuế quan tất mặt hàng dệt may giảm 0%, 77% 0% Hiệp định có hiệu lực Trong đó, EU thị trường đứng đầu giới nhập hàng dệt may EU thị trường xuất lớn thứ hai hàng dệt may Việt Nam Theo Trần Thị Thanh Thủy (2018), x t kinh tế thành viên EU, Đức, Pháp thị trường dệt may truyền thống với Việt Nam Năm 2018, Đức thị trường lớn nhất, khoảng 1,5 tỷ đôla; Pháp gần 1,2 tỷ đôla X t thị phần, sản phẩm dệt may xuất từ Việt Nam chiếm khoảng 2% tổng nhập nước Một số thị trường nhỏ EU, nhu cầu tiêu thụ dệt may họ thấp hẳn thị trường truyền thống Pháp, Đức, x t dư địa, tiềm lớn Nhập dệt may nước ta vào thị trường Malta, Bulgaria chưa đến 0,1% tổng nhập hai nước Điều cho thấy hội lớn mà EVFTA mang lại, giúp tiếp cận nâng cao thị phần thị trường 3.3.2 Thách thức Ở vài năm đầu EVFTA có hiệu lực, ngành dệt may gặp số bất lợi định thời gian chờ thuế giảm 0% theo lộ trình EVFTA, số mặt 423 hàng xuất Việt Nam sang EU không hưởng mức thuế 9% Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Đây mức ưu đãi mà EU đơn phương dành cho sản phẩm chưa có lực cạnh tranh tốt từ số nước thuộc nhóm đang/k m phát triển theo tiêu chí mà EU định Thay vào đó, ngành phải chịu mức thuế cao từ thuế nhập ưu đãi (MFN) mà EU áp dụng - mức khoảng 12% Khó khăn lớn mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt phải thực nghiêm yêu cầu quy tắc xuất xứ Theo đó, hàng dệt may xuất vào EU phải sử dụng vải sản xuất Việt Nam, việc cắt may phải thực doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Châu Âu EU cho ph p sử dụng thêm vải sản xuất Hàn Quốc nước có FTA song phương với EU Điều kiện gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may việc nhận ưu đãi từ Hiệp định mang lại chưa chủ động sản xuất sợi vải Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ thị trường Trung Quốc Đài Loan, quốc gia vùng lãnh thổ chưa có Hiệp định thương mại tự với EU Gợi ý sách EU thị trường có tính chiến lược, trọng điểm lâu dài sản phẩm dệt may nhập vào EU sản phẩm có giá trị gia tăng cao số nước khu vực khác giới Bên cạnh đó, EU nước mà Việt Nam có mối quan hệ thương mại từ lâu Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU k kết mang lại nhiều hội khơng khó khăn thách thức cho Để dệt may Việt Nam đứng vững phát triển chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt thị trường EU, tác giả đưa số gợi sách: Một là, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm phụ thuộc nguồn nguyên liệu từ thị trường khơng tham gia FTA với EU Chính phủ, địa phương cần phải hoạch định chiến lược phát triển khu công nghiệp, tập trung vào giải vấn đề nguồn cung thiếu hụt, hình thành nên chuỗi cung ứng tồn cầu… để từ đáp ứng u cầu hiệp định Cụ thể, cần thu hút đầu tư vào khâu dệt nhuộm, hai nút thắt nguồn cung nguyên liệu cho ngành dệt may EVFTA hội để thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt may, đặc biệt khâu dệt, nhuộm Hai là, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chủ động thâm nhập thị trường EU cách: (i) Thiết lập mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với trung tâm phân phối, siêu thị lớn thị trường EU thông qua thương vụ Việt Nam EU, phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, đại sứ quán nước EU Việt Nam để xuất trực tiếp, giảm thiểu tình trạng xuất qua trung gian; (ii) Tổ chức liên doanh hình thức sử dụng giấy ph p, nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu tiếng Các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế liên doanh liên kết, để trở thành công ty cơng ty xun quốc gia có thương hiệu tiếng EU; (iii) Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường EU thơng qua việc tích cực chủ động tham gia gian hàng, hội chợ, triển lãm nước ngoài, xây dựng gian trưng bày thị trường nước ngoài… Ba là, nâng cao chất lượng hàng dệt may Việt Nam xuất việc đổi quy trình, đạt chứng quản lý chất lượng ISO 9000, chứng mơi trường 424 ISO 14000… Ngồi tiêu chuẩn mang tính chất quốc tế, DN dệt may Việt Nam cần đáp ứng với tiêu chuẩn riêng có EU Các doanh nghiệp có điều kiện tài nghiên cứu thực thêm tiêu chuẩn nhãn hiệu sinh thái sản phẩm nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường EU Ngoài ra, doanh nghiệp cần trọng khâu tổ chức sản xuất, tìm cách tiết giảm chi phí sản xuất, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, phần mềm quản l để nâng cao suất lao động khả cạnh tranh Tận dụng hội thu hút đơn hàng, trì khai thác hiệu khách hàng truyền thống phát triển thêm khách hàng mới, góp phần ổn định sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động Chú trọng đến việc xây dựng liên kết chiến lược với khách hàng nhà bán l , nhập lớn giới, tham gia vào chuỗi liên kết họ nhằm ổn định đơn hàng, khách hàng, tiếp cận kinh nghiệm quản lý, kinh doanh họ… TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo ngành dệt may 12/2017, truy cập địa chỉ: http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS Textiles%20and%20Clothing%20 Industry%20Report-Dec.2017.pdf ngày 13/01/2020 Báo cáo cập nhật ngành dệt may quý III/2019, truy cập địa chỉ: https://www.aseansc.com.vn/uploads/2019/07/Textile-industry_Update-report_Q32019-Final _ASEANSC.pdf ngày 13/01/2020 Cập nhật kết kinh doanh 2018 ngành dệt may, truy cập địa chỉ: https://www.phs.vn/data/research/PDF_Files/analysis_report/vn/20190320/Textile%20and%2 0Apparel%20Industry%20Report-20190320-V.pdf ngày 13/01/2020 Nguyễn Thanh Tâm (2016), ―Tổng quan FTA hệ mới‖, truy cập địa chỉ: http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html ngày 15/01/2020 Trần Thị Thanh Thủy (2018), ―Xuất hàng dệt may sang thị trường EU: hội thách thức đặt ra‖, truy cập địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/xuat-khau-hang-det-may-sang-thi-truong-eu-co-hoi-va-nhung-thach-thuc-dat-ra107727.html ngày 13/01/2020 Trần Thị Trang, Đỗ Thị Mai Thanh (2019), ―Những tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam‖, truy cập địa chỉ: https://khoahoc.neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoahoc/h%E1%BB%99i%20th%E 1%BA%A3o/qu%E1%BB%91c%20gia/Ky%20yeu%20KTVN%202018/5.ThS.%20Tr%E1% BA%A7n%20Th%E1%BB%8B%20Trang.pdf ngày 13/01/2020 Trung tâm WTO hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, ―Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, truy cập địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10113-vai-tro-cua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-the-he-moi-trong-thuong-mai-quoc-te ngày 15/01/2020 425 ... hàng dệt may Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký vào ngày 30/6/2019 Đây Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương. .. cạnh đó, EU nước mà Việt Nam có mối quan hệ thương mại từ lâu Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU k kết mang lại nhiều hội khơng khó khăn thách thức cho Để dệt may Việt Nam đứng vững phát triển... ngành dệt may quý III/2019 Hình 1: Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018 Hiện nay, nước khoảng nghìn doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp may chiếm đa số (70% tổng số doanh nghiệp

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan