Thực trạng hoạt động của ngành dệt may việt nam trong những năm qua

106 942 1
Thực trạng hoạt động của ngành dệt may việt nam trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong hoạt động kinh tế sôi động ngày nay, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều nỗ lực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế nhằm khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế, tìm cho mình một vị trí vững chắc trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phát triển mới của thế giới ở Thế kỷ XXI. Nhận thức rõ vấn đề này, những năm qua, chúng ta đã kiên trì tiến hành công cuộc "đổi mới" với phơng châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc" và thu đợc những thành tựu đáng khích lệ và việc Việt Nam tham gia đầy đủ vào ASEAN và APEC là một bằng chứng tiêu biểu. Trên đà phát triển phù hợp với quy luật chung và vì sự phát triển lâu dài của đất nớc, sau ASEAN mục tiêu của chúng ta sẽ là hội nhập vào WTO. Diễn đàn thơng mại lớn nhất hiện nay, nơi chúng ta có điều kiện gia nhập thực sự vào đời sống kinh tế thế giới và đã tiến hành những thủ tục ban đầu để gia nhập. Để có thể thực hiện những mục tiêu trên, cùng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn khác, ngành Dệt - May thực sự là chiếc cầu nối Việt Nam với thế giới. Nhờ phát huy những thế mạnh sẵn có trong nớc và tận dụng những thuận lợi bên ngoài ngành Dệt - May không chỉ có vị trí then chốt trong giai đoạn hiện nay mà ngay cả khi chúng ta tham gia vào WTO, hội nhập thế giới sâu sắc hơn. Hơn thế nữa, sản phẩm của ngành thuộc loại nhạy cảm trong thơng mại quốc tế, có rất nhiều các vấn đề phức tạp phát sinh cần giải quyết khi kinh doanh mặt hàng này. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khóa luận này tôi cố gắng tìm hiểu "Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thơng Mại Thế giới. Nội dung của khóa luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Tổ chức thơng mại Thế giới và Hiệp định đa sợi Chơng 2: Thực trạng hoạt động của ngành dệt-may Việt nam trong những năm qua. Chơng 3: Định hớng đẩy mạnh xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam Mặc dù đã có 3 năm trang bị kiến thức tại trờng Đại học Ngoại thơng và có một số kinh nghiệm nhất định trong thực tế kinh doanh xuất nhập khẩu. Song khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô và những ai quan tâm đóng góp ý kiến. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trờng Đại học Ngoại thơng, Công ty XNK tổng hợp Vạn xuân - BQP, Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vinatex, các doanh nghiệp XNK hàng dệt-may. Và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. chơng I tổ chức thơng mại thế giới (wto) và hiệp định đa sợi 1.1. tính tất yếu của sự ra đời tổ chức thơng mại thế giới 1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại - tiền thân của Tổ chức Th- ơng mại Thế giới 1.1.1.1 Bối cảnh ra đời của GATT Sau hơn 7 năm chính thức hoạt động, Tổ chức Thơng mại Thế giới đã có những đóng góp bớc đầu vào sự phát triển của nền thơng mại thế giới và từng bớc tỏ rõ sự thích ứng với vai trò của một cơ quan điều tiết mậu dịch quốc tế. Đạt đợc nh vậy một phần cũng vì Tổ chức Thơng mại Thế giới đã kế thừa và phát huy các thành quả mà các tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và th- ơng mại đã tạo đợc. Do đó, để hiểu sâu hơn về Tổ chức Thơng mại Thế giới không thể không nghiên cứu về GATT. Nhìn lại lịch sử ta nhận thấy phải đến cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV thị tr- ờng thế giới mới bắt đầu đợc hình thành rõ nét. Thời gian sau đó cho đến chiến tranh thế giới lần thứ II mặc dù thị trờng thế giới liên tục phát triển song cha có Hiệp định thơng mại đa biên nào điều chỉnh. Thời gian này, các cờng quốc kinh tế đồng thời cũng là các cờng quốc quân sự thờng chủ động sử dụng chiến tranh để phân chia lại thị trờng. Kể từ sau năm 1945, với cục diện thế giới mới và thắng lợi của phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới lần thứ II, nớc Mỹ có ý đồ thiết lập lại các thể chế chính trị, kinh tế có lợi cho mình. Đồng thời, nhiều nớc khác cũng có nhu cầu xây dựng các cơ chế mới để điều chỉnh mối quan hệ quốc tế, duy trì hoà bình, ổn định, tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dài. Trong bối cảnh đó, hàng loạt tổ chức lớn của thế giới đợc ra đời: Liên hợp quốc (UN) đợc thành lập; về tiền tệ có Quỹ tiền tệ Quốc tế ra đời; về tài chính có Ngân hàng thế giới (WB); về thơng mại là Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại. Cụ thể, từ năm 1945, song song với việc chuẩn bị thành lập Tổ chức thơng mại quốc tế (ITO), 23 nớc đã tiến hành 123 cuộc thơng lợng kéo dài với các nỗ lực nhằm đơn giản hoá các thủ tục, không ngừng nhằm giảm bớt hàng rào thuế quan, tạo môi trờng thơng mại quốc tế tự do. Kết quả ngày 30/10/1947 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại đợc ký kết, có hiệu lực từ 1/1/1948. Buổi đầu thành lập GATT chỉ có 23 nớc thành viên nhng đến cuối năm 1994, tổ chức này đã quy tụ đ- ợc 129 nớc thành viên và nhiều tổ chức liên chính phủ, chiếm trên 90% kim ngạch thơng mại của thế giới. 1.1.1.2 Các chức năng và nguyên tắc cơ bản của GATT Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại đợc thành lập nhằm tạo ra một cơ sở đảm bảo về pháp lý, góp phần phát triển kinh tế, thơng mại thế giới với 3 chức năng cơ bản sau: + Là một luật lệ kinh tế chung đợc các bên nhất trí để điều tiết mọi hoạt động thơng mại của các nớc tham gia ký kết. + Là một diễn đàn thơng lợng để thực hiện tự do hoá môi trờng kinh doanh quốc tế, không ngừng tăng cờng và hoàn chỉnh các luật lệ mà Hiệp định đã đề ra. + Là một "Toà án" quốc tế để Chính phủ các nớc giải quyết tranh chấp trong phạm vi các nớc thành viên . Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại là một văn kiện dài với 4 phần, 38 điều quy định chi tiết nhiều lĩnh vực. Các nguyên tắc chủ đạo trong hoạt động của GATT bao gồm: 1. Không phân biệt đối xử trong thơng mại bằng cách dành cho nhau quy chế đãi ngộ "Tối huệ quốc". 2. Thiết lập một cơ sở ổn định cho thơng mại thế giới thông qua việc thơng l- ợng và thực hịên nghiêm túc các thoả thuận về thuế. 3. Quyền "Khớc từ" và khả năng có hành động cấp thiết, không thực hiện một số nghĩa vụ trong thời hạn nhất định khi có lý do chính đáng về kinh tế và th- ơng mại. 4. Bảo hộ mậu dịch bằng công cụ thuế quan là chính. Không tăng cờng bảo hộ, có cơ chế thơng lợng hiệu quả để gỡ bỏ dần mọi rào cản thơng mại. 5. Khuyến khích việc cạnh tranh công bằng, cho phép đánh thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, hoặc chống trợ cấp nếu bị thiệt hại do sản phẩm của nớc khác bán phá giá hay trợ cấp gây ra. 6. Quan hệ "có đi có lại" bằng cách yêu cầu lẫn nhau những nhợng bộ tơng tự nhằm khuyến khích mở cửa thị trờng. 7. Ưu tiên đặc biệt cho các nớc đang phát triển, ví dụ nh Hệ thống u đãi phổ cập GSP, các u đãi trong việc tiếp cận thị trờng, không phải "có đi có lại " với các nớc phát triển. 8. Công nhận các dàn xếp thơng mại khu vực và sự hoà nhập chặt chẽ hơn các nền kinh tế quốc gia thông qua các liên kết khu vực này. Tuy nhiên, thuế hay các quy định điều chỉnh thơng mại của các thành viên trong nhóm đối với các nớc không phải là thành viên không đợc hạn chế hơn những gì đã áp dụng trớc khi nhóm đợc thành lập. 1.1.2 Sự ra đời tất yếu của tổ chức thơng mại thế giới Bên cạnh những thành công, GATT cũng gặp không ít trở ngại và còn nhiều lĩnh vực hoạt động cha có hiệu quả. Thắng lợi của GATT trong việc cắt giảm thuế quan, cùng một loạt nhân nhợng kinh tế trong những năm 70, 80 đã khiến các chính phủ đa ra các hình thức bảo hộ khác nh tự nguyện hạn chế xuất khẩu, trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, tăng cờng các biện pháp kiểm dịch, nâng cao tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu . Xu hớng quốc tế hoá đầu t quốc tế và trao đổi dịch vụ ngày càng tăng đang là mối quan tâm lớn của nhiều nớc và đồng thời liên quan chặt chẽ đến sự gia tăng liên tục của thơng mại hàng hoá thế giới thì lại không đợc GATT điều chỉnh. Thậm chí ở một số lĩnh vực tuy đã đợc đa ra xem xét nhng còn nhiều lỗ hổng đặc biệt là nông nghiệp và dệt may. Thể chế của GATT và hệ thống giải quyết tranh chấp cũng bị một số nớc thành viên chỉ trích . GATT đứng trớc thách thức mới khi thơng mại thế giới trở nên phức tạp hơn nhiều so với những năm 1940. Cha bao giờ tính chất quốc tế của nền kinh tế thế giới đợc thể hiện rõ nét nh ngày nay. Quá trình phân công lao động quốc tế đợc nâng cao và có ảnh hởng rộng khắp, dẫn đến sự bùng nổ của hoạt động thơng mại quốc tế, dới nhiều sắc thái đa dạng. Cùng với thơng mại là vận tải, thanh toán, đầu t, du lịch, viễn thông quốc tế . tăng trởng với tốc độ chóng mặt. Thực tế nêu trên đã dẫn đến một đòi hỏi tất yếu là phải cải cách GATT để có một cơ chế mạnh hơn điều tiết thơng mại thế giới, tăng cờng và mở rộng hệ thống đa biên này. Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, vòng đàm phán Urugoay mở ra với một trong những kết quả quan trọng là Tuyên bố MaraKesh do 104 nớc ký ngày 15/4/1994 tại MaraKesh (Marốc), có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, quy định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giớí để thay thế GATT. Có thể nói Tổ chức Thơng mại Thế giới là hiện thân cho kết quả của vòng đàm phán Urugoay và là sự kế thừa của GATT nhng chặt chẽ hơn về tổ chức, ràng buộc hơn về phạm vi, mức độ và khối lợng thơng mại đợc điều chỉnh. Với thể chế tơng đối lỏng lẻo của GATT, các nớc thành viên có thể lựa chọn một số hiệp định trong một vòng thơng lợng, thực hiện nghĩa vụ đợc hởng quyền lợi do hiệp định đó đem lại. Nhng đối với Tổ chức Thơng mại Thế giới tất cả các n- ớc thành viên phải chấp nhận và thực hiện tất cả các hiệp định đã đợc thoả thuận trong vòng đàm phán Urugoay trừ hệ thống các hiệp định thơng mại đa phơng. Về phơng diện pháp lý, Tổ chức Thơng mại Thế giới là một tổ chức quốc tế, nh các tổ chức quốc tế khác, quyết định của nó có tính chất ràng buộc đối với các nớc thành viên. Còn GATT là một hiệp định nêu những nguyên tắc chung đã đợc thoả thuận cụ thể. Nói cách khác, GATT dựa trên cơ sở Ad- hoc gồm các vòng thơng lợng hơn là một cơ chế thờng trực. Do vậy, WTO có thể thúc đẩy các nớc thực hiện nghĩa vụ hiệu quả hơn. GATT chủ yếu chỉ điều chỉnh thơng mại hữu hình còn WTO đảm nhận trách nhiệm lớn hơn, bắt đầu quá trình điều chỉnh tự do hoá thơng mại, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại và các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại. Đây là đòi hỏi cấp bách vì thực tế những lĩnh vực này ngày càng trở nên quan trọng hơn trong cơ cấu thơng mại quốc tế, đặc biệt đối với các nớc phát triển tỷ trọng này thờng chiếm khoảng 65 - 70% thu nhập quốc dân. Thông qua cơ chế xem xét định kỳ chính sách thơng mại của các nớc thành viên WTO sẽ đa hệ thống chính sách kinh tế, thơng mại của các nớc thành viên vào một thể hài hoà, thống nhất nâng cao tính trong sáng, rõ ràng và sự hiểu biết lẫn nhau trong môi trờng mậu dịch toàn cầu. Điểm mới nữa là WTO sẽ phối hợp nhiều hơn, chặt chẽ hơn với Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế gắn kết các vấn đề thơng mại với tài chính, tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện cho việc phát triển toàn diện quan hệ kinh tế quốc tế. Sau hơn 14 năm kể từ ngày thành lập, GATT mới có trên 23 nớc thành viên. Sau gần 46 năm hoạt động, Tổ chức này mới có 129 nớc tham gia, chiếm trên 90% thơng mại quốc tế. Nhng Tổ chức Thơng mại Thế giới thì chỉ 6 tháng sau khi thành lập đã có hơn 132 nớc gia nhập. Theo dự tính trong vòng 3 năm tới số thành viên sẽ lên tới 145 nớc chiếm gần 100% giá trị mậu dịch thế giới. 1 Trớc đây trong cơ chế của GATT, các nớc "lớn" thờng ngăn cản hay trì hoãn việc thi hành các quyết định của ủy ban giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế khi chúng không có lợi cho họ. Nhng đối với WTO, các quy định về giải quyết tranh chấp thơng mại chặt chẽ, mạnh mẽ hơn nên các nớc có tiềm lực mạnh cũng có ít khả năng trì hoãn việc khám xét và thi hành quyết định liên quan đến tranh chấp thơng mại. 1.2. giới thiệu chung WTO 1.2.1 các chức năng nguyên tắc chủ đạo trong hoạt động của tổ chức thơng mại thế giới Có cùng mục tiêu chung với GATT trớc đây là thiết lập và củng cố môi trờng thơng mại tự do, lành mạnh trên toàn thế giới nên Tổ chức Thơng mại Thế giới cũng có các nguyên tắc cơ bản giống với Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại trớc kia , đó là: + Không phân biệt đốỉ xử. + Bảo hộ bằng công cụ thuế. + Khuyến khích cạnh tranh công bằng. + Tạo lập cơ sở ổn định cho thơng mại thế giới. + Quyền" khớc từ" và khả năng có hành động cấp thiết. + Quan hệ "Có đi, có lại" . + Ưu tiên cho các nớc phát triển. Với t cách là tổ chức thơng mại lớn nhất từ trớc đến nay, kế thừa và đợc tăng cờng khả năng hơn GATT, WTO đảm nhận các chức năng chính sau đây: + Quản lý và giám sát việc thực thi các hiệp định thơng mại đa biên. + Giải quyết các tranh chấp thơng mại. + Hợp tác cùng các tổ chức quốc tế khác tham gia vào việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. 1.2.2 bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của tổ chức thơng mại thế giới Để thực thi đầy đủ, kịp thời cảc trọng trách nêu trên, WTO có một hệ thống pháp lý bao trùm lên Hiệp định GATT 1947, đồng thời với 12 Hiệp định kèm theo về thơng mại hàng hoá các lĩnh vực riêng, Tổ chức thơng mại thế giới mặc nhiên công nhận giá trị pháp lý của khoảng 2000 hiệp định và thoả thuận đã đợc thông qua trong thời kỳ GATT tồn tại. Trong cơ cấu của WTO cơ quan cao nhất là Hội nghị cấp Bộ trởng, bao gồm đại diện của cả các nớc thành viên, đợc triệu tập ít nhất 2 năm 1 lần. Hội nghị này quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến mọi hiệp định thơng mại đa biên. Tuy nhiên công việc hàng ngày của WTO sẽ do một số cơ quan chức năng giải quyết; chủ yếu là Đại hội đồng bao gồm tất cả các thành viên của WTO, có nhiệm vụ làm báo cáo cho Hội nghị cấp Bộ trởng giải quyết các công việc thờng nhật, Đại hội đồng nhóm thành 2 ủy ban: ủy ban đánh giá chính sách thơng mại để đánh giá thờng xuyên các chính sách thơng mại của từng nớc thành viên và ủy ban giải quyết các tranh chấp để giám sát các thủ tục giải quyết tranh chấp. Đại hội đồng cũng chia sẻ trách nhiệm thành 3 Hội đồng: - Hội đồng về thơng mại hàng hoá - Hội đồng về thơng mại dịch vụ - Hội đồng về sở hữu trí tuệ có liên quan đến thơng mại Trực thuộc mỗi Hội đồng trên có các cơ quan chuyên môn. Ba ủy ban khác đợc Hội nghị Bộ trởng thành lập và có nhiệm vụ báo cáo lên Đại hội đồng, đó là: - ủy ban về thơng mại và phát triển. - ủy ban về cán cân thanh toán. - ủy ban về ngân sách. Mỗi hiệp định trong 4 hiệp định đa phơng của WTO có các cơ quan quản lý riêng của mình với nhiệm vụ báo cáo lên Đại hội đồng. Giúp việc cho bộ máy nêu trên là Ban th ký. Ban này có trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ, nơi đặt trụ sở chính của WTO. Ban th ký có khoảng 450 nhân viên, đứng đầu là Tổng giám đốc đợc chọn theo nguyên tắc nhất trí. Dới Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đốc (4 ngời ), Giám đốc các Ban chuyên trách do Tổng giám đốc đề nghị và đợc Đại hội đồng thông qua. Ngân sách của WTO vào khoảng 150 triệu USD (năm 2001) do các nớc thành viên đóng góp theo tỷ lệ nhất định trong tổng giá trị hoạt động thơng mại của chính mình. Một phần ngân sách của WTO đợc dùng để duy trì hoạt động của trung tâm thơng mại Quốc tế. 1.2.3 những thành tựu chính trong quá trình hoạt động của tổ chức thơng mại thế giới Tổ chức Thơng mại Thế giới đã chính thức đi vào hoạt động đợc hơn 10 năm, trên cơ sở kế thừa và mở rộng về nhiều mặt Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại trớc kia trong 10 năm hoạt động với t cách của một tổ chức thơng mại đa biên lớn nhất thế giới, WTO đã làm đợc nhiều việc không nhỏ, tỏ rõ sự thích ứng của mình trong vị trí mới. Thậm chí nhiều ngời đã coi Tổ chức này nh một liên hợp quốc về kinh tế. Sau một năm chuyển đổi cùng tồn tại với GATT và một thời gian hoạt động độc lập, đến nay WTO đã đứng vững và bắt đầu đi vào những năm tiếp theo một cách vững chắc mà không để xẩy ra một biến động lớn. Đây là kết quả quan trọng nhất bởi lẽ 129 nớc thành viên, chiếm tới hơn 90% giá trị thơng mại của một thế giới hiện đại hết sức sôi động thì việc duy trì việc hoạt động kinh doanh quốc tế không phải là dễ. Không những thế, hai năm đầu tiên của WTO còn đợc ghi nhận từng mức tăng giá trị mậu dịch thế giới tới 100 tỷ USD. Danh sách 21 chính phủ ( trong đó có Việt Nam) đang ở những giai đoạn khác nhau của quá trình gia nhập WTO cũng cho thấy phần nào kết quả hoạt động của tổ chức này. Về các nội dung hoạt động cụ thể, WTO đã kế thừa xứng đáng GATT thậm chí còn hiệu quả hơn trong một số lĩnh vực. Trớc hết phải kể đến việc giải quyết các tranh chấp thơng mại. Ngay từ khi thành lập các bên ký kết đã đạt nhiều hy vọng vào chức năng giải quyết tranh chấp của WTO sau khi đợc bổ sung nhiều quyền hạn cũng nh thay đổi về cơ chế so với thời kỳ kém hiệu quả của GATT trớc kia. Nếu nh trớc thời GATT các cờng quốc kinh tế thờng gây áp lực đối với việc giải quyết tranh chấp hay cố tình trì hoãn việc thi hành phán quyết thì với các quy định mới tình trạng đó sẽ khó tái diễn. Thực tế là chỉ trong 3 năm WTO đã thụ lý hơn 60 hồ sơ tranh chấp. Một đặc điểm về các bên tham gia tranh chấp là bên cạnh những"gơng mặt" quen thuộc nh Mỹ, EU, Nhật, Canada, các nớc đang phát triển bắt đầu xuất hiện nhiều hơn, tiêu biểu nh Brasil, ấn Độ, Mehico, Singpore, Thái Lan. Điều này cho thấy vị trí ngày càng quan trọng của các nền kinh tế đang phát triển nói chung trong kinh tế thế giới. Và phải chăng cơ chế giải quyết hiệu quả của WTO đã tạo cơ hội để những "kẻ yếu" này lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho mình ? Thành công còn thể hiện ở sự đa dạng của các vấn đề tranh chấp, từ việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật đến các thủ tục cấp giấy phép hay hàng rào kỹ thuật đối với sản phẩm nhập khẩu hoặc bán phá giá hàng hoá, trợ cấp hàng nông sản, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ . Nếu giải quyết tranh chấp là nội dung nóng hổi thì việc điều tiết thơng mại hàng hoá lại là nội dung chính, truyền thống từ GATT, nay vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của WTO. Hai năm qua các ủy ban của WTO đã giám sát việc thực hiện các Hiệp định của vòng đàm phán Urugoay, soạn thảo và đệ trình hàng loạt văn bản mới liên quan để củng cố môi trờng pháp lý cho thơng mại hữu hình trên thế giới, đặc biệt là các văn bản liên quan đến các hạn chế số lợng, và các biện pháp phi thuế quan. Kể từ mời năm lại đây WTO cũng bắt đầu đa dần 2 lĩnh vực "nhạy cảm" vẫn từng nằm ngoài khuôn khổ các nguyên tắc chung của GATT trớc đây và hệ thống chung đó là hàng dệt may và nông nghiệp. Tuy là những vấn đề phức tạp có tác động lớn đến quyền lợi sống còn của nhiều nớc lại đợc điều

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan