1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC CẠNH TRANH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH

22 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 309,23 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát ngành Dệt may tỉnh Nam Định .3 Lịch sử hình thành phát triển Số lượng phân loại doanh nghiệp dệt may 2.1 Số lượng doanh nghiệp 2.2 Phân loại doanh nghiệp .4 Các sản phẩm quan trọng ngành dệt may tỉnh Nam Định .5 3.1 Sợi 3.2 Vải II Thực trạng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định .7 Thực trạng Phân tích môi trường ngành dệt may tỉnh Nam Định 10 2.1 Vị khách hàng 10 2.2 Vị nhà cung cấp .10 2.3 Các sản phẩm thay 11 2.4 Khả cạnh tranh với đối thủ khác ngành 11 Phân tích ma trận SWOT ngành dệt may tỉnh Nam Định 12 3.1 Điểm mạnh 12 3.2 Điểm yếu 13 3.3 Cơ hội 15 3.4 Thách thức 16 III Giải pháp .18 C Về phía doanh nghiệp .18 Về phía quan Nhà nước .19 KẾT LUẬN 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC CẠNH TRANH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH A LỜI MỞ ĐẦU Được đánh giá ngành nghề truyền thống bật Việt Nam, ngành dệt may ngày phát triển trở thành ngành cơng nghiệp chủ chốt, đóng góp lớn vào thu nhập quốc dân Tận dụng lợi lao động dồi dào, cần cù, chăm có khả sáng tạo cao, ngành dệt may tạo hàng loạt sản phẩm chất lượng, mang đậm sắc dân tộc, thu hút quan tâm yêu mến bạn bè quốc tế Tuy nhiên, hạn chế công nghệ, nguyên liệu nhập đối thủ cạnh tranh… khiến ngành dệt may nước ta chưa thể phát huy hồn tồn lợi Là nôi ngành may mặc, Nam Định ln tự hào đơn vị đóng góp vô quan trọng cho phát triển ngành Dệt may Việt Nam Trải qua 100 năm lịch sử hình thành phát triển, ngành Dệt may tỉnh Nam Định vinh dự giữ vị vững ngày mở rộng quy mô; nâng cao chất lượng đào tạo sản xuất; đóng góp nguồn thu đáng kể cho tỉnh nhà nói riêng nước nói chung; đồng thời góp phần giải vấn đề xã hội; bước nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương Là người quê hương Nam Định, trước tiềm phát triển mạnh mẽ ngành Dệt may tỉnh nhà, em lựa chọn đề tài “Đánh giá tiềm lực cạnh tranh thực trạng phát triển ngành Dệt may tỉnh Nam Định” cho báo cáo thực tập Em hi vọng báo cáo cung cấp thông tin bổ ích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Nam Định, đồng thời cho thấy hướng giải pháp ngành giai đoạn tới Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển B NỘI DUNG I Khái quát ngành Dệt may tỉnh Nam Định Lịch sử hình thành phát triển Khởi đầu cho phát triển ngành Dệt may tỉnh Nam Định ngày hơm đời Nhà máy Dệt Nam Định, với tiền thân sở nghiên cứu tơ lụa Tồn quyền Đơng Dương De Lanessan lập Dưới thời Pháp thuộc, Nhà máy Dệt Nam Định biết đến nhà máy lớn Đông Dương với 6000 công nhân (năm 1924), quy mô 135 máy dệt (năm 1929) mở rộng quy mô liên tục qua năm Lịch sử xây dựng phát triển Nhà máy Dệt gắn liền với thời kỳ kháng chiến hào hùng dân tộc, với thăng trầm để tạo nên trang sử đáng tự hào thành phố Nam Định Từ sau năm 1954, Nhà máy Dệt Nam Định Nhà nước tiếp quản từ thực dân Pháp thường xuyên quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện phát triển mở rộng , xuất nước mà cịn vươn ngồi giới Thậm chí hình ảnh nữ cơng nhân làm việc xưởng dệt Nhà máy Dệt Nam Định in tờ tiền 2000 VNĐ, trở thành dấu ấn quên người dân quê hương Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển Hình ảnh nữ cơng nhân làm việc Nhà máy Dệt Nam Định Tiếp nối đời phát triển Nhà máy Dệt Nam Định, hàng loạt nhà máy với quy mô vừa nhỏ thành lập địa phương nội tỉnh, hình thành mạng lưới rộng rãi vững Tính đến năm 2016, tồn tỉnh có tới 1695 cơng ty may mặc thuộc 480 doanh nghiệp với đa dạng quy mô lẫn sản phẩm Số lượng phân loại doanh nghiệp dệt may 2.1 Số lượng doanh nghiệp Hiện nay, nước có khoảng 6000 công ty lớn nhỏ, phân bổ khắp vùng, miền Bắc chiếm tới 30% Nói vậy, với số 480 doanh nghiệp nêu tỉnh Nam Định chiếm tới 1/4 số lượng doanh nghiệp may mặc miền Bắc (26,67%) 8% số lượng doanh nghiệp may mặc nước 2.2 Phân loại doanh nghiệp - Dựa theo số lượng lao động : Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển Bảng Phân loại doanh nghiệp dệt may theo số lượng lao động Loại hình DN Doanh nghiệp lớn Số lao động (người) ≥5000 Số DN So với nước 16,67% Doanh nghiệp vừa 200- 4999 80 8,19% Doanh nghiệp nhỏ < 200 398 7,97% 480 8% Tổng: - Dựa theo cấu loại hình doanh nghiệp: Bảng Phân loại doanh nghiệp dệt may theo cấu đầu tư Loại hình DN Số doanh nghiệp So với nước Nhà nước 7,7% Tư nhân 449 8,9% Vốn đầu tư nước 26 2,9% Tổng: 480 8% Các sản phẩm quan trọng ngành dệt may tỉnh Nam Định 3.1 Sợi - Một số sản phẩm chủ yếu ngành dệt may tỉnh Nam Định sợi, bao gồm loại sợi 100% Cotton, 100% PE, 100% Visco, T/C, C.V.C, T/R …với số NE đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu sử dụng ngồi tỉnh; ngồi cịn đáp ứng yêu cầu xuất sang thị trường tiềm Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ… Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển Hoạt động se sợi xưởng - Sản lượng sợi số doanh nghiệp lớn tỉnh: + Công ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định: 3.000 tấn/ năm + Nhà máy Sợi Vinatex Nam Định: 4.770 tấn/năm + Công ty TNHH Sunrise Spinning: 3.207 tấn/năm + Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN: 9.816 tấn/năm Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển 3.2 Vải - Đối với sản phẩm vải, ngành dệt may Nam Định chủ yếu sản xuất vải 100% Cotton, 100% Visco, T/C, C.V.C, T/R Filament; lụa tơ tằm thiên nhiên… tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa, ca rô nhuộm sợi trước Hoạt động dệt –nhuộm vải - Sản lượng vải số doanh nghiệp lớn tỉnh: + Công ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định: dệt triệu mét/năm; nhuộm triệu mét/năm; lụa tơ tằm thiên nhiên 300 nghìn mét/năm + Công ty CP Dệt nhuộm Thiên Nam Sunrise: dệt kim 3.600 tấn/ năm ; dệt thoi 18 triệu mét/năm + Cơng ty TNHH Tập đồn Dệt may YULUN: dệt 21,6 triệu mét/năm; nhuộm 24 triệu mét/năm Ngoài hai sản phẩm nêu trên, ngành dệt may Nam Định cung cấp mặt hàng khác loại khăn ăn, khăn dệt từ sợi xe, sợi đơn; hàng may mặc cho người lớn, trẻ em; quần âu, áo sơ mi, Jacket…đạt chất lượng, phục vụ tiêu dùng nước xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển II Thực trạng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định Thực trạng Từ lâu, dệt may trở thành ngành công nghiệp quan trọng tỉnh Nam Định Trải qua 100 năm hình thành phát triển, ngành dệt may ngày ổn định mà số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh tăng nhanh qua năm ( từ 174 doanh nghiệp năm 2010 tăng lên 480 doanh nghiệp năm 2017); sản phẩm ngày đa dạng phong phú, phù hợp với thời đại phong mỹ tục Việt Nam Đặc biệt năm gần đây, dệt may Nam Định thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước lẫn nước Hàng loạt khu công nghiệp quy hoạch; liên tiếp xây dựng nhà máy, công xưởng với cơng suất lớn, bảo đảm an tồn chất lượng…Tuy nhiên tác động kinh tế trị thời gian qua ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất xuất tỉnh Không riêng tỉnh Nam Định mà ngành dệt may nước phải trải qua giai đoạn khó khăn mà kinh tế giới có biến động ảm đạm; tình hình trị xảy bất ổn, bật kiện người dân Anh lựa chọn rời khỏi EU (2016) Sự kiện ảnh hưởng lớn đến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU, đồng thời tác động trực tiếp đến ngành Dệt may Việt Nam mà EU thị trường xuất dệt may lớn nước ta Ngoài ra, kiện bật khác xảy năm 2016 tân Tổng thống Mỹ - ơng Donald Trump đưa tun bố thức việc khơng ủng hộ hiệp định TPP Điều tác động tiêu cực tới kinh tế Việt Nam hoạt động xuấtnhập ngành, có dệt may giới Mặc dù vậy, ngành dệt may tỉnh Nam Định phát triển mạnh mẽ vào năm gần - Chỉ riêng ngành dệt may mang lại tới 40% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh - Theo Sở Cơng Thương Nam Định, giai đoạn 2011-2015, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành dệt may tỉnh tăng bình quân 22,06%/năm, vượt tiêu đề 19,5%/năm, cao tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006- 2010 (19,84%/năm), với giá trị đạt 10.223 tỷ đồng, tăng gấp 2,7 lần so với năm 2010 (đạt 3.772 tỷ đồng) Kim Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển ngạch xuất hàng dệt may chiếm tỷ trọng khoảng 80% cấu xuất hàng hóa tỉnh Theo thống kê, số năm 2015 lên tới gần 85% Tốc độ tăng trưởng cao, từ 204,1 triệu USD năm 2010 tăng lên lần vào năm 2015, đạt 850 triệu USD - Trong năm 2016, doanh nghiệp dệt may tỉnh Nam Định sản xuất 61.129 sợi loại, tăng 6,8%; gần 82,8 triệu m2 vải loại, tăng 9,4%; gia công gần 181,9 triệu sản phẩm trang phục loại, tăng 12% so với năm trước Nhờ đó, năm 2016, kim ngạch xuất ngành cơng nghiệp dệt may tỉnh ta đạt 891 triệu USD, tăng trưởng 10,5% so với năm 2015 - Chỉ riêng tháng đầu năm 2017, Nam Định xuất tới 480,25 triệu USD hàng hóa ngành dệt may - Dù chiếm tỷ trọng cao giá trị xuất ngành tỉnh không ổn định Bảng Giá trị xuất ngành dệt may tỉnh Nam Định (triệu USD) Năm Giá trị xuất toàn tỉnh Giá trị xuất nước Tỷ lệ XK tỉnh/cả nước 2014 937,13 20.940 4,47% 2015 850,34 22.810 3,73% 2016 891,25 28.300 3,15% 2017 973,46 29.420 3,31% Từ bảng ta thấy, tỷ trọng đóng góp giá trị xuất ngành dệt may tỉnh Nam Định có dấu hiệu giảm mạnh tới 0,74% từ năm 2014 đến năm 2015, sau tiếp tục giảm 0,4% đến năm 2016 Năm 2017 vừa qua, số tăng nhẹ lên khoảng 3,3% - Bên cạnh việc trọng sản xuất xuất sản phẩm dệt may, tỉnh Nam Định quan tâm tới việc xây dựng sở hạ tầng để phục vụ cho nhu cầu vận chuyển Trong năm trở lại đây, sở hạ tầng tỉnh đầu tư đồng với hàng loạt tuyến đường huyết mạch nối Nam Định với nhiều vùng kinh tế lớn khu vực như: Tuyến Quốc lộ 37B, cải tạo nâng cấp đường 488C Chính nhờ khai thác triệt để thời hạ tầng giao thông giúp sản phẩm dệt may Nam Định có mặt nhiều nơi xuất nhiều quốc gia khu vực Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 10 Kinh tế phát triển - Các doanh nghiệp tích cực đầu tư kinh phí, đổi công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất; tăng cường xúc tiến thương mại; quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu; tuyển chọn xây dựng đội ngũ nhân lực từ cán quản lý đến công nhân phù hợp; tổ chức đào tạo tay nghề cho lao động… - Với số lượng lớn doanh nghiệp địa tỉnh, ngành dệt may góp phần không nhỏ việc giải vấn đề việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân địa phương; góp phần giữ gìn trật tự an ninh xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Theo thống kê, tỉnh Nam Định có tới 70 nghìn lao động lĩnh vực này, tức chiếm khoảng 2,8% lao động ngành dệt may nước, có 80% lao động nữ Thu nhập bình qn cơng nhân 4,5 triệu đồng/tháng, với tần suất làm việc ngày/ tuần, ngày ca Các công nhân làm việc Phân tích mơi trường ngành dệt may tỉnh Nam Định 2.1 Vị khách hàng Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 11 Kinh tế phát triển - Số lượng người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng hàng hóa dệt may tỉnh cao - Thông tin mà người tiêu dùng có doanh nghiệp tỉnh khơng nhiều hệ thống thông tin doanh nghiệp chưa chi tiết, người tiêu dùng bị hạn chế việc tiếp cận thông tin - Đối với khách hàng nước, độ nhạy cảm so với giá giữ mức cao Điều dễ hiểu đa số khách hàng ngành thuộc nhóm người có thu nhập trung bình, thay đổi nhỏ giá đưa tới thay đổi lớn khách hàng - Đối với khách hàng thị trường xuất khẩu, độ nhạy cảm so với giá lại mức trung bình Nguyên nhân ngồi vấn đề giá cả, họ cịn quan tâm tới vấn đề khác như: chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất, an tồn lao động, tn thủ điều kiện pháp lý… - Mức độ tập trung khách hàng ngành thấp - Mức độ sẵn có hàng hóa thay cao cịn thiếu thơng tin Như vậy, nói lợi thương lượng khách hàng khơng q cao  nhu cầu sử dụng sản phẩm dệt may lớn công suất sản xuất doanh nghiệp tỉnh thấp 2.2 Vị nhà cung cấp - Có nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhiên mức độ tập trung cịn thấp - Vì số lượng nhà cung cấp lớn có nhiều thơng tin chi phí chuyển đổi nhà cung cấp doanh nghiệp thấp - Sự khác biệt nhà cung cấp không lớn - Các nguyên vật liệu đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng từ nhà cung cấp ảnh hưởng lớn tới chi phí (chiếm khoảng 60-70% giá vốn hàng bán) Ngồi chúng yếu tố quan trọng để tạo nên khác biệt hóa sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Khả thay nhà cung cấp thị trường Việt Nam thấp, nhà cung cấp thị trường quốc tế lại vô đa dạng: Hàn Quốc, Trung Quốc, Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 12 Kinh tế phát triển Đài Loan… Nguyên nhân ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển chưa tương xứng với ngành dệt may theo nhu cầu mà doanh nghiệp mong muốn - Khả hợp tác nhà cung cấp không cao, số lượng nhà cung cấp lớn mức độ độc quyền thấp Do đó, vị nhà cung cấp thấp Điều đòi hỏi nhà cung  cấp phải có chiến lược thơng minh để thu hút lựa chọn doanh nghiệp 2.3 Các sản phẩm thay - Các mặt hàng may mặc đa dạng với nhiều mức giá chất lượng khác Do khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm thay khác có tương quan giá chất lượng Hay nói cách khác, mức độ thay sản phẩm cao - Do có nhiều sản phẩm thay phí chuyển đổi sản phẩm doanh nghiệp thấp - Xu hướng sử dụng sản phẩm thay khách hàng cao thay đổi liên tục; phụ thuộc vào yếu tố như: tuổi tác, thu nhập, xu hướng… Khả chuyển đổi dòng sản phẩm thay cao  2.4 Khả cạnh tranh với đối thủ khác ngành - Mức độ tập trung doanh nghiệp ngành thấp Số lượng doanh nghiệp tỉnh nhiều doanh nghiệp khơng hồn tồn vượt trội quy mơ so với doanh nghiệp cịn lại Đặc biệt, đối thủ cạnh tranh lớn tỉnh lại doanh nghiệp Trung Quốc - Khơng có khác biệt lớn sản phẩm doanh nghiệp, nhà sản xuất có quy trình sản xuất đối tượng khách hàng - Khoa học- công nghệ, chất lượng dịch vụ, khả kinh nghiệm sản xuất tạo nên khác biệt doanh nghiệp - Khả áp đặt giá doanh nghiệp thấp phân tán ngành mức độ khác biệt hóa nhà sản xuất khơng lớn - Áp lực chi phí đầu vào yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm lẫn dịch vụ góp phần sang lọc doanh nghiệp yếu ngành Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 13 Kinh tế phát triển - Rào cản thoát khỏi ngành cao tính đặc thù riêng máy móc, thiết bị sách người lao động  Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành cao, đặc biệt nguyên liệu đầu vào lao động Điều đưa cho doanh nghiệp tốn khó việc làm để tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng với giá hợp lý ; thu hút giữ lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Phân tích ma trận SWOT ngành dệt may tỉnh Nam Định 3.1 Điểm mạnh - Lực lượng lao động tỉnh dồi (chiếm 3,5% dân số toàn tỉnh) dệt may ngành thâm dụng lao động - Giá công nhân ngành may mặc Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng rẻ so với nước khu vực giới Điều dẫn tới chi phí sản xuất thấp => tạo lợi cạnh tranh thị trường xuất - Người lao động địa phương cần cù, chăm khéo léo, có khả sáng tạo cao tạo nhiều sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ cơng độc đáo, đặc sắc có khác biệt => tạo dựng thương hiệu tăng khả phát triển ngành, nâng cao lợi cạnh tranh xuất - Ngành dệt may tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng công ty liên tục tăng qua năm quy mô công ty ngành ngày lớn tất nguồn lực - Các doanh nghiệp tỉnh mạnh việc sản xuất sản phẩm dệt kim Đây chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU ưa chuộng - Đã có đầu tư máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi…, làm giảm bớt công đoạn thủ công, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 14 Kinh tế phát triển - Tỉnh có nhiều doanh nghiệp biết đến đánh giá cao thị trường nước lẫn ngồi nước, như: Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Nam Định (Natexco), Công ty Cổ phần may Sông Hồng, Công ty Cổ phần may Nam An, Công ty TNHH Hoàng Dũng… 3.2 Điểm yếu - Các doanh nghiệp chưa chủ động việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu Hiện nay, sản phẩm nguyên liệu ngành dệt may tỉnh Nam Định sản xuất khoảng 30% nguyên liệu, 70% lại phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu; có tới 90% nguyên liệu phải nhập từ thị trường Trung Quốc Việc thiếu nguyên liệu đầu vào như: xơ, sợi, hóa chất,… ảnh hưởng đến giá trị xuất thực ngành; chênh lệch giá mà xuất rẻ lại nhập cơng nghệ sản xuất phụ trợ ngành dệt may với giá cao, làm cho lợi nhuận giảm Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may cịn thấp hiệu kinh tế chưa cao - Hoạt động chủ yếu doanh nghiệp tỉnh sản xuất gia công nên yêu cầu đầu tư vào tài sản cố định tương đối lớn => Chi phí cố định cao - Chuỗi giá trị mang lại lợi nhuận thấp Thiết kế mẫu mã Gia công sản phẩm Marketing Phân Dịch vụ phối sản hậu phẩm Trong chuỗi giá trị ngành dệt may khâu gia cơng sản phẩm mang lại lợi nhuận nhất, chiếm 5-7% giá trị sản phẩm Sản xuất nguyên phụ liệu nằm công đoạn sản xuất vải (sản xuất bông, sợi, dệt, nhuộm ) ngành công nghiệp hỗ trợ chuỗi Sản xuất nguyên phụ liệu khâu trung gian tạo đầu vào ngành may mặc mang lợi nhuận cao khâu may Việc thiếu chủ động sản xuất nguyên phụ liệu hạn chế lợi cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh so với đối thủ, đặc biệt doanh nghiệp nước mà họ không cần phải nhập nguyên liệu Do điều kiện tự nhiên lực doanh nghiệp tỉnh đáp ứng yêu cầu nên thay phát triển ngành trồng bơng, doanh nghiệp tập trung phát Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 15 Kinh tế phát triển triển ngành dệt, nhuộm hoàn tất sản phẩm Tuy nhiên, vấn đề xử lý chất thải chưa tốt, gây ô nhiễm môi trường mối lo ngại lớn doanh nghiệp liên tục bị quan quyền tỉnh hạn chế hoạt động - Đa số doanh nghiệp dệt may tỉnh khoản nợ lớn chưa có khả chi trả - Ngành dệt ngành công nghiệp phụ trợ tỉnh phát triển chưa tương xứng với ngành may nên không đủ nguyên liệu đạt chất lượng để cung ứng cho ngành may Tình trạng dẫn đến bị động việc sản xuất kinh doanh ngành may, làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng hiệu kinh tế mang lại - Mặt hàng sản xuất tỉnh cịn phổ thơng, chưa đa dạng Khả xuất số lượng lớn mặt hàng yêu cầu kỹ thuật cao chưa có Hầu hết doanh nghiệp tỉnh có quy mơ vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, dẫn đến khó khăn việc đổi cơng nghệ, có loại máy móc thiết bị lạc hậu cịn tận dụng nên suất khơng cao, làm giảm hiệu kinh tế - Giá lao động rẻ chất lượng lao động tỉnh không cao, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn thấp chiếm 60% nên suất lao động thấp Các doanh nghiệp dệt may phản ánh chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề dệt may địa bàn tỉnh Nam Định thấp, thiết bị giảng dạy lạc hậu, không phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp nay, dẫn đến việc không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Sau tuyển dụng, hầu hết doanh nghiệp phải đào tạo lại lao động, thêm nhiều thời gian, chi phí Mặt khác, lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành, địa phương, làm cho việc đào tạo chuyên mơn gặp nhiều khó khăn - Chi phí cho nhân cơng rẻ chi phí bình qn / đơn vị sản phẩm cao Do giá xuất cao so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30 -40% => tạo áp lực cho việc cạnh tranh xuất với nước đối thủ - Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa chuẩn hóa ngành nên cơng ty ngành có định mức tiêu chuẩn khác mà khơng thống toàn ngành Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 16 Kinh tế phát triển - Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật Các doanh nghiệp chưa xây dựng đội ngũ thiết kế đủ lực sáng tạo mẫu mã mà đa số sản xuất theo mẫu mã đặt hàng phía nước để xuất - Năng lực tiếp thị cịn hạn chế doanh nghiệp chưa có hệ thống kênh thông tin phân phối rộng khắp, kể tỉnh lẫn tỉnh, nước ngồi nước Đặc biệt cơng ty khơng có phối hợp với việc quảng cáo để cạnh tranh nội thị trường nước - Doanh nghiệp chưa tập trung vào đầu tư nghiên cứu nhu cầu thị trường Một số sản phẩm chất lượng cao tỉnh đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính Mỹ Nhật lại khơng có mặt thị trường nước, dẫn đến bỏ trống thị trường, tạo điều kiện cho sản phẩm ngoại (hầu hết sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore) thâm nhập như: chăn, ga, gối… Khơng thế, tình trạng hàng hóa Trung Quốc tràn lan thị trường phần thay đổi thói quen tiêu dùng người dân Điều gây tổn thất cho doanh nghiệp, khiến họ hàng triệu khách hàng tiềm nước 3.3 Cơ hội - Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị xã hội Trong sản xuất dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển Việt Nam thị trường thu hút => tạo hội động lực phát triển cho ngành dệt may nước nói chung tồn tỉnh nói riêng tiếp cận với nguồn vốn đầu tư; nguồn nguyên vật liệu chất lượng; thiết bị, khoa học công nghệ tiên tiến; quản lý lao động có kỹ từ nước phát triển… - Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới qua tổ chức WTO, TPP, FTA… tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường tiềm EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… Đây hội để ngành dệt may tỉnh nhà phát huy hết khả sáng tạo sản xuất để gây dựng thương hiệu uy tín lẫn ngồi nước Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 17 Kinh tế phát triển - Sau gia nhập WTO, Việt Nam xóa bỏ hồn tồn hạn ngạch xuất dệt may với nước thành viên tổ chức Do doanh nghiệp khơng phải lo lắng giới hạn việc xuất sản phẩm ngành thị trường quốc tế - Việt Nam nằm top 10 khu vực xuất dệt may lớn giới, bên cạnh số nước bật như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Mỹ, Hàn Quốc… Theo dự báo với tốc độ tăng trưởng CAGR 6,5%/ năm tỷ trọng giá trị thương mại Trung Quốc tổng giá trị thương mại dệt may toàn cầu giảm từ 40% xuống 35% năm 2025 Sự sụt giảm thị phần Trung Quốc tạo hội cho quốc gia khác Và Việt Nam với Bangladesh đánh giá điểm đến dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc Đây hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng - Chính phủ Việt Nam có biện pháp ưu tiên khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may như: có ưu đãi thuế nhập cho nguyên liệu thô với mục đích sản xuất may mặc, miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp,… - Dân số Việt Nam trẻ có tốc độ tăng dân số nhanh Trong đó, kinh tế- xã hội Việt Nam ngày phát triển, mức sống người dân tăng lên Đây điều kiện thuận lợi để tạo nên kênh tiêu thụ dồi với khách hàng tiềm đủ lứa tuổi 3.4 Thách thức - Xuất phát điểm ngành dệt may nước ta thấp, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, hạn chế tiến khoa học kỹ thuật…là thách thức lớn cho doanh nghiệp tỉnh Nam Định lẫn nước hội nhập kinh tế tồn cầu - Mặc dù Chính phủ Việt Nam khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may ngành cơng nghiệp phụ trợ rào cản từ phía sách doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 18 Kinh tế phát triển nhuộm lớn tỉnh Nam Định có xu hướng khơng thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm vấn đề mơi trường - Mơi trường sách nhìn chung chưa thuận lợi Các văn pháp lý Việt Nam q trình hồn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách cán tham gia xúc tiến thương mại yếu - Ngành phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, , Đài Loan, Hàn Quốc,… không thị trường quốc tế mà thị trường nước Các đối thủ không mạnh nguồn lực; vật chất; người thông tin mà cịn có kinh nghiệm hệ thống phân phối lớn mạnh, việc bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Tính riêng địa bàn tỉnh Nam Định có đối thủ đáng gờm doanh nghiệp Việt Nam, Cơng ty TNHH Tập đồn Dệt may YULUN Giang Tơ (Trung Quốc) - Những năm gần đây, Trung Quốc thường xuyên đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, tỉnh Nam Định số điểm hướng tới họ Điều đặt dấu chấm hỏi lớn việc: liệu Trung Quốc có muốn thao túng kiểm sốt thị trường Việt Nam? - Gia nhập WTO khiến doanh nghiệp Việt Nam gỡ bỏ mối lo hạn ngạch vơ hình chung lại tạo áp lực lớn phải đối đầu với nước đối thủ việc xuất hàng hóa sang nước WTO - Các thị trường xuất lớn nước ta giới vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường,… Cũng năm 2016, quốc gia cạnh tranh xuất dệt may với Việt Nam như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập nguyên phụ liệu, đặc biệt sách phá giá đồng nội tệ Trung Quốc, Ân Độ, Indonesia, nhằm thu hút đơn hàng, khách hàng; bảo hộ xuất nước; gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 19 Kinh tế phát triển nghiệp tỉnh nói riêng nước nói chung đa số quy mơ vừa nhỏ, khơng có đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống phá giá, không đáp ứng nhu cầu đối tác, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang 20 Kinh tế phát triển III Giải pháp Từ ma trận SWOT trên, xin đề xuất số giải pháp sau: Về phía doanh nghiệp - Để gỡ bí phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị, từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thiết kế; gia cơng sản phẩm; marketing bán hàng; tránh tình trạng bị động gây ảnh hưởng tới suất, thời gian giao hàng không thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Các doanh nghiệp cần tích cực thu hút nguồn vốn, đầu tư kinh phí để đổi cơng nghệ; mở rộng quy mơ sản xuất; nhanh chóng thay đổi phương thức sản xuất từ CMT (gia công đơn giản) sang phương thức sản xuất cao như: FOB I FOB II (mua nguyên liệu, bán thành phẩm theo khách hàng định tự khai thác); ODM (sản phẩm bao gồm thiết kế); OBM (sản xuất tiếp thị bán hàng trực tiếp trung tâm thương mại nước ngồi); góp phần làm tăng suất, giảm chi phí cho tài sản cố định tăng lợi nhuận từ khâu sản xuất - Sản xuất cần trọng vào chất lượng sản phẩm cách kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào; tuân thủ quy trình quản lý chất lượng trước, sau sản xuất, đảm bảo giao hàng số lượng, hạn đáp ứng nhu cầu khách hàng Cần phải xây dựng hệ thống quản lý, quản trị doanh nghiệp có lực, kỹ thuật - Thay sản xuất theo mẫu mã phía khách hàng nước ngồi đặt để xuất khẩu, doanh nghiệp nên trọng vào khâu thiết kế mẫu mã cách xây dựng đội ngũ thiết kế có lực, chuyên nghiệp, sáng tạo mẫu mã mới, đa dạng, độc đáo phù hợp với xu hướng thời trang, đồng thời gây dựng thương hiệu sản phẩm - Tuyển chọn, hướng dẫn đào tạo lao động có tay nghề; nâng cao trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy để phù hợp với công nghệ sản xuất mà doanh nghiệp áp dụng Cải thiện điều kiện làm việc; đảm bảo an tồn lao động; có sách bảo hộ lao động chế độ khen thưởng kịp thời để khuyến khích giữ chân lao động, tránh tình trạng bất cơng việc trả lương lao động nam lao động nữ; hay vấn Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Lớp: 56K-PT ... cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC CẠNH TRANH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY TỈNH NAM ĐỊNH A LỜI MỞ ĐẦU Được đánh giá ngành nghề truyền thống bật Việt Nam, ... quê hương Nam Định, trước tiềm phát triển mạnh mẽ ngành Dệt may tỉnh nhà, em lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá tiềm lực cạnh tranh thực trạng phát triển ngành Dệt may tỉnh Nam Định? ?? cho báo cáo thực tập... 56K-PT Báo cáo thực tập ngành Trang Kinh tế phát triển II Thực trạng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định Thực trạng Từ lâu, dệt may trở thành ngành công nghiệp quan trọng tỉnh Nam Định Trải qua

Ngày đăng: 11/04/2018, 22:09

w