1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam thâm nhập thị trường mỹ

89 339 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 848,5 KB

Nội dung

Môi trờng luật pháp và luật pháp trong thơng mại Mỹ 12 II.Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ sau năm 1975 đến nay 23 Chơng IIThực trạng xuất khẩu của Việt Nam sa

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học ngoại thơng

***************************

Đề tài

Thực trạng và một số giải pháp giúp các doanhnghiệp xuất khẩu Việt nam thâm nhập thị trờng Mỹ

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Lê Đình Tờng

Hà nội, tháng 12 năm 2002

Trang 2

Mục lục Trang

3 Môi trờng luật pháp và luật pháp trong thơng mại Mỹ 12

II.Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ sau năm 1975 đến nay 23

Chơng IIThực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

trong những năm qua

I.Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ từ sau khi

hai nớc bình thờng hóa quan hệ thơng mại

271 Quan hệ thơng mại hai nớc từ sau khi Mỹ xóa bỏ cấm vận với Việt

Nam

282 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sau khi Hiệp định thơng

mại Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ có hiệu lực

283 Phân tích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ 30

II.Một số sự kiện nổi bật trong quan hệ thơng mại hai nớc thời gian

gần đây

34

3 Hiệp định hàng dệt may song phơng Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ 46

III.Khó khăn và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất

khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm tới

521 Hệ thống pháp luật phức tạp của Mỹ là một cản trở lớn cho các doanh

nghiệp Việt Nam

532 Năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam còn rất yếu trên thị trờng Mỹ 533 Doanh nghiệp cha quen với việc sử dụng các công cụ Internet trong

kinh doanh

54

5 Cha xây dựng đợc “Thơng hiệu quốc gia” cho hàng Việt Nam 556 Việt Nam cha là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới – Mỹ sau năm 1975 đến nay WTO 56

Chơng IIIMột số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt

Nam thâm nhập thị trờng Mỹ

2 Coi trọng yếu tố văn hóa, tập quán kinh doanh khi làm ăn với thơng

nhân Mỹ

62

3.1Xây dựng chiến lợc phát triển thơng hiệu cho doanh nghiệp tại Mỹ 65

3.3Tham gia mạng lới phân phối hàng nhập khẩu tại thị trờng Mỹ 72

1 Hoạch định chính sách đối ngoại sắc bén và linh hoạt trong quan hệ

với Mỹ

772 Mau chóng xây dựng hình ảnh cho “Made-in-Vietnam” trong lòng 81

Trang 3

các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng Mỹ3 Tăng cờng công tác vận động hành lang ở tầm vĩ mô hỗ trợ cho các

doanh nghiệp (Lobby)

854 Đẩy nhanh lộ trình gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới – Mỹ sau năm 1975 đến nay WTO 88

6 Tạo dựng một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong

nớc và đầu t nớc ngoài

907 Tổ chức nghiên cứu sâu hơn nữa Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ 92

Tài liệu tham khảoPhụ lục

Trang 4

Lời cảm ơn

Với tất cả sự kính trọng của mình, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Đình ờng, giảng viên trờng Đại học Ngoại Thơng, về sự tận tình hớng dẫn và những góp ýquý báu của thầy trong quá trình em hoàn thành bài khóa luận này

T-Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bè bạn, những ngời đã độngviên em rất nhiều và giúp đỡ em thu thập tài liệu trong suốt quá trình làm khóa luận

Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức, bài khóa luận này của em chắc chắn còn rấtnhiều thiếu sót, em rất mong sự góp ý và bổ sung của thầy cô và các bạn Em xinchân thành cảm ơn

Trang 5

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

Lời mở đầu

Lời mở đầu

Trớc sự kiện Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kếtngày 13/7/2000, Ngân hàng thế giới (World Bank) đã dự đoán sẽ có hiện tợng “bùngnổ” trong xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ khi Hiệp định lịch sử này có hiệu lực.Theo dự đoán của Ngân hàng thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ tănglên 1,3 tỉ USD trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định, tăng 60% so với năm 2000

Dự đoán về sự “bùng nổ” này là đúng song trong thực thế, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang Mỹ đã vợt xa dự đoán của Ngân hàng thế giới lên tới consố đáng kinh ngạc Chỉ riêng trong 9 tháng thực hiện Hiệp định (Hiệp định có hiệulực vào 10/12/2001), con số này là 1,6 tỉ USD, nếu tính xuất khẩu cả năm 2000 mớiđạt đợc 821 triệu USD thì đã bằng tới 195% so với năm 2000 Ước tính tới hết năm2002, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ đạt 2 tỉ USD, tăng gấp đôi so với năm2001 Có thể nói Mỹ là thị trờng đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp xuất khẩu ViệtNam

Song cũng trong cha đầy một năm thực hiện Hiệp định, doanh nghiệp ViệtNam xuất khẩu sang Mỹ đã phải nhiều phen “điêu đứng” với hàng loạt các vụ tranhchấp thơng mại nh: vụ cá da trơn; các vụ tranh chấp thơng hiệu hàng Việt Nam tạiMỹ Đặc biệt, các doanh nghiệp dệt may còn đang “thấp thỏm” chờ đợi một Hiệpđịnh hàng dệt may song phơng ra đời khi đó Mỹ sẽ xác định một hạn ngạch chohàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ, sẽ ảnh hởng rất lớn tới cả ngành công nghiệpdệt may Việt Nam

ở tầm vĩ mô, nhiều thách thức cũng đợc đặt ra cho chính phủ và các cấp cácngành trong việc giúp các doanh nghiệp trong nớc thâm nhập thị trờng Mỹ

Một mặt, chính phủ phải hoạch định một chính sách đối ngoại vô cùng linhhoạt và sắc bén trong quan hệ với Mỹ, vì kinh tế và chính trị là hai vấn đề luôn đ ợcMỹ gắn liền với nhau trong quan hệ với những nớc kém phát triển hơn Dẫn chứngđiển hình cho việc này là Mỹ đã bổ sung vào Bộ luật Thơng mại Mỹ 1974 điều luậtJackson-Vanik không cho phép Mỹ đợc quan hệ thơng mại với một nớc mà Mỹ cholà không đảm bảo quyền tự do di c của công dân nớc mình Thêm vào đó hàng nămMỹ vẫn tự cho mình quyền “đánh giá” về tình hình nhân quyền của quốc gia khácvà thậm chí gắn những lợi ích thơng mại một nớc đợc hởng từ Mỹ với những “tiếnbộ” về nhân quyền của nớc này (Trong Hiệp định dệt may song phơng ký năm 1999với Campuchia, Mỹ đã gắn mức hạn ngạch Campuchia đợc hởng với những tiến bộcủa nớc này trong lĩnh vực quyền lao động!!!) Điều luật Jackson-Vanik vẫn đang đ-ợc áp dụng cho Việt Nam và hàng năm Mỹ vẫn thực hiện việc đánh giá tình hìnhnhân quyền của Việt Nam Qui chế thơng mại bình thờng NTR Mỹ trao cho ViệtNam chỉ là qui chế tạm thời vì còn phụ thuộc vào việc Mỹ xem xét miễn áp dụng

Trang 6

điều luật Jackson-Vanik đối với Việt Nam hàng năm và Quốc hội Mỹ có thể vin vàolý do “nhân quyền” đề thông qua nghị quyết phản đối chung đối với việc miễn này

Mặt khác, một loạt các vấn đề cấp thiết khác đòi hỏi phải có sự can thiệp ởtầm vĩ mô của chính phủ nh:: vấn đề về xây dựng thơng hiệu quốc gia cho hàng ViệtNam trên thị trờng Mỹ; vấn đề về xúc tiến các hoạt động vận động hành lang(Lobby) cho doanh nghiệp - là lĩnh vực vô cùng mới mẻ đối với Việt Nam song lạitrở thành một nhu cầu không thể thiếu khi muốn làm ăn trên thị trờng Mỹ (Mỹ đãban hành “Luật điều chỉnh hoạt động Lobby” - Regulation on Lobbying Act- từ năm1946), đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra; hay vấn đề xúc tiến việc gia nhập vào Tổchức thơng mại Thế giới (WTO)

Xuất phát từ việc nhận thức đợc tính bức xúc của các vấn đề trên, em đã chọnđề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình là “Thực trạng và một số giải pháp giúpcác doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ” với mục đích phầnnào đó phân tích nguyên nhân và đa ra một số giải pháp tháo gỡ những khó khăntrên

Bài khóa luận đợc chia làm ba chơng với nội dung cụ thể nh sau: Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và lịch sử quan hệ đối ngoại Việt-MỹChơng II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong những nămqua

Chơng III: Một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ

2

Trang 7

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

Chơng I

Tổng quan về thị trờng Mỹ và lịch sử quan hệ đối ngoại

Việt -Mỹ

I.Tổng quan về thị trờng Mỹ1.Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên, dân c

Biểu tợng thờng thấy về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là hình một con đại bàngđang dơng cánh với một dòng chữ Latinh trên mỏ “E pluribus unum”, dịch sangtiếng Anh là “From many, one” (Tạm dịch: “Từ rất nhiều, hợp thành một”) Câu nàyban đầu đợc dùng trong thời kỳ Cách mạng Mỹ (1775-1783) để liên kết 13 vùngthuộc địa của Anh ở vùng bờ biển phía Đông Bắc Mỹ lại, giờ đây nó mang một ýnghĩa lớn hơn khi nớc Mỹ đã đạt đợc một diện tích lớn hơn gấp nhiều lần và tiếpđón hàng triệu lợt ngời di c tới từ nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới Câuchuyện về việc một xã hội hình thành từ rất nhiều nền tảng văn hóa khác nhau làmột câu chuyện lớn nhất về lịch sử nớc Mỹ

1.1 Điều kiện tự nhiên

Với diện tích 9.629.047 km2 Mỹ là quốc gia lớn thứ ba trên thế giới sau Ngavà Canada Mỹ bao gồm 48 bang kề giáp nhau nằm ở trung tâm Bắc Mỹ với diệntích 7.800.000 km2 và hai bang tách rời là Alaska ở phía Tây Bắc của lục địa BắcMỹ rộng 1.500.000 km2 và quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dơng rộng 16.000 km2.Thủ đô là Washington, D.C 50 bang của Mỹ khác nhau về diện tích và số dân Banglớn nhất về diện tích là Alaska, tiếp đó là Texas và California Bang đông dân nhấtlà California (34.501.130 ngời) tiếp đó là Texas và New York Mỗi bang đợc chiathành các quận (counties), dới quận là thành phố, thị trấn và làng Mỗi bang đều cóthủ phủ riêng của mình

a) Sơ lợc về lịch sử hình thành

Nớc Mỹ khởi đầu chỉ là 13 bang ở vùng bờ biển phía Đông Tới những năm1770 ngời dân bắt đầu tiến về phía Tây, sau dãy núi Appalachian là một vùng đồngbằng rộng lớn đợc cung cấp nớc bởi con sông Mississippi và vùng hồ Lớn Tuynhiên cho tới hàng thập kỷ sau dãy núi Rocky Mountains và địa hình khô cằn củamiền Tây Bắc đã làm nản lòng những ngời di c tới phía Tây Cuộc đổ xô đi tìm vàng(Gold-rush) ở Carlifornia vào giữa những năm 1880 đã đa chân những ngời di c vợtqua vùng núi cao và khô cằn để đến với vùng đồng bằng giàu có cha bị khai phá bởi

Trang 8

bàn tay con ngời ở bờ biển phía Tây Năm 1867, vùng đất Alaska với vô số các tàinguyên đợc Nga hoàng nhợng lại cho Mỹ với giá 7,2 triệu USD Năm 1898, quầnđảo Hawaii đợc sáp nhập lại với Mỹ, đây là bang duy nhất của Mỹ có khí hậu nhiệtđới

b) Về địa hình

Địa hình rất đa dạng từ những vùng núi cao 2000 – Mỹ sau năm 1975 đến nay 4000 m ở phía Tây, vùngnúi đồi và núi thấp ở phía Đông tới những vùng đồng bằng, bình nguyên rộng lớn ởmiền Trung vùng lãnh thổ chính Vùng Alaska lại có những núi đá và thung lũngsông rộng lớn, còn quần đảo Hawaii góp thêm địa hình núi đá và núi lửa vào sự đadạng về địa hình của Mỹ

c) Về khí hậu

Đại bộ phận lãnh thổ Mỹ nằm trong vùng khí hậu ôn đới, riêng Hawaii vàFlorida là khí hậu nhiệt đới, khí hậu hàn đới ở Alaska, cận hàn đới trên vùng bờ Tâysông Mississppii và có một vùng khí hậu khô tại Bình địa Tây Nam Tính đa dạng vềkhí hậu là điều kiện u đãi của thiên nhiên đối với ngành nông nghiệp của Mỹ, đemlại các loại nông, lâm hải sản vô cùng phong phú và dồi dào

d) Về tài nguyên

Với diện tích lãnh thổ rộng lớn và kết cấu địa hình phong phú, lại nằm trênmột lục địa trẻ cha chịu nhiều bàn tay khai thác của con ngời, Mỹ là nớc giàu tàinguyên thiên nhiên vào bậc nhất thế giới, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt,than đá, quặng kim loại màu Các bang Texas, California, Louisiana, Alaska là nơitập trung những mỏ dầu khí quan trọng nhất Vùng than rộng lớn ở Pensylvania,Illinois và các bang phía Nam Ngoài ra còn vô số các mỏ kim loại khác nh đồng,chì, uranium, bauxite, vàng, sắt, thủy ngân, bạc, kẽm Tuy vậy hàng năm Mỹ vẫnlà nhà nhập khẩu lớn vào bậc nhất thế giới các nguyên nhiên liệu, đặc biệt là dầumỏ, vừa là để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cao trong nớc, vừa là để thực hiện chính sáchbảo tồn tài nguyên thiên nhiên của mình

1.2 Đặc điểm dân c

Theo thống kê tới tháng 7 năm 2001, dân số Mỹ là 278.058.881 ngời Khôngcó một quốc gia nào trên thế giới có thể sánh đợc với Mỹ về sự đa dạng về chủngtộc, cơ cấu dân số theo chủng tộc là: Ngời da trắng chiếm 83,5%, da đen chiếm12,4%, Châu á chiếm 3,3% và còn lại là ngời da đỏ chiếm 0.8%

Có một câu chuyện vui của một ngời Mỹ gốc Do Thái sống ở San Fanciscokhi nhớ lại cuộc sống nơi khu phố của bà khi còn bé: “Ngời chủ hàng bánh mỳ là

4

Trang 9

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

ngời Đức, chủ hàng bán cá là ngời ý, chủ hàng tạp phẩm là ngời Do Thái, chủ hàngthịt là ngời Ireland, chủ hàng giặt là là ngời Anh còn ngời bán rau hay đi qua nhà bàmỗi buổi sáng là ngời Trung Quốc”

Ngay cả những ngời dân bản xứ của Mỹ, những ngời đầu tiên tới sống tạivùng Bắc Mỹ từ hàng ngàn năm trớc cũng có nguồn gốc từ Châu á Từ năm 1820cho tới nay, Mỹ đã đón nhận hơn 63 triệu lợt ngời tới định c Lịch sử di c của cácdân tộc trên thế giới tới Mỹ có thể phân thành 3 giai đoạn Vào những năm 1790,dân di c chủ yếu đến đến từ Anh, Ireland, Tây và Trung Phi và vùng Caribbean Mộttrăm năm sau đó là dân di c đến từ phía Nam, Đông và Trung Âu Những năm 90 làthời gian chứng kiến sự di dân từ Mexico, Philippines, ấn Độ, Việt Nam và TrungQuốc Qua nhiều thế kỷ sự pha trộn dòng máu giữa các chủng tộc càng làm phongphú hơn tính đa dạng về chủng tộc của quốc gia này

2 Vài nét về nền kinh tế Mỹ

2.1.Các đặc điểm chính của nền kinh tế Mỹ

Một nền kinh tế trẻ, năng động phát triển gần nh liên tục và thành công nhất thếgiới

Từ năm 1992, sức mạnh kinh tế của Mỹ liên tục đợc củng cố, giá trị GDP tăngtừ 7,1 tỷ USD lên tới 9,9 tỷ USD năm 2000, chiếm khoảng 28% GDP của cả thếgiới Tốc độ tăng trởng GDP cao và ổn định: 4,3%/98; 3,6%/99; 3,8%/2000;0,3%/2001 (do ảnh hởng của sự kiện 11/9); và ớc tính khoảng 3,5% năm 2002(Nguồn: Uỷ ban phân tích kinh tế Mỹ 11/2002)

Trang 10

Biểu đồ 1: Tăng tr ởng GDP của Mỹ qua các năm (Đơn vị: Tỷ USD)

935

9.963

7.4646.6465.6104.8504.0003.5322.8861.994

1.5741.693

2.331

01,0002,0003,0004,0005,0006,0007,0008,0009,00010,00011,000

1940 1945 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

( Nguồn: Văn phòng quản lý và Ngân sách Hoa Kỳ)

Nền kinh tế Mỹ hiện nay là sự kết hợp cha từng có giữa tốc độ tăng trởng,năng suất lao động cao; thất nghiệp, lạm phát và lãi suất thấp, thu nhập bình quântrên đầu ngời tăng đồng thời có d thừa đáng kể ngân sách

Tiềm lực và sức mạnh kinh tế của Mỹ ngày càng tăng lên so với hai siêu cờngquốc kinh tế thế giới Tây Âu và Nhật thể hiện không chỉ qua các chỉ số kinh tế cơbản, năng suất lao động, cơ cấu kinh tế và đầu t, khả năng điều chỉnh và đáp ứngnhanh trớc những thay đổi và yêu cầu mới của quá trình toàn cầu hóa, mà cả cáchthức quản lý, hệ thống pháp luật chặt chẽ và chính sách điều chỉnh kịp thời, phù hợpvới những thay đổi trong nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Ngành dịch vụ chiếm phần lớn trong GDP

Sự dịch chuyển trong cơ cấu sản xuất của Mỹ diễn ra trong thế kỷ 20 Đầutiên, hầu hết lao động chuyển từ các trang trại ở vùng nông thôn tới các nhà máycông nghiệp ở các thành thị Sau đó, trong suốt nửa sau của thế kỷ, cơ cấu sản xuất

6

Trang 11

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

làm lại tiếp tục chuyển dịch, do kết quả của các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sangphần dịch vụ và thơng mại thế giới

Có lẽ chuyển biến lớn nhất trong nền kinh tế Mỹ đến cùng với sự thịnh vợngvào những năm sau Thế chiến thứ II Sự thịnh vợng đem lại cho ngời dân d dả về tàichính để tiêu dùng cho dịch vụ và các hoạt động giải trí Ngày càng nhiều ngời đi ănngoài khách sạn, đi nghỉ ở những nơi xa, đi tới rạp chiếu bóng và các hoạt động giảitrí khác

Nhờ có sự phát triển này mà giai đoạn cuối thế kỷ 20 là giai đoạn mà ngànhcông nghiệp dịch vụ của Mỹ phát triển rực rỡ Năm 1940, 33% lao động làm việctrong các ngành chế tạo và 49% làm trong các ngành công nghiệp dịch vụ Cho tớicuối những năm 1990 thì con số này tơng ứng là 26% và 74%

Một nền kinh tế luôn u tiên phát triển các ngành công nghệ mới

Cơ cấu và các động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế Mỹ đang theo xu hớngtăng phần đóng góp của các ngành khoa học công nghệ cao và mũi nhọn, đặc biệt làcông nghệ thông tin, tin học trong lĩnh vực thơng mại, tài chính tiền tệ Ví dụ: đầu tcơ bản vào các ngành công nghệ mới tăng liên tục, bình quân 20%/năm và việc ứngdụng công nghệ tin học vào thị trờng tiền tệ, sử dụng mạng Internet để trao đổi th-ơng mại điện tử làm cho thị trờng chứng khoán tăng gấp đôi trong hơn 3 năm qua,đồng thời là động lực thúc đẩy tăng trởng cao, tăng sức sống cho nền kinh tế

Đầu t lớn và tăng liên tục vào các ngành khoa học công nghệ cao đã tạo ra bớc

Trang 12

ngoặt cơ bản cho năng suất lao động, đạt mức trung bình 2,2%/năm trong mấy nămqua, cao gấp đôi những năm 70 và 80 Cơ cấu lao động cũng thay đổi, số công nhânsản xuất máy tính nhiều hơn số công nhân sản xuất xe hơi Đầu t vào ngành thôngtin và máy tính của Mỹ chiếm hơn 40% tổng đầu t của cả thế giới vào các lĩnh vựcnày, nhờ đó Mỹ độc quyền hoặc đi đầu trong nhiều ngành công nghệ mới và mũinhọn

Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng vào năm 2000 và 2001 song đã cónhững dấu hiệu phục hồi nhanh chóng vào năm 2002

Sau gần một thập kỷ phát triển hùng mạnh, nền kinh tế Mỹ bắt đầu có nhữngdấu hiệu của sự suy sụp vào ngay đầu thế kỷ 21 Năm 2000 là năm sụp đổ của hàngloạt các công ty “dot.com” Đây là những công ty bán hàng qua Internet, do quáviễn vọng về nhu cầu của ngời tiêu dùng mua hàng và dịch vụ thông qua mạng, rấtnhiều đã bị phá sản Cổ phiếu của một số công ty nh Cisco Systems, Inc., và LucentTechnologies một thời từng rất cao đã bị tụt xuống tận đáy

Thêm vào đó, ngay đầu thế kỷ mới, Mỹ đã phải hứng chịu một thảm họa màcó lẽ không một ngời Mỹ nào đã đợc chứng kiến có thể quên trong suốt cuộc đờimình Ngày 11/9/2001, hàng loạt các vụ khủng bố bằng máy bay liên tiếp xảy ra tạiTrung tâm thơng mại thế giới ở New York City và Lầu Năm góc ở Washington D.Clàm hơn 3.000 ngời thiệt mạng Cuộc khủng bố ngày 11/9/2001 làm cho nền kinh tếvốn đã đang ở vào thời kỳ khó khăn càng thêm khủng hoảng trầm trọng hơn Cuốinăm 2001 lợi nhuận của các công ty đều trong tình trạng thấp nhất trong vòng vàithập kỷ Số ngời thất nghiệp lên tới con số 8,3 triệu vào tháng 12/2001, cao nhấttrong vòng 7 năm Chính phủ tìm mọi cách để vực nền kinh tế dậy Trong vòng 2tuần sau vụ khủng bố, Quốc hội biểu quyết số tiền 15 tỉ USD để hỗ trợ cho ngànhhàng không đang trong tình cảnh điêu đứng Song với hàng tỉ USD đồng thời phảichi cho quốc phòng, chính phủ chỉ còn lại nguồn lực rất hạn chế để đơng đầu vớicơn sụp giảm của nền kinh tế Tốc độ tăng trởng GDP năm 2001 là 0,3% so với năm2000 là 3,8%, trong đó 2 quí đầu là tăng trởng âm (-1,6% và -0,3%)

Tuy nhiên các tín hiệu khả quan cho thấy nền kinh tế đang vực dậy vào năm2002 Thị trờng chứng khoán lại hoạt động sôi động trở lại Cắt giảm lãi suất củaCục dự trữ liên bang đã giúp cho một số thành phần kinh tế qua đợc thời kỳ khókhăn Tăng trởng GDP 3 quí đầu đã đợc khôi phục lại ở mức 5%, 1,3% và 4%

Một nền kinh tế thị trờng tự do song chính phủ can thiệp ngày càng sâu

Mỹ luôn tự hào cho rằng hệ thống kinh tế thị trờng tự do của mình là hìnhmẫu cho các quốc gia khác noi theo Thành công của nền kinh tế Mỹ luôn đợc cho

8

Trang 13

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

là dựa trên nguyên tắc: nền kinh tế hoạt động một cách hiệu quả nhất khi chính phủđể cho các cá thể trong nền kinh tế đó thành công – Mỹ sau năm 1975 đến nay hay thất bại là do tự năng lựccủa chính cá thể đó trong một môi trờng hoạt động mở và cạnh tranh tự do

Tuy nhiên khi ngời ta đặt câu hỏi hệ thống kinh tế thị trờng tự do đó đợc “tựdo” tới mức nào? thì câu trả lời là “không phải hoàn toàn”

Về cơ bản chính sách của chính phủ Mỹ đối với nền kinh tế có thể tóm lạitrong một câu tiếng Anh là “Leave it alone” (Tạm dịch là “Hãy để nó tự phát triển”).Quan niệm này bắt nguồn từ học thuyết kinh tế của Adam Smith, nhà kinh tế họcngời Scotland vào thế kỷ thứ 18 Học thuyết của ông đã có ảnh hởng rất lớn tới sựphát triển của chủ nghĩa t bản ở Mỹ Smith tin rằng các thành phần kinh tế nên đợcquyền tự do hoạt động Một khi thị trờng đợc đảm bảo cạnh tranh tự do, mỗi cá thểtrong khi hoạt động cho lợi ích của chính mình sẽ cùng nhau tạo nên lợi ích lớn hơncho cả xã hội Ông có đánh giá cao một số hình thức can thiệp của chính phủ, chủyếu trong việc thiết lập nên một qui tắc nền tảng cho hoạt động của mọi cá thể trongxã hội

Tuy nhiên qui tắc “Leave it alone” này không hề ngăn cản các cá thể viện tớisự trợ giúp của chính phủ trong khi gặp khó khăn Phổ biến nhất là những ngànhcông nghiệp khi phải đối diện với sự cạnh tranh khốc liệt với nớc ngoài đã phải việntới sự bảo hộ của chính phủ thông qua chính sách thơng mại Ngành nông nghiệpcủa Mỹ, tuy gần nh toàn bộ nằm trong tay của thành phần kinh tế t nhân song đãluôn luôn phải nhận sự trợ giúp của chính phủ Trợ cấp cho ngành này đã tăng lêngấp ba lần từ năm 1997 tới năm 2000 Trong năm 2000, gần 30 tỉ USD đợc trợ cấpdới dạng chi trả trực tiếp cho nông dân và chủ trang trại Số tiền này chiếm 1/2 thunhập thuần của ngành nông nghiệp

Ngoài ra một số ngành phải chịu sự điều tiết chặt chẽ của chính quyền liênbang hay bang là: Ngân hàng, các hiệp hội tín dụng và tiết kiệm, ngành dợc, bảohiểm, và các ngành phục vụ công cộng Thêm vào đó, kinh doanh phải tuân thủ theocác luật điều tiết về chống độc quyền, quan hệ giữa ngời lao động và chủ, về bảo vệmôi trờng, về bảo vệ ngời tiêu dùng, về quyền công dân

2.2 Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ

Mỹ chủ trơng thích ứng nhanh với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra rất nhanh.Mục tiêu của Mỹ là phát huy lợi thế, củng cố sức mạnh và tăng cờng vai trò lãnhđạo trong nền kinh tế toàn cầu, sắp đặt hệ thống thơng mại, tài chính và tiền tệ thếgiới, định ra những luật lệ mới, chuẩn bị cho những thách thức của thế kỷ 21

Để thích nghi với toàn cầu hóa, một mặt Mỹ cơ cấu lại nền kinh tế, đi nhanh

Trang 14

vào các mũi nhọn khoa học công nghệ, giành lại lợi thế trong phần lớn các ngànhkinh tế mũi nhọn cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới của kinh tế thế giới, tạosức cạnh tranh lớn nhất trong kinh tế toàn cầu Mặt khác, khi đã chiếm lại các vị trícơ bản, Mỹ chủ động tác động vào việc “xếp đặt các luật chơi mới” của hệ thống th-ơng mại, đầu t, tài chính – Mỹ sau năm 1975 đến nay tiền tệ quốc tế theo hớng liên tục đẩy mạnh tự do hóa th-ơng mại và đầu t trên bình diện toàn cầu, xuyên khu vực, khu vực và song phơng

a)Về thơng mại:

Thơng mại giữ vị trí ngày càng lớn trong nền kinh tế Mỹ, do đó mục tiêu mởrộng thị trờng xuất khẩu cho hàng hóa, dịch vụ và t bản đóng vai trò rất quan trọngtrong hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ Mỹ đã chuẩn bị một chính sách thơngmại toàn diện cho thế kỷ 21, cụ thể theo các hớng sau:

- Trên phạm vi toàn cầu: Tăng cờng mở rộng và có quan hệ thơng mại bình ờng với tất cả các khu vực và với hầu hết các nớc trên thế giới, trừ một số ít các nớcnh Bắc Triều Tiên, Cu Ba, Irắc

th-Sau khi đã thúc đẩy thành lập WTO thay thế GATT, Mỹ giữ vai trò chủ độngtrong các vòng đàm phán trong khuôn khổ WTO, gây ảnh hởng tối đa tới các chơngtrình nghị sự và hớng các Hội nghị WTO vào những vấn đề nh xóa bỏ hàng rào thuếquan trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, tiêu chuẩn lao động, chính sáchcạnh tranh thúc đẩy mạnh mẽ tự do hóa trong thơng mại toàn cầu, rất không có lợiđối với những quốc gia đang phát triển phải bảo hộ nền kinh tế trong nớc cha quenvới cạnh tranh

- Trên bình diện khu vực: ở Tây bán cầu, Mỹ đặc biệt quan tâm tới hợp tác vớicác nớc trong các khối nh MERCOSUR, ANDEAN, FTAA, NAFTA; Với Châu Âu,Mỹ và Châu Âu đã thông qua chơng trình hành động Đối tác Kinh tế Xuyên đại d-ơng gồm hàng loạt mục tiêu đàm phán và hợp tác song phơng về các hàng rào kỹthuật đối với thơng mại, dịch vụ, nông nghiệp và sở hữu trí tuệ, kể cả các vấn đề nhmôi trờng, lao động, mua sắm của chính phủ và chính sách cạnh tranh Châu Âukhông chỉ là đối tác kinh tế mà còn là đối thủ cạnh tranh mạnh với Mỹ trong nhiềulĩnh vực Mỹ vừa hợp tác vừa ép Châu Âu trong hàng loạt lĩnh vực thơng mại Haikhu vực này luôn xảy ra các tranh chấp thơng mại Với Châu Phi : Mỹ chủ trơng cảicách kinh tế ở khu vực này và đa Châu Phi vào hội nhập kinh tế thế giới Mục đíchcuối cùng là mở rộng thị trờng cho xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và t bản Mỹ Vớikhu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ gây ảnh hởng của mình tới các quốc giathuộc khu vực này thông qua APEC, tại đây Mỹ tiếp tục thúc đẩy tự do hóa thơngmại và đầu t giữa các quốc gia thành viên Những u tiên chính trong chính sách th-

10

Trang 15

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

ơng mại của Mỹ đối với khu vực này gồm : i) Tự do hóa thơng mại tự nguyện trong15 lĩnh vực, chủ trơng đạt đợc sự nhất trí trong APEC trớc rồi đa ra thông qua rộngrãi hơn ở WTO ; ii) Thúc đẩy thơng mại các nớc thành viên phát triển thông qua cácbiện pháp : mở cửa thị trờng và chống lại chủ nghĩa bảo hộ, ủng hộ cải cách và cácchơng trình ổn định kinh tế theo hớng thị trờng ; và tiếp tục học thuyết về một Cộngđồng Thái Bình Dơng dựa trên những lợi ích và giá trị cơ bản của Mỹ vì mục tiêuthịnh vợng, nâng cao mức sống, ổn định chính trị và hòa bình ; iii) Xây dựng khuônkhổ luật lệ cho tự do hóa thơng mại cả khu vực

- Đặc biệt với các nền kinh tế chuyển đổi, Mỹ ủng hộ cải cách kinh tế và luậtlệ thơng mại ở các nớc này với mục tiêu đa họ vào quĩ đạo kinh tế thị trờng, hộinhập kinh tế toàn cầu và hệ thống thơng mại thế giới trên cơ sở các nguyên tắc th-ơng mại : cam kết mở cửa thị trờng hàng hóa, dịch vụ và nông nghiệp, công khai,không phân biệt đối xử và đãi ngộ quốc gia

d) Về tổ chức :

Mỹ thực hiện chính sách có mặt ở mọi nơi, mọi tầng nấc, theo đó Mỹ hoạtđộng tích cực tại các tổ chức quốc tế IMF, WB, WTO, các tổ chức khu vực ở BắcMỹ, Châu Âu, Châu á và tăng cờng ký kết các hiệp định song phơng với các nớc.Cho tới nay Mỹ đã là thành viên của 75 tổ chức quốc tế trên thế giới

3 Môi trờng luật pháp và luật pháp trong thơng mại

3.1Môi tr ờng luật pháp nói chung

Mỹ là một liên bang theo chế độ cộng hòa Tổng thống thực hiện tam quyềnphân lập: lập pháp, t pháp và hành pháp

Quốc hội là cơ quan lập pháp gồm 2 viện: Thợng nghị viện và Hại nghị viện

Trang 16

Thợng viện đại diện cho quyền lợi các tiểu bang, Hạ viện đại diện quyền lợi cho liênbang

Quyền hành pháp nằm trong tay Tổng thống Mỹ Tổng thống có quyền lực rấtlớn song quyết định của Tổng thống còn phải đợc các nghị sĩ ở Hạ viện và Thợngviện thông qua Trong hơn 200 năm phát triển, 43 đời Tổng thống Mỹ đều xuất thântừ hai đảng Dân Chủ hoặc Cộng hòa mà cha bao giờ là một đảng nào khác Thời kỳTổng thống Bill Clinton nắm quyền từ năm 1992 tới 2000 là thời kỳ phát triển rực rỡnhất của nền kinh tế Mỹ Khi nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Clinton kết thúc vàonăm 2000, đất nớc bớc vào cuộc bầu cử tổng thống mới Hai ứng cử viên chính là AlGore, phó tổng thống dới thời Bill Clinton và thống đốc bang Texas George W.Bushlà con trai của cựu tổng thống George Herbert Walker Bush ứng cử viên đảng Dânchủ Gore nhấn mạnh vào vấn đề bảo vệ môi trờng và nâng cao chất lợng giáo dục,còn ứng cử viên đảng Cộng hòa Bush chủ trơng cắt giảm thuế và thực hiện các chínhsách xã hội bảo thủ Cuối cùng Bush đã thắng trong một cuộc bầu cử đầy tai tiếngnhất trong lịch sử nớc Mỹ xung quanh vấn đề trung thực trong quá trình kiểmphiếu Bush thắng Gore với tỉ lệ 271/266

Cơ quan t pháp là Tòa án tối cao và các tòa án cấp dới mà Quốc hội có thể quiđịnh và thành lập tùy từng thời điểm Tòa án tối cao xét xử những vụ án quan trọng,những mâu thuẫn giữa các bang với nhau và với liên bang, xác định tính hợp hiếncủa luật và của các quyết định của tổng thống Mỗi bang lại có luật và tòa án riêng,đứng đầu là Thống đốc bang

Nền tảng của luật pháp Mỹ là Hiến pháp Hiện nay, Mỹ vẫn đang áp dụngHiến pháp 1787 nhng đã đợc bổ sung, sửa đổi nhiều lần Điều cốt lõi nhất của Hiếnpháp là điều qui định rằng chỉ có chính quyền Liên bang mới có quyền quyết địnhcác mối quan hệ của Mỹ với nớc ngoài, Các Tiểu bang không đợc giao quyền này

3.2Luật pháp trong th ơng mại

Nghiên cứu và nắm chắc luật pháp trong thơng mại của Mỹ là một yêu cầu tốicần thiết khi doanh nghiệp Việt Nam quyết định làm ăn với nớc này Thực tế nhữngvấp váp nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi buôn bán với Mỹ phần lớn là docha thông thạo luật pháp Dới đây là một số giới thiệu sơ qua về hệ thống luật pháptrong thơng mại Mỹ, đặc biệt chủ yếu chú trọng tới những vấn đề về luật pháp liênquan trực tiếp tới các vớng mắc thơng mại giữa hai nớc gần đây nh luật chống phágiá, hiệp định song phơng, quản lý hạn ngạch và cơ cấu tổ chức bộ máy hoạchđịnh chính sách thong mại Mỹ

a) Vai trò của các cơ quan luật pháp trong hoạch định chính sách th ơng mại Mỹ

12

Trang 17

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

a.1) Vai trò của Quốc hội

Quốc hội là cơ quan phê chuẩn mọi chính sách thơng mại của Mỹ Đứng vềmặt thơng mại nói riêng, Quốc hội đợc Hiến pháp giao quyền điều tiết các quan hệkinh tế đối ngoại, ngoại thơng, định ra và thu các loại thuế

Nh vậy, mọi hiệp định thơng mại, áp dụng các loại thuế khóa, hoặc các chínhsách hạn chế nhập khẩu đều phải dựa trên và giới hạn trong phạm vi luật pháp vàquyền hạn mà Quốc hội cho phép

Quốc hội còn thực thi quyền lập pháp của mình với cơ quan hành pháp, ví dụnh: Yêu cầu Đại diện thơng mại Mỹ phải báo cáo định kỳ với Quốc hội và Tổngthống việc xây dựng chính sách thơng mại của mình cũng nh các vấn đề thơng mạikhác; Yêu cầu Uỷ ban thơng mại quốc tế nghiên cứu, phân tích các đạo luật thuế,các vấn đề thơng mại hiện hành, giao quyền và sử dụng các quỹ giành cho các cơquan thơng mại của nhà nớc hoạt động

Tóm lại, Quốc hội Mỹ đợc Hiến pháp giao quyền định đoạt các đờng lối kinh

tế, chính sách kinh tế, thơng mại của Mỹ Đồng thời giám sát việc thực hiện củangành hành pháp đối với những đờng lối chính sách đó ở tầm vĩ mô.

a.2) Vai trò của cơ quan hành pháp a.2.1 Tổng thống và hệ thống cố vấn giúp việc cho Tổng thống

Tổng thống Mỹ là ngời đại diện tối cao của ngành hành pháp Tổng thống cóquyền yêu cầu tham nghị lần thứ hai đối với những luật mà Quốc hội ban hành khiđã đợc đa số Quốc hội biểu quyết tán thành Sau đó, Tổng thống có nhiệm vụ tổchức thi hành các luật pháp này Tuy nhiên, trên thực tế, Tổng thống luôn tìm cáchlấn quyền hoặc chi phối quyền lập pháp của Quốc hội bằng cách thông qua các nghịsĩ thuộc Đảng mình, giành quyền chủ động soạn thảo các dự án luật Đến khi trìnhQuốc hội thông qua thì thờng Đảng cầm quyền lại chiếm đợc đa số ghế trong Quốchội nên thờng đợc tán thành luôn Nếu không Tổng thống sẽ sử dụng quyền phủquyết mà Hiến pháp giành cho Tổng thống Nói cách khac, dù bằng cách nào đi nữa,

Tổng thống vẫn là nhân vật quyết định trong mọi đờng lối chính sách của Mỹ

Tổng thống có một hệ thống cố vấn giúp việc, tổ chức dới các hình thức nhsau:

1 Hội đồng cố vấn kinh tế (Council of Economic Advisers): bao gồmnhững nhà kinh tế có tên tuổi chuyên nghiên cứu, đề xuất đờng lối, chính sách, biệnpháp kinh tế, thơng mại để Tổng thống lựa chọn, quyết định

2 Các Uỷ ban chuyên trách (Ad-hoc Committee): Nhiệm vụ chủ yếulà cố vấn cho Tổng thống về các vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn Gồm Uỷ

Trang 18

ban về cán cân thanh toán (Balance of Payment Committee) và Uỷ ban cố vấn gồmcác đại diện các thành phần kinh tế về chính sách thơng mại (Public AdvisoryCommittee on Trade Policy).

a.2.2 Đại diện thơng mại Mỹ (United States Trade Representative – Mỹ sau năm 1975 đến nay USTR)

Nhiệm vụ của cơ quan này là: Chịu trách nhiệm toàn diện trong việc xâydựng, điều phối và thực hiện mọi chính sách thơng mại của Mỹ, là cố vấn chính củaTổng thống và là ngời phát ngôn chính của Mỹ về vấn đề thơng mại Theo luật củaMỹ, Đại diện thơng mại Mỹ phải tham dự tất cả các cuộc họp thợng đỉnh kinh tế vàquốc tế và có trách nhiệm chủ đạo trong tất cả các cuộc đàm phán về bất cứ vấn đềgì nằm dới sự bảo hộ của Tổ chức thơng mại thế giới – Mỹ sau năm 1975 đến nay WTO

a.2.3 Bộ Thơng mại Mỹ

Là cơ quan đầu não quản lý toàn bộ mạng lới kinh tế đối nội và đối ngoại củaMỹ Đứng đầu Bộ là Bộ trởng thơng mại (Secretary) do Tổng thống cử và đợc Thợngviện nhất trí Giúp việc cho Bộ trởng có 2 thứ trởng và 2 trợ lý Bộ trởng Trong Bộbao gồm các Vụ (Bureau) và Cục (Administration) Chi phối các hoạt động thơngmại chủ yếu của Mỹ là:

Cục thơng mại quốc tế (International Trade Committee- ITA): Có nhiệm vụđiều hành chung việc phát triển xuất khẩu, đại diện thơng mại ở nớc ngoài và đặc

biệt là quản lý việc thực hiện Luật về chống phá giá (Antidumping) và thuế chống

phá giá

Vụ quản lý xuất khẩu (Bureau of Export Administration - BEA): Có chứcnăng quản lý xuất khẩu, chủ yếu là những mặt hàng đặc biệt có liên quan tới an ninhquốc gia hoặc kỹ thuật phức tạp

a.2.4 Hải quan Mỹ (US Customs Service)

Hải quan Mỹ (Bureau of Customs) đợc thành lập ngày 3/3/1927, là cơ quantrực thuộc Bộ Ngân khố (Department of Treasury) Ngày 1/8/1973 cơ quan này đợctổ chức lại thành Cục Hải quan Mỹ (US Customs Service) với chức năng nhiệm vụlớn hơn, bao gồm:

- Nhiệm vụ thu thuế nhập khẩu và thực hiện trên 400 luật và quichế về thơng mại quốc tế Mỹ

- Đánh giá và thu các loại thuế nhập khẩu, thuế hàng hóa, phạt vàcác loại phí phụ thu khác đánh vào các loại hàng nhập khẩu

- Cấm, đình chỉ và thu hồi hàng lậu vào Mỹ - Xử lý giải quyết các vấn đề con ngời, phơng tiện vận tải hàng

14

Trang 19

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

hóa, th từ ra, vào Mỹ

- Quản lý hạn ngạch và chính sách hạn chế nhập khẩu vào Mỹ a.3 Uỷ ban th ơng mại quốc tế Mỹ (US International Trade Commission - ITC)

Đây là cơ quan độc lập, gần nh là một cơ quan t pháp chịu trách nhiệm:nghiên cứu, báo cáo, điều tra và khuyến nghị lên Tổng thống, Quốc hội về các vấnđề thơng mại quốc tế khi thấy quyền lợi quốc gia của Mỹ có thể bị phơng hại

Nhiệm vụ của cơ quan Uỷ ban là cố vấn điều tra, nghiên cứu, thu thập t liệu,phân tích ở các lĩnh vực sau:

- Cố vấn về đàm phán thơng mại, chế độ u đãi thuế quan phổ cậpGSP, nới rộng nhập khẩu phục vụ công nghiệp trong nớc, buôn bán quốc tế

- Điều tra phơng hại gây ra do tình trạng trợ cấp, bán phá giáhàng hóa, can thiệp về việc nhập khẩu trong chơng trình nông nghiệp, những

bất hợp lý trong nhập khẩu, thiết lập dữ liệu thống kê, những vấn đề liên quantới chính sách thuế Trên cơ sở điều tra nói trên, cơ quan này sẽ đề ra nhữngbiện pháp khắc phục, đối phó trình Tổng thống chuẩn y

b) Các vấn đề luật pháp có liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu

b.1 Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may* Qui định chung của Hiệp định Đa sợi (Multi-fiber Arrangement – Mỹ sau năm 1975 đến nay MFA)

Hiệp định này đợc ký kết tại Geneva vào cuối tháng 12 năm 1973 dới sự bảotrợ của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) và đợc chấp nhận bởi 50quốc gia trong đó có Mỹ Hiệp định này cho phép: (i) thoả thuận song phơng giữa n-

ớc nhập khẩu và xuất khẩu hàng dệt may, đồng thời (ii) cho phép mỗi nớc đợc đơn

ph ơng định đoạt khi thấy rằng thị trờng của mình bị phơng hại; (iii) cho phép áp

dụng hạn ngạch để hạn chế số lợng Mức hạn chế này dựa trên cơ sở khối lợng mậudịch, hạn ngạch đợc bù trừ chuyển hoán qua lại giữa các loại sản phẩm và giữa cácmẫu

* Qui định của Mỹ: Mỹ là một trong 50 nớc phê chuẩn Hiệp định Đa sợi Căncứ vào các qui định của MFA, Tổng thống Mỹ sẽ quyết định việc đàm phán Hiệpđịnh hàng dệt song phơng giữa Mỹ và các nớc Hiệp định này xây dựng trên cơ sởthơng lợng, hiệu lực từ 3-6 năm và qui định các điều khoản cơ bản sau:

- Hạn ngạch đợc xuất sang Mỹ: qui định theo chủng loại hàng (category), khốilợng tính theo mét vuông hoặc tơng đơng

- Hạn ngạch chia làm các loại: loại hạn ngạch tổng hợp, loại hạn ngạch cụ thể

Trang 20

và loại hạn ngạch điều chỉnh linh hoạt

Với từng điều kiện cụ thể, Hiệp định lại cho phép:

- Mang sang hạn ngạch: hạn ngạch từ năm trớc cha xong thì mangsang năm nay ở cùng chủng loại

- Mợn trớc hạn ngạch: dùng mức năm sau để thực hiện trong nămnay ở cùng chủng loại

- Chuyển hoán hạn ngạch: chuyển hoán hạn ngạch từ loại sảnphẩm này sang loại sản phẩm khác trong cùng một năm, nhng tất cả phảitrong mức quota cho phép

Hiệp định qui định cơ chế tham khảo ý kiến giữa Mỹ và nớc ký kết Nếu nớcký kết không tuân thủ, Mỹ sẽ giành quyền đơn phơng cắt bỏ hạn ngạch, cấm nhậpkhẩu

* Hiệp định hàng dệt may trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay(Agreement on Textile & Clothing – Mỹ sau năm 1975 đến nay ATC):

Hiệp định đa sợi MFA đã hết hạn vào ngày 31/12/1994 và đợc thay thế bằngHiệp định hàng dệt may (Agreement on Textile & Clothing - ATC) trong khuôn khổvòng đàm phán Urugoay Theo ATC, các hạn ngạch và hạn chế đối với việc buônbán hàng dệt may sẽ đợc dỡ bỏ dần trong 3 giai đoạn và hết hạn vào ngày 1/1/2005.Tất cả các thành viên của WTO là đối tợng áp dụng của hiệp định ATC, cho dù họ

cha hoặc đã ký vào MFA hay không, và chỉ các nớc thành viên của WTO mới đủ

tiêu chuẩn để hởng các lợi ích của Hiệp định Hiệp định hàng dệt may song phơng

đợc đàm phán giữa các nớc xuất khẩu và các nớc cung cấp theo MFA vẫn còn hiệulực trong thời gian chuyển đổi đến năm 2005 Hiện nay, Mỹ đã ký Hiệp định hàngdệt may song phơng với 47 nớc trên thế giới, trong đó 37 nớc không phải là thànhviên của WTO và do đó sẽ không đợc hởng lợi ích từ việc dỡ bỏ hạn ngạch và nhữnghạn chế đợc cụ thể hóa trong ATC

b.2 Luật chống bán phá giá (Antidumping Law – Mỹ sau năm 1975 đến nay AD)

Ngay từ năm 1916, Mỹ đã có Luật chống bán phá giá sau đó đã sửa đổi điềuchỉnh lại nhiều lần Luật chống phá giá đợc ấn định vào hàng nhập khẩu khi hàng đóbị xác định là đã đợc bán phá giá hoặc sẽ đợc bán phá giá ở Mỹ với giá “thấp hơngiá trị thông thờng”

Việc điều tra theo luật chống bán phá giá đợc tiến hành do có đơn khiếu nạicủa các ngành công nghiệp trong nớc trình lên Bộ Thơng mại Mỹ (DOC) và Uỷ banThơng mại quốc tế Mỹ (ITC) Trình tự điều tra của hai cơ quan này sau đó sẽ diễn ranh sau:

16

Trang 21

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

* Đánh giá sơ bộ

Nếu đơn khiếu nại đợc chấp nhận thì sau 45 ngày, ITC phải đánh giá sơ bộ vềnhững thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đối với một ngành công nghiệp Mỹ NếuITC xác định là không có thiệt hại thì cuộc điều tra sẽ kết thúc Nếu ITC xác định làcó thiệt hại thì Bộ Thơng mại (DOC) sẽ đánh giá sơ bộ xem có một cơ sở hợp lý nàođể tin rằng có sự trợ giá chịu thuế hoặc phá giá xảy ra hay không

Nếu DOC xác định là có cơ sở hợp lý thì sau đó, DOC sẽ tính toán biên phágiá bình quân nghĩa là mức chênh lệch giữa giá trị bình thờng của sản phẩm nớcngoài đó với giá xuất khẩu DOC sẽ xác định giá trị bình thờng của hàng hóa nhậpkhẩu đó theo ba cách: (i) Giá bán tại nớc xuất xứ; (ii) Giá bán của hàng hóa đó tại n-ớc thứ ba; (iii) “Giá trị tính toán” bằng tổng chi phí sản xuất cộng với các khoản lợinhuận, tiền hoa hồng bán hàng và các chi phí khác nh đóng gói Đánh giá sơ bộ nàyphải hoàn thành trong vòng 140 ngày sau khi bắt đầu điều tra Tuy nhiên, thời hạnnày có thể kéo dài lên 190 ngày

Sau khi những đánh giá sơ bộ đợc hoàn thành, ngời nhập khẩu sản phẩm đóphải nộp bảo lãnh hoặc tiền đặt cọc bằng tiền mặt tơng đơng với biên phá giá cho cơquan Hải quan Mỹ

Nếu đánh giá sơ bộ của DOC là không có thì không phải nộp tiền đặt cọc,song điều tra của DOC và ITC vẫn tiếp tục cho đến bớc đánh giá cuối cùng

* Đánh giá cuối cùng:

Trong vòng 75 ngày đánh giá sơ bộ, DOC sẽ đa ra đánh giá cuối cùng (thờihạn này có thể kéo dài đến 135 ngày) Nếu đánh giá cuối cùng của DOC xác định làkhông có vi phạm thì quá trình điều tra kết thúc và tiền bảo lãnh hoặc đặt cọc sẽ đợchoàn trả Nếu đánh giá cuối cùng của DOC là có thì ITC sẽ phải xác định nhữngthiệt hại cuối cùng

Đánh giá cuối cùng của ITC phải đợc thực hiện trong vòng 120 ngày sau khiDOC đa ra đánh giá sơ bộ hoặc đến ngày thứ 45 sau khi DOC đa ra đánh giá cuốicùng là có sự vi phạm

Nếu đánh giá cuối cùng của ITC khẳng định là có vi phạm thì trong vòng 7ngày sau đó, Bộ Thơng mại phát yêu cầu nộp thuế theo luật chống phá giá

* Kháng nghị lên Tòa án Thơng mại Quốc tế Mỹ:

Nếu các bên không đồng ý với đánh giá cuối cùng của DOC và ITC thì có thểnộp đơn yêu cầu xử lại lên Tòa án Thơng mại Quốc tế Mỹ ở New York

* Kiểm tra lần cuối

Trang 22

Trong vòng 5 năm kể từ khi phát hành một lệnh thuế chống phá giá, DOC vàITC sẽ phải tiến hành “những cuộc kiểm tra lần cuối” để xác định xem việc hủy bỏlệnh này có dẫn đến việc tiếp tục hoặc tái diễn hành động phá giá đó hay không * Khiếu nại về bán phá giá tại nớc thứ ba:

Luật chống phá giá còn cho phép các ngành công nghiệp Mỹ đợc đệ trìnhkhiếu nại về hoạt động bán phá giá ở nớc thứ ba Ngành công nghiệp của Mỹ có thểđệ trình một đơ khiếu nại, trong đó giải thích tại sao việc phá giá lại gây thiệt hạicho các công ty của Mỹ, lên Đại diện thơng mại Mỹ (USTR), yêu cầu cơ quan nàybảo vệ những quyền lợi của Mỹ theo qui định của WTO Nếu USTR xác định là cóđủ cơ sở, họ sẽ đệ trình một yêu cầu lên các cơ quan có thẩm quyền ở nớc thứ bayêu cầu họ phải thay Mỹ tiến hành việc chống phá giá

b.3 Luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Một khuynh hớng quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ củaMỹ là càng ngày, chính phủ Mỹ càng gắn kết các vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu trítuệ với chính sách thơng mại Một đạo luật trong Luật Thơng mại Mỹ năm 1974 đãqui định gắn việc cho hởng chế độ GSP với việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Mỹở nớc ngoài Luật Thơng mại năm 1984 cho phép chính quyền Mỹ đợc đặt ra cáctrừng phạt thơng mại bất công với các nớc cha chú trọng tới bảo hộ quyền sở hữu trítuệ Năm 1988, Luật Omnibus Trade tăng thêm quyền cho Chính phủ Mỹ đợc dùngchính sách thơng mại để buộc chính quyền nớc khác phải gia tăng bảo hộ các quyềnsở hữu trí tuệ của Mỹ

4 Môi trờng văn hóa xã hội Mỹ

Mỹ có một nền văn hóa rất giàu có, pha trộn nhng cũng rất đặc trng Có ngờinhầm tởng văn hóa của Mỹ chính là văn hóa của những ngời Châu Âu đã đến chếngự vùng đất này từ vài thế kỷ trớc Mặc dù văn hóa Châu Âu có ảnh hởng sâu sắcnhất tới nền văn hóa Mỹ hiện tại đặc biệt là về ngôn ngữ, nghệ thuật, cơ cấu chínhtrị nhng những ngời từ Châu Phi, Châu á và Bắc Mỹ cũng góp phần rất lớn vào việchình thành nên nét đặc trng của văn hóa Mỹ Họ đem tới những giá trị văn hóa mớiảnh hởng tới phong cách âm nhạc, ăn mặc, vui chơi giải trí, ẩm thực của ngời Mỹ.Tóm lại, văn hóa Mỹ là một sự nhào trộn các dòng văn hóa của mọi nơi trên thếgiới Mặc dù đó không phải là một sự nhào trộn hoàn hảo, nghĩa là tạo ra một thểhoàn toàn mới từ những nguyên tố khác nhau, song cũng đã tạo nên một phong cáchriêng khiến ngời ta có thể dễ dàng phân biệt đợc ngời Mỹ ở mọi nơi trên thế giới

Một nền văn hóa trẻ, đ ợc hình thành từ sự pha trộn của nhiều nền văn hóa trên thếgiới nh ng vẫn có những nét đặc sắc riêng

18

Trang 23

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

Cho tới cuối thế kỷ 18, ngời Mỹ vẫn lấy những giá trị văn hóa của Châu Âulàm chuẩn mực Vào những năm 1830, nhà chính trị học ngời Pháp Alexis deTocqueville sau khi đã có một chuyến du lịch vòng quan nớc Mỹ đã nhận xét: tất cảcác mặt biểu hiện của nền văn hóa Mỹ từ cuộc sống gia đình, luật lệ, nghệ thuật,triết lý, cách ăn mặc đều thể hiện một sự giản đơn và phô trơng bề ngoài hơn màkhông có một nét gì đặc trng và sâu sắc Thật vậy, lúc bây giờ văn hóa Mỹ bị ChâuÂu coi là nền văn hóa “tỉnh lẻ” và nền nghệ thuật “hạng hai” đặc biệt là trong hộihọa và văn chơng Tới cuối thế kỷ 18, một số nghệ sĩ ngời Mỹ đã có những tác phẩmmang tính nghệ thuật cao nh John Singleton Copley và Gilbert Charles Stuart Songnhững nhà su tầm đợc coi là sành điệu và giàu có ở Mỹ vẫn chỉ thích những tácphẩm nghệ thuật từ Châu Âu

Phải tới thế kỷ thứ 19, khi làn sóng ngời di c từ Châu á, Châu Phi dồn dập đổvề nớc Mỹ du nhập theo cả những giá trị văn hóa nghệ thuật mới mẻ từ Trung Quốc,Nhật Bản, ấn Độ, ngời Mỹ mới hiểu ra rằng văn hóa nghệ thuật phải bắt nguồn từmột truyền thống lịch sử lâu dài, điều này là cái mà nớc Mỹ không có Từ đó cùngvới việc mở rộng cửa tiếp thu những cái mới lạ từ các nền văn hóa trên thế giới, ngờiMỹ còn tự tạo dựng cho mình những giá trị văn hóa mới đặc trng chứ không đi bắtchớc hoàn toàn văn hóa Châu Âu nh trớc kia Những nhà văn hiện đại Mỹ xuất sắcnhất nh Mark Twain, Ernest Hemingway đều thành công nhờ đã lấy chất liệu chocác tác phẩm của mình từ chính trải nghiệm trong cuộc sống chứ không phải từnhững bài học lý thuyết ở trờng về những qui phạm mẫu mực trong văn chơng

Một nền văn hóa tôn sùng chủ nghĩa cá nhân và coi trọng vật chất

Điều này có phần liên quan tới lịch sử phát triển của quốc gia trẻ tuổi này.Ngời Mỹ rất tự hào về cha ông mình, những ngời tiên phong đã có đủ sức mạnh đểxây dựng một quốc gia độc lập tách biệt với thế giới bên ngoài bởi hai đại dơng rộnglớn, những ngời đã đấu tranh giành độc lập cho nớc Mỹ từ tay thực dân Anh, một đếquốc mạnh nhất thế giới thời bấy giờ Họ coi đó là một minh chứng cụ thể về truyềnthống độc lập tự cờng của quốc gia mình và cả trong từng cá thể của quốc gia đó

Nguyên tắc của họ là đề cao cố gắng cá nhân nhằm tạo cho mình một cuộcsống tốt đẹp hơn Ngời Mỹ luôn mang trong mình ý tởng cạnh tranh để giành chiếmu thế đối với ngời khác và nó gắn bó với ngời Mỹ trong suốt cả cuộc đời của họ kểtừ khi sinh thành đến lúc ra đi Tự do xã hội, chính trị, kinh tế, tôn giáo là một côngcụ để đảm bảo sự công bằng, trong cùng một nền tảng công bằng đó, cá nhân nàobiết nỗ lực, tự tin sẵn sàng đơng đầu với mọi nguy hiểm thì có thể chuyển từ nghèoxác xơ sang giàu nứt đố đổ vách, bất kể cá nhân đó thuộc chủng tộc, giai cấp nào,ngợc lại nghèo đói kém cỏi chính là hậu quả của sự lời biếng và ỷ lại Chính vì thế

Trang 24

ngời Mỹ nổi tiếng là những ngời có tính độc lập cao và thờ ơ trớc nhu cầu của cộngđồng của dân tộc và của cả những dân tộc khác trên thế giới.

T tởng tôn sùng cá nhân thờng dẫn tới xu hớng coi trọng vật chất Ngày càngcó nhiều ngời Mỹ đo sự giàu sang, thành công bằng việc sở hữu nhiều thứ tài sảnhơn nh nhà cửa, ô tô, ăn uống, vui chơi giải trí hơn là các giá trị đạt đợc về mặt tinhthần hay trong t tởng T tởng coi trọng vật chất ngày càng ăn sâu vào ngời Mỹ đặcbiệt là giới trẻ Những tham vọng về vật chất ngày càng huỷ hoại những giá trị cũ vềđạo đức tình cảm Điều này lý giải cho thực tế tuy là một cờng quốc kinh tế trên thếgiới, tội phạm, nạn phân biệt chủng tộc, sự suy đồi đạo đức ở các thành phố pháttriển, sự phát triển vũ khí hạt nhân, ô nhiễm môi trờng, tện nạn ma tuý vẫn lànhững vấn đề nan giải trong xã hội Mỹ hiện đại

II Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt - Mỹ từ sau năm 1975 đến nay

Quan hệ kinh tế và ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam về cơ bản vẫn bị băng giáhơn một thập kỷ kể từ sau chiến thắng giành độc lập hoàn toàn của Việt Nam năm1975 Có thể tóm tắt một số nét chính qua các thời kỳ tổng thống của Mỹ từ saunăm 1975 nh sau:

1 Dới chính quyền Carter

Khi tổng thống Carter lên cầm quyền, ông muốn tập trung giải quyết các vấnđề nội bộ nớc Mỹ trong đó có việc cố gắng làm giảm tác động của Việt Nam trongxã hội Mỹ, tạo một hình ảnh mới cho nớc Mỹ Tháng 3/1977, Tổng thống Carter cửmột phái đoàn đến Việt Nam Mỹ không còn phủ quyết việc Việt Nam đệ đơn xintrở thành thành viên của Liên Hợp Quốc, mở đờng cho đề nghị của Hội đồng Bảo anLiên Hợp Quốc ngày 20/7/1977 - đợc sự nhất trí mà không phải qua biểu quyếtchính thức – Mỹ sau năm 1975 đến nay đó là Việt Nam đợc gia nhập vào Liên Hợp Quốc Mỹ đề nghị nhanhchóng thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam, sau đó Mỹ sẽ dỡ bỏ việckiểm soát xuất khẩu và tài sản (Sau khi chiến tranh kết thúc Mỹ đã quyết địnhphong tỏa số tài sản trị giá 150 triệu USD của Việt Nam tại Mỹ) đối với Việt Nam.Tuy nhiên, những nỗ lực này của tổng thống Carter đều bị Quốc hội Mỹ phản đốimạnh mẽ vì các lý do liên quan tới ngời tị nạn, Campuchia, vấn đề ngời Mỹ mấttích

2 Dới chính quyền Reagan và Bush

Sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, và từ năm 1974 tới năm 1992 ViệtNam đã trao trả hơn 300 bộ hài cốt của lính Mỹ, tháng 4/1991, Mỹ đa ra một “lộtrình” cụ thể cho việc bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam, hoan nghênh việc Việt

20

Trang 25

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

Nam sẵn sàng cho đặt một văn phòng của Mỹ tại Hà Nội để giải quyết vấn đề POW/MIA, và cam kết cấp khoản việc trợ nhân đạo 1 triệu USD cho Việt Nam (chủ yếu làchân tay giả) Văn phòng của Mỹ bắt đầu hoạt động vào giữa năm 1991 và khoảnviện trợ đã đợc chuyển vào cuối năm tài chính 1991 Cũng năm 1991, Mỹ đã nớilỏng hạn chế về đi lại đối với các nhân viên ngoại giao của Việt Nam tại Liên HợpQuốc ở New York và với các chuyến thăm có tổ chức của Mỹ tới Việt Nam

Năm 1992, Mỹ đồng ý khôi phục lại liên lạc viễn thông trực tiếp với ViệtNam, cho phép bán hàng hóa của Mỹ để đáp ứng nhu cầu nhân đạo thiết yếu tại ViệtNam; và dỡ bỏ những hạn chế đối với các dự án của các tổ chức phi chính phủ củaMỹ ở Việt Nam Mỹ cam kết và cấp một khoản trợ giúp thiên tai cho các nạn nhânlũ lụt và một khoản viện trợ khác để giúp Việt Nam giải quyết bệnh sốt rét Tháng11/1992, Mỹ dỡ bỏ những hạn chế về dịch vụ điện thoại của Mỹ với Việt Nam, chophép dịch vụ trực tiếp giữa hai nớc Tháng 12, Mỹ nới lỏng một số hạn chế đối vớicác công ty Mỹ kinh doanh tại Việt Nam

Trong khi Mỹ vẫn thi hành chính sách cấm vận với Việt Nam thì hàng loạt cácnớc khác nh Nhật, Trung Quốc, các nớc NICs bắt đầu đầu t vào Việt Nam Các côngty Châu Âu, úc đợc trao các hợp đồng khai thác dầu mỏ, khí đốt, và về liên lạc viễnthông Giới kinh doanh của Mỹ bắt đầu thấy mình đang bỏ lỡ hàng loạt các cơ hộilàm ăn tại Việt Nam Họ công khai yêu cầu tổng thống Bush phải công nhận rằngcuộc chiến tranh Việt Nam đã kết thúc lâu rồi và thế giới cũng đã có nhiều chuyểnbiến rằng vấn đề Tù binh chiến tranh không còn là vấn đề chi phối chính sách củaMỹ với Việt Nam

3 Dới chính quyền Clinton

Dới thời của Carter, Reagan, Bush, vấn đề MIA-POW luôn là trở ngại chínhtrong việc thúc đẩy quan hệ hai nớc Phía Mỹ buộc tội Việt Nam đang cầm giữnhiều Tù binh chiến tranh còn sống của Mỹ Cho tới năm 1995, các báo cáo chínhthức đã khẳng định không có lý do nào cho việc Việt Nam đang cầm giữ Tù binhMỹ còn sống Cho tới thời điểm đó, chỉ còn lại danh sách 55 ngời thuộc quân độiMỹ đợc coi là hoàn toàn mất tin tức Đây là con số rất ít so với con số hơn 55.000ngời Mỹ bị giết và gần 3.000 ngời trớc đó đã bị liệt vào diện mất tích

Những động thái đầu tiên tiến tới cải thiện quan hệ dới Chính quyền Clintonđó là thông báo của Tổng thống ngày 2/7/1993 về việc Mỹ không phản đối nhữngthỏa thuận mà Pháp, Nhật Bản và các nớc khác ủng hộ cho phép các tổ chức tàichính quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam, tuy nhiên, Tổng thống cũng nói rằnglệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam vẫn có hiệu lực

Trang 26

13/9/1993, Tổng thống Clinton ra thông báo nới lỏng lệnh cấm vận đối vớiViệt Nam, theo đó cho phép các công ty của Mỹ đợc tham gia đấu thầu các dự ánphát triển do các thể chế tài chính quốc tế tài trợ Cũng vào tháng 9/1993, Chínhquyền đã thông qua khoản viện trợ 3,5 triệu USD nhằm mở rộng hai chơng trìnhnhân đạo (chân tay giả và trẻ mồ côi) ở Việt Nam

3/2/1994 Tổng thống Clinton đã bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với ViệtNam 25/1/2995, Mỹ và Việt Nam đã tiến hành giải quyết các vấn đề về tài sản vàngoại giao song phơng và mở văn phòng liên lạc ở Washington và Hà Nội lần lợtngày 1/2/1995 và 3/2/1995 Ngày 9/3/1995 Bộ Tài Chính Mỹ thông báo việc dỡ bỏphong tỏa các tài khoản mà Việt Nam hoặc ngời Việt Nam có lợi ích trong đó (số tàisản trị giá khoảng 150 triệu USD)

Ngày 6/8/1995, Ngoại trởng Mỹ Christopher khai trơng Đại sứ quán Mỹ tạiHà Nội và đại sứ quán Việt Nam tại Washington đợc khai trơng ngày 5/8/1995.Ngày 10/7/1997, Thợng viện thông qua việc bổ nhiệm Pete Peterson – Mỹ sau năm 1975 đến nay một ngời đãtừng là Tù binh Chiến tranh trong Chiến tranh Việt Nam và là Nghị sĩ Quốc hội – Mỹ sau năm 1975 đến naylàm Đại sứ Mỹ tại Việt Nam

3/6/1998 Tổng thống Clinton tuyên bố miễn áp dụng các hạn chế trong tuchính án của đạo luật Jackson-Vanik đối với Việt Nam

3/6/1999 Tổng thống Clinton lại tuyên bố miễn áp dụng các hạn chế trong tuchính án của đạo luật Jackson-Vanik đối với quan hệ Mỹ-Việt

2/6/2000, Tổng thống Clinton lần thứ ba tuyên bố miễn áp dụng các hạn chếtrong tu chính án của đạo luật Jackson-Vanik đối với Việt Nam

1/6/2001: Tổng thống Bush tuyên bố miễn tu chính án Jackson-Vanik đối vớiViệt Nam

23/7/2002: Quốc hội Mỹ ủng hộ quyết định của Tổng thống Mỹ miễn tu chínhán Jackson-Vanik cho Việt Nam một năm nữa với tỷ lệ bỏ phiếu 338-91

22

Trang 27

Th¸i Thu Ph¬ng – NhËt 1 K36A Khãa luËn tèt nghiÖp

Trang 28

1.Quan hệ thơng mại hai nớc từ sau khi Mỹ xóa bỏ cấm vận với Việt Nam

Kể từ 30/4/1975 khi Mỹ tuyên bố áp đặt lệnh cấm vận kinh tế đối với ViệtNam cho tới ngày 3/2/1994 khi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố xóa bỏ lệnh cấmvận này thì quan hệ kinh tế giữa hai nớc gần nh băng giá Ngoại trừ năm 1992 và1993 chỉ có con số ít ỏi kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam là mục đích việntrợ nhân đạo

Biểu đồ 3: Th ơng mại Việt Mỹ từ năm 1992-2002

198.9

364.2460.3367.6

291.5274.1286.6

252.5616.4

0300600900120015001800

(Nguồn: US Census Bureau)

Triệu USD

XK sang MỹNK từ Mỹ

Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận vớiViệt Nam, mở ra một bớc ngoặt trong quan hệ thơng mại hai nớc Kim ngạch xuấtnhập khẩu ngay trong năm 94 đã tăng vọt lên từ 7 triệu USD lên 223,3 triệu USD.Kể từ đó đến nay kim ngạch thơng mại hai nớc liên tục tăng rất nhanh và ổn định.Nếu không kể năm 94 là năm đầu tiên sau khi bỏ cấm vận thì tốc độ tăng trởng bìnhquân kim ngạch hai nớc kể từ năm 95 đến nay là 30%/năm, riêng về xuất khẩu tốc

24

Trang 29

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

độ tăng bình quân là 36%/năm, riêng về nhập khẩu là 18% Năm 1996, nhập khẩucủa Việt Nam từ Mỹ tăng mạnh do Việt Nam mua máy bay của Mỹ

Năm 2001, trong hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu đang diễn biến rất phức tạpdo Mỹ bị lâm vào cuộc suy giảm kinh tế sau sự kiện 11/9, thơng mại giữa hai nớcvẫn tăng trởng cao, kim ngạch tăng 27% so với năm trớc đó Trong quan hệ thơngmại song phơng với Mỹ, Việt Nam đã tăng từ vị trí 70 năm 2000 lên đến 66 năm2001

2.Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sau khi Hiệp định thơng mạiViệt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ có hiệu lực

Ngày 10/12/2001 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đi vào hiệu lực sau hơn 5năm đàm phán ký kết và chờ phê chuẩn của quốc hội hai nớc Kim ngạch xuất nhậpkhẩu hai nớc sau sự kiện này đã tăng lên đột biến Điều này càng chứng tỏ một tơnglai rộng mở cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tại thị trờng Mỹ

Bảng 1: Kim ngạch XNK của Việt Nam với Mỹ 2000-2002

(Nguồn: Vụ Âu Mỹ – Mỹ sau năm 1975 đến nay Bộ Thơng Mại Việt Nam)

Chỉ mời tháng sau khi Hiệp định Việt - Mỹ đi vào hiệu lực, thơng mại haichiều “bùng nổ” theo chiều hớng tích cực Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt1.667,2 triệu USD, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2001 và cao hơn 860 triệu USDso với tổng kim ngạch cả năm 2001 Còn nhập khẩu từ Mỹ đạt 404,3 triệu USD,tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2001 Biểu đồ dới đây cho ta thấy rõ hơn sự chuyểnbiến vợt bậc trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Các chuyên gia dựđoán thơng mại hai chiều giữa hai nớc sẽ đạt tới 1,8 – Mỹ sau năm 1975 đến nay 2 tỉ USD trong năm 2002

Trang 30

Biểu đồ 4: Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sau khi Hiệp định th ơng mại song ph ơng có hiệu lực

119

89151.6

238.2288.7

252

103.8

102.278.8

82.356.550

58.4

62.856.2

226.9

134

90.587.7101.696

93

050100150200250300

Sau khi Hiệp định đợc phê chuẩn, các nhà đầu t Mỹ thi nhau đầu t vào các khu chếxuất để sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ và một năm sau khi Hiệp định có hiệu lựcchính là lúc thuận lợi nhất cho những lô hàng chế xuất đầu tiên đợc tung vào thị tr-ờng Mỹ Nhiều chủ doanh nghiệp cho biết: “Điều khiến chúng tôi chọn đầu t vàoViệt Nam mà không phải là các nớc láng giềng khác chính là do sự phê chuẩn Hiệpđịnh Thơng mại Nếu không có nó, chúng tôi không thể tồn tại lâu dài với mức thuế45% Thứ đến là những kỹ năng và sự cống hiến thật đáng kể của các công nhânViệt Nam, yếu tố mấu chốt của thành công.” 1

Trớc khi có Hiệp định, nhiều doanh nghiệp phải xuất hàng vào Mỹ qua nớcthứ 3 để tránh rào cản về thuế Điều này phần nào làm giảm con số thực của hàngViệt Nam xuất vào Mỹ

3.Phân tích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ

Chủng loại hàng xuất của Việt Nam sang Mỹ khá đa dạng, trong đó các mặthàng chủ lực trong nhiều năm vẫn là 1 Thủy hải sản; 2 Giày dép các loại; 3 Dầuthô; 4 Cà phê; 5 Hàng dệt may; 6 Hạt điều; 7 Hàng thủ công mỹ nghệ; 8 Gạo

Có thể thấy, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ là cáchàng nông lâm hải sản với kim ngạch chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩusang Mỹ (chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờngthế giới) Xuất khẩu hàng nông sản là thế mạnh, đồng thời cũng là điểm yếu của

1 Trích bài: “Xuất khẩu vào Mỹ, doanh nghiệp còn thiếu nhiều điều kiện” Tạp chí Kinh tế Việt Nam & Thế giới, số 1143, 24/11/2002

26

Trang 31

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

Việt Nam vì xuất khẩu những hàng này phục thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên,vào thời vụ và sự biến động của giá cả trên thị trờng

Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực kéo theo hàng xuất khẩu của ViệtNam sang Mỹ đợc hởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc của Mỹ (MFN), mức thuếnày trung bình chỉ khoảng từ 3-4% so với mức 40% trớc khi Hiệp định có hiệu lực.Bảng sau đây cho thấy mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với các mặt hàng nông sảnViệt Nam vào Mỹ trớc và sau khi Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ có hiệu lực:

Bảng 2: Thuế nhập khẩu của Mỹ lên các mặt hàng nông sản của ta trớc

và sau Hiệp định thơng mại (BTA) có hiệu lực

(Nguồn: Vụ chính sách tài chính - Bộ Thơng mại Việt Nam)

Dới đây là một số phân tích về khả năng xuất khẩu của một số mặt hàng chủlực của Việt Nam vào thị trờng Mỹ:

3.1 Thủy sản

Thủy sản là một trong những thế mạnh xuất khẩu giàu tiềm năng của ViệtNam và là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Tốc độ

tăng trởng xuất khẩu bình quân trong vòng 12 năm qua là 20% (Nguồn: Bộ Thơng

mại Việt Nam) Việt Nam đợc xếp thứ 29 trên thế giới về xuất khẩu thủy sản Thị

tr-ờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU, Canada, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc

Các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trên thị trờng Mỹ là Thái Lan vàấn Độ Các nớc này có lợi thế hơn Việt Nam là đã phát triển đợc ngành công nghiệpchế biến hàng thủy sản xuất khẩu nên đã tăng đợc hàm lợng chế biến, tạo ra đợc sảnphẩm có chất lợng tốt, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhiều tầng lớp

Ưu thế lớn nhất của hàng thủy sản Việt Nam ở thị trờng Mỹ là giá cả Có thểnói về mặt giá cả, hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thị trờng này (cá tra,basa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với giá thấp hơn giá cá catfish của Mỹkhoảng 1USD/pound) Tuy nhiên, yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm làmột trongnhững trở ngại chính mà các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thủy hải sản của ViệtNam phải vợt qua nhằm nâng cáo uy tín của hàng hóa Việt Nam và đợc ngời tiêudùng chấp nhận, cha kể đến việc yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm là một trongnhững rào cản kỹ thuật mà Mỹ có thể áp dụng để hạn chế hàng hóa của Việt Namxâm nhập thị trờng Mỹ

Trang 32

3.2 Giày dép

Hiện nay Việt Nam đứng thứ ba Châu á (sau Trung Quốc và Indonesia) về

xuất khẩu giày dép (Nguồn: Vụ Chính sách tài chính - Bộ Thơng Mại Việt Nam).

Có thể nói nhóm hàng này là nhóm hàng có khả năng cạnh tranh cao của Việt Nam.Tuy nhiên, hàng hóa của ta chủ yếu đợc sản xuất theo phơng thức gia công, giá trịgia tăng chỉ chiếm khoảng 20-30% tổng giá trị xuất khẩu, còn lại là giá trị nguyênvật liệu nhập ngoại Nh vậy mặc dù kim ngạch xuất khẩu của nhóm này cao nhng l-ợng ngoại tệ thực thu lại không lớn

Những điểm mạnh của ngành da giày có thể kể ra nh sau:

- Ngời lao động khéo léo và giá lao động rẻ - Chất lợng giày dép, đồ da đã đợc khách hàng quốc tế chấp nhận và đã cókhách hàng tơng đối ổn định

- Đã thu hút đợc các nhà đầu t thuộc các nớc NICs tạo điều kiện cho hàng dagiày Việt Nam thay thế sản phẩm trớc đây của họ xuất khẩu sang các thị trờngEU, Bắc Mỹ, Đông á

Tuy nhiên, ngành này còn nhiều điểm yếu cần khắc phục, đó là:

- Cơ cấu ngành cha hoàn chỉnh, chất lợng thuộc da kém nên nguyên liệu chosản xuất phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài (60% nguyên liệu phải nhập khẩu).- Các doanh nghiệp cha có khả năng quan hệ trực tiếp với khách hàng đểxuất khẩu

- Thiếu cán bộ kỹ thuật- Khả năng thiết kế và triển khai tạo mẫu mốt còn yếu

3.3 Hàng dệt may

Ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trongphát triển kinh tế và tạo việc làm cho đất nớc Ngành này sản xuất ra khoảng 15%kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động (chiếmkhoảng 25% số lao động trong lĩnh vực công nghiệp)

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm qua, vợtqua mức 2 tỉ USD năm 2001 Thị trờng dệt may lớn nhất của Việt Nam là Nhật vàEU với năm 2001 xuất khẩu đợc 617 triệu USD và 512 triệu USD Khoảng 1/2 xuấtkhẩu năm 2001 của Việt Nam đi sang các nớc EU, Canada, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ vànhững nớc Việt Nam có hiệp định song phơng dệt may 1/2 còn lại là đi các thị tr-ờng phi hạn ngạch nh Nhật, Châu á và Mỹ Riêng trong năm 2002, Mỹ đã vơn lênthành thị trờng xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam (phần này sẽ đợc phân tích

28

Trang 33

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

kỹ hơn trong phần bàn về vấn đề Hiệp định hàng dệt may song phơng Việt – Mỹ sau năm 1975 đến nay Mỹ)

Thuế suất đối với sản phẩm may mặc của Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽ đợcgiảm tơng đối nhiều so với trớc khi có BTA, từ 25-90% xuống còn 2-30%

Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất sản phẩm may mặc là:

- Giá lao động rẻ so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia,Malaysia, Đài Loan, Trung Quốc ; ngời lao động khéo léo, có kỷ luật, cótrình độ văn hóa nên khả năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ thuận lợi

- Sản phẩm dệt kim đạt chất lợng thế giới - Ngành may đã có thị trờng và khách hàng tơng đối ổn định; thiết bị đợcđổi mới và hiện đại (trên 50%); gia công đợc hàng yêu cầu kỹ thuật cao Tuy nhiên những khó khăn còn tồn tại với ngành này vẫn còn rất nhiều:

- Sản phẩm may hiện nay chủ yếu là gia công; mẫu mã do khách hàng cungcấp; giá trị gia tăng thấp Nguyên vật liệu cho sản phẩm may chủ yếu từ nhậpkhẩu, do đó giá cả phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu trên thế giới trong khigiá nguyên vật liệu chiếm tới 80% tổng giá thành Hơn nữa, các nhà nhậpkhẩu Mỹ lại chủ yếu nhập hàng theo phơng thức mua đứt bán đoạn Nh vậy,để có thể thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽphải cần nhiều vốn, trong khi đó, các xí nghiệp may của ta đa số qui mô nhỏ,khả năng tự huy động vốn thấp, giá trị tài sản thế chấp hạn chế, do đó rất cầncó sự hỗ trợ của Nhà nớc, đặc biệt về cơ chế chính sách để các doanh nghiệpnày có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Hiện nay, thủ tớng chínhphủ đã có Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 ban hành Quichế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệpvừa và nhỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp này trongviệc tiếp cận đợc với các nguồn vốn

- Về phẩm cấp, chủng loại thì hàng may mặc Việt Nam đơn điệu và khôngcó khả năng đáp ứng đợc nhu cầu về sản phẩm đa dạng của thị trờng Mỹ.Hàng may mặc Việt Nam phần lớn còn nằm ở mức phẩm cấp trung bình, chacó đợc chỗ đứng trong thị trờng hàng cao cấp và thấp cấp của Mỹ

3.4 Cà phê:

Việt Nam hiện là nớc đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê vối (Robusta) và làmột trong những nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới Cà phê Việt Nam hiện cómặt ở khoảng 52 nớc, nớc tiêu thụ nhiều cà phê Việt Nam là Mỹ, EU và Nhật Bản

Hàng năm, Việt Nam xuất khoảng 850.000 tấn cà phê, trong đó thị trờng Mỹchiếm khoảng 25-30% lợng cà phê xuất khẩu của cả nớc Mỹ là thị trờng tiêu thụ càphê lớn với dụng lợng nhập khẩu hàn năm lên tới 1,2-1,4 triệu tấn, trong đó khoảng

Trang 34

50-60% thị phần cà phê Robusta tại thị trờng Mỹ (Nguồn: Vụ chính sách tài chính

l-ii.Một số sự kiện nổi bật trong quan hệ thơng mại hai nớc thời gian gần đây

Quan hệ thơng mại Việt Mỹ chỉ mới bắt đầu sôi nổi đợc vài năm, về thực chất,nếu gọi là quan hệ thơng mại “bình thờng” thì mới chỉ diễn ra đợc gần một năm kểtừ khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đi vào hiệu lực, khi đó hai nớc trao cho hànghóa của nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc MFN Việt Nam đặt rất nhiều hi vọng vàothị trờng rộng lớn này Song con đờng để hàng Việt Nam xâm nhập đợc vào thị tr-ờng rộng lớn này là một con đờng đầy chông gai Trong một thời gian ngắn pháttriển thơng mại với Mỹ, Việt Nam đã vấp phải hàng loạt các vấn đề về sử dụng nhãnhiệu, bán phá giá cá da trơn, bảo vệ thơng hiệu của hàng Việt Nam trên thị trờngMỹ, tới đây là vấn đề chuẩn bị cho một Hiệp định hàng dệt may song phơng với Mỹmà Việt Nam hầu nh đang phải ở trong thế bị động Dới đây là một số phân tích vềcác sự kiện trên, từ đó phần nào rút ra nguyên nhân và các bài học kinh nghiệm choViệt Nam trong quan hệ thơng mại với Mỹ Trong tơng lai những vụ việc nh thế nàysẽ còn diễn ra rất nhiều, rất nhiều các hình thức rào cản thơng mại khác nữa đối vớihàng hóa Việt Nam

1 Cuộc chiến catfish 1.1 Diễn biến cuộc chiến catfish

Catfish là tên tiếng Anh chỉ tất cả các loài cá da trơn (không có vẩy), gồm cátrê, các nheo, cá tra, basa, cá lăng, cá bông lau Theo hệ thống phân loại ng loạihọc, tất cả các loài cá nói trên đều thuộc về Bộ Cá Nheo (Siluriformes), gồm khoảng2.500 tới 3.000 loài cá khác nhau phân bổ trong các thủy vực nớc ngọt, mặn và lợtrên khắp thế giới Các loài cá này đợc xếp vào các họ cá khác nhau, trong đó có họcá nheo Mỹ (Ictaluridae) và họ cá trơn Châu á (Pangasiidae) Loài cá nheo đợc nuôiở Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ cá Nheo Mỹ, còn cá tra (Pangasiushypophthalmus) và cá basa (Pangasius bocourti) đợc nuôi phổ biến ở đồng bằng

30

Trang 35

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

sông Cửu Long thuộc họ cá da trơn Châu á

Cho tới những năm 1970, catfish Mỹ vẫn chỉ là một thứ đặc sản của từng vùngvà nhu cầu đối với loại sản phẩm này còn hạn chế Tuy nhiên, bằng cách liên kết vớinhau (thành lập Hiệp hội các Chủ trại nuôi cá Nheo Mỹ – Mỹ sau năm 1975 đến nay CFA) và mở chiến dịchtiếp thị (mà chi phí lên tới 4,5 triệu USD trong năm 2000), những ngời nuôi cá datrơn Mỹ đã làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm này từ 2.582 tấn năm 1970 lên tới270.441 tấn vào năm 2001 Những vùng đất hoang mênh mông ở các bang miềnNam nớc Mỹ đặc biệt là Mississippi đã đợc cải tạo và khai thác vào việc nuôi cá vàđem lại cho những nhà nuôi cá nheo Mỹ những khoản lợi nhuận kếch xù Trị giá củathị phần của cá da trơn tại Mỹ lên tới 500 triệu USD/năm Hiện nay, loại cá này đãvơn lên đứng thứ 5 trong số các loài thủy sản đợc tiêu thụ nhiều nhất ở Mỹ

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá basa sang Mỹ từ năm 1996 Năm 1998, lợngcá lát catfish không xơng đông lạnh của Việt Nam xuất sang đây chỉ vỏn vẹn 260tấn Nhng đến cuối năm 2001, con số đó đã vọt lên 7.746 tấn Con cá basa/tra củaViệt Nam không những ngon, thịt thơm hơn cá Mỹ mà thờng có giá rẻ hơn từ 0.08đến 1 USD/pound

Và thế là cuộc chiến catfish giữa Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ – Mỹ sau năm 1975 đến nayCFA với Việt Nam bắt đầu

a)Bắt đầu bằng chiêu bài gièm pha về chất l‘gièm pha’ về chất l ’ về chất l ợng :

Trong 2 năm 1999 và 2000, lợng cá tra cá basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹtăng khá nhanh Vì vậy, ngay từ cuối năm 2000, CFA đã bắt đầu thông qua báo chíMỹ đa ra những thông tin bôi nhọ hình ảnh của cá tra, basa Việt Nam Họ buộc tộirằng cá của Việt Nam đợc nuôi trong môi trờng nớc bị ô nhiễm và qua các khâu chếbiến không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, gây hại cho sức khỏe của ngời tiêu dùng

Để tìm hiểu thực chất vấn đề, tháng 11/2000, một đoàn gần 20 ngời, gồm cảcác giáo s của Trờng đại học Aubum, các công ty nuôi và chế biến cá nheo Mỹ, doông Gvillo Curlis, chủ tịch Hiệp hội nuôi cá nheo của bang Alabama dẫn đầu đãsang Việt Nam tìm hiểu tình hình nuôi cá tra, basa của Việt Nam Đoàn đã khảo sátkỹ tình hình thực tế nuôi và chế biến cá tra và basa tại các bè cá, ao nuôi, nhà máychế biến tại An Giang và Cần Thơ Đoàn đã đánh giá tốt về công nghệ nuôi, chếbiến, điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của cá Việt Nam Sau khi đoànvề nớc, cuộc chiến lắng xuống chút ít

Đầu tháng 2/2001, vào thời kỳ ở Mỹ khan hiếm cá nheo, cá Việt nam nhậpkhẩu tăng, cuộc chiến lại rộ lên CFA bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9tháng, tốn 5,2 triệu USD do Viện Cá Nheo Mỹ (TCI) phát động và đợc CFA tài trợ

Trang 36

để quảng cáo cho sản phẩm cá trong nớc và chống lại việc nhập khẩu đặc biệt lànhập khẩu cá tra và basa của Việt Nam Những áp phích in trên các tạp chí thơngmại và quảng cáo thực phẩm nh “Đừng bao giờ tin vào sản phẩm catfish ngoạiquốc”; “Ngời Mỹ ăn cá nheo Mỹ”

Ngày 28/6/2001, Chủ tịch hiệp hội CFA gửi th cho Tổng thống Mỹ G.Bush đềnghị Chính phủ Mỹ đàm phán với Việt Nam một hiệp định riêng về catfish Trongnhững tháng tiếp theo đó, hiệp hội CFA đã thuê công ty luật Nathan Associates tiếnhành thu thập thông tin và mở chiến dịch tuyên truyền hạ thấp uy tín của cá ViệtNam, nhấn mạnh do cá Việt Nam nhập khẩu mà giá cá nheo ở Mỹ bị giảm tới 10%

Một mặt khác, CFA tiến hành các cuộc vận động gây áp lực, lôi kéo nghị sĩcủa các bang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lợng ở các cơ quan lập phápvà hành pháp, tìm kiếm mọi sự hỗ trợ để tấn công vào các sản phẩm cá da trơn ViệtNam nhập khẩu

Dới sức ép của CFA, nhiều nghị sĩ phải lâm trận Ngày 9/2/2001, cả 12 ôngnghị sĩ Mỹ, gồm 8 thợng và 4 hạ nghị sĩ, đại biểu cho các bang nuôi nhiều cá nheođã cùng ký tên dới lá th gửi cho ông Robert Zoellick, Đại diện thơng mại Mỹ, kêuca về việc cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam gây thiệt hại cho nghề nuôi cánheo Mỹ và yêu cầu Chính phủ Mỹ phải có biện pháp xử lý

b)Rồi đến chiêu bài bắt bí tên gọi catfish“ ”

Ngày 11/7 các thợng nghị sĩ bang Mississipi, Arkansas kêu gọi Quốc hộithông qua dự luật H.R2439 dới tên gọi ghi nhãn về nguồn gốc xuất xứ đối với cánuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ Tuy nhiên, dự luật này không đợc thông qua doThợng viện Mỹ đã bác bỏ một dự luật có nội dung tơng tự đối với sản phẩm nôngnghiệp nuôi trồng

Ngày 15/8/2001 nghị sĩ Mike Ross, một trong những ngời bảo trợ chính chodự luật H.R.2439 gửi th đề nghị cho biết các biện pháp Việt Nam đã thực hiện vềviệc kiểm soát ghi nhãn cá xuất khẩu vào Mỹ Ngày 17/8 Việt Nam đã có th trả lời,thông báo rõ những biện pháp Việt Nam đã và đang thực hiện

Cuối tháng 9/2001, một số thợng nghị sĩ đại diện các bang miền Nam của Mỹđã định dùng vấn đề catfish để ngăn chặn việc thông qua Hiệp định thơng mại ViệtMỹ tại Quốc hội Mỹ nhng thất bại Ngày 27/9, Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dợcphẩm Mỹ (Food and Drug Administration, sau đây gọi tắt là FDA) gửi th đề nghịgửi mẫu cá da trơn nguyên con của các loại cá Việt Nam cho Mỹ, chúng ta đã thựchiện ngay

Ngày 5/10/2001, Hạ viện Mỹ bất ngờ thông qua dự luật H.R.2964, chỉ cho

32

Trang 37

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

phép sử dụng tên “catfish” cho riêng các loài thuộc họ Ictaluriadae, thực chất là choriêng loài cá nheo Mỹ Ictalurus punctatus, trong khi tên gọi này đã đợc dùng thôngdụng cho hơn 2.500 loài cá da trơn khác nhau trên thế giới

Tiếp đó, ngày 25/10/2001, Thợng viện đã bỏ phiếu miệng thông qua 35 điềuluật bổ sung cho dự luật số H.R.2330 về phân bổ ngân sách nông nghiệp năm tàichính 2002, trong đó có điều luật số SA 2000, qui định FDA không đợc sử dụngngân sách đợc cấp để làm thủ tục cho phép nhập khẩu các loài cá da trơn mang tên“catfish”, trừ phi chúng thuộc họ Ictaluridae!

Tháng 12/2001, bất chấp sự phản đối của Việt Nam, Quốc hội Mỹ đã thôngqua lệnh cấm tạm thời, theo đó, chỉ có catfish của Mỹ mới đợc gọi là catfish, còn cácủa Việt Nam phải đợc gọi bằng tên basa hay tra Lệnh này đã đợc đa vào trong mộtnghị quyết bổ sung của Luật phân bổ ngân sách nông nghiệp Mỹ

Tháng 1/2002, Việt Nam công bố chấp nhận 3 tên thơng mại mới của cátra/basa Việt Nam là Hypo basa, sutchi basa và trasa để hạn chế tình trạng cá da trơnViệt Nam mang tên một phần hoặc nguyên tên catfish vào thị trờng Mỹ

c)Leo thang cuộc chiến bằng Luật chống bán phá giá

Trò “bắt bí về tên gọi” của Mỹ thành công, nhng kết quả lại không nh mongđợi Sau khi mang một cái tên mới vào thị trờng Mỹ, uy tín của con cá tra/basa ViệtNam không những không giảm đi mà cái tên tra/basa lại trở thành một từ lạ tai trongcác nhà hàng đối với những ngời khách hiếu kỳ ở New York khiến cho món ăn nàycó thể lên tới 20 USD/đĩa Nền công nghiệp cá da trơn của Mỹ quyết định quay sangdùng Luật Chống bán phá giá để leo thang cuộc chiến tranh

28/6/2002 CFA đệ đơn lên Uỷ ban thơng mại Quốc tế Mỹ (International TradeCommittee - sau đây gọi là ITC) và Bộ Thơng mại Mỹ (Department of Commerce -sau đây gọi là DOC) kiện việc Việt Nam bán phá giá cá tra, basa vào Mỹ CFA cònlập luận rằng nền kinh tế Việt Nam không vận hành theo cơ chế thị trờng và Chínhphủ Việt Nam đã hỗ trợ các doanh nghiệp và nông dân bán phá giá

8/ 8/2002, ITC họp bàn, bỏ phiếu đa ra kết luận ban đầu rằng, ngành côngnghiệp catfish đang bị “đe dọa, gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất” bởi các sảnphẩm cá tra, basa filê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam

12/8/2002 DOC tiếp nhận vụ kiện và tiến hành các bớc điều tra tiếp theo vàyêu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị báo cáo về tình hình chế biến và doanhsố xuất khẩu cá basa, tra sang Mỹ

1-2/10/2002 Đại diện Bộ Thơng mại Mỹ sang Việt Nam tiến hành điều tra vụ

Trang 38

kiện cá basa, trong đó có việc xác định cơ chế nền kinh tế Việt Nam

12/11/2002 Phòng Chính sách của Bộ Thơng mại Mỹ (DOC) kiến nghị coinền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế phi thị trờng, nếu DOC chấp thuận kiến nghịnày thì cách tính biên phá giá đối với các sản phẩm cá da trơn của Việt Nam sẽ đợccăn cứ vào giá thành của một nớc thứ 3, CFA đề nghị chọn nớc này là ấn Độ

13/11/2002 Bộ Thơng Mại Mỹ chính thức phê chuẩn đề nghị của Phòng Chínhsách coi Việt Nam là nền kinh tế phi thị trờng Công bố này đã đợc đăng lên mạngInternet mà không hề đợc thông báo trực tiếp cho Bộ Thơng Mại Việt Nam

14/11/2002 Bộ trởng Bộ Thơng Mại Việt Nam Trơng Đình Tuyển gửi th choBộ trởng Bộ Thơng Mại Mỹ Donald L.Evans để phản đối và yêu cầu phía Mỹ xemxét lại quyết định này

Hiện tại các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá basa/tra Việt Nam đanggấp rút hoàn tất phần trả lời câu hỏi điều tra để gửi sang DOC trớc 31/12/2002 Theokế hoạch đến 24/1/2003, Bộ Thơng mại Mỹ sẽ chính thức hoàn tất việc xác địnhbiên phá giá của các sản phầm cá tra/basa philê đông lạnh của Việt Nam nhập vàothị trờng Mỹ Phía CFA đang đa ra đề nghị mức thuế phải đánh là 191% nếu ViệtNam là nền kinh tế phi thị trờng còn mức thuế với nền kinh tế thị trờng là 140% Sauđó tới đầu tháng t, Uỷ ban Thơng mại quốc tế Mỹ sẽ bỏ phiếu để quyết định cuốicùng những thiệt hại của nhập khẩu tới ngành sản xuất catfish của Mỹ.

1.2 Hiểu thêm đ ợc điều gì về thị tr ờng Mỹ qua cuộc chiến catfish

Theo dõi diễn biến của cuộc chiến catfish trên ta thấy trong suốt quá trình

Việt Nam luôn ở trong thế bị động trớc mọi “bắt bí” của phía Mỹ Ban đầu là chất

l-ợng, sau đó đến tên gọi và giờ đây là bán phá giá Vụ việc này vẫn còn đang tiếp tục

và con cá của Việt Nam vẫn đang trong tình trạng “thấp thỏm” để chờ phán quyếtcủa Bộ Thơng mại Mỹ

Từ kinh nghiệm này, cho thấy khi gặp khó khăn trong cạnh tranh với cácngành sản xuất của nớc ngoài, ngành sản xuất trong nớc của Mỹ sẽ viện tới sự canthiệp của chính phủ, và thông thờng chính phủ sẽ dùng uy thế “kẻ mạnh” của mìnhđể áp đặt những qui định, phán quyết vô lý lên các ngành sản xuất nớc ngoài Sựthực là ngành sản xuất cá catfish của Mỹ đang lâm vào một cuộc khủng hoảng trầmtrọng do sự bất ổn của nền kinh tế và cạnh tranh quốc tế Giá cá năm 2002 rớt xuốngmức thấp nhất trong vòng 20 năm qua, năm 2003 còn bị dự đoán là sẽ xuống thêthảm hơn Tồn kho của các nhà sản xuất và chế biến năm 2001 tăng lên, kết quả làthu nhập của ngời nuôi trồng giảm 10% so với mức năm 2000 Thông thờng theomùa vụ, giá sẽ giảm đôi chút vào cuối mùa xuân, song năm 2001 giá tiếp tục giảm

34

Trang 39

Thái Thu Phơng – Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp

mà không tăng thêm một chút nào cho tới cuối mùa hè thì giảm xuống tới mức thấpnhất kể từ năm 1992 Với sự khủng hoảng của nền kinh tế cùng với gia tăng trongviệc nhập khẩu, ngành này đang ở trong giai đoạn tồi tệ nhất trong 25 năm qua.Năm 2002, giá trung bình là từ 56 – Mỹ sau năm 1975 đến nay 57 cent/pound.2 Trong hai năm qua, doanh thucủa các nhà sản xuất đã giảm tới gần 100 triệu USD Nguyên nhân dẫn tới tình trạngkhó khăn này là: nền kinh tế khủng hoảng, gia tăng chi phí sản xuất và cạnh tranhcủa hàng nhập khẩu Nền kinh tế suy giảm kéo theo việc giảm ăn uống của ngời Mỹtại các nhà hàng khách sạn, đây là nguồn chính tạo ra nhu cầu cho ngành kinhdoanh catfish và đồ biển Gia tăng trong chi phí sản xuất là nguyên nhân thứ hai.Thức ăn chiếm tới 50% chi phí nuôi cá nheo tại Mỹ, song giá bột ngô và bột đậunành là hai thành phần chính để sản xuất thức ăn lại tăng cao khiến cho chi phí thứcăn cũng tăng cao Năm 1998 giá của hai nguyên liệu này giảm khiến cho nhiều nhàsản xuất đã tăng qui mô kinh doanh lên Nhập khẩu cung cấp 1-3% thị tr ờng cá filêđông lạnh của Mỹ vào năm 1995 – Mỹ sau năm 1975 đến nay 1999 Tới năm 2000 con số này là 6% và tiếptục tăng tới năm 2001 là 13% với 95% trong số đó là cá nhập khẩu từ Việt Nam

Tình trạng này đã khiến các nhà sản xuất cá nheo gây áp lực lên chính phủ đểcó các biện pháp nhằm bảo hộ họ khỏi sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu

Cũng trong thời gian vừa qua có thể thấy Mỹ đã tiến hàng hàng loạt các vụtranh chấp với thép của EU và Nhật, với gỗ của Canada là những thị trờng lớn vàlâu năm hơn Việt Nam rất nhiều Cụ thể trong việc nhập khẩu gỗ của Canada, Mỹđã đột ngột tăng 30% thuế nhập khẩu gây ra cuộc tranh chấp gay gắt giữa Mỹ vàCanada Mặc dù Canada có nhiều luật s của mình, vậy mà cũng đã phải tốn hơn 10triệu USD để thuê luật s Mỹ, ngoài ra các doanh nghiệp và địa phơng của Canadacũng phải chi thêm để thuê luật s Mỹ Trong vụ việc này, Mỹ đã lập luận rằng ởCanada, đất rừng và rừng thuộc sở hữu của Nhà nớc, hàng năm Nhà nớc tổ chức đấuthầu cho các công ty t nhân khai thác gỗ để xuất khẩu sang Mỹ Bằng nhiều tài liệu

điều tra của mình, Mỹ đã chứng minh đợc sự trợ giá của Canada cho việc xuất khẩu

này, nên Mỹ có quyền tăng thuế nhập khẩu Việc Mỹ tăng thuế nhập khẩu đã làmcho Canada thiệt nhiều tỷ đô la và vài vạn việc làm

2.Tranh chấp về thơng hiệu sản phẩm

Thời gian một hai năm vừa qua là thời gian các doanh nghiệp xuất khẩu ViệtNam bị một phen “bấn loạn” vì các vấn đề liên quan tới bảo hộ và sử dụng thơnghiệu sản phẩm Điều đáng quan tâm hơn là hầu hết các vụ việc này thờng xảy ra ởthị trờng Mỹ, một thị trờng vô cùng hấp dẫn đối với doanh nghiệp Việt Nam Hội

2 Các thông tin về hiện trạng ngành công nghiệp cá nheo Mỹ lấy từ bài báo “Catfish Industry at Crossroad” đăng trên trang web của Southeast Farm Press ngày 7/11/2002.

Trang 40

nhập kinh tế thế giới, làm ăn với nớc ngoài, các doanh nhân Việt Nam ngày càng vỡra nhiều điều Trong đó, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đem lại nhiều kinhnghiệm gay cấn và đáng giá nhất

2.1Vài nét về cuộc khủng hoảng th“ ” ơng hiệu của hàng Việt Nam trên thị tr - ờng Mỹ trong thời gian qua

Có thể nhận xét chung thực trạng thơng hiệu hàng Việt Nam ở thị trờng Mỹ

trong thời gian qua là: hàng Việt Nam cha kịp vào Mỹ, các công ty Việt Nam cha

kịp nghĩ đến đăng ký thơng hiệu tại Mỹ, đã bị ngời khác đăng ký mất

Lớn nhất là vụ tranh chấp thơng hiệu của Cà phê Trung Nguyên, một trong sốrất ít thơng hiệu của Việt Nam thành công trên thị trờng nớc ngoài

Cà phê Trung Nguyên đợc thành lập năm 1996 với quán cà phê đầu tiên trênđờng Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận, Tp HCM Cho đến nay, với 9 loại cà phê doTrung Nguyên sản xuất và đợc pha chế theo cách riêng đã nhanh chóng giúp doanhnghiệp này mở rộng hệ thống đại lý lên gần 400 quán cà phê trên cả nớc theo hìnhthức nhợng quyền kinh doanh thơng hiệu Hình thức này cũng đã đợc phát triển ranớc ngoài, cụ thể cà phê Trung Nguyên đã xuất hiện tại Singapore, Nhật, HồngKông, Trung Quốc, Autralia

Tuy nhiên, do không quan tâm đầy đủ đến việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu,nhãn hiệu hàng hóa, Trung Nguyên đã phải chịu hậu quả khá nặng trong việc mởrộng kinh doanh tại Mỹ

Tháng 7/2000, Trung Nguyên và Rice Field Corp tiếp xúc với nhau lần đầutiên, và 2 bên đàm phán việc nhập khẩu cà phê Trung Nguyên vào Mỹ Tháng1/2001, hợp đồng đầu tiên đợc ký kết, và cà phê Trung Nguyên xuất hiện ở quốc gianày Đầu 2002, thêm một hợp đồng nữa đợc ký, và cà phê Trung nguyên tiếp tục điMỹ Đến lúc này, Trung Nguyên mới nghĩ đến việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu tạiMỹ, nhng thật bất ngờ, từ 11/2000 (tức là chỉ sau 3 tháng kể từ lần tiếp xúc đầu tiêngiữa 2 bên), Rice Field Corp đã nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ với cơ quan chức năngcủa Mỹ với nhãn hiệu “Trung Nguyên – Mỹ sau năm 1975 đến nay cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” (bằngtiếng Việt), và nhãn hiệu “Trung Nguyên” (đợc cách điệu) trên các sản phẩm cà phê

Trớc việc đã rồi, 8/2001 việc phải làm đối với Trung Nguyên là nhanh chónglập hồ sơ để nộp cho cơ quan chức năng phía Mỹ, nhằm yêu cầu tuyên bố vô hiệuđối với hồ sơ đăng ký của Rice Field Corp (thời hạn để đợc cấp bảo hộ sở hữu trítuệ ở Mỹ – Mỹ sau năm 1975 đến nay nếu không có khiếu kiện – Mỹ sau năm 1975 đến nay là sau 1 năm, kể từ ngày nộp đơn) đồngthời nộp hồ sơ xin đăng ký nhãn hiệu là “Trung Nguyên – Mỹ sau năm 1975 đến nay Nguồn cảm hứng sángtạo mới” bằng tiếng Anh Cho đến nay cha hồ sơ nào đợc công nhận chính thức

36

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w