giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

101 719 3
giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI ỈOCQGÍÌ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: GIẢI PHÁP GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM VƯỢT QUA CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ PHI THUÊ QUAN Sinh viên thực Đỗ Ngọc Qu nh Lớp Ngai Khoa 44 Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Hoàng Nam Hà Nội - 05/2009 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G 1: KHÁI Q U Á T CHUNG VỀ C Á C BIỆN PHÁP BẢO H Ộ PHI THUÊ QUAN TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TÊ Khái niệm biện pháp bảo hộ phi thuế qu an 3 Các biện pháp bảo hộ phi thuế qu phổ biến thương mại quốc an tế số quy định WTO việc áp dụng biện pháp Ì Các biện pháp hạn chế định lưầng 2.2 Các biện pháp tương đương thu qu ế an 2.3 Qu yền kinh doanh doanh nghiệp 12 2.4 Các rào cản kỹ thuật 12 2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước 16 2.6 Quản lý điều tiết nhập thông qua hoạt động dịch vụ 16 2.7 Các biện pháp quản lý hành 16 2.8 Các biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời 17 Tác động biện pháp bảo hộ phi thuê quan đến thương mại quốc tế 20 3.1 Tác động t c cực íh 20 3.2 Tác động tiêu cực 21 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA C Á C BIỆN PHÁP BẢO H Ộ PHI THUẾ QUAN T Ớ I H À N G H Ó A XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM Xu hướng áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuê quan thê giới năm qua 25 Tổng quan xuất hàng hóa Việt Nam năm gần 27 2.1 Kim ngạch xuất hàng hóa 27 2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất 31 2.3 Cơ cấu thị trường xuất 33 Tác động biện pháp bảo hộ phi th quan tói sơi hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam 34 3.1 Đ ố i với hàng dệt may 35 3.2 Đ ố i với hàng da giày 45 3.3 Đ ố i với hàng thủy sản 52 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P GIÚP C Á C DOANH NGHIỆP X U Ấ T K H Ẩ U VIỆT N A M V Ư Ợ T QUA C Á C BIỆN P H Á P BẢO H Ộ PHI T H U Ê QUAN Định hướng xuất Việt Nam nhằng n ă m tới 61 61 Xu hướng áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan thê giói nhằng n ă m tói 65 Một sơ giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuê quan nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa 68 3.1 Những khó khăn m doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải đối mặt với biện pháp bảo hộ phi thuế quan 68 3.2 M ộ t số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa 76 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 93 DANH MỤC BẢNG Bảng Ì: K i m ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2005 27 Bảng 2: K i m ngạch xuất hàng hóa theo tháng 29 Bảng 3: K i m ngạch xuất số mặt hàng quý 1/2009 theo mặt hàng 30 Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất giai đoạn 2001-2005 31 Bảng 5: K i m ngạch xuất hàng dệt may qua năm theo thị trường 37 Bảng 6: Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trường M ỹ năm 2003 39 Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất hàng da giày Việt Nam năm 2008 47 Bảng 8: K i m ngạch xuất thủy sản Việt Nam 2000-2008 52 Bảng 9: Định hướng k i m ngạch tốc độ tăng trưởng xuất 62 Bảng 10: Mục tiêu k i m ngạch xuất theo thị trường đến năm 2010 63 Bảng 11: Mục tiêu k i m ngạch xuất theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ví dụ hệ thống hạn ngạch thuế quan Hình 2: M hình cung- cầu tác động biện pháp phi thuế quan 24 Hình 3: K i m ngạch xuất hàng hóa 2001- 2008 28 Hình 4: Cơ cấu hàng xuất năm 2008 32 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất năm 2008 34 Hình 6: K i m ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2002-2008 36 Hình 7: K i m ngạch xuất hàng da giày Việt Nam 1995 - 2008 46 Hình 8: K i m ngạch xuất thủy sản Việt Nam 53 Hình 9: T trọng lơ hàng thủy sản xuất Việt Nam sang E U bị cảnh báo 58 LỜI NÓI ĐẨU Hiện hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phổ biến điều kiện toàn cầu hoa Việt Nam - quốc gia có kinh tế đà phát triển khu vực phát triển kinh tế động giới khơng thể nằm ngồi xu hướng Q trình hội nhập kinh tế quốc tế, điển hình việc Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO, mang lại hội lớn cho kinh tế nói chung hoạt động xuất nói riêng K i m ngạch xuất Việt Nam không ngởng tăng thị trường xuất ngày mở rộng năm gần minh chứng rõ ràng cho nhận định Tuy nhiên, việc đẩy mạnh hoạt động xuất đồng nghĩa v i việc doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt nhiều với biện pháp bảo hộ phi thuế quan, biện pháp bảo hộ ngày phổ biến giới Vói hạn chế kinh tế tham gia vào q trình tồn cầu hóa, Việt Nam gặp nhiều trở ngại tở biện pháp phi thuế quan đa dạng tinh vi quốc gia áp dụng thương mại quốc tế Vì vậy, việc vượt qua biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất yêu cầu cấp bách đặt cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, đặc biệt thời kỳ hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế giới gây Xuất phát tở nhận thức tầm quan trọng vấn đề mang tính thời này, với mong muốn tìm hiểu sâu biện pháp bảo hộ phi thuế quan tác động biện pháp đến hoạt động xuất nước ta, sở đưa số giải pháp hữu ích, tơi định chọn đề tài: "Giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ì Luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan áp dụng thương mại quốc tế, tác động biện pháp đến hoạt động xuất nước ta, từ đề xuất số kiến nghị quan Nhà nước số giải pháp cho doanh nghiệp xuất nhựm vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, xin đề cập đến mặt hàng xuất Việt Nam hàng dệt may, hàng da giày hàng thủy sản Đây mặt hàng xuất chủ lực nước ta chịu tác động lớn từ biện pháp bảo hộ phi thuế quan Phân tích tác động biện pháp bảo hộ phi thuế quan tới xuất mặt hàng mang đến nhìn tổng quan tác động biện pháp phi thuế quan đến hoạt động xuất nói chung nước ta Khóa luận hồn thành sở tổng hợp thơng tin, phàn tích, so sánh vận dụng kết cơng trình khoa học công bố, văn pháp luật tài liệu tham khảo khác Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chương sau: Chương ỉ: Khái quát chung biện pháp bảo hộ phi thuế quan thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng tác động biện pháp bảo hộ phi thuế quan tới hàng hóa xuất Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan Tôi xin gửi lồi cảm ơn trân trọng tới TS Vũ Hồng Nam, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tới Thầy, Cơ giáo dạy trường Đ i học Ngoại thương suốt thời gian qua! Do kiến thức nguồn thơng tin cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận hồn thiện hơn! C H Ư Ơ N G 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ PHI THUÊ QUAN TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÊ Khái niệm biện pháp bảo hộ phi thuê quan Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hoạt động ngoại thương diễn quốc gia ngày phổ biến M ỗ i quốc gia gia nhập vào hoạt động chung đềucó sách thương mại quốc tế phù hợp với mục tiêu, chiến lược điều kiện kinh tế- xã hội Chính sách thương mại quốc tế hiểu hệ thống nguyên tấc, biện pháp kinh tế hành pháp luật thích hợp m phủ áp dụng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương đất nước thời kỳ định K h i để cập đến sách thương mai quốc tế, khơng thể khơng nói đến biện pháp phi thu quan (Non Tariff Measures)- ế công cụ phổ biến m quốc gia giới áp dụng nhằm điều chỉnh hoạt động ngoại thương nước Hiện nay, biện pháp phi thuế quan có tính chất phức tạp chủng loại vai trò nên việc định nghĩa không dễ dàng Trên giới có nhiều quan niệm biện pháp phi thuế quan tùy thuộc vào nhà nghiên cứu, quốc gia tổ chức quốc tế Trong từ điển kinh tế, biện pháp phi thuế quan định nghĩa sách ngồi thuế phủ nhằm hạn chế nhập thông qua việc phân biệt hàng nước va hàng nội địa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 đưa định nghĩa: "Biện pháp phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm v i thu quan quốc ế gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu" Theo hiệp định ASEAN - CEPT, biện pháp phi thuế quan biện pháp ngăn cấm hạn chếmột cách có hiệu việc nhập xuất hàng hóa Bên cạnh đó, đề cập đế định nghĩa biện pháp phi thuế n quan WTO: "Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đế luân chuyển hàng hóa nước" n Tại Việt Nam, Bô Công Thương đưa khái niệm sau: Ngoài thuế quan ra, tất biện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn thực tế , ảnh hưởng đến mằc độ phương hướng nhập gọi biện pháp phi thuế quan Như vậy, hiểu biện pháp phi thuế quan rào cản không dùng thuế quan m sử dụng biện pháp hành pháp lý kỹ thuật để chống lại xâm nhập hàng hóa nước ngồi, bảo vệ hàng hóa người tiêu dùng nước Qua định nghĩa trên, thấy mục tiêu biện pháp bảo hộ phi thuế quan hạn chếhàng hóa nhập nhằm đảm bảo an tồn, lợi ích người tiêu dùng, hướng dẫn tiêu dùng, bảo vệ môi trường nước Tuy nhiên, nay, bên cạnh mục tiêu trên, quốc gia giới sử dụng biện pháp với mục đích giảm thiểu tối đa lượng hàng hóa nhập nhằm bảo hộ sản xuất nước Vì vậy, biện pháp phi thuế quan gọi biện pháp bảo hộ phi thuế quan Bên cạnh đó, số quốc gia cịn sử dụng biện pháp phi thuế quan công cụ dùng để phân biệt đối xử quan hệ quốc tế Các biện pháp bảo hộ phi thuê quan phổ biên t r o n g thương m i quốc tê m ộ t sô quy định W T O việc áp dụng biện pháp 2.1 Các biện pháp hạn ché định lượng Các biện pháp hạn chếđịnh lượng có nghĩa cấm đoán hạn chế thương mại với quốc gia khác, dù thực hạn ngạch, giấy phép biện pháp có tính chất tương tự, kể biện pháp yêu cầu hành hạn chế thương mại 2.1.1 Cấm nhập Hàng hóa cấm nhập hàng hóa tuyệt đối khơng phép đưa vào thị trường nội địa để lưu thông tiêu dùng nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, chí nhằm bảo hộ số ngành sản xuất nước quy lợi người tiêu dùng ền Do biện pháp bảo hộ gây hạn chế lớn thương mại quốc tế, vậy, nhìn chung WTO khơng cho phép áp dừng Tuy nhiên, có số miễn trừ quy định, trình độ phát triển nước thành viên không đồng nên quốc gia áp dừng sở khơng phân biệt đối xử số trường hợp sau (quy định điều X X I - G A T T 1994): cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia; cần thiết để đảm bảo an ninh xã hội; cần thiết để bảo vệ người, động vật thực vật; liên quan tới nhập hay xuất vàng, bạc; cần thiết để bảo vệ tài sản quốc gia nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ; cẩn thiết để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khan Ngoài ra, điều X- G A T T 1994 quyđịnh: áp dừng cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bót khan lương thực, thực phẩm hay sản phẩm thiết yếu khác 2.1.2 Hạn ngạch nhập 2.1.2.1 Hạn ngạch Hạn ngạch nhập quy định Nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhóm hàng nhập từ thị trường đó, thời gian định (thường Ì năm) Thông thường, hạn ngạch nhập áp dừng cách cấp giấy phép nhập cho số công ty Biện pháp có tác động đến nhiều yếu tố giá cả, sức cạnh tranh khả thâm nhập thị trường hàng hóa Căn vào thị trường để quản lý thơng thường có loại hạn ngạch sau: Thứ hạn ngạch quốc gia, trường hợp thị trường nhập xuất quốc gia; có lực đến địa bàn mở lớp tập huấn, đào tạo, tư vấn miễn phí nhằm nâng cao trình độ người dân vấn đề khai thác, nuôi trồng, thu hoạch bảo quản nguyên liệu chế biến Điều hạn chế nhiều sản phẩm xuất không đạt tiêu chuẩn chất lưống, môi trường nhiễm hóa chất bị cấm từ khâu quy trình sản xuất 3.2.1.6 Hỗ trợ doanh nghiệp đạt chứng quốc tế chất lượng sản phẩm, môi trường xã hội Như phân tích chương 2, việc đạt đưốc tiêu chuẩn chất lưống xã hội quốc tế ISO, HACCP, SA 8000 điều vô quan trọng doanh nghiệp xuất nước ta nhằm vưốt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan bước nâng cao uy tín, thương hiệu hàng Việt Nam thị trường giới Đ ể làm đưốc điều này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực, doanh nghiệp cịn cần có hỗ trố từ phía Nhà nước Đ ể đạt đưốc chứng quốc tế, doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lưống, môi trường nâng cao điều kiện làm việc, đời sống công nhân Đ ể làm dưốc điều này, bên cạnh hỗ trố vốn, sở vật chất, kỹ thuật nhân lực trình bày phần trên, Nhà nước cần có sách khen thưởng hỗ trố thỏa đáng doanh nghiệp trọng đến vấn đề chất lưống sản phẩm, môi trường tiêu chuẩn xã hội miễn thuế nhập thiết bị dùng để giảm ô nhiễm mơi trường Ngồi ra, việc phổ biến sâu rộng tầm quan trọng chứng quốc tế điều cần thiết Cơ quan Nhà nước đăng diễn đàn, trình bày buổi hội thảo phân tích lối ích việc đạt đưốc chứng ví dụ điển hình thành cơng doanh nghiệp đưốc cấp chứng Mặt khác, Nhà nước cần cử cán đến doanh nghiệp phổ biến, tư vấn hướng dẫn điều kiện cần đạt đưốc để đưốc cấp chứng quốc tế Đ ố i với tiêu chuẩn xã hội SA 8000, Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp cách cung cấp tốt dịch vụ phúc lối xã hội, từ góp phần cải thiện đời sống xã hội người lao động 82 3.2.1.7 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực với quốc gia tổ chức giới Trong xu thếđổi mở cửa đất nước, việc tăng cường hợp tác quốc tế giúp Việt Nam ngày có vị thếhơn xuất hàng hóa nước ngồi Thực tế cho thấy việc gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO giúp hoạt đảng xuất Việt Nam có bước tiến đáng kể, doanh nghiệp hàng hóa xuất nước ta khơng cịn bị phân biệt đối xử so với doanh nghiệp hàng hóa quốc gia khác Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt đảng xuất khẩu, hạn chếcác biện pháp bảo phi thuế quan từ thị trường nhập khẩu, Chính phủ cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực với quốc gia tổ chức thếgiới Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế giúp Việt Nam sớm công nhận kinh tế thị trường, từ hạn chếnhững biện pháp bảo phi thuế quan vô lý khắt khe từ quốc gia nhập hàng hóa Việt Nam Đ ể đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trước hế Việt Nam cần tăng cường thúc t, đẩy hợp tác với tổ chức quốc tế Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (ƯNDP), Ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á ( A D B ) nhằm tranh thủ dự án hỗ trợ tổ chức Các dự án hỗ trợ tài t tổ chức hế sức cần thiết doanh nghiệp xuất việc cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn môi trường xã hải Đồng thời, dự án chương trình hợp tác quốc tế đào tạo mảt lượng lớn cán bả, chuyên gia có trình đả hoạt đảng xuất nước ta Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm thu thập thông tin cần thiết cho hoạt đảng xuất nước ta Trước hết, việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực giúp nước ta nắm bắt xác quy định quốc tế việc áp dụng biện pháp phi thuế quan Ngồi ra, Chính phủ cần đẩy mạnh công tác đối thoại song phương nhằm thiế t lập kênh thơng tin hai chiều, từ có thơng t i n 83 sách nhập biện pháp phi thuế quan m phủ nước nhập áp dụng Đồng thời, đối thoại song phương, Nhà nước cần có thỏa thuận với nước nhập nhằm minh bạch hóa kế hoạch chiến lược tương lai, tự chủ động đối phó với biện pháp bảo hộ áp dụng tương lai Hơn nữa, Chính phủ cần tiến hành đàm phán, thương lượng tiến tới Hiệp định thương mại tự song phương nhằm đạt thỏa thuận giảm rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho hàng xuất nước ta vào thị trường nước nhập Chính phủ cần có thương lượng với nước nhập giảm bớt nghiêm ngặt việc áp dụng biện pháp phi thuế quan giảm thời gian tiến hành chế giám sát hàng dệt may M ỹ hay quy trình đánh giá rủi ro hàng rau M ỹ Nhật Khi vụ tranh chấp thương mại xảy ra, việc tăng cường hợp tác quốc tế điều quan trọng Nhờ hợp tác quốc tế, nước ta nhận ủng hộ tự tổ chức quốc gia khác giới, tự tạo lợi cho Việt Nam vụ tranh chấp thương mại Đồng thịi, xảy tranh chấp, Chính phủ cần tiến hành đàm phán, thương lượng với nước nhập để nhanh chóng giải quyết, tránh trường hợp tranh chấp lâu dài gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất ngành hàng 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Chủ động tìm hiểu đáp ứng quy định thị trường nhập Một ngun nhân khiến hàng hóa xuất khơng đáp ứng yêu cầu thị trường nhập doanh nghiệp chưa chủ động việc tìm hiểu đáp ứng quy định, tiêu chuẩn hàng hóa Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm thơng tin qua kênh thông tin hiệp hội ngành hàng, tham gia buổi hội thảo chuyên đề để nâng cao kiến thức, tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia am hiểu lĩnh vực ngành hàng xuất để có giải pháp nhằm đối phó với biện pháp bảo hộ phi thuế quan 84 Đồng thời, doanh nghiệp cần phải thường xuyên cập nhạt thông tin quy định, tiêu chuẩn thay đổi để tránh trường hợp áp dụng tiêu chuẩn cũ sản xuất xuất hàng hóa, cập nhật thơng tin cảnh báo trường hợp vi phạm trang web cộa thị trường nước nhập để nắm bắt tình hình v i phạm cộa doanh nghiệp ngành, từ sớm có biện pháp đề phịng Các doanh nghiệp nên chộ động công tác nghiên cứu thị trường qua kênh thông tin hệ thống phân phối thị trường nhập Hệ thống đại lý cộa doanh nghiệp thị trường nước giúp doanh nghiệp có thơng túi xác cập nhật, từ doanh nghiệp phân tích dề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an tồn người tiêu dùng, mơi trường giải pháp vụ tranh chấp thương mại với quan chức cộa Nhà nước Những giải pháp hay Nhà nước nghiên cứu để phát triển rộng rãi Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên gửi thư cam kết đến nhà nhập để thực tâm giải triệt để vấn đề cịn tồn sản xuất hàng hóa xuất đề nghị nhà nhập cử chuyên gia sang kiểm tra sản phẩm trước xuất hàng hóa Điều giúp doanh nghiệp tránh nhiều chi phí dần tạo uy túi thương hiệu thị trường quốc tế Đ ể sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy định k h i xuất khẩu, doanh nghiệp nên chộ động quan tâm đến khâu q trình sản xuất, khơng thụ động vào quan quản lý chất lượng sau hàng hóa bị trả lại thay đổi chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất Doanh nghiệp xuất nên dành khoản chi phí để thực trình giám sát, kiểm tra, kiểm nghiệm tất tiêu chuẩn m thị trường nước nhập địi hỏi Đồng thời, q trình sản xuất chế biến phải thường xuyên tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc để công nhân hiểu rõ tuân thộ tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường 85 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp D ù có nhận nhiều hỗ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp khơng tự nâng cao hiệu hoạt động khơng thể vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan xuất hàng hóa Chính vậy, doanh nghiệp cần tích cực triển khai việc áp dụng m hình quản trằ doanh nghiệp, m hình quản lý chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm xuất Trước hết, doanh nghiệp cần đổi công tác quản trằ nguồn nhân lực nhằm tiêu chuẩn hóa hoạt động tuyển dụng, từ nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện lao động đặt từ phía nhà nhập Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển, đầu tư máy móc, trang thiết bằ nhằm đáp ứng yêu cẩu chất lượng sản phẩm Đồng thời, khai thác hiệu tiện ích cơng nghệ thơng tin đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử nhằm mở rộng hội tiếp cận thằ trường, nắm bắt nhanh chóng nhu cầu khách hàng thay đổi sách nhập nước nhập Các doanh nghiệp cần tăng cường sử dụng dằch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh dằch vụ tư vấn, dằch vụ nghiên cứu thăm dò thằ trường, dằch vụ pháp lý để nâng cao chất lượng, hiệu tính chuyên nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2.3 Đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Đ ể sản phẩm xuất vượt qua rào cản kỹ thuật thằ tường nhập khẩu, khơng cịn đường khác phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế khơng giúp hàng hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu thằ trường nhập m tăng tính cạnh tranh sản phẩm, tạo dựng uy tín thương hiệu hàng hóa thằ trường quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm 86 nhiều đến việc sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, thường đạt tiêu chuẩn quốc gia Như vậy, xuất khẩu, hàng hóa khơng thể vượt qua tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhằm bảo hộ sản xuất nội đễa thễ trường nước ngồi tiêu chuẩn Việt Nam không thừa nhận thễ trường quốc tế Mặc dù để sản phẩm xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế điều không dễ dàng doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ nước có kinh tế chưa phát triển mạnh nước ta Tuy nhiên việc chấp nhận thực tiêu chuẩn quốc tế đường m doanh nghiệp phải lựa chọn để vượt qua rào cản kỹ thuật Vì vậy, với hỗ trợ từ phía Nhà nước, doanh nghiệp cần phải có đầu tư mang tính dài hạn đầu tư vào khoa học kỹ thuật, hệ thống phịng thí nghiệm, phát triển nguồn nhân lực, hệ thống xử lý chất thải, đồng thời thực việc kiểm đễnh chất lượng toàn quy trình sản xuất khơng phải khâu cuối Các hoạt động chắn tốn nhiều chi phí lại có tính đễnh dài hạn bối cảnh đòi hỏi thễ trường nhập người tiêu dùng tăng cao nay, hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn sớm muộn doanh nghiệp bễ loại trừ thễ trường Trong k h i đó, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế không dễ dàng vượt qua rào cản kỹ thuật m cịn có hội xây dựng thương hiệu, uy tín thễ trường, từ thúc đẩy k i m ngạch xuất tăng cao 3.2.2.4 Tăng cường liên kết chuỗi giá trị liên kết ngang Trên sở hiểu biết quy đễnh thễ trường nhập khẩu, doanh nghiệp cần chủ động liên kết toàn chuỗi giá trễ liên kết ngang theo hướng thống thực tiêu chuẩn tất khâu Trước hết, việc quản trễ chuỗi giá trễ doanh nghiệp điều cần thiết để tăng giá trễ hàng xuất đưa hàng hóa Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan Hiện nay, xuất Việt Nam tồn mâu 87 thuẫn bên thực trạng sản xuất manh mún, bị tách rời khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hâu cần, bên yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn đáp ứng yêu cầu cao, ổn định khắt khe cặa thị trường nhập Thực tế đặt nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc đáp ứng yêu cầu cặa thị trường doanh nghiệp thường khơng thể kiểm sốt chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu Trong đó, người ni trồng, khai thác, sản xuất ngun liệu nhỏ lẻ lại khơng có trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật đặc biệt không ý thức tầm quan trọng việc đáp ứng tiêu chuẩn quy định cặa nguyên liệu dành cho sản xuất hàng xuất Vì vậy, doanh nghiệp cẩn chặ động phối hợp với người khai thác sản xuất nguyên liệu lập kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu đầu vào cho sản xuất, đồng thời cử cán chuyên gia xuống địa phương tuyên truyền, tư đào tạo kiến thức, kỹ năng, kiểm định chất lượng nguồn nguyên liệu nhằm đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu cặa hàng hóa xuất sang thị trường nước Hơn nữa, doanh nghệp nên xem xét việc chi trả hợp lý cho người sản xuất, cung ứng nguyên liệu cặa họ có nguồn vốn đầu tư vào việc nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu sẩn sàng đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng môi trường Trong chuỗi giá tri, bên cạnh việc quan tâm đến sản xuất, gia công, chế biến, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm nhiều đến trình phân phối tiêu thụ cách tập trung sản xuất sản phẩm tinh xây dựng hệ thống phân phối nước nhập Điều không giúp giá trị hàng xuất nước ta tăng lên, có uy tín, thương hiệu thị trường giới m giúp xuất Việt Nam không bị động việc vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan khơng phải xuất qua thị trường trung gian Bên cạnh mối liên kết dọc chuỗi giá trị, doanh nghiệp cần quan tâm nhiều đến mối liên kết ngang doanh nghiệp 88 ngành M ố i liên kết ngang giúp doanh nghiệp hỗ trợ giúp đỡ lẫn quản lý, đào tạo, kỹ thuật đối phó với biện pháp bảo hộ phi thuế quan thị trường nước ngồi sở bên có lợi Hiện nay, doanh nghiệp xuắt ngành hàng Việt Nam chưa có gắn kết chặt chẽ, hoạt động riêng lẻ chưa tạo sức cạnh tranh thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Đồng thời, doanh nghiệp thường bị động lúng túng trước vụ kiện thương mại Vì vậy, để đối phó vượt qua biện pháp bảo hộ khắt khe từ thi trường nước ngoài, doanh nghiệp cần đoàn kết với nhau, xây dựng hiệp hội ngành hàng vững mạnh Các hiệp hội có vai trị quan trọng việc kết nối hội viên doanh nghiệp, thu thập thơng tin, đồng thời tìm giải pháp nhằm đối phó với rào cản đến từ nước nhập xuắt hàng hóa Đồng thời, việc hình thành mạng lưới doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, có đầy đủ thơng tin biện pháp, sách nhập khẩu, nhằm tránh trường hợp thiếu không cập nhật thơng tin Bên cạnh đó, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc điều hịa quy m sản xuắt, xuắt giá nhằm tránh nguy bị kiện chống bán phá giá số doanh nghiệp bị kiện chống bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp trừng phạt làm ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp ngành hàng xuắt Việc liên kết ngang doanh nghiệp rắt có lợi việc đắu tranh, tìm đối sách vụ tranh chắp thương mại Vì lý đó, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh liên kết ngang để đối phó với biện pháp bảo hộ phi thuế quan, từ nâng cao uy tín, thương hiệu vị hàng Việt Nam thị trường quốc tế 3.2.2.5 Xây dựng vùng nguyên liệu Thiếu nguyên liệu cho sản xuắt hàng hóa xuắt nguồn nguyên liệu không đảm bảo chắt lượng khó khăn hàng đầu 89 doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu xuất đòi hỏi, quy định thị trường nhập Vì vậy, yêu cầu cấp bách doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng cho vùng ngun liệu K h i có nguồn nguyên liệu riêng, doanh nghiệp đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu ổn định, giảm bểt tình trạng mua phải ngun liệu có hóa chất bị cấm, đồng thời bị phát thừa dư lượng chất kháng sinh biết nguồn lây nhiễm nguyên nhân lây nhiễm để tìm cách giải Vùng nguyên liệu doanh nghiệp tự chủ động xây dựng cho phù hợp vểi quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu địa phương Đ ể xây dựng nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp cần cam kết đưa mức giá hợp lý nhằm khuyến khích người ni trồng, khai thác sản xuất nguyên liệu quan tâm đến chất lượng nguồn nguyên liệu đảm bảo vấn đề môi trường Doanh nghiệp nên hỗ trợ mặt kỹ thuật thường xuyên cử cán xuống vùng nguyên liệu để bổ sung kiến thức, kỹ cho người cung cấp nguyên liệu thực trình kiểm tra từ khâu quy trình sản xuất Trên số kiến nghị vểi quan Nhà nưểc số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan thị trường nưểc V ể i hỗ trợ từ phía Nhà nưểc nỗ lực khơng ngừng, chắn tương lai doanh nghiệp vượt qua biện pháp phi thuế quan nhằm tăng k i m ngạch xuất hàng hóa, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nưểc ta 90 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn trình bày cách khái quát hệ thống biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế, thực trạng tác động biện pháp hoạt động xuất nước ta, từ đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuếquan Trước hết, luận văn cho thấy hệ thống biện pháp phi thuếquan hệ thống vô phong phú đa dạng quốc gia áp dững không nhằm đạt mữc đích WTO đưa bảo vệ người tiêu dùng hay môi trường m cịn nhằm mữc đích bảo hộ sản xuất nội địa Qua đó, luận văn làm rõ tính chất tác động hai mặt biện pháp Tiếp đó, qua việc tổng hợp phán tích thơng tin, luận văn cho thấy trở ngại biện pháp phi thuế quan m hàng xuất Việt Nam phải đối mặt khơng nhỏ Những trở ngại thường tập trung chủ yế vào u biện pháp tạo lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất nội địa nước nhập vữ kiện bán phá giá hay hàng rào kỹ thuật Đây biện pháp gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất nước phát triển nói chung Việt Nam nóiriêng.Cuối cùng, qua sở lý luận thực tiễn trình bày, luận văn khái quát khó khăn m doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải đối mặt với biện pháp phi thuế quan, từ đề xuất số kiế nghị với Nhà nước n số giải pháp cho doanh nghiệp xuất nhằm giải khó khăn Bên cạnh nỗ lực nhằm khắc phữc hạn chếcòn tồn kinh tế hội nhập nhận thức đắn nghiêm túc tầm quan trọng việc tìm hiểu đáp ứng quy định thị trường điều quan trọng giúp doanh nghiệp nước ta vượt qua biện pháp phi thuế quan Đồng thời, kiến nghị giải pháp đề xuất cần có 91 kết hợp chặt chẽ quan Nhà nước có liên quan doanh nghiệp xuất Việt Nam nhằm thực mục tiêu xuất đề T ó m lại, thấy việc vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan có ý nghĩa lớn không doanh nghiệp xuất m cịn tồn kinh tế Việt Nam nói chung đưủng hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề tùy thuộc nhiều vào nỗ lực tâm quan Nhà nước doanh nghiệp xuất Việt Nam 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng Việt Báo điện tử - Bộ Công Thương (2006), Rào cản thương mại - Thách thức trình hội nhập doanh nghiệp Việt Nam, http://wwwmoi gov vn/B Forum/detail.asp?Cat= ĩ & i d = 1918 Báo Vietnamnet (2007), Cam kết không để thủy sản xuất bị cảnh báo, http://vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2007/01/654665/ Bộ Thương Mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010, H Nội Bộ Thương mại (2007), Báo cáo thương mại Việt Nam 2006, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội Fistenet - Thông tin khoa học - công nghệ - kinh tế thủy sản, Bộ Thủy sản (2005), Cơ sở liệu thông tin thị trưổng quy định vệ sinh an toàn chất lượng thủy sản, http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index.asp Đào Thị Thu Giang (2008), Các biện pháp vượt rào càn phi thuế quan thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam, LATS Kinh tế Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, H Nội Leíaso - Hiệp hội da giày Việt Nam (2008), Tổng quan ngành giày dép Việt Nam năm 2008 triển vọng năm 2009, http://www.lefaso.org.vn/default •aspx?portalid= Ị &tabid= Ị 8&itemid= Ị 542 93 Bùi Thị Bích Liên (2003), " Hàng rào phi thuế quan yêu cầu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (8), Hà Nội Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2009), Vụ việc tư vấn số Ì Cơ chế giám sát hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, http://chongbanphagia vn/beta/content/vu-viec-tư-van-so-l-co-che-giam-sat-hang-det-may-viet-namcua-hoa-kv STAMEQ - Tổng cục t ê chuẩn đo lường chất lượng (2008), Hoạt động iu tiêu chuẩn đo lường chất lượng địa phương - rào cản nhểng vấn đề, http://www.tcvn.gov vn/default.asp?action=article&ĨD=3930 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nhà xuất Th ng kê, Hà Nội Võ Thanh Thu - Đoàn Thị Hồng Vân - Nguyễn Đơng Phong (2009), cẩm nang phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam (dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu), Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ - Nhểng điểu cần biết, tr 24 -27 Tổng cục Th ng kê (2009), Thơng cáo báo chí đánh giá bổ sung kết năm 2008, tình hình kinh tế- xã hội quý ì năm 2009 dự báo thực số tiêu năm 2009, http://www.gso gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID =8354 94 Uy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn kiện Tổ chức thương mại giới WTO, http://www.nciec.gov.vn/book/ legaltexts/ Vãn phịng thơng báo điểm hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2007), Quy chuẩn kỹ thuật nước ngoài, http://www.tbtvn.org/ pages/VBPOKTCuaNuocNgoai.aspx Đoàn Thị Hồng Vân (2004), Thăm nhập thị trường EU - Những điều cần biết, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tài liêu tiếng Anh John c Beghin (2006), I O W A State Ưniversity, Non - Tang Barriers, http://www.econ.iastate.edu/research/webpapers/paper 12703.pdf Philippa Dee, Michael Ferrantino (2005), Quantừative Methods for Acessing the Effects of Non- Tariff Measures and Trade Facilitation, World Scientiíĩc, Singapore 95 ... doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải đối mặt với biện pháp bảo hộ phi thuế quan 68 3.2 M ộ t số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan nhằm đẩy mạnh xuất. .. Thực trạng tác động biện pháp bảo hộ phi thuế quan tới hàng hóa xuất Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam vượt qua biện pháp bảo hộ phi thuế quan Tôi xin gửi lồi... m qua Định nghĩa biện pháp phi thuế quan WTO đưa dựa sở thuế quan: "Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước" Như vậy, thấy rõ biện pháp phi

Ngày đăng: 25/02/2014, 15:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Ví dụ vê hệ thống hạn ngạch thuê quan - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 1.

Ví dụ vê hệ thống hạn ngạch thuê quan Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2: Mơ hình cung- cầu và tác động của biện pháp phi thuếquan - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 2.

Mơ hình cung- cầu và tác động của biện pháp phi thuếquan Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2005 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 2001- 2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 3.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 2001- 2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa theo tháng - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa theo tháng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng trong quý 1/2009 theo mặt hàng  - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng trong quý 1/2009 theo mặt hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo số liệu của bảng 4, trong giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng nhóm nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm dần, chiếm 2 2 % trong tổng  k i m ngạch  xuất khẩu cả giai đoạn - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

heo.

số liệu của bảng 4, trong giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng nhóm nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm dần, chiếm 2 2 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu cả giai đoạn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 4.

Cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 4.

Cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 5.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2002-2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 6.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2002-2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm theo thị trường - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm theo thị trường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2003 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 6.

Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 7: Kìm ngạch xuất khẩu hàng đa giày Việt Nam 1995 -2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 7.

Kìm ngạch xuất khẩu hàng đa giày Việt Nam 1995 -2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng da giày Việt Nam năm 2008 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 7.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng da giày Việt Nam năm 2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.3.1. Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam trong những năm gần đây - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

3.3.1..

Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam trong những năm gần đây Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 8.

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 9: Tỷ trọng lơ hãng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU bị cảnh báo  - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Hình 9.

Tỷ trọng lơ hãng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU bị cảnh báo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 10: Mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu theo thị trường đến năm 2010 - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

Bảng 10.

Mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu theo thị trường đến năm 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Theo bảng 10, khu vực thị trường Châ uÁ giảm dần tỷ trọng từ 48,8% năm 2006 xuống 45,5% năm 2010 song vẫn chiếm ưu thế trong  cơ cấu xuất  khẩu hàng hóa của Việt Nam - giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam vượt qua các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

heo.

bảng 10, khu vực thị trường Châ uÁ giảm dần tỷ trọng từ 48,8% năm 2006 xuống 45,5% năm 2010 song vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1. Khái niệm các biện pháp bảo hộ phi thuế quan

    • 2. Các biện pháp bảo hộ phi thuê quan phổ biến trong thương mại quốc tế và một số quy định của WTO về việc áp dụng các biện pháp này

      • 2.1. Các biện pháp hạn chế định lượng

      • 2.2. Các biện pháp tương đương thuế quan

      • 2.3. Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp

      • 2.4. Các rào cản kỹ thuật

      • 2.5. Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài

      • 2.6. Quản lý điều tiết nhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ

      • 2.7. Các biện pháp quản lý hành chính

      • 2.8. Các biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời

      • 3. Tác động của các biện pháp bảo hộ phi thuế quan đến thương mại quốc tế

        • 3.1. Tác động tích cực

        • 3.2. Tác động tiêu cực

        • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ PHI THUẾ QUAN TỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

          • 1. Xu hướng áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuê quan trên thế giới trong những năm qua

          • 2. Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những năm gần đây

            • 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa

            • 2.2. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu

            • 2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

            • 3. Tác động của các biện pháp bảo hộ phi thuế quan tới một số hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

              • 3.1. Đối với hàng dệt may

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan