3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U
4.4.3 Lựa chọn mô hình quản lý vận hành
4.4.3.1 Mô hình đối tác công- t− kinh doanh n−ớc sạch nông thôn
Nhiều năm qua các cơ quan quản lý dự án cấp n−ớc, cơ quan quản lý khoa học, các tổ chức chính trị - x7 hội và cộng đồng tìm nhiều cách để quản lý đầu t− và quản lý vận hành các ch−ơng trình dự án cho phù hợp, có hiệu quả và bền vững nh−ng ch−a đạt đ−ợc nhiều kết quả nh− mong đợi .
Trong phạm vi cả n−ớc trên một số lĩnh vực kinh tế nh− giao thông, thoát n−ớc, thuỷ lợi, dịch vụ công trình đô thị và vệ sinh môi tr−ờng cũng đ7 áp dụng
mô hình đối tác công t− PPP (Public, Private, Partnerships). Thực tế đ7 huy
động đ−ợc sự tích cực của t− nhân, phát huy đ−ợc nguồn lực của Nhà n−ớc trong đầu t− và quản lý vận hành công trình dự án kể cả tr−ớc, trong và sau hoàn thành đ−a vào sử dụng, đ−ợc Nhân dân và Chính quyền địa ph−ơng đồng tình ủng hộ.
Một trong những giải pháp quan trọng nhất để triển khai thực hiện ch−ơng trình n−ớc sạch là “X7 hội hoá” hình thành “Thị tr−ờng n−ớc sạch và vệ sinh nông thôn”. Đây cũng là một chủ tr−ơng đúng đắn của Chính phủ vì mục tiêu tam nông vì cuộc sống cộng đồng nông thôn. Nh−ng những công trình mô hình đầu t− và quản lý vận hành đang áp dụng phổ biến ở n−ớc ta thì chủ tr−ơng mang tính giải pháp cơ bản này d−ờng nh− xa vời và rất khó thành hiện thực.
Qua thực tế cho thấy nhiều công trình tốn bạc tỷ nh−ng xây dựng xong đắp chiếu nằm chờ thanh lý, hoặc không biết bàn giao cho ai quản lý vận hành. Nhiều mô hình trong tình trạng “cha chung không ai khóc” từ giai đoạn đầu t− xây dựng cho đến quản lý vận hành dẫn đến hiệu quả thấp, nguy cơ mất vốn đầu
bao phủ dịch vụ cấp n−ớc sạch và VSMT nông thôn nhà n−ớc và nhân dân lại phải đầu t− sữa chữa nâng cấp cải tạo với số vốn không kém số vốn đầu t− lần đầu. Mô hình đối tác công t− là mô hình có tổ chức quản lý đầu t−, vận hành khai thác với tính chuyên nghiệp cao gắn kết chặt chẽ giữa đầu t− - sỡ hữu - lợi ích các bên nên chắc chắn có nhiều triển vọng áp dụng rộng r7i trong các địa bàn nông thôn.
Để hình thành thị tr−ờng n−ớc sạch và vệ sinh môi môi tr−ờng nông thôn trong điều kiện địa hình, nguồn n−ớc, phân bố dân c− và điều kiện kinh tế x7 hội của các khu vực nông thôn Việt Nam cần thiết phải có sự hỗ trợ ban đầu của nhà n−ớc. Tính hợp pháp trong hỗ trợ đầu t− ban đầu về cấp n−ớc đ7 đ−ợc Chính phủ nêu rõ trong nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc sạch, thông t− Liên tịch số 80/2007/TTLT-BTC-BNN ngày 11/7/2007 của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn h−ớng dẫn chế độ quản lý sử dụng ngân sách nhà n−ớc cho cho ch−ơng trình mục tiêu quốc gia n−ớc VSMT nông thôn giai doạn 2006-1010. Mô hình đối tác công t− trong đầu t− và quản lý vận hành các công trình cấp n−ớc VSMT nông thôn có bản chất nh− sau:
a) Trong đầu t−: Khi có dự án đ−ợc phê duyệt, nhà n−ớc kêu gọi nhà đầu t− t− nhân phối hợp góp vốn để triển khai thực hiện dự án cho cộng đồng và cho chính mình là ng−ời h−ởng lợi trực tiếp. Tỷ lệ phân chia vốn có thể là nhà n−ớc 90-75-60-45 % nhà đầu t− t− nhân bỏ ra phần còn lại thay vì huy động vốn góp của dân nh− tr−ớc đây. Nh− vậy, nhà đầu t− t− nhân cùng nhà n−ớc bỏ vốn xây dựng theo đồ án đ−ợc duyệt. Việc chuyển giao kết quả đầu t− có thể tiến hành theo 3 ph−ơng thức:
Một là: Nhà đầu t− t− nhân bàn bạc với ng−ời h−ởng lợi đề nghị nhà n−ớc cho phép làm chủ đầu t− cả hai nguồn vốn sau đó cùng sở hữu quản lý khai thác.
Hai là: Nhà n−ớc thành lập Ban QLDA làm chủ đầu t− phần vốn nhà n−ớc bỏ ra, nhà đầu t− t− nhận làm chủ đầu phần công trình vốn của mình sau hoàn thành nhà n−ớc bàn giao toàn bộ công trình cho nhà đầu t− t− nhân quản lý vận hành
Ba là: Chuyển giao công trình hệ thống cũ từ cộng đồng hoặc HTX quản lý không có hiệu quả, công trình xuống cấp, nguy cơ thanh lý cho nhà đầu t− t− nhân để họ tự bỏ vốn ra sữa chữa cải tạo sau đó tự quản lý vận hành. Phân tích lợi thế và khó khăn từ việc xác định ph−ơng án quản lý đầu t− thì ở ph−ơng án một nhà dầu t− t− nhân làm chủ đầu t− có hiệu quả hơn, chất l−ợng công trình tốt hơn, chi phí xây lắp giảm, tính hợp lý trong quản lý sử dụng và tuổi thọ công trình sẽ đ−ợc nâng cao hơn ph−ơng án hai. Cái khó nhất là việc bảo toàn vốn đầu t− phụ thuộc vào giá thành và giá bán. Khi nhà đầu t− t− nhân hoàn trả đủ vốn đầu t− cho nhà n−ớc thì sau đó toàn bộ tài sản thuộc quyền sỡ hữu và định đoạt của nhà đầu t− t− nhân.
b) Trong quản lý vận hành: Sau khi dự án đ−ợc hoàn thành từ hai nguồn
vốn thì nhà đầu t− chịu trách nhiệm quản lý vận hành thông qua việc thành lập doanh nghiệp cổ phần hoặc công ty TNHH. Vì đây là loại hình doanh nghiệp có chứa đựng sản phẩm công ích nên doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một ph−ơng án sản xuất kinh doanh trong đó có giá thành và giá bán sản phẩm dịch vụ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Giá thành phải tính đúng, tính đủ theo quy định hiện hành nh− khấu hao, sữa chữa, duy tu, bảo d−ỡng, tiền l−ơng, năng l−ợng, nguyên vật liệu, quản lý, thuế, lợi nhuận. Nếu giá bán bằng giá thành thì nhà đầu t− hoàn vốn và có l7i sau một chu kỳ kinh doanh nhất định. Nếu giá bán thấp hơn giá thành thì phần thiếu hụt này phải đ−ợc nhà n−ớc cấp bổ sung theo mục tiêu hỗ trợ công ích. Nếu cơ chế hoạt động của doanh nghiệp minh bạch, lành mạnh trong thị tr−ờng cạnh tranh thì việc nhà n−ớc cấp bù ngân sách bù lỗ cho lợi ích công cộng là thỏa đáng và chấp nhận đ−ợc theo tinh thần NĐ số 117 của Chính phủ và Thông t− Liên bộ số 80 của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp - PTNT. Trong mô hình hợp tác công t−, nếu giá bán thấp hơn giá thành, xuất phát từ lợi ích ng−òi dân nông thôn thu nhập thấp có thể thụ h−ởng đ−ợc nguồn lợi dịch vụ n−ớc sạch và VSMT thì việc ngân sách nhà n−ớc hàng năm dành ra một khoản cấp bù là cho công ích suy cho cùng cũng là vì lợi ích kinh tế - x7 hội của
* Đánh giá mô hình quản lý hợp tác công- t−
- Công trình đ−ợc đầu t− đồng bộ: Nguồn vốn ngân sách đầu t− cho
ch−ơng trình nuớc sạch nông thôn là cơ bản chủ yếu nh−ng theo chính sách quy định ngân sách nhà n−ớc cũng chỉ hỗ trợ một hay nhiều phần, phần còn lại huy động từ ng−ời h−ởng lợi. Ng−ời dân nông thôn lại đang nghèo gặp nhiều khó khăn về thu nhập nên việc đóng góp kinh phí để xây dựng công trình tuy rất cần thiết nh−ng cũng rất túng quẫn nên tiến độ góp vốn kéo dài chậm trễ làm cho thời gian thi công kéo dài, hệ thống công trình thiếu đồng bộ. Có khi phần công trình vốn nhà n−ớc thì thi công xong từ lâu nh−ng phần đóng góp của dân thì rất chậm thậm chí có công trình dở dang không hoàn thành đ−ợc, gây l7ng phí vốn đầu t−. Với mô hình đối tác công - t− phần vốn góp từ dân đ−ợc thay bằng vốn huy động từ nhà đầu t− t− nhân nên công trình đ−ợc xây dựng đồng bộ và phát huy đ−ợc hiệu quả sớm.
- Trách nhiệm xuyên suốt thời gian: Mô hình hợp tác công t− khác với mô hình quản lý tập thể ở chỗ chủ đầu t− - chủ sở hữu và chủ quản lý đ7 đ−ợc thống nhất từ đầu trong một pháp nhân và tự chịu trách nhiệm trong quá trình thực hiện đầu t−, vận hành khai thác, thu hồi vốn đầu t− và mở rộng cũng cố mạng l−ới dịch vụ n−ớc sạch lâu dài trên địa bàn dân c−. Vì lợi ích sát s−ờn, ảnh h−ởng quyền lợi cá nhân nên mọi sự cố h− hỏng đ−ợc sữa chữa kịp thời, tiết kiệm chi phí và giảm tỷ lệ thất thoát. Nhà đầu t− t− nhân có trách nhiệm cao trong giám sát chất l−ợng công trình của mình nhờ đó việc thu hồi vốn khấu hao hàng năm hiệu quả hơn.
- Bảo toàn đ−ợc vốn đầu t−: Với nguyên tắc giá thành n−ớc sạch phải đ−ợc tính đúng, tính đủ để doanh nghiệp duy trì đ−ợc tốt mục tiêu mở rộng sản xuất nâng cao chất l−ợng dịch vụ phát huy hiệu quả từng đồng vốn đầu t−. Khi nguồn vốn của doanh nghiệp đ−ợc giữ vững thì nguồn vốn nhà n−ớc cũng đ−ợc bảo toàn. Với 40% - 50% phần vốn của mình đ7 đ−ợc nhà đầu t− t− nhân kiểm soát chặt chẽ đồng nghĩa với phần vốn nhà n−ớc cũng đ−ợc kiểm sóat minh bạch hơn.
chênh lệch giá đ−ợc nhà n−ớc cấp bù qua kinh phí ngân sách của từng địa ph−ơng với sự kiểm soát chi đầy đủ, chính xác thì đó là cơ hội để ch−ơng trình n−ớc sạch nông thôn phát triển bền vững, nguồn vốn nhà n−ớc và nhà đầu t− t− nhân đều đ−ợc bảo toàn.
- Chất l−ợng dịch vụ bảo đảm tốt hơn: Ng−ời dân h−ởng lợi không phải bỏ tiền ra đóng góp nh− tr−ớc đây nên khoản tài chính này đ−ợc họ bỏ ra mua sắm đầu t− trang thiết bị để thụ h−ởng dịch vụ cho gia đình mình. Nhờ đó độ thỏa dụng về n−ớc sạch đạt mức cao nhất, công suất thiết kế của dự án đ−ợc phát huy tối đa ngay sau khi hoàn thành. Giá dịch vụ đ−ợc xác định trên cơ sở công bằng giữa các doanh nghiệp kinh doanh n−ớc sạch và không v−ợt quá giá sàn và giá trần, phù hợp với điều kiện chi trả của ng−ời dân nên thúc đẩy chất l−ợng dịch vụ, đồng thời ng−ời dân đ−ợc h−ởng lợi ích từ dịch vụ chất l−ợng cao đ−ợc nhiều hơn.
Quản lý nhà n−ớc và quản lý dịch vụ của doanh nghiệp đ−ợc tách bạch nên cơ quan có thẩm quyền về quản lý nhà n−ớc trên lĩnh vực cấp n−ớc có điều kiện làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý có hiệu quả các hành vi vi phạm hành chính trên lĩnh vực cung cấp dịch vụ n−ớc sạch giữa bên mua, bên bán một cách công bằng. Mỗi khi chất l−ợng dịch vụ đ−ợc đảm bảo một cách bền vững ở từng hệ thống, từng đơn vị, cơ sở cũng đồng nghĩa với cả ch−ơng trình bền vững.
- Thực hiện đuợc x^ hội hoá: Nguồn vốn hỗ trợ đầu t− của nhà n−ớc ch−a
phải toàn phần 100% nh−ng thực sự là bà đỡ cho “x7 hội hoá” và hình thành “thị tr−ờng n−ớc sạch và VSMT nông thôn”. Mỗi khi mô hình Hợp tác công - t− trở thành mô hình tối −u trong lĩnh vực dịch vụ hỗn hợp này thì các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh kể cả tổ chức cá nhân ở n−ớc ngoài cũng sẵn sàng chia sẽ nguồn vốn và kinh nghiệm đầu t− tham gia vào lĩnh vực đ−ợc coi là khó khăn với nhiều rào cản cho mục tiêu tối −u hoá lợi ích kinh doanh.
4.4.3.2 Mô hình Công ty cổ phần kinh doanh n−ớc sạch đô thị
dân đô thị với tỷ lệ đ−ợc cấp khá cao. Còn các đô thị loại 4 loại 5 và các thị tứ, cụm dân c−, tỷ lệ đ−ợc cấp n−ớc còn thấp và không đồng đều giữa các vùng.
Công việc cấp n−ớc còn nhiều việc phải làm để đáp ứng nhu cầu sử dụng n−ớc ngày càng tăng của ng−ời dân trong quá trình đô thị hoá và nhu cầu sản xuất của các khu công nghiệp đang diễn ra với tốc độ nhanh. Điều đó đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t− cao, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn để quản lý vận hành các hệ thống cấp n−ớc ở các mức độ khác nhau với hiệu quả nhiều nhất.
Thực hiện chủ tr−ơng sắp xếp lại doanh nghiệp (DN) nhà n−ớc theo luật DN số 60/2005/QH11 do quốc hội khoá 11 thông qua ngày 29/11/2005 và Quyết định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Chính phủ về chuyển đổi thành công ty TNHH1 thành viên hoặc công ty cổ phần và Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của chính phủ về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DN và chuyển DN 100% vốn Nhà n−ớc thành công ty CP, đến nay cả n−ớc chỉ mới có 5 công ty thực hiện CPH: công ty CP cấp n−ớc Sơn La, Bà Rịa-Vũng Tàu, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc, riêng tổng công ty cấp n−ớc Sài Gòn (SAWCO) đ7 thực hiện CPH các công ty quản lý mạng và dịch vụ, còn lại theo loại hình công ty TNHH một thành viên, và DN công ích 100% vốn nhà n−ớc. Mục tiêu cổ CPH là rất rõ ràng:
Một là: Chuyển những DN nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn sang loại hình DN có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới ph−ơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1.543 DN đang hoạt động, gồm 26 DN nhà n−ớc, 1.505 DN ngoài quốc doanh, 7 DN có vốn đầu t− n−ớc ngoài, riêng 3 năm 2006-2008 thành lập mới 730 DN ngoài quốc doanh (chiếm 48,5%) [43].
Hai là: Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà n−ớc, Doanh nghiệp, Nhà đầu t− và ng−ời Lao động trong DN.
Ba là: Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị tr−ờng, gắn với phát triển thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán.
Trong cả n−ớc hiện nay còn tồn tại nhiều loại hình quản lý vận hành cấp n−ớc sạch đô thị khác nhau kể cả tên gọi, chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt động. Có công ty đ7 chuyển đổi từ DN nhà n−ớc hoạt động công ích sang công ty CP hạch toán kinh doanh độc lập nh−ng Nhà n−ớc vẫn nắm quyền chi phối với tỷ lệ CP trên 70%. Các công ty CP cấp n−ớc chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh n−ớc sạch trên phần vốn nhà n−ớc giao và đang bị chi phối về quản lý nhà n−ớc và quản lý sản xuất.
* Đánh giá mô hình Công ty cổ phần kinh doanh n−ớc sạch đô thị
- Về cơ hội: CPH doanh nghiệp là một chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc nhằm cải cách hoạt động của cả hệ thống DNNN nên việc triển khai thực hiện có nhiều thuận lợi với sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị trong cả n−ớc. Đến hôm nay Chính phủ mới ban hành Nghị định CPH các DN nhà n−ớc là chậm trễ trong bối cảnh quốc tế, nh−ng nhờ vậy có đ−ợc bài học kinh nghiệm
CPH của các n−ớc phát triển Tây âu, bài học t− nhân hoá các DNNN ở Nga và
các n−ớc thuộc Liên Xô cũ tr−ớc đây. Tuy số l−ợng các công ty cấp n−ớc chuyển đổi thành công ty cổ phần là rất ít ỏi, nh−ng sau khi CPH DN hoạt động có hiệu quả hơn. Quyền lợi và trách nhiệm ng−ời lao động đ7 đ−ợc xác lập và đảm bảo tốt hơn đ7 tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp cấp n−ớc khác thực hiện CPH. Đối với DN mới thành lập nh− cấp n−ớc Thị x7 Hồng Lĩnh thì nguồn nhân lực trẻ có đào tạo nghề, nên tình trạng lao động dôi d− sau CPH là không đặt ra nên ng−ời lao động có tâm lý ổn định, sẵn sàng chấp nhận quá trình chuyển đổi DN.
- Về thách thức: Để CPH không trở thành t− nhân hóa, vốn nhà n−ớc đ−ợc