Điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp giai đoạn phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 110 - 112)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

4.4.7Điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp giai đoạn phát triển

- −u tiên nguồn vốn ODA cho đầu t− phát triển hoặc đầu t− cải tạo nâng

cấp các hệ thống cấp n−ớc phù hợp với quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của đô thị mới. Cùng với nguồn vốn ngân sách làm đối ứng, vốn vay n−ớc ngoài, vốn góp của ng−ời dân, cần tạo cơ chế khuyến khích các nhà đầu t− t− nhân góp vốn xây dựng hệ thống sản xuất cung ứng n−ớc sạch cho cộng đồng. UBND Tỉnh cần tập trung chỉ đạo các huyện, thị x7 lựa chọn một số dự án đầu t− mới về lĩnh vực cấp n−ớc sạch để thực hiện quản lý theo mô hình đối tác công t− .

- Tìm cách mở rộng mạng l−ới dịch vụ đến mức tối đa để khai thác thế mạnh công suất cấp của nhà máy đến khi nội thị b7o hòa thì cần thiết phải cung cấp dịch vụ cho ng−ời dân phạm vi ngoài vùng dự án (các cụm dân c− vùng phụ cận ven đô).

- áp dụng cơ chế khoán sản phẩm toàn diện cho các đơn vị trực thuộc.

Công ty xác định giá mua/1m3 cho các đơn vị sản xuất trên cơ sở tính toán các

kết cấu chi phí hợp lý, đảm bảo chi một số khoản chi phí tập trung, phần còn lại do cơ sở tự tính toán và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của của mình.

Xóa bỏ bao cấp về giá, không nên thực hiện giá lũy tiến và giá bù chéo giữa các đối t−ợng trong khi d− thừa công suất, để tạo ra sự bình đẳng trong thị tr−ờng tiêu dùng, đơn giản trong quản lý ghi thu và khuyến khích nhu cầu sử dụng n−ớc.

- Tinh giảm biên chế quản lý gián tiếp. Là một DN thuộc loại nhỏ nên việc quản lý không phức tạp lắm nên cần thiết tinh giảm lao động quản lý xuống mức thấp nhất. Xóa bỏ cơ chế hoạt động theo kiểu phòng, ban mà nên theo mô hình chuyên viên trực tuyến với l7nh đạo để giải quyết nhanh gọn yêu cầu nhiệm vụ. Qua tính toán cơ cấu lao động gián tiếp ở tầm công ty khoảng 7% trong tổng số lao động toàn công ty, ở tầm xí nghiệp chiểm khoảng 10 - 12% là ph−ơng án tối −u nhất.

- Đơn giản, rõ ràng, minh bạch các thủ tục đăng ký lắp đặt, thanh toán công nợ, để dịch vụ đến đ−ợc với ng−ời dân nhanh nhất, thuận tiện nhất tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa bên cung cấp và bên tiêu dùng sản phẩm dịch vụ. Thực hiện phong cách văn hóa sử dụng n−ớc máy trong ứng xử hàng ngày. Nâng cao năng lực của các bộ phận nhất là bộ phận bán hàng và bộ phận kỹ thuật lắp đặt, đấu nối.

- Dự án cấp n−ớc sạch cho đô thị và nông thôn đ−ợc h−ởng các −u đ7i, hỗ trợ của nhà n−ớc theo quy định của pháp luật về mặt bằng đất đai, tài nguyên n−ớc, tín dụng, vay vốn, cơ chế phối kết hợp với các ngành kỹ thuật hạ tầng nh− điện, viễn thông, thoát n−ớc và công trình công cộng khác. Trong các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 117 về sản xuất, cung ứng và tiêu thụ n−ớc máy Nhà n−ớc cho phép Doanh nghiệp tính tr−ớc l7i định mức 3% là quá thấp, trong khi vay vốn đầu t− mức l7i thấp nhất là 6,5%, vay vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh hiện nay đ7 lên tới mức 21%. Vì vậy, nhà n−ớc cần phải sữa đổi Thông t− Liên tịch số 104 của Bộ tài chính và Bộ xây dựng về áp dụng l7i định mức cố định hoặc cho phép các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh n−ớc sạch tự xây dựng tỷ lệ lợi nhuận hợp lý. Đây là một biện pháp song song với biện pháp giá n−ớc để tăng sức thu hút đối với các nhà đầu t−. Chỉ có thu hút đ−ợc sự tham gia của các nhà đầu t− bên ngoài thì quá trình thực hiện mô hình đối tác công- t− và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc mới đạt đ−ợc hiệu quả hiệu quả nh− mong muốn.

- Bộ xây dựng phối hợp với Hội cấp n−ớc Việt Nam khẩn tr−ơng nghiên cứu và ban hành Quy chế chung về “Kế hoạch cấp n−ớc an toàn” để áp dụng

thống nhất trong cả n−ớc, bảo đảm chất l−ợng, tiêu chuẩn và bền vững, vì sức khỏe cộng đồng.

- Chính quyền địa ph−ơng tăng c−ờng chức năng quản lý nhà n−ớc để cùng với các đơn vị cấp n−ớc trên địa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên n−ớc. Để đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên n−ớc cho nhu cầu phát triển kinh tế- x7 hội và khắc phục tình trạng suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, khuyến khích sử dụng n−ớc nh− là một loại hàng hoá đặc biệt, có giá trị kinh tế cao, cần phải chuyển đổi ph−ơng thức quản lý tài nguyên n−ớc sang cơ chế quản lý tổng hợp, đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa quản lý nguồn tài nguyên n−ớc, tài nguyên đất và các tài nguyên liên quan khác để tối đa hoá lợi ích kinh tế, môi tr−ờng và phúc lợi x7 hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 110 - 112)