KẾT LUẬN VÀ KIếN NGHị

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 114)

5.1 Kết luận

Hồng Lĩnh là một Thị x7 đ−ợc thành lập theo QĐ số 67/QĐ/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) có quy mô dân số và diện tích nhỏ mới nh−ng có nhiều lợi thế về tiềm năng mở rộng, phát triển thành một trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch và dịch vụ phía bắc của Tỉnh Hà Tĩnh.

Các dự án cấp n−ớc sạch cho sinh hoạt và cho sản xuất công nghiệp từng b−ớc đ7 đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng và hoạt động có hiệu quả. Trong vài ba năm tới mạng l−ới cấp n−ớc sạch đ−ợc phủ kín 100% trên phạm vi toàn Thị x7. Dự án cấp n−ớc sạch đô thị phát huy hiệu quả tiến tới thu hồi vốn đầu t− ban đầu. Công suất cấp n−ớc, độ bao phủ dịch vụ tăng nhanh, đảm bảo l−u l−ợng, áp lực và chất l−ợng đáp ứng nhu cầu cần thiết cho ng−ời dân trong vùng dự án. Với tất cả những nỗ lực này b−ớc đầu doanh nghiệp cấp n−ớc và chính quyền địa ph−ơng đ7 làm đ−ợc một “cú huých” tạo đà cho việc thực hiện mục tiêu “x7 hội hoá thị tr−ờng” n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 trong giai đoạn mới.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công b−ớc đầu vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém cụ thể là: (1) Dự án thực hiện theo sự tính toán từ những năm 1993 đến nay không phù hợp nên có nhiều bất cập nẩy sinh trong quá trình phát triển đô thị mới, (2) Mô hình quản lý vận hành hệ thống không đ−ợc xác định ngay từ đầu nên có một giai đoạn kéo dài lúng túng trong ph−ơng thức hoạt động. Các dự án n−ớc sạch cho nông thôn (x7 Trung L−ơng và x7 Thuận Lộc) cho đến nay vẫn ch−a xác định đ−ợc chủ thể sỡ hữu quản lý vận hành khi xây dựng xong. Ng−ời dân ở đây mong chờ đ7 gần chục năm nay mà vẫn ch−a có n−ớc sạch để dùng, (3) Năng lực của một số nhà thầu t− vấn - xây dựng và Ban quản lý dự án hạn chế, thiếu sự tham gia của ng−ời dân, nên có dự án triển khai chậm kém hiệu quả, (4) Cơ chế chính sách liên quan đến vấn đề đầu t−, xây dựng, sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc máy còn nhiều bất cập, thiếu sức thu hút.

Từ kết quả nghiên cứu vấn đề tổ chức và quản lý hoạt động của các dự án Thị x7 Hồng Lĩnh, để phát huy lợi thế của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - x7 hội, năng lực tại chỗ, tranh thủ thời cơ vận hội mới thu hút nguồn lực bên ngoài và khắc phục những tồn tại yếu kém nh− phần đánh giá trên đây cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp vừa có tính tình thế vừa có tính lâu dài nh− đ7 nêu ở phần kết quả nghiên cứu trên.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Chính phủ và Bộ Ngành Trung −ơng

Cần làm rõ trách nhiệm của chính quyền các cấp, cộng đồng và doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo h−ớng tự chủ, phù hợp với nhu cầu tại chỗ của từng đơn vị. Tập trung thực hiện tốt chức năng quản lý nhà n−ớc nh− hoạch định và xây dựng cơ chế chính sách, chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, h−ớng dẫn, kiểm tra, giám sát ở từng cấp. Phân cấp quản lý: Làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của từng cấp trong quản lý các dự án N−ớc sạch, không để xảy ra tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm giữa các bên.

5.2.2 Hội cấp n−ớc Việt Nam

Thành lập bộ phận chuyên trách công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Bộ phận này có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành, để các công ty lấy đó làm định h−ớng cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm và dài hạn.

5.2.3 UBND Tỉnh và Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh

Nâng cao hiệu lực quản lý nhà n−ớc về đầu t− theo h−ớng phân công trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ban ngành cấp Tỉnh và UBND cấp huyện. Th−ờng xuyên rà soát, đánh giá và giải quyết kịp thời các v−ớng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án có hiệu quả.

Việc định giá doanh nghiệp cần giao cho những tổ chức định giá chuyên nghiệp có chuyên môn, trình độ, để có thể thực hiện việc định giá doanh nghiệp

thực hiện việc kiểm tra và phê duyệt trên cơ sở kết quả định giá của các tổ chức định giá chuyên nghiệp. Điều này là rất quan trọng vì nó không chỉ đảm bảo quyền lợi cho nhà n−ớc mà tính minh bạch, công khai, chuyên nghiệp của các cơ quan định giá mà còn tạo ra sự tin t−ởng của các nhà đầu t− khi tham gia mua cổ phiếu.

Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp theo “kiểu xin cho”. Tiến hành cơ chế đặt hàng giao kế hoạch khoán chi sòng phẳng. Chuyển nhanh sang cổ phần, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ sản xuất, thực hiện mô hình đấu thầu quản lý công trình cấp n−ớc theo kiểu đối tác Công- T−, từng b−ớc thị tr−ờng hoá công tác quản lý khai thác n−ớc sạch để huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia, coi đây là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện.

5.2.4 UBND Thị xJ Hồng Lĩnh và Chủ đầu t− các Dự án cấp n−ớc.

Thống nhất xây dựng và quản lý vận hành vào một chủ thể. Sau khi có dự án đ−ợc phê duyệt phải xác định đơn vị quản lý vận hành và giao cho đơn vị đó làm chủ đầu t− xây dựng công trình. Tránh tình trạng chủ đầu t− và chủ sỡ hữu quản lý vận hành là hai đơn vị độc lập với nhau. Việc thống nhất chủ đầu t−, chủ sỡ hữu và chủ quản lý vận hành trong một pháp nhân chịu trách nhiệm xuyên suốt từ giai đoạn đầu t−, vận hành khai thác, thu hồi vốn đầu t− là điều kiện tốt nhất để phát triển

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Th−ờng Lạng (2006), “Những vấn đề kinh tế - x^ hội nẩy sinh trong đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài - kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam” - NXB lý luận chính trị.

2. GS.TS Đỗ Kim Chung (2000), “Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế nông nghiệp”- Bài giảng cho lớp nâng cao năng lực nghiên cứu, ch−ơng trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan.

3. GS.TS Đỗ Kim Chung và Hoàng Hùng (2000), “Tác động của dự án đến công bằng x^ hội trong nông thôn” - Tạp chí Kinh tế nông nghiệp số 9/2000.

4. Trần Chu Chử, (2000), “Bàn về chiến l−ợc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- NXB nông nghiệp, Hà Nội. 5. Trần Ph−ơng Diễm (1999), “Những suy nghĩ khi tiến hành các dự án nông dân

tham gia xây dựng và quản lý các hệ thống thủy lợi”- Kỷ yếu khoa học 40 năm Viện kinh tế thủy lợi.

6. Xuân Diệu (2001), “Nguy cơ thiếu n−ớc sạch trên thế giới”- Báo nhân dân cuối tuần 21/5/2001.

7. Nguyễn Ngọc Dung (2002), “Cấp n−ớc đô thị”- NXB xây dựng- Hà Nội. 8. GS.TS. NGUT Ngô Đình Giao (1998), “Kinh tế học vi mô”. - NXB giáo dục

9. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, “Giáo trình

chính sách kinh tế – x^ hội ” - NXB khoa học kỹ thuật

10. Nguyễn Anh Hồng (2004), “Nguy cơ thiếu n−ớc toàn cầu : cần đầu t− 33 tỷ USD cho các dự án n−ớc sạch”- Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 18/6/2004.

11. Tụ Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000),“Phát triển cộng đồng lý thuyết và

vận dụng” Nxb Văn húa- thụng tin, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Ngọc 92007), “Bài giảng kinh tế vĩ mô”. NXB Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội

14. Trịnh Xuân Lai, (2002), “Cấp n−ớc- xử lý n−ớc thiên nhiên cấp cho sinh

hoạt và công nghiệp”- NXB Khoa học và kỹ thuật. Nụng Ngọc Sinh (1987).

15. Nguyễn Ngọc Mai và cộng sự (1996), “Giáo trình lập và quản lý đầu t−”,

Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân.

16. Tiến Mạnh (2003), “N−ớc sạch trên thế giới ngày càng khan hiếm”- Báo Hà Nội mới số ra ngày 22/10/2003.

17. Trịnh Hoàng Ngạn (1997), “Đánh giá tác động môi tr−ờng trong dự án thủy lợi”- Tạp chí Thủy lợi số 318/1997.

18. PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Ph−ơng (2007), “Giáo trình

kinh tế đầu t−”, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

19. PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2005), “Giáo trình lập dự án đầu t−”- NXB thống kê Hà Nội.

20. GS.TS Nguyễn Thị Ngọc Phùng (2005), “Giáo trình kinh tế phát triển”- NXB lao động - x7 hội - Hà Nội.

21. Tô Nh− Phong (1999) “Tổ chức vận hành quản lý thủy nông và hội dùng n−ớc”- Tạp chí thủy lợi số 328/1999.

22. Thanh Quy (2003), “N−ớc sạch cho toàn dân, x^ hội hóa cấp n−ớc- 1 giải pháp chủ yếu”- Thời báo kinh tế Việt Nam số 84/2003.

23. GS.TS Nguyễn Văn Th−ởng (2005), “Tăng tr−ởng kinh tế Việt Nam - Những rào cản cần phải v−ợt qua” - NXB lý luận chính trị, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuõn Thủy (1998), “Quản trị dự án đầu t−”. NXB Giỏo Dục.

25. Cục quản lý n−ớc và công trình thủy lợi (1997), “Mô hình hợp tác x^ dùng n−ớc và hiệp hội những ng−ời dùng n−ớc”, báo cáo hội thảo nông dân tham gia quản lý thủy nông.

26. Ngân hàng Thế giới (1999), “Tình hình nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”- Báo cáo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 1999.

28. Tr−ờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị (2005),“Các vấn đề về thất thoát trong hệ thống cấp n−ớc”- Tài liệu khoá học.

29. Tài liệu dự ỏn “Tăng c−ờng năng lực theo dõi và đánh giá dự án Việt Nam-

Ôxtrâylia”- giai đoạn 2 (VAMESP II).

30. Tạp chí cấp và thoát n−ớc của Hội cấp n−ớc Việt Nam.

31. Nghị định số 63/2001/NĐ-CP, ngày 14/9/2001, NĐ số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 của Chính phủ về chuyển đổi Doanh nghiệp nhà n−ớc, thành công ty TNHH một thành viên hoặc Công ty cổ phần.

32. Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà n−ớc Thành công ty cổ phần.

33. Nghị định số 10/2002 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu.

34. Nghị định 117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc máy.

35. Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 về việc phê duyệt định h−ớng phát triển cấp n−ớc đô thị quốc gia đến năm 2020” .

36. Thông t− Liên tịch số 104/2004/TTLT-BTC-BXD về việc h−ớng dẫn nguyên tắc, ph−ơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ n−ớc sạch tại các khu đô thị, khu công nghiệp, cụm dân c− tập trung”.

37. Thông tư 04 /2007/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và ðầu tư ngày 30/7 /2007

hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển

chính (Ban hành kèm theo Nghị ủịnh số 131/2006/Nð-CP ngày 09/11/2006

của Chính phủ).

38. Nghị ủịnh của Chính phủ số 131/2006/Nð-CP ngày 09/11/2006 ban hành

quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

39. Quyết ủịnh về việc ban hành Khung theo dỏi và ủánh giá các chương trình,

Phụ lục1 : Mẫu phiếu điều tra hộMẫu phiếu điều tra hộ Mẫu phiếu điều tra hộMẫu phiếu điều tra hộ

I. Một số thông tin chung về chủ hộ

1. Họ và tên chủ hộ: ... ... Nam (nữ) Tuổi:...

Địa chỉ: ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ...

2. Trình độ học vấn... ... ... ... ... ... ... ... ...

3. Số nhân khẩu... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Trong đó: Lao động chính: ... ... Lao động phụ: ... ... ... ....

4. Diện tích đất đai đ−ợc giao: ... ...m2

Trong đó : Đất nông nghiệp: ...lâm nghiệp : ... đất ở : ...đất khác: 5. Phân loại hộ: Giàu: Trung bình: Nghèo:

6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh - Sản xuất nông nghiệp:

- Sản xuất công nghiệp - TTCN: - Dịch vụ:

- Công chức nhà n−ớc: II. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Danh mục tài sản ĐVT Giàu Trung bình Nghèo

1. Nhà ở - Nhà cấp 4 m2 - Mái bằng kiên cố m2 - Nhà tầng m2 2. Thiết bị vệ sinh - Số phòng tắm,vệ sinh phòng - Bồn tắm cái - Bồn tắm nóng lạnh cái - Hệ thống tắm hoa sen ht - Hệ thông thoát n−ớc ht

3. Ph−ơng tiện đi lại

- Ôtô cái

- Xe máy cái

- Xe đạp cái

4. Thiết bị thông tin

- Ti – vi cái

- Radio - catset cái

5.Tủ lạnh cái

6. Máy giặt cái

7. Chậu cảnh, giàn hoa, bể cá, vòi phun n−ớc

cái

8. Thiết bị dùng n−ớc khác cái

III. Tình hình thu nhập của hộ tính /chu kỳ 12 tháng

Chỉ tiêu ĐVT Giàu Trung bình Nghèo

1.Tổng doanh thu 1.000đ

- Từ nông nghiệp - Từ ngành nghề - Thu khác 2.Tổng chi tiêu - Chi nông nghiệp - Chi ngành nghề - Chi sinh hoạt - Chi tiêu khác 3.Thu nhập ròng

IV. L−ợng n−ớc tiêu thụ

Mức tiêu thụ ĐVT Giàu Trung bình Nghèo

1. Dùng cho sinh hoạt m3

- ăn uống

- Tắm giặt

- Lau rửa, t−ới cây, bể cá 2. Dùng cho sản xuất 3. Dùng cho dịch vụ 4. Thất thoát khác

V. Cơ cấu chi tiêu n−ớc sạch so với chi tiêu sinh hoạt khác

Đối t−ợng chi tiêu ĐVT Giàu Trung bình Nghèo nghèo

Tổng số 1.000đ

1. Chi về n−ớc sạch 1000đ

2. Chi về điện sinh hoạt 3. Chi về liên lạc điện thoại 4. Chi về intenet và giải trí 5. Chi đóng góp địa ph−ơng 6. Chi phí học đ−ờng

7. Chi khám chữa bệnh 8. Chi xăng xe đi lại

Phụ lục 2: Mẫu câu hỏi và trả lời phỏng vấn

I. Giá bán n−ớc hiện hành

1. Cao: Trung bình: Thấp: Chấp nhận:

2.ý kiến khác...

II. Thông tin khác về việc cấp n−ớc 1.Về đáp ứng nhu cầu cấp n−ớc của khách hàng Đầy đủ: Ch−a đầy đủ : Mức bình quân: ... m3/hộ/tháng 2.Về chất l−ợng n−ớc Đảm bảo: Ch−a đảm bảo: ý kiến khác:...

3. Về mức độ ảnh h−ởng của giá đến mức tiêu thụ n−ớc sạch Có ảnh h−ởng: Không ảnh h−ởng: 4. Về Chất l−ợng dịch vụ cấp n−ớc Tốt : Trung bình: Kém: 5. Những ý kiến khác ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)