Khó khăn và bất cập

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 82)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

4.3.2 Khó khăn và bất cập

Một là: Tầm nhìn có nhiều hạn chế: thể hiện qua việc bố trí quy hoạch, kế hoạch đầu t− hạ tầng kỹ thuật ch−a đón đầu đ−ợc sự phát triển trong những năm tiếp theo. Sự tuỳ tiện trong khâu tiếp nhận nguồn vốn đầu t− bên ngoài theo kiểu “cho không”, thiếu sự tham gia của ng−ời dân. Do tầm nhìn hạn chế, nên sau một thời gian vận hành mới thấy đ−ợc tình trạng “chiếc áo hôm qua may quá chật” nên hôm nay buộc phải bỏ đi làm cái mới hoặc thêm tiền để cải tạo, bổ sung, nâng cấp cả chiều dài lẫn chiều sâu. Thật là tốn kém.

Tình trạng quản lý quan liêu, xa rời thực tế, thiếu trách nhiệm và không dám nhìn nhận sai lầm để bổ cứu, sữa chữa sai lầm ngay từ đầu, bất cập kéo dài, gây nhiều tổn thất cho nền kinh tế n−ớc nhà. Độ bao phủ dịch vụ đ−ợc mở rộng nh−ng ch−a chú trọng chất l−ợng và hiệu quả, thiếu giải pháp phát triển bền vững và ch−a tạo điều kiện cho ng−ời nghèo, ng−ời dân vùng phụ cận đô thị tiếp cận n−ớc sạch.

Hai là: Mô hình quản lý thiếu thống nhất, lẫn lộn chức năng quản lý nhà n−ớc và quản lý sản xuất. Mặc dù Chính phủ đ7 giao từng Bộ, Ngành theo chức năng quản lý nh−ng vẫn thiếu phối hợp đồng bộ nên hiệu quả không cao, vùng giáp ranh đô thị và nông thôn không đ−ợc phân định rõ ràng nên ng−ời dân ở đây phải chịu thiệt thòi nhiều hơn, sức ép ô nhiễm nguồn n−ớc và môi tr−ờng rất lớn nh−ng các chiến l−ợc định h−ớng lại thiếu các giải pháp xử lý thoả đáng. Quản lý nhà n−ớc về n−ớc sạch đang bị tách rời giữa đô thị và nông thôn. Đầu t− cho các DA n−ớc sạch nông thôn còn dàn trải, tài chính hạn hẹp, nhiều công trình

Phân cấp quản lý ch−a rõ ràng, khó khăn trong quản lý điều hành dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, một việc phải đi qua nhiều cấp trung gian mới giải quyết đ−ợc, có khi ý kiến xử lý trái ng−ợc nhau nên việc thực thi công việc trì trệ, tốn thời gian và nhiều thủ tục giấy tờ r−ờm rà, phức tạp.

Ba là: Bộ máy quản lý vận hành ch−a hoàn thiện, chậm đổi mới, lúng túng trong lựa chọn ph−ơng thức và còn tồn tại d−ới nhiều hình thức khác nhau, nhiều vấn đề nổi cộm cần đ−ợc nghiên cứu giải quyết nh− tính pháp lý, vai trò, mục tiêu và phạm vi hoạt động, mối quan hệ trong hệ thống. Phạm vi quản lý của Công ty quá rộng nên hiệu quả không cao, phạm vi quản lý của xí nghiệp thì quá nhỏ và phụ thuộc nên không phát huy đ−ợc hết vai trò của ng−ời h−ởng lợi. Trình độ cán bộ quản lý, lao động hạn chế và không đều thể hiện qua bảng 4.11, 4.12 , 4.13 và 4. 14.

Việc bố trí lao động ch−a hợp lý dẫn đến tình trạng d− thừa l7ng phí nguồn nhân lực. Một việc lẽ ra chỉ cần 2 lao động đảm nhận nh−ng thực thực tế phải bố trí 3 lao động cùng làm để giải quyết việc làm th−ờng xuyên. Thu nhập thấp thậm chí có xí nghiệp thu không đủ chi l−ơng có tháng chỉ hơn 1 triệu đồng/lao động trong khi công ty trên 3 triệu đồng/ng−ời/tháng. Cán bộ, công nhân có nơi ch−a yên tâm làm việc, cán bộ có năng lực thì muốn chuyển đi, ng−ời giỏi thì không muốn về. Qua bảng 4.15 thấy rằng thu nhập của ng−ời lao động ngành n−ớc Hà Tĩnh chủ yếu là từ kết quả kinh doanh n−ớc sạch và đang ở mức bình quân x7 hội.

Bốn là: Việc cung ứng các dịch vụ cấp n−ớc sạch phát triển bền vững là phụ thuộc vào trách nhiệm và nghĩa vụ của Chính quyền từ Trung −ơng đến Địa ph−ơng; ng−ời tổ chức cung cấp dịch vụ và ng−ời h−ởng lợi. Tuy nhiên việc này cũng ch−a đ−ợc quy định rõ ràng, nhiều chính sách chồng chéo và bất cập .

Cơ chế quản lý vẫn còn mang tính tập trung, quan liêu, bao cấp, không phát huy đ−ợc tính năng động, sáng tạo của ng−ời lao động. Chỉ đạo điều hành nặng về mệnh lệnh hành chính. Thu nhập ch−a gắn với kết quả sản xuất cuối

cùng, ph−ơng thức phân phối lợi nhuận, tiền l−ơng, tiền th−ởng bình quân chia đều. Quyền lợi ch−a đi với trách nhiệm. Đó là nguyên nhân cản trở phát triển.

Bảng 4.11 Trình độ nguồn nhân lực của công ty n−ớc Hà Tĩnh

(Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009) Đại học TT Khu vực Tổng lao động Chính quy chức Tại Cao đẳng Trung cấp Thợ bậc 3 - 7

1 Ban Giám đốc Công ty 3 3

2 XN xây lắp 30 1 3 26 3 XN cấp n−ớc TP Hà Tĩnh 62 2 30 30 4 Nhà Bộc Nguyên 57 1 1 6 49 5 Phòng Hành chính 7 1 5 1 6 Phòng Kỹ thuật 7 2 2 1 2 7 Phòng Kế toán 11 2 1 8 8 Phòng Tổ chức lao động 4 1 3 9 Phòng Kế hoạch 5 2 3 10 Ban Dự án Công ty 4 2 2 10 XN Hồng Lĩnh 45 2 1 16 26 11 XN Nghi Xuân 13 2 1 1 9 12 XN Đức Thọ 15 1 5 9 13 XN H−ơng Sơn 8 3 5 14 XN Can Lộc 22 1 8 13 15 XN Vũ Quang 5 1 2 2 16 XN H−ơng Khê 21 1 7 13 17 XN Cẩm Xuyên 28 1 1 11 15 18 XN Kỳ Anh 36 1 1 12 22 Cộng 383 9 18 9 128 219

Bảng 4.12 Trình độ lao động lãnh đạocác xí nghiệp trực thuộc ( ( ( ( tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009)))) TT Đơn vị Số l−ợng Thợ bậc 6-7 Trung cấp Cao đẳng Đại học 1 XN Hồng Lĩnh 3 2 1 2 XN Nghi Xuân 2 1 1 3 XN Đức Thọ 1 1 4 XN H−ơng Sơn 1 1 5 XN Can Lộc 1 1 6 XN Vũ Quang 1 1 7 XN H−ơng Khê 3 1 2 8 XN Cẩm Xuyên 2 1 1 9 XN Kỳ Anh 3 2 1 10 XN Thành phố 2 1 1 11 XN Bộc Nguyên 3 1 1 1 12 XN Xây lắp 2 1 1 Cộng 24 3 15 6

(Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực của Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh) Bảng 4.13 Cơ cấu lao động quản lý xí nghiệp Hồng Lĩnh năm 2009

Chỉ tiêu Tổng số % So sánh với Cty

TT

Tổng nguồn 45 100,00

1 Lao động gián tiếp 9 20,00 20,44 (37/181)

2 Lao động sản xuất n−ớc sạch 12 26,67 27,49

3 Lao động, bổ sung phụ trợ 5 11,11 12,31

4 Ghi số, thu ngân (bán hàng) 14 31,11 33,70

5 Lao động xây lắp đấu nối 5 11,11 12,57

6 Lao động dịch vụ khác 0 0 0

Bảng 4.14 Năng lực quản lý theo tỷ lệ % tại xí nghiệp Hồng Lĩnh

TT Khối sản xuất Công nhân Trung cấp Cao đẳng Đại học

% % % % 1 Quản lý l7nh đạo 4,44 2,22 2 Quản lý nghiệp vụ 2,22 8,89 2,22 3 Trực tiếp sản xuất 35,58 4,44 0 4 Bán hàng, tiêu thụ 13,33 13,33 2,22 0 5 Lao động khác 6,67 4,44 0

(Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực của xí nghiệp Hồng Lĩnh đến 31/12/2009) Bảng 4.15 Thu nhập của lao động ngành cấp n−ớc Hà Tĩnh

(đồng/ng−ời/tháng) TT Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 S.S 2009/2007 1 XN Hồng Lĩnh 1.900.000 2.260.000 2.550.000 + 650.000 2 XN Thành phố 2.000.000 2.555.000 3.010.000 +1.010.000 3 XN Bộc Nguyên 2.000.000 2.555.000 3.010.000 +1.010.000 4 XN Xây lắp 2.000.000 2.555.000 3.010.000 +1.010.000 5 XN Cẩm Xuyên 1.580.000 1.880.000 2.080.000 + 500.000 6 XN H−ơng Khê 1.550.000 1.550.000 1.350.000 - 200.000 7 XN Vũ Quang - - 1.576.000 - 8 XN H−ơng Sơn 1.800.000 2.000.000 1.650.000 - 150.000 9 XN Đức Thọ 1.785.000 1.985.000 1.500.000 - 235.000 10 XN Can Lộc 1.500.000 1.500.000 1.400.000 - 100.000 11 XN Nghi Xuân - - 2.190.000 - 12 XN Kỳ Anh 1.990.000 2.250.000 2.545.000 + 555.000

Năm là: Năng lực tài chính yếu, thể hiện cơ chế áp dụng cho các đơn vị cấp n−ớc thiếu tính thực tế và tồn tại nhiều bất cập. Sự tách biệt giữa đầu t− với chi phí th−ờng xuyên cho việc cung cấp dịch vụ (sở Kế hoạch thì quản lý chi phí đầu t−, sở Tài chính thì quyết toán chi phí th−ờng xuyên) dẫn đến hậu quả là nguồn thu không đủ chi. Việc kiểm soát quyết toán cấp bù phần kinh phí công ích không rõ ràng, tồn tại cơ chế “xin - cho” thiếu minh bạch và thiếu công bằng. Các đơn vị cung cấp dịch vụ n−ớc sạch ch−a đủ điều kiện tự chủ tài chính. Ph−ơng thức đặt hàng hoặc đấu thầu sản phẩm dịch vụ đ7 đ−ợc Nhà n−ớc đề ra từ năm 2001, nh−ng không có h−ớng dẫn.

Các chiến l−ợc và định h−ớng phát triển n−ớc sạch đều nói đến x7 hội hoá, đa dạng hoá các nguồn vốn nh−ng lại không đề ra chính sách, cơ chế thực hiện nên thiếu kế hoạch hành động thậm chí không tính đ−ợc nhu cầu vốn Cơ sở hạch toán và cam kết bảo toàn phần vốn góp của dân không đ−ợc đặt ra. Ng−ời mua đồng thời là ng−ời góp vốn đầu t−, vậy thì cơ chế −u đ7i giá mua nh− thế nào thì hợp lý, trong khi doanh nghiệp cấp n−ớc (bên bán) vẫn là ng−ời định giá theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ.

Ch−a khai thác hết lợi thế về công trình, cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị và con ng−ời để đa dạng hoá các hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn thu nhập duy nhất từ thu bán n−ớc.

Sáu là: Tỷ lệ thất thu thất thoát n−ớc đang ở mức cao. Tỷ lệ thất thoát

n−ớc cũng là một chỉ số để đánh giá chất l−ợng của công tác quản lý sản xuất quản lý vận hành hệ thống. Tỷ lệ thất thoát n−ớc phản ánh trình độ năng lực của

dịch vụ cung cấp n−ớc sạch của từng đơn vị cấp n−ớc. ở các n−ớc tiên tiến tỷ lệ

thất thoát luôn đ−ợc quan tâm và khống chế ở mức khá thấp nh− ở Đức 7%, Đan

Mạch 10% và trung bình là 15%). ở Việt Nam theo số liệu đ−ợc nêu trong các

báo cáo đánh giá thì tỷ lệ thất thoát n−ớc bình quân chung là 30% [23]. Nếu quy ra tiền thì phần giá trị mất mát t−ơng ứng với tỷ lệ thất thoát này là không thể chấp nhận đ−ợc.

Một bất cập về tổ chức quản lý vận hành cần phải đ−ợc xem xét đó là trên cùng một địa bàn tồn tại hai hệ thống khác nhau. Cấp n−ớc sạch đô thị thì theo mô hình kinh tế nhà n−ớc với nhiều lợi thế trong kinh doanh.Cấp n−ớc nông thôn thì theo mô hình kinh tế tập thể hoặc kinh tế t− nhân với nhiều áp lực bất lợi trong kinh doanh. N−ớc sạch nông thôn thì phục vụ cho hơn 70% dân c− trong điều kiện khó khăn còn n−ớc sạch đô thị chỉ phục vụ ch−a đến 30% dân c− trong điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, x7 hội, dân trí và đời sống thu nhập. Để khắc phục những bất cập hiện hữu, cải thiện môi tr−ờng đầu t− theo h−ớng x7 hội hoá thị tr−ờng n−ớc sạch trong t−ơng lai thì nhất thiết phải xem xét và lựa chọn giải pháp quản lý thích hợp để nâng cao hiệu quả đầu t− trên từng địa bàn, từng đơn vị hành chính.

4.4 Giải pháp quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh

4.4.1 Giải pháp về Quy hoạch- kế hoạch cấp n−ớc

Quy hoạch cấp n−ớc thể hiện trên cả 3 mặt không gian và đồng bộ trong một mối thống nhất liên hoàn (tổng thể, phân khu, chi tiết). Quy hoạch tổng thể cấp n−ớc phải tiến hành đồng thời hoặc sau khi có quy hoạch tổng thể phát triển đô thị, là xác định các giải pháp cấp n−ớc đồng bộ hợp lý hoàn thiện, hiệu quả cao, bảo vệ môi tr−ờng tổng thể cho đô thị hoặc vùng nông thôn theo h−ớng phát triển bền vững. Muốn vậy phải tiến hành thu thập số liệu qua kết quả điều tra khảo sát thực tiễn để đ−a ra một loạt vấn đề cơ bản nh− sau:

- Xác định các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật cho công trình. Chọn lựa mô hình cấp n−ớc tổng thể và phân chia khu vực mạng theo l−u l−ợng và áp lực cấp n−ớc

- Xác định nguồn n−ớc khai thác và sơ bộ xác định giải pháp đấu nối từ hệ thống chính đến đồng hồ tiêu thụ của khách hàng và xác định các tuyến truyền dẫn cống kỹ thuật, van khoá điều tiết, trạm bơm, hút x7 cặn.

- Xác định vành đai bảo vệ và lựa chọn sơ bộ công nghệ khu xử lý n−ớc. - Cơ chế vận hành, quản lý, bảo trì, bảo d−ỡng. Các quy định mang tính pháp lý và thoả thuận với ng−ời dân về quản lý, khai thác, đấu nối nh− trách

thống cấp n−ớc đ7 có nay phải cải tạo, nâng cấp thì phải căn cứ vào hiện trạng để tận dụng điều chỉnh cho phù hợp để có tính khả thi và mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả x7 hội, môi tr−ờng đ−ợc tốt hơn.

Quy hoạch phân khu là xác định tuyến, kích th−ớc, quy mô công trình trong phạm vi khu vực thực hiện dự án phù hợp với nhu cầu của đối t−ợng h−ởng lợi.

Quy hoạch chi tiết là cụ thể hoá công trình trong khu vực, trên cơ sở thông số kỹ thuật của quy hoạch tổng thể và phân khu.

Thực tế việc phối kết hợp quy hoạch các ngành giao thông, điện, cấp thoát n−ớc, viễn thông, công trình đô thị ch−a thống nhất, tình trạng mạnh ai nấy chạy nên câu chuyện về “đào đ−ờng, lấp đ−ờng” đang từng ngày, từng giờ diễn ra trên địa bàn dân c−. Giá nh− có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các “ông” chủ quản này thì sự tổn thất l7ng phí tiền bạc, ô nhiễm môi tr−ờng sẽ giảm đi đáng kể .

Để quản lý hệ thống công trình hạ tầng này một cách có hiệu quả, đòi hỏi ở mỗi địa ph−ơng phải có một cơ quan quản lý thống nhất từ khâu lập quy hoạch tổng thể đến quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết đến cấp số liệu để đấu nối, quản lý vận hành hệ thống. B−ớc thiết kế kỹ thuật, xây dựng và vận hành thì giao cho Ban quản lý các dự án thực hiện trong phạm vi đồ án đ−ợc phê duyệt.

4.4.1.1 Nguyên tắc quy hoạch chung

- Tuân thủ định h−ớng tổng thể phát triển đô thị từng giai đoạn hù hợp với điều kiện tự nhiện, kinh tế và x7 hội của địa ph−ong và phù hợp quy hoạch không gian của từng loại đô thị. Triệt để lợi dụng lợi thế của địa hình hiện trạng và kế thừa các nghiên cứu đ7 có. Phát huy đ−ợc trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến và đảm bảo tính cơ động của đồ án quy hoạch.

4.4.1.2 Nguyên tắc quy hoạch mạng l−ới

- Phân chia khu vực cấp n−ớc kết hợp với quy hoạch chung của đô thị, phát huy lợi thế địa hình, khả năng điều tiết của công trình đầu nguồn, dòng chảy tự nhiên. Đảm bảo an toàn, khai thác hợp lý tài nguyên n−ớc trên địa bàn, l7nh thổ

- Giảm chi phí đầu t− ban đầu và chi phí quản lý về sau và thuận lợi trong thi công và trong quá trình quản lý giám sát theo từng nhóm đối t−ợng h−ởng lợi thích ứng với từng mô hình quản lý cấp n−ớc.

4.4.1.3 Nguyên tắc quy hoạch trạm xử lý n−ớc sạch

- Vị trí lựa chọn để xây dựng khu xử lý n−ớc sạch phải có đủ diện tích đất xây dựng, có lợi thế về độ cao lợi thế về vị trí trung gian, gần nguồn n−ớc sử dụng.

- Có khả năng sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nh− t−ới cây, t−ới đ−ờng, phòng cháy chữa cháy mà không làm ảnh h−ởng đến việc cấp n−ớc.

4.4.2 Giải pháp vốn và đầu t−

Xác định tổng mức, ph−ơng thức quản lý cấp phát và thanh quyết toán công trình và phân chia cơ cấu vốn hợp lý tạo thu hút đầu t− bên ngoài và bên trong, gắn quyền lợi và trách nhiệm các bên chặt chẽ (th−ờng phân chia theo cơ cấu ngân sách Trung −ơng 20%, Tỉnh 10%, Quốc tế 15%, Dân góp 30%, Tín dụng −u đ7i 25%).

Xây dựng kế hoạch, ph−ơng án đầu t−, điều tra khảo sát quy hoạch thiết kế, thẩm định, phê duyệt. Phối hợp đồng bộ các công trình hạ tầng nh− điện, đ−ờng, thuỷ lợi, giao thông. Các đơn vị đầu t−, kinh doanh hạ tầng phải bố trí đủ nguồn vốn cho việc xây dựng hệ thống công trình chuyên ngành phùi hợp với quy hoạch dự án đ7 đ−ợc phê duyệt. Đối với các khu đô thị mới đang hình thành thì chỉ đ−ợc chấp nhận bàn giao sử dụng khi các hệ thống hạ tầng đồng bộ hoàn thành.

Phân kỳ và xác định quy mô đầu t− phù hợp với nhu cầu thực tế và đón

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)