Ph−ơng pháp chọn ủiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 52 - 53)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

3.2.1Ph−ơng pháp chọn ủiểm nghiên cứu

vậy sau ngày tách tỉnh năm 1991 (từ Nghệ Tĩnh thành Nghệ An và Hà Tĩnh) đến nay Hà Tĩnh đ7 tiếp nhận đ−ợc nhiều ch−ơng trình dự án đầu t− n−ớc sạch cộng với huy động nội lực đ7 tạo nên b−ớc chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, văn hoá - x7 hội và quốc phòng, an ninh.

Tuy nhiên, nhiều dự án đầu t− không phát huy đ−ợc hiệu quả, có dự án do xác định đầu t− sai phải bỏ dỡ gây thiệt hại công sức và tiền bạc của nhân dân .

Để có căn cứ đánh giá và tìm kiếm giải pháp tối −u cho công tác quản lý các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh nói riềng và Hà Tĩnh nói chung, vấn đề đầu tiên đ7 đ−ợc lựa chọn đó là tên đề tài nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu là các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh. Việc chọn điểm nghiên cứu phù hợp có ý nghĩa quan trọng giúp cho quá trình nghiên cứu thuận lợi và thu đ−ợc nhiều kết quả mong muốn.

Thứ nhất : Các dự án n−ớc sạch trên địa bàn Hồng Lĩnh đ7 đ−ợc triển khai thực hiện từ những năm 1998 trải qua nhiều giai đoạn đầu t−, nhiều hình thức quản lý, có dự án hoạt động tốt, có dự án chất l−ợng kém, đầu t− sai, đối t−ợng h−ởng lợi hỗn hợp, có cả đô thị, nông thôn và có cả đối t−ợng h−ởng lợi ngoài vùng dự án.

Thứ hai: Dự án n−ớc sạch Thị x7 Hồng Lĩnh có thể đại diện cho mô hình đầu t− chung của cả Tỉnh Hà Tĩnh về n−ớc sạch đô thị theo nguồn đầu t−.

Thứ ba: Chọn điểm nghiên cứu là địa bàn Thị x7 có quy mô diện tích, dân số, đơn vị hành chính cơ sở ít, rất thuận tiện cho việc nghiên cứu một luận văn thạc sỹ về mặt thời gian, không gian và tính liên tục của số liệu.

Thứ t−: Điểm nghiên cứu là địa bàn cấp huyện mang tính tự chủ t−ơng đối trong mọi hoạt động kinh tế, văn hoá- x7 hội và an ninh quốc phòng .

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 52 - 53)