2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄ N
2.2.2 Thực trạng tiếp cận n−ớc sạc hở nông thôn và thành thị
2.2.2.1 Thực trạng n−ớc sạch các vùng nông thôn trên thế giới
Khi tài nguyên Đất và N−ớc ngày càng trở nên cạn kiệt, vấn đề an ninh nguồn n−ớc, l−ơng thực và năng l−ợng càng đ−ợc coi trọng trong chiến l−ợc phát triển quốc gia. Các liên minh, Chính phủ, các Tập đoàn t− nhân đang chuyển h−ớng đầu t− tài chính cho các ch−ơng trình về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng. Đây chính là cơ hội tốt nhất cho các quốc gia, các tỉnh tiếp cận với nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài để xây dựng hệ thống cấp n−ớc sạch cho ng−ời dân.
Nhà đầu t− vì nguyên nhân này khác đ7 tự đánh mất quyền kiểm soát tài chính và nguồn tài nguyên đất và n−ớc của chính mình. Từ nhận định đó nói lên điều khó khăn cho nhà hoạch định kế hoạch chính sách về n−ớc là giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu hiện tại và khả năng đáp ứng một cách có hiệu quả sinh lợi do các dự án mang lại trong t−ơng lai.
Theo đánh giá của các chuyên gia, sự hoang phí do việc đầu t− sai này đ7 và đang diễn ra ở các n−ớc nghèo chiếm tỷ lệ 70%, n−ớc giàu 43% t−ơng ứng với
40 tỷ m3 n−ớc bị phung phí. Việc ngăn chặn sự l7ng phí này là cải thiện hiệu quả sử
dụng nguồn vốn đầu t− cho các dự án cấp n−ớc sạch từ Thành thị đến Nông thôn sẽ mang lại lợi ích cho ng−ời dân, các doanh nghiệp, hệ sinh thái cũng nh− góp phần giải quyết nạn thiếu n−ớc trên từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu [18].
Từ những thất bại đó tiến sỹ Pathak ng−ời khởi x−ớng phong trào n−ớc sạch và vệ sinh năm 1970 và cũng là ng−ời đoạt giải th−ởng quốc tế về n−ớc năm 2009 đ7 nhắc nhở thế giới rằng bên cạnh các yếu tố chính sách, kế hoạch, công nghệ mang tầm vĩ mô, các yếu tố mang tính chất x7 hội nh− tập quán, văn hóa,
nếp sống có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả quản lý đầu t− các dự án cấp n−ớc trên mọi nơi.
N−ớc sạch, là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và xoá đói giảm nghèo. Khả năng tiếp cận với n−ớc sạch là nhu cầu căn bản nhất của con ng−ời và là trọng tâm của các mục tiêu phát triển về con ng−ời thiên niên kỷ.
Tuy nhiên, gần 2 tỷ ng−ời không đ−ợc tiếp cận với nguồn n−ớc, trong đó có cả những ng−ời sống trong các n−ớc phát triển, Ch−ơng trình phát triển LHQ (UNDP) lý giải vấn đề này là tình trạng không đ−ợc tiếp cận với các dịch vụ cấp n−ớc bền vững là do công tác quản lý Cung - Cầu yếu kém chứ không hẳn là do khan hiếm n−ớc [30].
Liên Hiệp Quốc Tại diễn đàn LHQ Gneva, Hội Hồng thập tự và Hội L−ỡi liềm đỏ Quốc tế đ7 kêu gọi khẩn thiết nhu cầu có một nguồn n−ớc sạch cho mọi ng−ời. Bức tranh dùng làm chủ đề cho ngày n−ớc Thế giới là hình ảnh một ng−ời Nigeria đang thả gàu để múc n−ớc giếng với mực n−ớc rất sâu tại tỉnh Kano của xứ này.
Tr−ớc nguy cơ thiếu n−ớc sạch để sống ng−ời dân của nhiều quốc gia trên thế giới đ7 có nhiều phản ứng lên tiếng kêu gọi LHQ và Chính phủ của quốc gia mình khẩn cấp cải thiện tình hình.
Tại ấn Độ: Hàng ngàn ng−ời kéo về thủ đô từ các thành phố khắp n−ớc để
làm một cuộc tuần hành không bạo động với mục đích phản đối Chính phủ không làm đủ bổn phận trong việc bảo quản nguồn n−ớc của quốc gia.
Tại Hoa Kỳ: Mặc dù Hoa Kỳ là một quốc gia có bộ luật rất nghiêm ngặt về việc quản lý nguồn n−ớc, nh−ng cũng đ7 có nhiều tổ chức, hội dùng n−ớc đặt vấn đề t− nhân hoá việc quản lý nguồn n−ớc thay vì để chính phủ chịu trách nhiệm căn cứ vào luật Phẩm chất môi tr−ờng.
Tại các quốc gia đang phát triển và các vùng sa mạc Xahara, Phi Châu, than phiền rằng mọi sự giúp đỡ về n−ớc sạch và vệ sinh nông thôn của LHQ không thực sự làm thay đổi đời sống hàng ngày của họ và không đến tay những quốc gia nghèo đang có nhu cầu cần giúp đỡ. Từ thực tế tại đất n−ớc Ai Cập,
Haiti (một trong những n−ớc nghèo nhất thế giới), Hội thiện nguyện NGO Tearfund dự đoán Phi Châu sẽ cần đến 35 năm nữa mới có hy vọng giải quyết đ−ợc mục tiêu n−ớc sạch và vệ sinh chứ không phải là năm 2015 nh− dự tính của LHQ (Theo Tín Việt, 2009).
2.2.2.2 Thực trạng n−ớc sạch Việt Nam
Theo báo cáo của cơ quan quản lý ch−ong trình mục tiêu quốc gia về n−ớc sạch VSMT thì Việt Nam hiện nằm trong nhóm các quốc gia thiếu n−ớc trên thế
giới với mức trung bình chỉ đạt 4.400m3ng−ời/năm (bao gồm cả n−ớc mặt và
n−ớc ngầm) thấp hơn rất nhiều so mức trung bình của thế giới
7.400m3/ng−ời/năm.
Với tổng tài nguyên n−ớc 830 tỷ m3 n−ớc mặt, trong đó l−ợng n−ớc sản
sinh ngoài l7nh thổ chiếm 2/3 tổng l−ợng n−ớc có đ−ợc, với 2.360 con sông có chiều dài 10 km trở lên nh−ng có 10/tổng số 13 l−u vực sông chính và sông
nhánh có diện tích hơn 10.000km2 liên quan đến các n−ớc láng giềng, gây ra
nhiều ràng buộc và khó khăn trong quản lý và sử dụng [18].
Sự phân bố n−ớc mặt và n−ớc ngầm ở Việt Nam không đồng đều theo không gian và thời gian và theo mùa dẫn đến hiện t−ợng mất cân bằng trong sử dụng nguồn n−ớc (vừa thiếu lại vừa thừa theo không gian và thời gian) .
Sự biến đổi khí hậu làm nhiệt độ trung bình tăng, thời tiết biến đổi thất th−ờng, thiên tai gia tăng, lũ lụt làm thay đổi dòng chảy, sự khai thác sử dụng rừng đầu nguồn và tài nguyên n−ớc bừa b7i, thiếu quy hoạch là những nguyên nhân khiến tình trạng suy thoái tài nguyên n−ớc cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng tại Việt Nam. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Quốc gia (năm 2003) về n−ớc sạch thì nguồn n−ớc Việt Nam đang bị ô nhiễm trên cả n−ớc, chỉ có 40% dân chúng sống ở nông thôn sử dụng nguồn n−ớc sạch. Hàng ngày có 19.315 tấn chất thải đi thẳng vào nguồn n−ớc, trong đó có 10.162 tấn chất thải công nghiệp, 211 tấn chất thải bệnh viện và 8.941 tấn chất thải gia c−. Riêng tại Hà Nội có trên 20
Việt Nam là quốc gia có trên 80% dân số sản xuất nông nghiệp. Mặc dù mấy năm gần ủây do nhu cầu việc làm nên người dân ủang có xu hướng chuyển từ nông thôn ra thành thị, song số lượng đó chưa ủáng kể và không sống ủịnh cư ở Thành phố lâu năm nên lượng người này thường xuyên biến ủộng. Người dân
sống ở khu vực nông thôn thường không quan tâm ủến nguồn nước sinh hoạt
của gia ủình mình. Các nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là từ giếng làng, giếng
khơi, giếng khoan hoặc nước sông, khe, suối... ô nhiễm mất vệ sinh.
Thực tế cho thấy trong khoảng 10 năm lại nay Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng tỷ lệ ng−ời dân đ−ợc dùng n−ớc sạch hợp vệ sinh tăng nhanh gần 80% dân c− thành thị, 40% dân c− nông thôn đ−ợc h−ởng lợi từ những dự án n−ớc sạch đầu t− từ vốn ODA, JBIC, WB, trái phiếu Chính phủ. Hàng loạt công trình dự án n−ớc quy mô nhỏ đ7 đ−ợc xây dựng trên hầu khắp địa bàn nông thôn kể cả vùng núi x7 xôi cũng đ7 có bóng dáng của các dự án công ích nh− thế này. Tuy nhiên do việc đầu t− ch−a hợp lý, mâu thuẫn, bất cập, chủ quan v.v.. nên nhiều dự án không phát huy đ−ợc tác dụng gây l7ng phí tiền của, công sức và điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm suy giảm tài nguyên n−ớc của Quốc
gia. Mấy năm gần ủây, Chính phủ ủ7 có nhiều dự án cung cấp n−ớc sạch cho
ng−ời dân, song các dự án ch−a nhiều. ðồng thời một số dự án đem lại hiệu quả không cao, gây khó khăn trong việc vận ủộng nhân dân tham gia vào quá trình góp vốn xây dựng dự án n−ớc sạch ở khu dân cư.
Theo số liệu thống kê không đầy đủ ủến năm 2007 cả nước có khoảng 150
dự án cấp nước, chỉ có 46% hộ Nông thôn, trong đó tỷ lệ cấp n−ớc từ công trình
tập trung tăng dần từ 1,25% năm 1992 lên 1.80% năm 1998; 5,88% năm 2002 và
khảo sát ở 20 tỉnh đ7 lên 18% năm 2007,70% hộ Thành thị đ7 đ−ợc h−ởng lợi từ
những dự án này. 50% hộ gia đình Nông thôn sử dụng n−ớc giếng đào, số khác dùng n−ớc m−a không che đậy và các nguồn từ sông, suối, hồ, đập qua xử lý sơ lắng hoặc sử dụng trực tiếp theo kiểu giếng làng truyền thống [14].
Tuy nhiên, khảo sát tính “bền vững” của công trình cấp n−ớc nông thôn tại 4.803 công trình cấp n−ớc tập trung ở 39 tỉnh, có 2.025 công trình hoạt động tốt (chiếm 42%), 1.566 công trình hoạt động trung bình (chiếm 33%), 991 công trình hoạt động kém (chiếm 20,5%) và 221 công trình không hoạt động (chiếm 4,5%) [26]. Nhiều công trình hiện nay đ−ợc đánh giá đang hoạt động tốt hoặc trung bình cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố không bền vững. Do điều kiện về tự nhiên, kinh tế, x7 hội, môi tr−ờng có những đặc điểm khác với khu vực đô thị nên công trình cấp n−ớc tập trung nông thôn có xuất phát đầu t− cao do ng−ời dân nông thôn sống phân tán, địa hình phức tạp và kéo theo nó là quy mô hệ thống không kinh tế, tỷ lệ thất thoát lớn, chi phí quản lý vận hành cao.
Cấp n−ớc tập trung nông thôn chịu sự cạnh tranh với công trình cấp n−ớc nhỏ lẻ hộ gia đình nh− giếng đào, giếng khoan hoặc các nguồn n−ớc m−a, n−ớc sông, ao hồ…dẫn đến l−ợng n−ớc tiêu thụ bình quân đầu ng−ời rất nhỏ. Ngay
trong mùa khô, nhiều hộ chỉ dùng d−ới 3m3/tháng. Trong khi cấp n−ớc đô thị cơ
bản đ7 chuyển sang hạch toán kinh doanh thì công trình cấp n−ớc nông thôn vẫn nhận đ−ợc sự hỗ trợ của nhà n−ớc cả trong đầu t− và quản lý vận hành.
Trong số trên 300 nhà máy n−ớc đô thị, khoảng 2/5 số nhà máy sử dụng
nguồn n−ớc mặt với tổng công suất 3,5 triệu m3/ngày và 3/5 số nhà máy sử dụng
nguồn n−ớc d−ới đất với tổng công suất khoảng 2 triệu m3/ngày. Một số địa
ph−ơng khai thác từ 90 - 100% n−ớc ngầm để cung cấp cho đô thị nh−: Hà Nội, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ng7i, Bình Định, Phú Yên, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Phần lớn n−ớc cung cấp cho ng−ời dân ch−a đạt tiêu chuẩn. Ô nhiễm nguồn n−ớc đang gia tăng, đặc biệt là hàm l−ợng Amôni- chất l−ợng
n−ớc ăn uống sinh hoạt ở nhiều đô thị ch−a thể kiểm soát đ−ợc (nguồn:
http://www.baohaugiang.com).
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, hiện mới chỉ có 1/3 trong tổng số trên 600 thị trấn trong cả n−ớc có n−ớc máy. Dịch vụ cấp n−ớc đô thị Việt Nam ch−a đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của dân c− đô thị, hiệu quả và chất l−ợng dịch
ng−ời dân, đặc biệt là khu vực nông thôn cần đòi hỏi các biện pháp cụ thể, quyết liệt và mang tính khả thi cao [24].
Một trong nhiều nguyên nhân của tình trạng này cũng đ−ợc Cục Bảo vệ môi tr−ờng cho biết là do Việt Nam ch−a có sự quan tâm đặc biệt đến tài nguyên n−ớc. Giá n−ớc ch−a hợp lý. Sự quản lý lỏng lẻo dẫn đến tình trạng khai thác bừa b7i, sử dụng nguồn vốn đầu t− cho ch−ơng trình dự án cấp n−ớc kém hiệu quả. Đó là những nguyên nhân làm biến đổi số l−ợng, chất l−ợng tài nguyên n−ớc trên nhiều vùng l7nh thổ, gây tình trạng thiếu hụt n−ớc.
Để tiếp cận đ−ợc với mục tiêu cấp n−ớc sạch cho 85% dân số vào năm 2010 và 100% dân số vào năm 2020 thì Chính phủ và các Tỉnh, Thành phố cùng với các ngành hữu quan phải tích cực hơn nữa trong việc tập trung đầu t− vốn cho các ch−ơng trình, dự án n−ớc sạch để mở rộng hệ thống mạng l−ới cấp n−ớc cho các vùng miền trong cả n−ớc coi trọng địa bàn nông thôn .
Xác định địa bàn đầu t− đúng để −u tiên nguồn vốn tr−ớc tránh đầu t− dàn trải, hiệu quả thấp đồng nghĩa với thất thoát l7ng phí tài nguyên. Thực chất là việc xác định nhu cầu dùng n−ớc của từng địa bàn để lập kế hoạch cung cấp cụ thể cho mỗi vùng, mỗi khu vực dân c− phù hợp.
Một vấn đề quan trọng trong hợp tác đầu t−, đó là vận động nhiều đối t−ợng tham gia vào công tác quy hoạch, đầu t−, xây dựng, khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên n−ớc hiệu quả nhất. Theo ông Vũ Kim Quyên Phó chủ tịch
Hiệp hội cấp thoát n−ớc Việt Nam: “Chính sách từ trên xuống là ch−a đủ mà
cần làm sao cho ng−ời dân từ Thành thị đến Nông thôn đ−ợc tham gia nhiều hơn
vào việc quy hoạch, cấp thoát n−ớc, cũng nh− thoả thuận định giá n−ớc ”.
Tại hội thảo toàn quốc về số liệu Benchmarkig (phép đo l−ờng tiêu chuẩn về cấp n−ớc) giai đoạn 2004-2007 của các Công ty n−ớc Đô thị Việt Nam ngày 28/8/2008 cho thấy số liệu của 68/68 Công ty cấp n−ớc với 10 chủ đề về công suất, độ bao phủ dịch vụ, số đấu nối /1km, số nhân viên/1000 đấu nối, tỷ lệ thất
- Công suất cấp n−ớc cho đô thị tăng 217 lít/ng−ời/ngày so 165 lít năm 2003.
- Công suất cấp n−ớc theo thiết kế so 2003 tăng hơn 1triệu m3/ngđ.
- Độ bao phủ dịch vụ chỉ tăng 2% so 2003 (67/65%). - Số nhân viên/1000 đấu nối giảm không đáng kể.
- Trên 95% các hộ dùng n−ớc đ−ợc gắn đồng hồ đo đếm. - Tỷ lệ thất thoát BQ năm 2007 là 35% giảm 2% so năm 2003.
Nhiều Công ty tỷ lệ thất thoát giảm xuống d−ới 20%. Các Công ty ở thành phố lớn thất thoát đang ở mức cao trên 40%. Công tác quản lý và chất l−ợng dịch vụ tại các Công ty nhỏ và vừa có chuyển biến tốt hơn.
2.2.3 Các ch−ơng trình dự án n−ớc sạch ở Hà Tĩnh và Thị xJ Hồng Lĩnh
2.2.3.1 Một số nét khái quát về Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một Tỉnh đ−ợc thành lập từ năm 1831 d−ới thời vua Minh Mạng, với chiều dài lịch sử gần 180 năm, trên dải đất hẹp miền Trung đầy nắng
gió đ−ợc coi là chảo lửa, túi m−a. Tổng diện tích đất tự nhiên 6.054,85 km2, dân
số 1.227.554 ng−ời; có đầy đủ vùng miền đô thị, đồng bằng, miền núi, ven biển. Phía Bắc giáp Tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp n−ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đ−ờng biên 143 km, phía Đông tiếp giáp Biển Đông với nhiều dải cát mịn chạy dài 137 km.
Hà Tĩnh là một vùng địa linh nhân kiệt, anh hùng, bất khuất với nhiều di tích lịch sử, văn hoá đ−ợc công nhận cấp quốc gia; hệ thống giao thông, thuỷ lợi t−ơng đối hoàn chỉnh thuận tiện, nh−ng cho đến hôm nay thực tế Hà Tĩnh đang là một tỉnh nghèo, thuần nông, thu ngân sách hàng năm chỉ đạt trên 1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ng−ời đạt 11 triệu đồng/năm. Với mục tiêu huy động ngày càng nhiều nguồn vốn đầu t−, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-x7 hội, tạo sự chuyển biến lớn trong phát triển đô thị, đầu t− các công trình trọng điểm, xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp và đổi mới nông thôn. Hà Tĩnh hôm nay đang nỗ lực v−ơn lên, mở rộng vòng tay chào đón du khách, các nhà đầu t− trong n−ớc và ngoài n−ớc vào làm ăn, chung sống.
Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn toàn tỉnh 5 năm qua đạt 19.700 tỷ đồng. Riêng năm 2010 đạt trên 6.000 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn đầu t− từ ngân sách hàng năm giảm dần từ 70,25% xuống còn 44%; nguồn vốn đầu t− từ doanh nghiệp và dân c− tăng, chiếm 34% trên tổng vốn đầu t− toàn x7 hội. Từ năm 2005 đến nay đ7 vận động thu hút đ−ợc 33 ch−ơng trình, dự án ODA. 190 dự án