Cải tiến ph−ơng thức định giá và nâng cao chất l−ợng dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 106)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

4.4.5 Cải tiến ph−ơng thức định giá và nâng cao chất l−ợng dịch vụ

4.4.5.1 Giải pháp về giá

N−ớc sạch là sản phẩm quan trọng phục vụ đời sống của nhân dân. Từ năm 1998 trở về tr−ớc, n−ớc sạch đ−ợc xếp vào loại sản phẩm công ích. Nhà n−ớc hoàn toàn bao cấp về đầu t− và cả chi phí vận hành. Năm 1999, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng và nhà n−ớc chuyển dần các Công ty cấp n−ớc sang hoạt động kinh doanh, lần đầu Bộ Xây dựng và Bộ Tài chính ban hành thông t− liên tịch số 03 h−ớng dẫn thực hiện ph−ơng pháp xác định giá tiêu thụ n−ớc sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và cụm dân c− tập trung. Năm 2004, thực hiện chỉ thị số 04 của Thủ t−ớng Chính phủ, hai Bộ đ7 ban hành thông t− số 104 thay thế thông t− 03 về việc xác định giá tiêu thụ n−ớc sạch theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ mọi

chi phí. Giỏ thành nước sạch phải ủược tớnh ủỳng, tớnh ủủ cỏc yếu tố chi phớ hợp lý

trong quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối nước sạch, thuế và lợi nhuận hợp lý bảo ủảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc ủơn vị cấp nước và khỏch hàng sử dụng nước

ủược Uỷ ban nhõn dõn tỉnh chấp thuận. Giỏ bỏn nước sạch ủược xỏc ủịnh phự hợp với ủặc ủiểm nguồn nước, ủiều kiện kinh tế - xó hội từng vựng, từng ủịa phương, từng khu vực theo khung giỏ do Bộ Tài chớnh ban hành ủảm bảo người dõn nụng thụn cú thể chi trả. Nếu phí trung bình hàng tháng dành cho các dịch vụ cấp n−ớc và thoát n−ớc không v−ợt quá 5% thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình thì giá đề xuất ra đ−ợc coi nh− là “có thể chi trả đ−ợc” [16].

Nhà n−ớc chỉ quyết định giá bán n−ớc n−ớc cho mục đích sinh hoạt, các mục đích khác thì do doanh nghiệp cấp n−ớc tự xác định trên cơ sở khung giá và hệ số tính giá tối đa của Bộ tài chính. Đồng thời tạo sự linh hoạt trong việc điều chỉnh giá bán n−ớc khi có thay đổi các yếu tố đầu vào. Chỉ khi giá bán n−ớc sạch đ−ợc tính đúng, tính đủ thì n−ớc sạch mới thực sự trở thành một loại hàng hàng hoá mang tính thị tr−ờng và tạo ra động lực cũng nh− đảm bảo thành công cho quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n−ớc sản xuất và kinh doanh n−ớc sạch. Thực chất, nếu giá n−ớc đ−ợc tính đúng, tính đủ thì việc tăng giá này không hề ảnh h−ởng đến đời sống của nhân dân đô thị. Cũng có ý kiến cho rằng thị tr−ờng là cạnh tranh, ng−ời mua và ng−ời bán có quyền bình đẳng tr−ớc pháp luật. Thực hiện cơ chế sản phẩm một giá tức là xoá bỏ giá n−ớc sạch tính theo kiểu giá bù chéo giữa các đối t−ợng tiêu dùng nh− hiện nay.

Với nguyờn tắc giỏ thành dịch vụủược tớnh ủỳng, tớnh ủủ cỏc chi phớ hợp lý, thuế và lợi nhuận, trong ủú bao gồm cả khấu hao cơ bản và khấu hao sữa

chữa lớn là ủiều kiện ủể doanh nghiệp tỏi sản xuất mở rộng. Khi nguồn vốn của

ủơn vị quản lý vận hành ủược giữ vững cũng cú nghĩa nguồn vốn Nhà nước hỗ

trợ cho chương trỡnh mục tiờu quốc gia ủược bảo toàn. Cắt giảm chi phí quản lý hành chính, tiết kiệm chi phí nhân công, vật t− tiêu hao trong quá trình duy tu, sữa chữa bảo d−ỡng và thay thế.

4.4.5.2 Giải pháp về dịch vụ

Việc đọc số bằng thủ công, nhân viên phải đi đến từng nhà kiểm tra trực tiếp trên từng đồng hồ, ghi vào thẻ đọc rồi tổng hợp thành bảng biểu nhập vào máy in hoá đơn tính tiền. Khi có sự cố h− hỏng cơ giới hoặc lỗi kỹ thuật thì phải trông chờ khách hàng báo lại hoặc chờ đến định kỳ kiểm tra thì mới phát hiện đ−ợc. Trung bình một nhân viên đọc số chỉ phải quản lý 1.400 đấu nối (dự kiến mức giao trên 2000 đấu nối), phải mất 10 - 12 ngày mới đọc và in hoá đơn xong. Tính ra hiệu suất làm việc dựa trên định mức giao khoán chỉ mới đạt BQ 70%, thời gian l7ng phí do thao tác thủ công nhiều đồng nghĩa với năng suất

Để rút ngắn thời gian lao động quản lý khách hàng, giảm tỷ lệ thất thoát n−ớc sạch (thất thoát cao là một thách thức lớn thể hiện sự yếu kém về chất l−ợng quản lý dịch vụ của các đơn vị cấp n−ớc), tăng năng suất lao động, giảm bớt chi phí trực tiếp và gián tiếp tạo cơ hội giảm giá n−ớc tiêu thụ thì việc cải tiến ph−ơng pháp đọc số, quản lý đồng hồ đo đếm bằng thiết bị đọc số cầm tay có nhiều tiện ích, giải quyết đ−ợc những tồn tại nh− đ7 nêu ở trên.

Qua nghiên cứu tài liệu và tham khảo thực tế tại một số Công ty cấp n−ớc có lợi thế về nguồn vốn đầu t−, sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao thì giải pháp đọc số bằng máy đọc số cầm tay mang lại hiệu quả cao cụ thể là:

- Khả năng quản lý phần công tác đọc số đ−ợc nâng cao một b−ớc mới. - Giảm đ−ợc nhiều thời gian của nhân viên đọc số, NSLĐ của họ đ−ợc nâng lên, mức giao khoán công việc có thể áp dụng trên mức trung bình tiên tiến. - Thuận tiện trong việc quản lý theo dõi tình trạng đồng hồ nh− thời gian sử dụng, kích cở, vị trí lắp đặt, tình trạng kẹp chì, chủng loại và số hiệu sê - ri.

- Quản lý đ−ợc sản l−ợng trên từng khu vực, từng địa bàn cấp n−ớc từ đó có biện pháp điều chỉnh l−u l−ợng, áp lực, phù hợp với nhu cầu của từng nhóm đối t−ợng. Thuận tiện xác định tọa độ xẩy ra sự cố để khoanh vùng chống thất thoát .

- Rút ngắn thời gian đối chiếu, vào sổ, in hoá đơn, lập báo cáo định kỳ. - Độ chính xác cao nên khách hàng tin cậy và chấp nhận số đo đếm và thực hiên việc thanh toán nhanh chóng hơn.

- Giảm thiểu đ−ợc thất thoát do gian lận, móc ngoặc của nhân viên đọc số, cũng nh− sai sót khi nhập số liệu in hoá đơn (đối với những đơn vị có khách hàng lớn nh− khách sạn, nhà hàng, nhà máy bia thì việc kiểm soát chỉ số đồng hồ tiêu thụ phải làm hàng ngày. Nếu lơ là trong quản lý giám sát thì nhân viên đọc số quản lý địa bàn có cơ hội móc ngoặc với khách hàng để gian lận số đo gây thất thoát nguồn thu cho công ty. Ví dụ l−ợng n−ớc tiêu thụ qua đồng hồ đo đếm

của Nhà máy Bia liên doanh Sài Gòn- Hà Tĩnh BQ 12.000m3/tháng hơn 10%

cần sai số 10% số thực thì tổn thất theo giá là 4.800.000 đồng t−ơng ứng 3 suất l−ơng của 3 lao động bậc 3/7.

- Giảm chi phí văn phòng phẩm cho các báo cáo đọc số của nhân viên và in ấn sổ đọc hàng quý, hàng năm. Tuy nhiên, muốn áp dụng đ−ợc giải pháp đọc số bằng thiết bị cầm tay để chất l−ợng sản phẩm dịch vụ cấp n−ớc đ−ợc tăng c−ờng thì tr−ớc hết phải tính đến quy trình thay đổi công nghệ lắp đặt thiết bị đo đếm hiện đại hơn để có khả năng tiếp nhận đ−ợc thông số kỹ thuật từ thiết bị đo đếm bằng điện tử. Trình độ của nhân viên phải đ−ợc nâng cao. Khu vực đầu t− mới thì có điều kiện hoàn thiện đấu nối từ đầu, khu vực đ7 có thì phải cải tạo, nâng cấp, làm mới đồng bộ. Chắc chắn lắp đặt thiết bị này t−ơng ứng với chủng loại đồng hồ có chíp điện tử là rất tốn kém. Tính khả thi trên diện rộng cũng khó lòng thực hiện đ−ợc trong khi hầu hết các công ty cấp n−ớc trong toàn quốc đều báo lỗ nặng, đòi tăng giá n−ớc hoặc yêu cầu nhà n−ớc hỗ trợ cấp bù ngân sách.

Đây là giải pháp hiện đại phù hợp xu thế phát triển của khoa học công nghệ mới, nhằm giảm chi phí lao động sống, tăng hàm l−ợng lao động chất xám và hàm l−ợng khoa học, kỹ thuật trong một đơn vị sản phẩm. Vì cái khó là kinh phí đầu t− nên chăng, mỗi đơn vị cấp n−ớc dành ra một khoản chi phí đầu t− công nghệ mới để tiến hành lắp đặt đồng hồ điện tử cho một số khu vực đầu t− mới để làm thí điểm, tạo cơ hội thay thế đồng loạt đồng hồ cũ sau khi hết thời gian kiểm định. Sau thời gian 5 - 7 năm đầu t− phát triển chắc các đơn vị cấp n−ớc buộc phải làm ăn có l7i để đầu t−. Đồng thời với cải tiến quy trình đọc số, quản lý khách hàng phải làm tốt các nội dung sau để tăng c−ờng chất l−ợng dịch vụ cấp n−ớc.

- Đơn giản các thủ tục đăng ký lắp đặt thanh toán để dịch vụ đến đ−ợc với ng−ời dân nhanh và thuận tiện nhất tạo mối quan hệ thân thiện giữa bên cung cấp và bên tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của công ty một cách đơn giản, rõ ràng minh bạch. - Nâng cao năng lực và phẩm chất văn hoá trong ứng xử của nhân viên các bộ phận nhất là bộ phận ghi số, thu ngân, chăm sóc khách hàng và kỹ thuật lắp đặt.

Với mô hình doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động công ích, cơ chế quản lý mang nặng tính kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp về giá, bao cấp cả về phân phối sản phẩm, ng−ời dân là chủ thể trong quan hệ cung cầu nh−ng không đ−ợc chủ động trong hợp đồng mua bán n−ớc sạch. Chính vì vậy chất l−ợng dịch vụ không đ−ợc quan tâm cải thiện. Với công ty cổ phần thì giá n−ớc đ7 đ−ợc tính đúng, tính đủ, cơ chế bao cấp về giá đ7 đ−ợc xoá bỏ, sản phẩm n−ớc sạch chất l−ợng cao thực sự trở thành hàng hóa. Thị tr−ờng n−ớc sạch từng b−ớc đ−ợc hình thành và có sự cạnh tranh bình đẳng với thị tr−ờng các loại hàng hoá khác. Trách nhiệm và quyền lợi giữa một bên là ng−ời cung cấp n−ớc sạch một bên là ng−ời tiêu thụ n−ớc sạch, đ−ợc khẳng định rõ ràng thông qua hợp đồng th−ơng mại mua – bán.

- Doanh nghiệp CP kinh doanh n−ớc sạch muốn duy trì sự phát triển bền vững trong thị tr−ờng cạnh tranh thì buộc phải nâng cao chất l−ợng n−ớc sạch, cải thiện lề lối, phong cách phục vụ. Vị thế của ng−ời tiêu dùng hôm nay đ−ợc đề cao thành “th−ợng đế” vì vậy đơn vị cấp n−ớc là đối tác cung cấp dịch vụ nhất thiết phải tự điều chỉnh và xác lập cho mình và khách hàng một “văn hoá n−ớc máy”.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)