Công tác quản lý vận hành dự án n−ớc sạch Hồng Lĩnh

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 64 - 81)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

4.2.2Công tác quản lý vận hành dự án n−ớc sạch Hồng Lĩnh

4.2.2.1 Đối với dự án n−ớc sạch nông thôn a) Dự án n−ớc sạch x^ Thuận lộc

Do việc điều tra khảo sát thiếu căn cứ khoa học và thực tế nên tồn tại rất nhiều khó khăn và bất cập. Sau nhiều năm thì sự bất hợp lý đó mới đ−ợc UBND Tỉnh xem xét giải quyết bằng việc bổ sung vốn và điều chỉnh công nghệ từ bơm n−ớc sông Lam sang đấu nối nguồn n−ớc tự chảy từ Hệ thống cấp n−ớc của Thị x7 .

Thực tế, trung tâm x7 Thuận Lộc cách trung tâm Thị x7 5 km, cách điểm đấu nối 3,5 km có nhiều lợi thế nếu sử dụng nguồn n−ớc tự chảy. Công suất Nhà máy n−ớc sạch Thị x7 đang d− thừa mà vẫn chấp nhận xây dựng 1 công trình cấp n−ớc bơm từ sông lên để xử lý là không hợp lý. Dự án tốn trên 2 tỷ đồng sau 5 năm trở thành nơi chăn thả bò và nơi phơi rơm rạ của ng−ời dân (xem ảnh 1-2-3 và 4)

2

3

Từ tổng mức đầu t− phê duyệt năm 2004 là 2.700 triệu đồng, nay phải điều chỉnh bổ sung. Ch−a kể chi phí xử lý đ−ờng ống cấp I đ7 đ−ợc lắp đặt từ nhiều năm tr−ớc và vốn góp của dân thì tổng giá trị công trình dự kiến 5.600 triệu đồng.

Nếu sử dụng nguồn n−ớc tự chảy từ hệ thống cấp n−ớc của Thị x7 thì chỉ cần đầu t− một nữa số tiền trên và trong vòng 6 tháng là hoàn thành đ−a vào sử dụng.

b) Dự án cấp n−ớc sạch ph−ờng Trung L−ơng

Mục tiêu chính của dự án là hình thành một đập dâng dung tích nhỏ tạo cảnh quan, môi tr−ờng và cấp n−ớc cho các hộ dân ph−ờng Trung L−ơng, trong đó có khu làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa ph−ơng.

Dự án đ−ợc thực hiện là một tín hiệu vui cho cộng đồng dân c− ph−ờng Trung L−ơng từ hôm nay có n−ớc sạch sinh hoạt chất l−ợng cuộc sống sẽ đ−ợc cải thiện.

Hệ thống đầu nguồn đập Khe Dọc, có cao trình thấp so với Hồ Thiên T−ợng nên lựa chọn công nghệ bơm n−ớc từ cao trình 16m lên xử lý lắng lọc tại cao trình 32m, sau đó n−ớc tự chảy về các cụm dân c− cao trình thấp là hợp lý, tiết kiệm chi phí xử lý và giảm đ−ợc tổn thất nhiều hơn hơn so với việc bơm tăng áp sau xử lý.

Chi phí cho công tác quản lý an toàn vệ sinh nguồn n−ớc đầu nguồn cũng trở nên đơn giản hơn và trong tầm khống chế của đơn vị quản lý cấp n−ớc.

So sánh chi phí và lợi ích thì suất đầu t− trên 1m3 công suất rất cao trên 17,5

triệu đồng (ch−a tính phần vốn góp của nhân dân). Giả sử 2 năm đầu xây dựng xong công trình đầu mối, 1 năm sau tiến hành khai thác trên 1200 hộ dân. BQ 1

hộ sử dụng 15m3/tháng thì doanh thu 1 năm đạt đ−ợc 216.000 m3 x 5000

đ/m3=1.080 triệu đồng. Không trừ chi phí, không tính l7i suất thì mất 35 năm

mới thu hồi đ−ợc vốn. Xét trên ph−ơng diện lợi ích thì ng−ời dân trong vùng dự án đ−ợc h−ỏng lợi nhiều hơn so với phần vốn góp BQ 2,5 triệu đồng/hộ nh− hiện nay.

Các sở chuyên

ngành UBND tỉnh

Ch−ơng trình mục tiêu Trung tâm

CN và VSNT

Phòng chuyên môn cấp huyện,

thị

UBND huyện, thị BQL dự án xây

dựng UBND xã cộng đồng Công trình n−ớc sạch tập trung Ch−a xác định mô hình quản lý vận hành Tổ tự quản Tổ quản lý điện n−ớc Ban quản lý kiêm nhiệm từ 3 - 7 ng−ời Đối t−ợng h−ởng lợi

Sơ đồ 4.2 Hệ thống quản lý n−ớc sạch nông thôn tỉnh Hà Tĩnh

Ban quản lý Ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia n−ớc sạch và VSMT cùng với các Sở Kế hoạch - Đầu t−, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các huyện, thị khảo sát, lập kế hoạch điều phối vốn đầu t− cho các điểm đ7 đ−ợc lựa chọn đầu t−.

UBND huyện giao cho Phòng nông nghiệp và PTNT phối hợp với Ban Quản lý các công trình Xây dựng cơ bản (ban A) của huyện quản lý điều hành dự án. Trên thực tế thì Ban A làm chủ đầu t− và trực tiếp quản lý điều hành dự án (nếu

có những dự án mà phần vốn góp của ngân sách x7 và vốn góp của Dân là chủ yếu thì UBND huyện mới giao cho UBND x7 làm chủ đầu t− và quản lý điều hành dự án).

Ban A tự lựa chọn nhà thầu xây dựng thi công các hạng mục công trình thuộc vốn ngân sách tr−ớc và khi thi công xong công trình phần vốn Nhà n−ớc thì bàn giao cho x7 tự huy động phần vốn góp của dân nếu x7 huy động đ−ợc thì giao nhà thầu chính tiếp tục thi công, không thì DA để dở dang vô thời hạn. UBND x7 đ−ợc ghi tăng vốn tài sản cố định và tự lựa chọn ph−ơng thức quản lý vận hành theo một số mô hình phổ biến nh−: UBND x7 phân công một số cán bộ của UBND đứng ra quản lý vận hành công trình cấp n−ớc; hoặc giao cho HTX nông nghiệp thành lập tổ quản lý n−ớc sạch; hoặc giao Ban cán sự thôn, xóm quản lý vận hành theo ph−ơng thức tự quản. Các ban quản lý này tiếp tục vận động nhân dân đóng góp kinh phí để mở rộng mạng l−ới và tổ chức sản xuất n−ớc cung cấp cho các hộ tiêu dùng.

4.2.2.2 Đối với dự án n−ớc sạch đô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khoảng 10 năm lại nay (trải qua 2 giai đoạn thu hút và sử dụng các nguồn vốn n−ớc ngoài 2001 – 2005 và 2006 – 2010) Hà Tĩnh đ7 tiếp nhận đ−ợc nhiều nguồn n−ớc ngoài đầu t− xây dựng các công trình n−ớc sạch Đô thị nh− nguồn vốn JBIC, ODA, ADB, WB, trái phiếu Chính phủ. Nhờ vậy, đến nay 10/11 huyện, thị x7 đ7 có nhà máy n−ớc sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Tổng số hộ thuộc khu vực đô thị đ7 sử dụng n−ớc máy là: 38.274 hộ/53.040 hộ t−ơng ứng 72,16 % ng−ời dân đô thị đ−ợc dùng n−ớc máy.

Trên phạm vi quốc gia, Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về n−ớc sạch bằng việc ban hành Nghị định về sản xuất, cung cấp, tiêu thụ n−ớc sạch và giao cho các Bộ chuyên trách nh− Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và môi tr−ờng, Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành các thông t−, văn bản h−ớng dẫn thực hiện quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực n−ớc sạch thống nhất trong cả n−ớc về Ph−ơng pháp và cách tính giá thành; khung giá tiêu thụ n−ớc sạch;

dẫn khác về thực hiện cơ chế chính sách trong quản lý, vận hành công trình n−ớc sạch đô thị.

Tr−ớc năm 2005, dự án n−ớc sạch nào do Tỉnh tiếp nhận nguồn vốn đầu t− thì quản lý vận hành theo hệ thống công ty cấp n−ớc các Tỉnh và Thành phố nh− ở Vĩnh Phúc, Nghệ An, Quảng Bình.Dự án nào do huyện, thị tiếp nhận nguồn vốn đầu t− thì ở đó thành lập Ban quản lý DA sau hoàn thành thì thành lập đơn vị quản lý vận hành với tên gọi Nhà máy n−ớc, sau đổi tên thành Trung tâm quản lý n−ớc sạch, có nơi giao Công ty quản lý đô thị quản lý cấp, thoát n−ớc và VSMT. Các đơn vị cấp n−ớc này hoạt động theo cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo kinh phí hoặc đảm bảo một phần kinh phí và trực thuộc UBND các Huyện, Thị. Hiện nay trên phạm vi cả n−ớc có 68 đơn vị cấp n−ớc với nhiều loại hình và tên gọi khác nhau: Công ty cổ phần cấp n−ớc Sơn La; Công ty TNHH một thành viên kinh doanh n−ớc sạch Thái Nguyên; Công ty TNHH cấp n−ớc Hà Nam; Công ty Cấp thoát n−ớc Bắc Ninh; Công ty cấp thoát n−ớc và môi tr−ờng Vĩnh Phúc; Công ty kinh doanh n−ớc sạch Hà Nội; Công ty dịch vụ công cộng và môi tr−ờng Hà Giang; Công ty Điện n−ớc An Giang; Công ty cấp thoát n−ớc và quản lý công trình đô thị Đắc Nông.

Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh đ−ợc thành lập theo quyết định số 70 QĐ/UB-CN ngày 24/1/1997 của UBND Tỉnh Hà Tĩnh với chức năng và nhiệm vụ sản xuất cấp n−ớc sạch sinh hoạt và công nghiệp trên địa bàn Thị x7 Hà Tĩnh (nay là Thành phố Hà Tĩnh) và các vùng phụ cận của Huyện Thạch Hà. Tháng 6/2006 UBND Tỉnh quyết định sáp nhập thí điểm hai trung tâm cấp n−ớc sạch Thị x7 Hồng Lĩnh và Huyện Kỳ Anh vào trực thuộc Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh. Tháng 6/2008 UBND Tỉnh quyết định sáp nhập toàn bộ các Trung tâm cấp n−ớc của các huyện vào Công ty cấp n−ớc và hoạt động thống nhất theo mô hình Doanh nghiệp công ích. Các trung tâm cấp n−ớc các huyện đ−ợc gọi là Xí nghiệp cấp n−ớc trực thuộc Công ty. Hệ thống tổ chức và quản lý vận hành thể hiện qua sơ đồ 4.3

Sở xây dựng

(sở chủ quản) UBND Tỉnh Sở chuyên ngành

Công ty cấp n−ớc

UBND các huyện thị

Phòng ban chuyên môn công ty Phòng chuyên môn Khách hàng dùng n−ớc

Xí nghiệp trực thuộc Quan hệ dịch vụ

Quan hệ phối hợp Quan hệ chỉ

đạo

Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh

UBND Tỉnh là cơ quan Nhà n−ớc địa ph−ơng quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực cấp n−ớc sạch, thể hiện qua việc phê duyệt quy hoạch, kế hoạch cấp n−ớc trên địa bàn tỉnh, quyết định đầu t−, và phê duyệt quyết toán đầu t−, quyết định giá n−ớc sạch, phê duyệt kế hoạch sản xuất cấp n−ớc công ích, bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc và kế toán tr−ởng. Sở Xây dựng là cơ quan chủ quản giám sát trên lĩnh vực sản xuất, xây dựng. Sở Lao động giám sát trên lĩnh vực lao động tiền l−ơng. Sở Tài chính giám sát trên lĩnh vực tài chính- kế toán. Căn cứ vào kế hoạch đ−ợc duyệt, Công ty giao cho xí nghiệp trực thuộc với các chỉ tiêu nh−: Sản l−ợng n−ớc sản xuất; doanh thu; nguồn nhân lực; tiền l−ơng; tỷ lệ thất thoát; các mục dự toán chi phí.

Đối với dự án cấp n−ớc đô thị Hồng Lĩnh đ7 đ−ợc triển khai theo kênh độc lập với dự án cấp n−ớc của Công ty. Tr−ớc đây, nguồn vốn đầu t− giai đoạn I

đóng góp. UBND Tỉnh quyết định thành lập Ban quản lý điều hành dự án chuyên trách. UBND Thị x7 lựa chọn mô hình quản lý vận hành theo quyết định 92 của UBND Tỉnh. Trung tâm cấp n−ớc Hồng Lĩnh tr−ớc đây là một đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí, trực thuộc UBND Thị x7. UBND Thị là cơ quan quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực cấp n−ớc sạch sinh hoạt trên địa bàn, quyết định thành lập, thành lập lại, giao kế hoạch sản xuất và dự toán chi theo mục lục ngân sách hàng năm, phê duyệt quyết toán, phân bổ ngân sách bổ sung phần công ích và bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế toán truởng. Phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan quản lý giám sát kiểm soát chi, phối hợp với các phòng chuyên môn thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực sản xuất, cung cấp và tiêu thụ n−ớc sạch trên địa bàn. Trung tâm quản lý n−ớc sạch là chủ sỡ hữu quản lý vận hành hệ thống cấp n−ớc và đ−ợc chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất cung cấp dịch vụ n−ớc sạch cho nhân dân trong vùng dự án và một số cụm dân c− vùng phụ cận.

Từ tháng 6 năm 2006 sáp nhập vào Công ty cấp n−ớc Hà Tĩnh thì mọi hoạt động trực thuộc hoàn toàn vào sự quản lý, điều hành của Công ty. Nguồn vốn đầu t− hình thành nên tài sản hệ thống cấp n−ớc (kể cả phần vốn góp của nhân dân) đ−ợc chuyển giao cho Công ty quản lý sỡ hữu. Phần tài sản vốn ngân sách về sau vẫn là phần vốn nhà n−ớc giao cho DN quản lý kinh doanh, còn phần vốn góp của dân (khoảng 30%) ch−a đ−ợc xác định ph−ơng án bảo toàn.

Xí nghiệp cấp n−ớc hoạt động độc lập với hoạt động quản lý hành chính của Cấp uỷ và Chính quyền Thị x7. Thay vào việc quản lý l7nh đạo trực tiếp nh− tr−ớc đây là mối quan hệ phối hợp ngang giữa Nhà n−ớc địa ph−ơng với doanh nghiệp cấp Tỉnh đóng trên địa bàn. Nói cách khác là mối quan hệ trong quản lý giữa đơn vị cấp n−ớc và chính quyền Thị x7 ngày một xa rời thiếu sự gắn bó trách nhiệm.

Mối quan hệ quản lý theo mô hình tr−ớc khi sáp nhập và sau khi sáp nhập đ−ợc mô tả nh− sơ đồ 4.4 và 4.5

UBND xã ph−ờng UBND Thị xã Phòng chuyên môn

Trung tâm quản lý n−ớc sạch

Các tổ đội

Cơ sở sản xuất Hộ gia đình Hộ cơ quan Công cộng

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Quan hệ dịch vụ

Sơ đồ 4.4 Sơ đồ mối quan hệ quản lý theo mô hình tr−ớc sát nhập

Phòng ban chuyên

môn công ty Công ty cấp n−ớc UBND thị xã

Xí nghiệp cấp n−ớc UBND ph−ờng xã Các tổ đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở sản xuất Hộ gia đình Hộ cơ quan Công cộng

Quan hệ chỉ đạo

4.2.2.3 Đánh giá chung

Trên một địa bàn thị x7 có quy mô dân số nhỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ với nhu cầu không đáng kể. Sản l−ợng n−ớc sạch tiêu thụ chủ yếu là phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Với tiềm năng n−ớc mặt sẵn có cự ly

gần với khu trung tâm, 3 hồ treo ở độ cao trên 40m dung l−ợng hơn 7 triệu m3 thì

đảm bảo tối đa nhu cầu về n−ớc cho sinh hoạt trong chu kỳ tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài. Hệ thống cấp n−ớc sạch Thị x7 Hồng Lĩnh đ7 đ−ợc xây dựng sớm từ năm 1998 trải qua nhiều giai đoạn thực hiện đầu t− tuy không đồng bộ nh−ng đáp ứng đ−ợc nhu cầu dùng n−ớc của đại bộ phận dân c− trên 2 Ph−ờng nội thị và 2 X7 nông thôn. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thể hiện qua bảng 4.2

Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ bản đạt đ−ợc qua các năm

Chỉ tiêu Đ.V.T 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Vốn đầu t− tr. đ 13500 14200 15600 16100 17000 20890

Công suất thiết kế m3 5000 5000 5000 5000 5000 5000

Tổng khách hàng hộ 1817 3000 4000 4800 5800 7000 Sản l−ợng tiêu thụ 1000m3 300 450 624 806 1040 1260 Tỷ lệ thất thoát % 33 35 30 29 27 25 Doanh thu tr.đ 360 810 1123 2418 3120 3780 Giá 1m3 đ/m3 1200 1800 1800 3000 3000 3000 Suất vốn góp / hộ tr.đ 0,6 0,6 0,6 0,8 1,2 1,350 Tổng chiều dài ống km 21 56 65 78 100 150 Tổng nhân lực ng−ời 28 32 40 44 45 45 Tiền l−ơng BQ tr.đ 1,85 1,8 2,2 2,4 2,5 2,7 Số nhân lực/1000hộ ng−ời 15,4 10,7 10 9,2 7,6 6,4 Độ bao phủ dịch vụ % 28 48 65 80 87 92 Tỷ lệ hộ dùng n−ớc % 21 35 45 54 65 78 Mức sử dụng BQ/hộ m3/th 13,8 12,5 13,00 14,0 14,9 15,0

- Về công suất: Tính đến thời điểm hiện tại đạt 75% - 80% công suất theo thiết kế; tỷ lệ thất thoát giảm dần qua các năm với mức giảm BQ 1%- 2%/năm.

- Độ bao phủ dịch vụ: Mạng l−ới cấp n−ớc đ−ợc mở rộng gần khắp nội thị và các vùng dân c− tập trung của x7 Đức Thuận, Đậu Liêu. Độ bao phủ −ớc đạt 80%

- Số đấu nối /1km đ−ờng ống : Dân c− Hồng Lĩnh đ−ợc phân bố t−ơng đối tập trung dọc theo các trục giao thông chính nên mật độ t−ơng đối cao so với các vùng nông thôn. Số đấu nối bình quân trên 1 km đ−ờng ống là 4,38.

- Tỷ lệ thất thoát: Giảm nhanh và có khả năng đạt d−ới 17% vào năm 2015 khi ổn định khách hàng, ổn định mặt bằng quy hoạch và chỉnh trang đô thị xong xuôi.

- Số nhân lực /1000 đấu nối: So với mặt bằng chung trong cả n−ớc thì số nhân lực trên 1000 đấu nối của Thị x7 Hồng Lĩnh t−ơng đối thấp (BQ 6,4). Tuy nhiên so với yêu cầu thì hệ số đánh giá nh− hiện nay là vẫn còn cao. Nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 64 - 81)