Đổi mới công nghệ và chống thất thoát

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 110)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨ U

4.4.6 Đổi mới công nghệ và chống thất thoát

Giải pháp công nghệ cấp n−ớc sạch là chìa khoá của việc phát huy hiệu quả khai thác, sử dụng công trình, nó quyết định đến cả vấn đề tài chính, nguồn lực để vận hành và bảo d−ỡng. Công nghệ có tác động hài hòa mối t−ơng quan giữa giá trị công trình, thành phẩm n−ớc sạch và khả năng chi trả của ng−ời dân. 4.4.6.1 Nguyên tắc chung về lựa chọn công nghệ cấp n−ớc

- Coi trọng mục tiêu phục vụ con ng−ời dân. Mọi chi phí đầu t− phải xuất phát từ nguyện vọng của ng−ời dân, khi ng−ời dân thực sự cần thì nhanh chóng thực hiện đầu t− để vì dân. Nhấn mạnh vai trò của công trình trong việc đảm bảo tính kinh tế và tính bền vững của hệ thống. Ng−ời sử dụng vừa có trách nhiệm vừa có quyền lợi

- Công nghệ phải có tính mềm dẻo đáp ứng nhu cầu hiện tại và cho t−ơng lai.. - Hệ thống có thể sử dụng công nghệ tập trung hay theo công nghệ phân tán thì tuỳ theo điều kiện nhu cầu từng khu vực phục vụ và quản lý đơn giản, tin cậy, đa dạng và có nhiều cấp độ, kết hợp khai thác bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc trên từng vùng l7nh thổ. Hệ thống có thể phân chia theo nhiều cấp độ quản lý nh− theo hộ gia đình, nhóm hộ, ph−ờng, x7, quận, huyện, tỉnh.

4.4.6.2 Giải pháp chung công nghệ cấp n−ớc cho đô thị

Lựa chọn công nghệ cấp n−ớc sạch phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, năng lực đầu t− và tính đến khả năng nâng cấp trong t−ơng lai. Từ thực tế dự án cấp n−ớc sạch trên địa bàn Thị x7 Hồng Lĩnh cho thấy việc lựa công nghệ cấp n−ớc tự chảy của dự án cấp n−ớc Hồng Lĩnh là hoàn toàn phù hợp khai thác tối đa lợi thế so sánh. Chi phí vận hành giảm đến mức tối đa. Trong khi các nhà máy khác lao đao vì sự bất ổn của nguồn điện, giá cả gia tăng không ngừng làm cho giá n−ớc không thể ổn định trong thời gian dài thì giá n−ớc sạch Hồng Lĩnh không bị ảnh h−ởng bởi sự bất lợi đó. Nguồn n−ớc đầu nguồn trong và sạch giảm đ−ợc chi phí trong quá trình xử lý. Giá thành chỉ bị ảnh h−ởng bởi sự thay đổi đơn giá tiền l−ơng.

4.4.6.3 Giải pháp chống thất thoát

Thất thoát n−ớc là vấn đề luôn đi liền với mọi hệ thống cấp n−ớc, gắn liền với quá trình sản xuất và kinh doanh n−ớc sạch. Thất thoát đ−ợc coi nh− là một tất yếu, vì không thể có một hệ thống vận hành nào tuyệt đối để n−ớc không rò rỉ.

Thất thoát n−ớc là một thách thức lớn không chỉ trong hiện tại mà còn nguy cơ kéo dài đến rất nhiều năm sau. “Ch−ơng trình quốc gia chống thát thoát thất thu n−ớc sạch đến năm 2025” của Bộ xây dựng đang trình Chính phủ phê duyệt, là một nổ lực để giải quyết vấn nạn này [35].

Cũng phải thừa nhận rằng, trong hơn 10 năm qua rất nhiều dự án đầu t− phát triển, ngành Cấp n−ớc Việt Nam đ7 có những b−ớc tiến vững chắc. Khối l−ợng công trình, vật chất rất lớn đ7 đ−ợc hình thành; các nhà máy n−ớc mới

triệu m3 n−ớc hàng ngày cho các đô thị. Bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp cấp n−ớc từng b−ớc đ7 đ−ợc hoàn chỉnh, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý vận hành đ−ợc nâng lên. Nhờ vậy tỷ lệ thất thoát n−ớc hàng năm có xu h−ớng giảm, bền vững. Thất thoát n−ớc thì có rất nhiều nguyên nhân nh−ng ở đây chúng ta tập trung xem xét 2 nguyên nhân chính để đ−a ra giải pháp chống thất thoát hữu hiệu nhất. Đó là thất thoát do nguyên nhân quản lý (n−ớc thất thu) và thất thoát do nguyên nhân kỹ thuật (n−ớc rò rỉ) [23].

Chống thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “quản lý” tuy là phức tạp vì liên quan đến tất cả các lĩnh vực kỹ thuật, x7 hội, tài chính, thể chế, pháp luật, chính sách…nh−ng trong thực tế vẫn dễ dàng và đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn là việc chống rò rỉ trên mạng.

“Mô hình quản lý theo Ph−ờng” của Công ty cấp n−ớc Hải Phòng, Bình D−ơng, Bà Rỵa - Vũng Tàu đ7 mang lại nhiều kết quả tốt. Trong khi đó nhiều dự án chống thất thoát “kỹ thuật” tốn kém rất nhiều kinh phí nh−ng mang lại kết quả không nhiều thậm chí phải bỏ dở chừng nh− dự án chống thất thoát của công ty n−ớc Sài Gòn có giá trị đầu t− hơn 40 triệu USD từ nguồn vốn WB sau một thời gian triển khai đ7 lâu mà không mang lại kết quả gì. Dự án chống thất thoát của công ty cấp n−ớc Hà Nội với kinh phí gần 70 triệu USD dự kiến vay vốn WB sau hai năm tiến hành nghiên cứu không có tính khả thi phải tạm ngừng.

Về lý thuyết, giảm thất thoát n−ớc là tiến hành các hoạt động nhằm khắc phục những cái ch−a hoàn chỉnh về “quản lý” về “kỹ thuật” để hạn chế tác hại do những nguyên nhân này gây nên thất thoát n−ớc.

Về thực tế do mức độ cần giảm thất thoát ở các đô thị khác nhau nên các kế hoạch biện pháp ở mỗi đô thị sẽ không giống nhau. Có thể chia thành 4 mức độ:

- Các đô thị có hệ thống cấp n−ớc mới, ít khó khăn, phức tạp (ở Hồng Lĩnh). - Các đơn vị đô thị trung bình và nhỏ có mạng l−ới cấp n−ớc cũ nát.

- Các đô thị có hệ thống cấp n−ớc lâu đời nh− Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định, Tiền Giang, Vinh (Nghệ An).

- Các đơn vị hiện tại đ7 đạt chỉ tiêu về tỷ lệ thất thoát n−ớc 15%. Trong phạm vi cả n−ớc đ7 có 7 đơn vị cấp n−ớc đ7 đạt tỷ lệ thất thoát d−ới 15%, 8 đơn vị có tỷ lệ thất thoát hiện tại khoảng 16% - 20% [30]. Nếu tập trung chống thất thoát một cách triệt để, biện pháp có tính bền vững thì các đơn vị cấp n−ớc có năng lực tốt sẽ giảm đ−ợc tỷ lệ thất thoát xuống d−ới 15%, các đơn vị đang có tỷ lệ thất thoát cao ở mức trên 30% cũng có nhiều cơ hội để giảm dần mức độ tổn thất này xuống d−ới 20%.

a) Giảm thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “quản lý”

- Xoá bỏ chế độ dùng “n−ớc khoán”. Đ7 đấu nối là phải có đồng hồ đo đếm. - Thực hiện tốt việc quản lý, kiểm soát mạng l−ới dùng n−ớc, củng cố dịch vụ chăm sóc khách hàng, chống chích câu trộm.

- Hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng, hệ thống ghi thu đọc số, hoá đơn thu tiền. - Thành lập đội chống thất thoát, phát hiện và xử lý nhanh nhất hiệu quả nhất. - Định kỳ kiểm kiểm định, cải tiến thay thế thiết bị và đồng hồ đo n−ớc. - Tăng c−ờng năng lực quản lý, trách nhiệm quản lý gắn với tuyên truyền vận động giáo dục cộng đồng. Cải tiến công nghệ, hoàn chỉnh quy trình sản xuất n−ớc sạch, giảm đến mức tối đa phần hao phí n−ớc cho bản thân trạm xử lý. b) Giảm thất thoát n−ớc từ các nguyên nhân “kỹ thuật”

- Phân vùng, tách mạng nhằm kiểm soát tốt nhất mạng đ−ờng ống tiêu thụ, lắp đặt đồng hồ đủ l−u l−ợng, phù hợp áp lực, đạt tiêu chuẩn và kiểm tra định kỳ.

- Thay thế, sữa chữa nâng cấp các thiết bị đồng bộ kỹ thuật trên toàn tuyến. - Đầu t− trang thiết bị phát hiện rò rỉ, thiết bị máy móc, nhân lực phục vụ cho công tác kiểm tra sữa chữa. Làm tốt công tác l−u giữ bản vẽ hoàn công (bản đồ đặt ống) để xác định vị trí, độ sâu, kích th−ớc của đ−ờng ống, thiết bị, phụ tùng.

- Đánh giá tình trạng chất l−ợng của các loại đ−ờng ống, các điểm đấu nối, để −ớc l−ợng mức độ rò rỉ thất thoát.

- ứng dụng ph−ơng pháp mới trong việc xác định vị trí rò rỉ cũng nh− các

- Đề ra các biện pháp khắc phục và ph−ơng án kinh phí rẻ nhất đảm bảo cho việc thực hiện các giải pháp lựa chọn.

Chống rò rỉ trên mạng l−ới đ−ờng ống cấp n−ớc hiện tại và chống thất thoát n−ớc cho mạng đ−ờng ống của “t−ơng lai” là việc làm phức tạp, tốn kém, không thể một sớm một chiều là mang lại kết quả mong muốn. Vì vậy “Câu chuyện” về giải pháp chống thất thoát từ nguyên nhân “kỹ thuật” đang phải bàn, xem xét và nỗ lực nhiều hơn nữa trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý các dự án nước sạch trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)