KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

82 175 1
KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Hoàng Thu Huyền Mã sinh viên : 1111120226 Lớp : Anh 24 Khoá : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan Internet TMĐT 1.1.1 Khái quát Internet 1.1.2 Thương mại điện tử (E-commerce) 10 1.2 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò 19 1.3 Phát triển ứng dụng Internet thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ .21 1.4 Thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ giới 26 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HÀN QUỐC 28 2.1 Quá trình phát triển thương mại điện tử Hàn Quốc 28 2.1.1 Chính phủ điện tử .29 2.1.2 Giáo dục điện tử 30 2.1.3 Thương mại điện tử kinh doanh .31 2.1.4 Y tế điện tử 32 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử DNVVN Hàn Quốc 33 2.2.1 Nhận thức 33 2.2.2 Hạ tầng công nghệ .34 2.2.3 Các vấn đề pháp lý 35 2.2.4 Nguồn nhân lực 36 2.3 Thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc 36 2.3.1 Tình hình áp dụng thương mại điện tử DNVVN Hàn Quốc 36 2.3.2 Đánh giá phát triển thương mại điện tử DNVVN Hàn Quốc .46 2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ việc ứng dụng thương mại điện tử UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc 48 2.4.1 Tích cực nâng cao nhận thức thương mại điện tử cho doanh nghiệp người tiêu dùng .48 2.4.2 Xã hội hóa việc ứng dụng thương mại điện tử 49 2.4.3 Tăng cường hoạt động đào tạo rộng rãi .50 2.4.4 Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước 50 2.4.5 Bảo đảm an toàn cho giao dịch điện tử .51 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HÀN QUỐC 53 3.1 Thương mại điện tử Việt Nam 53 3.2 Những yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 55 3.2.1 Nhận thức thương mại điện tử 55 3.2.2 Hạ tầng công nghệ .56 3.2.3 Các vấn đề pháp luật .58 3.2.4 Nguồn nhân lực 60 3.3 Thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 61 3.3.1 Về truyền thông 61 3.3.2 Hoạt động trực tuyến 63 3.3.3 Về dịch vụ 65 3.3.4 Về thương mại 67 3.4 Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc 68 3.4.1 Nâng cao nhận thức TMĐT cho DNVVN Việt Nam .69 3.4.2 Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực 69 3.4.3 Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước 70 3.4.4 Tăng cường giải pháp an ninh, bảo mật TMĐT 71 3.4.5 Củng cố hành lang pháp lý 71 KẾT LUẬN 73 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT B2C B2G CNTT DN DNVVN EDI IP KH&CN OECD TCP Tên tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Máy rút tiền tự động Doanh nghiệp với doanh nghiệp Doanh nghiệp với người tiêu dùng Doanh nghiệp với phủ Cơng nghệ thơng tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Trao đổi liệu điện tử Giao thức truyền tệp tin Khoa học công nghệ Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Giao thức điều khiển truyền tin Thương mại điện tử Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế Tổ chức Thương mại giới Dịch vụ Web toàn cầu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Asia Pacific Economics APEC Cooperations Assosiation of SouthEast Asia ASEAN Nations ATM Business to Business B2B Business to Consumer Business to Gorvernment Electronic data Interchange Internet Protocol Organization for Economic Copperation and Development Transmission Control Protocol Electronic commerce TMĐT UNCITRAL United Nations Commission On International Trade Law World Trade Organization WTO WWW World Wide Web DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Những lo ngại người tiêu dùng mua hàng qua mạng Internet .10 Bảng 1.2: So sánh TMĐT thương mại truyền thống 13 Bảng 1.3: Tiêu thức xác định DNVVN số nưới vùng lãnh thổ 19 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 1.4: Tiêu thức xác định DNVVN Việt Nam .19 Bảng 1.5: Các sách vĩ mơ phủ áp dụng để phát triển TMĐT 27 Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Viễn thông SKM (SKM) .41 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH tế bào HanwhaQ (HQCL) 45 Bảng 3.3: So sánh tình hình tài công ty: SKM – HQCL (31/12/2013) 47 Bảng 3.1: Tỷ trọng DN có website riêng 62 Bảng 3.2: Số lượng thẻ ngân hàng phát hành từ năm 2010 đến năm 2014 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Nhóm ngôn ngữ sử dụng phổ biến Internet năm 2013 Hình 1.2 Số lượng người dùng Internet toàn giới Hình 2.1: Tỷ lệ người dùng mạng xã hội Hàn Quốc năm 2013 32 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển cách mạng CNTT thành ứng dụng vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội dẫn đến hình thành phương thức kinh doanh hồn tồn mới, Thương mại điện tử (TMĐT) (E.Commerce) UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TMĐT yếu tố quan trọng kinh tế số hóa, hình thái hoạt động thương mại phương pháp điện tử, việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện công nghệ điện tử mà không cần phải in giấy công đoạn trình giao dịch TMĐT ngày ứng dụng mạnh mẽ toàn giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển có kết cấu hạ tầng CNTT tiên tiến, luật pháp hồn chỉnh, người có tri thức cao, hạ tầng kinh tế vững mạnh khẳng định xu hướng tất yếu, động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế toàn cầu kỷ 21 TMĐT đem lại lợi ích to lớn cho xã hội là: hình thành mơ hình kinh doanh mới, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giúp DN nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất hàng hóa nước ngồi, phát huy tiềm chưa khai thác nước, nâng cao hiệu hệ thống quản lý Nhà nước giúp người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hóa, tiếp cận kho tàng kiến thức nhân loại Là đất nước có diện tích nhỏ khu vực Hàn Quốc quốc gia dẫn đầu công nghệ - điện tử suốt thập kỷ qua Trong xu tồn cầu hóa, Hàn Quốc khẩn trương chuẩn bị nhân tố cần thiết nhằm phát triển TMĐT Các công ty lớn, nhỏ nước nỗ lực thực việc đơn giản hóa hoạt động thương mại, đặc biệt phủ Hàn Quốc nỗ lực khuyến khích DN tham gia TMĐT thơng qua số chương trình như: “Chương trình hành động thương mại điện tử năm 1999”, “Chính sách tồn diện cho phát triển thương mại điện tử” năm 2000 Nhiều tổ chức TMĐT, trung tâm công dân điện tử, trung tâm hỗ trợ DN … mở ra, cung cấp thơng tin sách TMĐT giới thiệu hoạt động, chiến lược, kế hoạch tổng thể TMĐT Với Việt Nam, thuật ngữ “Thương mại điện tử” mẻ mở nhiều triển vọng, đặc biệt sau Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cuối năm 2007 TMĐT Việt Nam ngày khẳng định vị hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần tích cực cho phát triển nhanh bền vững DN đất nước Tuy nhiên, việc phát triển TMĐT nước ta gặp nhiều khó khăn, bất cập hạ tầng sở kỹ thuật yếu kém, nguồn nhân lực đào tạo chưa – vừa thừa vừa thiếu, khung pháp lý chưa hoàn chỉnh… chưa đáp ứng yêu cầu, cam kết WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Do vậy, việc nâng cao nhận thức xã hội, khuyến khích ứng dụng TMĐT cho DN, đặc biệt tập trung vào DNVVN, bước quan trọng nhằm củng cố vững phát triển đất nước thời gian tiếp sau Do việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TMĐT Hàn Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng kinh tế - xã hội nhằm rút học kinh nghiệm cho trình phát triển TMĐT Việt Nam cần thiết Với ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc học cho doanh nghiệp Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu Để thực đề tài này, bước đầu tác giả khảo sát cơng trình nghiên cứu, kế thừa phát triển kết nghiên cứu nước sau: - Tình hình nghiên cứu DNVVN TMĐT giới Trên giới nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng TMĐT DNVVN phải kể đến “Việc áp dụng kinh doanh điện tử quản lý tri thức DN nhỏ”, 2007 Cơng trình nghiên cứu thực S Maguire, S.C.L Koh, A Magrys, điều tra thực trạng ứng dụng CNTT truyền thông (ICT) DNVVN để đạt lợi cạnh tranh Tuy nghiên cứu có tác động trực tiếp DNVVN Anh Quốc đưa so sánh cộng đồng ICT phạm vi DNNVV giới Đây nghiên cứu cần thiết cho DNVVN để đánh giá, quản lý sử dụng công cụ kinh doanh TMĐT tương lai Ngồi ra, phải kể đến đăng “Dịch vụ công nghệ thông tin gia tăng suất cho doanh nghiệp nhỏ: Một phân tích việc áp dụng công nghệ Internet băng thông rộng” “Thông tin Kinh tế Chính sách” năm 2012 Massimo G Colombo, Annalisa Croce Luca Grilli thực Bài viết phân tích tác động việc áp dụng công nghệ Internet lên hiệu suất suất DNVVN, kết cho thấy việc ứng dụng không đáng kể (hoặc chí tiêu cực) Tuy nhiên, điều dựa vào nhiều yếu tố ngành công nghiệp hoạt động; liên quan phần mềm ứng dụng băng thông rộng cụ thể với ngành công nghiệp hoạt động DNNVV; chủ trương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thay đổi chiến lược tổ chức bổ sung Các nghiên cứu nhìn chung cho thấy thực trạng áp dụng TMĐT DNVVN số quốc gia, khu vực giới; đồng thời cho thấy tác động TMĐT tiến trình phát triển DNVVN - Tình hình nghiên cứu DNVVN TMĐT Hàn Quốc Trong “Xác định yếu tố cho việc thông qua doanh nghiệp điện tử: trường hợp DNVVN Hàn Quốc” (đăng “Kinh tế học ứng dụng” năm 2006) Jeon, S.H., Han, Lee thực nghiên cứu, khảo sát yếu tố định áp dụng thành công kinh doanh điện tử DNVVN Hàn Quốc phân tích thực nghiệm Ngồi tổng hợp kiến thức CNTT, kinh doanh điện tử: lợi tương đối lợi ích, hỗ trợ phủ, Chiến lược tồn cầu hóa yếu tố Bắc Triều Tiên Bên cạnh đó, nghiên cứu “Chỉ số hiệu đánh giá mơ hình tham chiếu: Một trường hợp Hàn Quốc cho DNVVN” đăng “Tạp chí đổi sách châu Á năm 2013” SunYoung Park, JongKu Son, JuHwan Seo Jinny Seo biên soạn đánh giá hiệu xác định yếu tố thành công quan trọng cho việc sử dụng lộ trình cơng nghệ (TRM) Tại Hàn Quốc, DNVVN thực “Chương trình hỗ trợ cho Lộ trình cơng nghệ DNVVN” nhằm thúc đẩy việc tạo lập chiến lược phát triển công nghệ Nghiên cứu thiết kế thực khảo sát để phân tích hiệu suất TRM, phân tích hiệu suất TRM cơng ty tham gia chương trình từ năm 2008 đến năm 2011 Nghiên cứu so sánh hỗ trợ 97 công ty 102 công ty không mức độ hiệu hài lòng số lượng chất lượng hỗ trợ phân tích cơng ty hỗ trợ Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề TMĐT, phân tích đánh giá trình hình thành phát triển TMĐT phạm vi DNVVN Hàn Quốc đề xuất số giải pháp nhằm tạo lập sở cho tiếp cận bước phát triển TMĐT thời gian tới - Tình hình nghiên cứu TMĐT DNVVN Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu DNVVN khía UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cạnh vận hành sách, thường viện nghiên cứu chủ trì, ví dụ Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” (chương trình DIREG Trường Đại học kinh tế TP HCM tổ chức ngày 5/12/2005) có đăng bài: “Phân tích mức độ ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Lý thuyết Thực tiễn” nêu thực trạng ứng dụng TMĐT giới Việt Nam, nêu kinh nghiệm phát triển số nước Mỹ, Singapore, Trung Quốc đưa nhân tố cần thiết cho phát triển TMĐT Việt Nam Tuy nhiên, công trình chưa sâu đến yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT chưa rút học kinh nghiệm từ trường hợp ứng dụng TMĐT giới nhằm đẩy mạnh phát triển TMĐT DNVVN Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tế lớn, phân tích thực trạng áp dụng TMĐT DNVVN số quốc gia khu vực, phân tích đánh giá tình hình phát triển TMĐT Việt Nam, nêu kinh nghiệm phát triển TMĐT số nước, đề xuất gợi ý giải pháp phát triển TMĐT Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình tổng kết cách hệ thống – toàn diện kinh nghiệm phát triển TMĐT để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đây khoảng trống, câu hỏi đặt để tác giả tập trung nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng TMĐT DNVVN Hàn Quốc, dựa sở rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp phù hợp phát triển TMĐT cho DNVVN Việt Nam 62 Bảng 3.1: Tỷ trọng DN có website riêng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn: Báo cáo thương mại năm 2011, Bộ công thương) Nhu cầu thiết kế web DN đặc biệt DNVVN tăng cao, khoảng 50% so với kỳ năm ngoái (Theo website thesaigontimes.vn, 2013) Các DN ý thức việc phải có trang web với giao diện bắt mắt, nội dung hấp dẫn… để thu hút khách hàng tìm hiểu thông tin sản phẩm, nhằm đẩy mạnh kênh bán hàng trực tuyến, đặc biệt thời buổi kinh tế khó khăn nay, làm cho thị trường trở nên sôi động Hiện nhu cầu thiết kế web tăng trưởng mạnh, đặc biệt DNVVN, nhiều DN ý thức việc phải có trang web bắt mắt, giao diện thân thiện, thu hút người dùng Internet Hiện nay, yếu tố thẩm mỹ, DN quan tâm đến hiệu bán hàng mà trang web mang lại cho họ, hiệu quảng bá thương hiệu, khả tiếp thị trực tuyến qua trang web…Theo ông Huỳnh Ngọc Duy, Giám đốc Công ty Mắt Bão Media: vào năm 2013, khoảng 10 trang web đời có khoảng trang web có tính thương mại điện tử giỏ hàng, cổng toán… đến năm 2014, 10 trang web có đến trang web thương mại điện tử, tăng khoảng 70% so với kỳ Theo khảo sát Bộ công thương, uy tín người bán hay website bán hàng yếu tố người mua sắm trực tuyến quan tâm nhất, 740 người lựa chọn yếu tố này, tương ứng với tỷ lệ 81% Yếu tố giá 80 người mua quan tâm, theo sau cách thức đặt hàng, tốn giao nhận hàng hóa (68%), 63 thương hiệu sản phẩm, dịch vụ (64 ) Năm 2014, vấn đề sản phẩm chất lượng so với quảng cáo tiếp tục trở ngại hàng đầu mua sắm trực tuyến (81%) Tiếp đến trở ngại dịch vụ vận chuyển giao nhận yếu (51%), giá khơng thấp so với mua trực tiếp không rõ ràng (46%), sợ thông tin cá nhân bị tiết lộ (42%), website thiết kế chưa chuyên nghiệp (29%) Lý khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm: khó kiểm định chất lượng hàng hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo (78 ), không tin tưởng người bán hàng (57 ), khơng có đủ thơng tin để định (46%), khơng có thẻ tín dụng loại thẻ toán qua mạng (42%), cảm thấy mua cửa hàng dễ dàng nhanh (38 ), cách thức mua hàng trực tuyến rắc rối (26%) Tuy vậy, 97% số người tham gia khảo sát cho biết tiếp tục sử dụng hình thức mua hàng qua mạng tương lai, tỷ lệ tăng đáng kể so với số 88% năm 2013 3.3.2 Hoạt động trực tuyến Doanh thu từ TMĐT thị trường Việt Nam năm 2014 đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước (Báo cáo thương mại năm 2014 Bộ công thương) Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau đặt hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt (64%), hình thức tốn qua ví điện tử chiếm 37%, hình thức tốn qua ngân hàng chiếm 14% Với thị trường có 35 triệu người dùng Internet, 20 triệu smartphone hoạt động, 10 triệu người chơi game trực tuyến…, mơ hình dịch vụ toán điện tử phát triển đầy đủ bền vững, doanh số giao dịch Việt Nam lên tới hàng tỉ đô la năm, tạo thị trường béo bở cho DNVVN Tuy nhiên, tổng giá trị toán trực tuyến VN dừng lại mức 2-3% tổng giá trị hàng hóa giao dịch bn bán qua Internet Trong đó, số Trung Quốc 75% Theo dự báo, đến năm 2015 tổng sản lượng giao dịch hàng hóa trực tuyến Việt Nam ước tính đạt tỷ USD, có tỷ USD giao dịch toán trực tuyến (ITPC Việt Nam) Hiện nay, Việt Nam phổ biến hai loại hình chủ yếu: Ví điện tử: đời năm 2008 Trong nhiều năm qua, nhà cung cấp dịch vụ toán điện tử mở rộng mơ hình ví điện tử, liên kết với website bán hàng 64 mạng để tốn trực tuyến, mở rộng tiện ích toán với nhu cầu thiết yếu: điện, nước, điện thoại, truyền hình trả tiền, Internet… Thanh tốn thẻ: Theo mục tiêu Chính phủ, Việt Nam phấn đấu đến cuối năm 2015 có từ 35 - 40% dân số có tài khoản ngân hàng, đồng thời phát triển dịch vụ toán thẻ, trọng tâm phát triển toán qua điểm chấp nhận thẻ Theo số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 6/2014 có 50 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngân hàng phát hành thẻ với 72,1 triệu thẻ 470 thương hiệu Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm gần 92%, thẻ tín dụng chiếm 3,8%, lại thẻ trả trước Bảng 3.2: Số lượng thẻ ngân hàng phát hành từ năm 2010 đến năm 2014 (Đơn vị tính: Triệu thẻ) 80 70 60 50 40 30 20 10 2010 2011 Thẻ trả trước 2012 Thẻ tín dụng 2013 2014 Thẻ nội địa Nguồn: www.cafef.vn Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động toán thẻ tiếp tục cải thiện Đến tháng 6/2014, số lượng máy ATM đạt gần 15.700 máy, số lượng POS/EDC đạt gần 147.500 máy Trong tháng đầu năm 2014, giao dịch qua POS đạt 14,6 triệu giao dịch với giá trị đạt khoảng 75.700 tỷ, giao dịch tốn chiếm 90 Đáng ý, nay, khách hàng lớn ngân hàng thương mại DN, tổ chức, khoảng 98% giao dịch toán phương thức chuyển khoản thực qua ngân hàng (Báo cáo thương mại năm 2014, Bộ công thương) 65 Thị trường TMĐT Việt Nam 2015 đến xây dựng ứng dụng TMĐT sử dụng cho điện thoại di động máy tính bảng Tuy nhiên, hoạt toán trực tuyến Việt Nam gặp nhiều trở ngại tâm lý thiếu tin tưởng người tiêu dùng Khách hàng có cảm giác sợ bị lừa, cảm thấy rủi ro mua hàng trực tuyến Bên cạnh đó, thiếu thơng tin thơng tin thiếu xác khiến khơng khách hàng e ngại sử dụng dịch vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Với TMĐT Việt Nam, nghi ngại chất lượng dịch vụ nhà cung cấp, nên người tiêu dùng lựa chọn hình thức tốn tiền mặt nhận hàng chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác, việc toán điện tử, người tiêu dùng chưa yên tâm tính tiện lợi bảo mật dịch vụ Thời gian gần đây, người dùng chứng kiến nhiều vụ công vào trang web Chính phủ, hình thức lừa đảo tin nhắn SMS, email, yahoo chat, website…gây hậu thiệt hại vơ lớn mặt trị, kinh tế xã hội Việt Nam Trong thời đại thông tin TMĐT nay, hầu hết giao dịch tiến hành qua mạng Internet Các DN lưu trữ tài nguyên liệu liên quan đến khách hàng thân DN trung tâm liệu server nội Những liệu liên quan đến thông tin cá nhân, tình hình tài chính, quy trình xử lý thơng tin, trình tự ln chuyển nguồn tài chính, v.v bị xâm nhập, rò rỉ cơng gây thiệt hại vô to lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín tổ chức, DN Tại Việt Nam, có khoảng 745 website bị công từ cuối tháng đến đầu tháng năm 2014 (Theo website cand.com.vn, 09/2014) Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số ban hành Nghị định quy định chữ ký số nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số Đây quy định tảng để thiết lập chế đảm bảo an ninh an toàn độ tin cậy giao dịch điện tử, điều kiện tiên mặt kỹ thuật để thúc đẩy ứng dụng TMĐT rộng rãi xã hội 3.3.3 Về dịch vụ TMĐT mang lại cho DN giải pháp để làm hài lòng khách hàng, yếu tố thời gian rút ngắn triệt để, khơng có khách hàng có đủ kiên nhẫn để phải chờ đợi Đồng thời, TMĐT giúp DNVVN maketing tồn cầu với chi phí 66 thấp: DN đưa thơng tin quảng cáo đến với hàng trăm triệu người xem từ khắp nơi giới Đây điều mà có TMĐT làm cho DN So với quảng cáo báo Tuổi Trẻ với vài triệu độc giả, lần quảng cáo phải trả triệu đồng, có website riêng, DN quảng cáo thông tin 24 ngày, ngày tuần, lượng độc giả hàng trăm triệu người từ nơi giới, chi phí cho website tháng ước tính vài trăm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngàn Việt Nam thường biết đến với hình ảnh đất nước chậm phát triển, lại thị trường dẫn đầu tốc độ tăng trưởng lĩnh vực E-Learning với tỷ lệ 46 , vượt Thái Lan, Malaysia Trung Quốc vào năm 2014 (Mạng lưới giáo dục trực tuyến toàn cầu Docebo) Tốc độ tăng trưởng liền với tốc độ tăng trưởng người dùng Internet Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam thời kỳ dân số vàng với 90 triệu người (nhóm dân số 15-64 chiếm 50% tổng dân số), nhiều người trẻ số có tư tưởng tiến bộ, sẵn sàng tiếp nhận phương pháp học mới, thay cho cách học truyền thống Từ đó, Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển mơ hình đào tạo trực tuyến, từ tảng công nghệ dựa Internet đến số lượng người học trẻ tuổi tăng nhanh qua năm Tuy nhiên, dịch vụ E – learning mắc phải vấn đề người học muốn học chưa sẵn sàng trả tiền để học online Đây rõ ràng rào cản không nhỏ, đặc biệt DNVVN vốn yếu lực tài Thêm nữa, định kiến loại hình học online bậc phụ huynh Việt Nam lớn Nhiều người tỏ ý lo ngại chuyện kiểm sốt em cho chúng sử dụng máy tính lên mạng để học Đối với dịch vụ tốn hóa đơn thuế, điện, nước… so với việc phải thời gian tới quầy giao dịch ngân hàng ký chứng từ, dịch vụ toán hóa đơn trực tuyến có nhiều điểm ưu việt Chẳng hạn BIDV cung cấp dịch vụ chủ động giao dịch lúc nơi 24/7 Nền tảng công nghệ đại, tốc độ nhanh, tiết kiệm thời gian giao dịch Hệ thống xác thực hai yếu tố giúp khách hàng yên tâm thực giao dịch Dịch vụ tốn hóa đơn liên kết đến nhiều nhà cung cấp dịch vụ uy tín Nhờ dịch vụ tốn hóa đơn qua ngân 67 hàng, khách hàng khơng phải lo lắng bị cắt dịch vụ khơng tốn kịp tiền cước hàng tháng, đến tận địa điểm nhà cung cấp dịch vụ để toán, tiết kiệm thời gian Ngồi sử dụng dịch vụ tốn hóa đơn, khách hàng có hội nhận nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp dịch vụ Ở dịch vụ công, với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động cung cấp dịch vụ công trực tuyến thủ tục hành thuộc phạm vi, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chức quản lý Bộ Công Thương, nhằm nâng cao tính minh bạch quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực thủ tục hành lĩnh vực Công Thương, Kế hoạch cung cấp dịch vụ công trực tuyến Bộ Công Thương năm 2015 bao gồm nội dung: - Cung cấp 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ dịch vụ công trực tuyến mức độ năm 2015 - Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động cung cấp dịch vụ công trực - Xây dựng nâng cấp hạ tầng công nghệ phục vụ hoạt động cung cấp tuyến dịch vụ công trực tuyến - Đào tạo phổ biến, tuyên truyền dịch vụ công trực tuyến 3.3.4 Về thương mại Trong gần 30 năm qua, khoa học cơng nghệ Việt Nam có bước trưởng thành mặt, đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận; góp phần tăng suất lao động, thúc đẩy phát triển nhanh ổn định không kinh tế, xã hội mà an ninh, quốc phòng Tại Việt Nam, DNVVN loại hình DN chiếm đa số chủ yếu kinh tế Tính đến năm 2014, Việt Nam có khoảng 93% tổng số DN có DNVVN Trong khu vực kinh tế tư nhân, DNVVN chiếm tỷ trọng 97% xét vốn 99% xét lao động so với tổng số DN nước (Thống kê tài chính, 2014) Tuy nhiên, đa số DNVVN Việt Nam chưa hội nhập vào kinh tế giới, trình độ khoa học cơng nghệ lực đổi thấp Số lượng DN hoạt động lĩnh vực công nghệ Khoảng 80 - 90% máy móc công nghệ sử dụng DN Việt Nam nhập 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc trang thiết bị hết khấu hao Từ sở 68 hạ tầng, chất lượng dạy học lực nghiên cứu DN, tổ chức nghiên cứu nhà nước việc quản lý nhà nước, thực sách khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam đánh giá yếu Theo đó, cơng tác nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động thêm thắt DN quan nhà nước Khu vực DN chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi R&D Trong đó, quan nghiên cứu nhà nước dù trải qua UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhiều thay đổi, song tồn nhiều hạn chế Nhiều phòng thí nghiệm đơn vị R&D không đạt quy mô tối ưu, thiếu nguồn lực chưa gần với người sử dụng cuối Báo cáo World Bank (Ngân hàng Thế giới) OECD nhấn mạnh rằng, Việt Nam đứng trước ngã rẽ quan trọng tốc độ tăng trưởng GDP giảm bối cảnh quốc tế bớt sôi động Để thúc đẩy tăng trưởng điều kiện nay, Việt Nam buộc phải hướng tới tăng trưởng dựa tăng suất lao động Và điều này, đòi hỏi phải nâng cao đáng kể lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo nước Tại tọa đàm “Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm đổi sáng tạo” ngày 30/01/2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa nhận định cần tạo điều kiện công nghệ DN Việt Nam vào thị trường, xác định năm 2015 lựa chọn hỗ trợ DN có tính ứng dụng cao mà Việt Nam làm chủ cơng nghệ dựa lợi cạnh tranh tự nhiên quốc gia, phù hợp với ưu tiên phát triển kinh tế xã hội đất nước Sự hỗ trợ Nhà nước thể dạng giúp DN hoàn thiện sản phẩm, đạt chứng cần thiết, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm phù hợp với khả chi trả Nhà nước (trong trường hợp Nhà nước mua sản phẩm)… Sự hỗ trợ Nhà nước thực theo quy định phù hợp điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Có thể nhận thấy có dây chuyền đạt kết bước đầu, có sản phẩm ý tưởng Rõ ràng tiềm khoa học DN Việt Nam lớn Điều cho thấy Nhà nước cần có hỗ trợ hợp lý để ý tưởng, sản phẩm DN nói chung, DN khoa học cơng nghệ vào thị trường 3.4 Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc 69 Các DNVVN có tỉ lệ sử dụng TMĐT thấp Ba mươi năm sau phát triển, chưa đến 20% công ty sử dụng TMĐT để trao đổi với đối tác thương mại Một lý DNVVN thiếu sở hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn ngân quỹ để triển khai chương trình TMĐT Tuy nhiên, TMĐT nhiều hội cho DNVVN, tốc độ phát triển mặt đáng kinh ngạc Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Rút kinh nghiệm từ quốc gia trước Hàn Quốc, Việt Nam cần cụ thể thực giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức TMĐT cho DNVVN Việt Nam - Tăng cường hoạt động đào tạo rộng rãi, phát triển nguồn nhân lực - Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi - Tăng cường bảo mật, ban hành luật an ninh TMĐT - Củng cố hành lang pháp lý TMĐT để bắt kịp thị trường giới 3.4.1 Nâng cao nhận thức TMĐT cho DNVVN Việt Nam Đây việc làm thực cần thiết nhằm phát triển TMĐT Việt Nam Khơng Hàn Quốc, khó nhận thức TMĐT DN Việt Nam hạn chế, đơn cử DN lập website chủ yếu có, vài tháng chí năm mà giao diện trang chủ khơng đổi, khơng có thơng tin thơng tin sách, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thị trường nước quốc tế liên tục cập nhật, chi phí cho website chẳng Trở ngại thói quen giao dịch trực tiếp toán tiền mặt đa số DN người tiêu dùng Từ đó, họ nghĩ đến việc tìm kiếm thơng tin giao dịch, mua bán, toán qua Internet Các DN phải nhận thức xu tồn cầu hóa kinh tế, tất yếu dẫn đến hội nhập kinh tế Vì vậy, muốn phát triển TMĐT bền vững, DN phải có kế hoạch phát triển rõ ràng Các DNVVN nên gia tăng bán sản phẩm website thương mại lớn, Lazada.vn, muachung.vn… Đây thị trường màu mỡ, với chi phí tiết kiệm không nhiều công quản lý 3.4.2 Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Các giao dịch TMĐT mặt, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát 70 sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Mặt khác, đòi hỏi người tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thơng tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thương mại, luật pháp…, ngoại thương phải hiểu luật pháp quốc tế ngoại ngữ Từ đó, đòi hỏi phải tăng cường hoạt động đào tạo để đào tạo nên nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngành nghề, mặc khác phải tăng cường tun truyền, quảng bá tồn dân để sử dụng, tiếp xúc với ứng dụng TMĐT Trước mắt, hình thức thích hợp, tổ chức thực việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho người tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp thuộc chuyên ngành khác Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo Tại trường CNTT, để có nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt, việc tập trung nâng cao kiến thức chuyên môn, trường cần trọng bồi dưỡng kỹ làm việc cho sinh viên, khả tiếng Anh Bên cạnh đó, cần phát triển mối quan hệ nhà trường DN Chú trọng phát triển nhanh lực lượng cán chuyên sâu, đặc biệt đội ngũ chuyên gia phần mềm, đáp ứng kịp thời thường xuyên nhu cầu nước phần thị trường nước Xây dựng thực chương trình cử giáo viên đào tạo, bồi dưỡng nước để nâng cao trình độ giảng dạy; tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh học, thực tập nghiên cứu công nghệ thông tin nước ngồi; áp dụng sách đặc biệt cho việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giỏi, nhân tài lĩnh vực cơng nghệ thơng tin; có chế độ tạm ứng học phí người nghèo có hồn cảnh khó khăn muốn tham gia chương trình đào tạo nghề lĩnh vực công nghệ thông tin để lập nghiệp 3.4.3 Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Trước hết, DNVVN cần hình thành chiến lược tìm hiểu lý DN khác thành cơng việc bán hàng Nghiên cứu yếu tố làm nên thành công 71 đối thủ, bao gồm dịch vụ chuyên chở, lưu giữ cung cấp hàng hóa Từ xác định rõ thị trường, qui mơ Khả DN nỗ lực phục vụ lúc nhiều thị trường hay tập trung vào số thị trường chủ Để từ phân bổ nguồn lực cho hợp lý Vì lí nguồn lực bị giới hạn, DNVVN nên mua lại công nghệ, ứng dụng từ nước ngoài, tự phát triển Điều cho phép DN xâm nhập thị UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trường với rủi ro hơn, tiết kiệm chi phí Khả đáp ứng kỳ vọng khách hàng thị trường ban đầu cao đảm bảo thành công DN mở rộng quy mô hoạt động 3.4.4 Tăng cường giải pháp an ninh, bảo mật TMĐT Cùng với bùng nổ ngành CNTT phổ cập Internet ngày rộng rãi, vấn đề bảo mật an tồn thơng tin trở thành yếu tố quan trọng cấp thiết trước bối cảnh nguy rủi ro từ cơng tin tặc có diễn biễn phức tạp môi trường trao đổi thông tin TMĐT có nhiều tác động tích cực có mặt trái dễ bị tin tặc phát tán virus, công vào website; phát tán thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM… Mặt khác, qua Internet xuất giao dịch xấu, như: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực… Trong thời gian tới, DN cần quan tâm tới việc đầu tư bảo đảm an toàn an ninh cho ứng dụng TMĐT cho hệ thống thơng tin DN Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới việc xây dựng thực thi quy chế liên quan tới việc sử dụng hệ thống thông tin quan, đầu tư mua sắm thiết bị phần mềm bào mật phù hợp, hướng dẫn người sử dụng thiết bị CNTT tuân thủ quy tắc an tồn an ninh thơng tin 3.4.5 Củng cố hành lang pháp lý Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý, thông qua việc ban hành thực thi đạo luật văn kiện luật điều chỉnh hoạt động thương mại, thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch TMĐT Việc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý bao gồm cần làm rõ hai nội dung: 72 - Rà xét lại hệ thống văn pháp luật hành - Bổ sung hồn thiện khái niệm, chế, sách cho phù hợp với điều kiện kinh doanh TMĐT Thực tế cho thấy, phần lớn văn pháp lý hành liên quan đến sở phát triển TMĐT hình thành trước có khái niệm TMĐT, tập trung vào chỉnh quan hệ truyền thống Nhiều vấn đề luật Dân sự, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo luật thương mại, pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng… cần phải xem xét để bổ sung hồn thiện góc độ TMĐT TMĐT cho phép DN mở rộng thị trường qua ngồi biên giới, DN nước ngồi xâm nhập dễ dàng qua mạng Internet vào thị trường nội địa Điều có nghĩa, tham gia TMĐT, DN tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Với qui chế nay, có nhiều rào cản DN thực giao dịch mang tính thương mại mạng, khơng tương thích với tốc độ TMĐT Đặc biệt chế sách liên quan đến bưu viễn thông, ngân hàng quản lý ngoại tệ, giao nhận hàng hóa dịch vụ có liên quan đến xuất nhập Chính sách thuế giao dịch TMĐT vấn đề khó khăn khác Tuy nhiên, nước phát triển Mỹ, Nhật, chưa áp dụng đánh thuế cho TMĐT Vì hệ thống tốn TMĐT tương đối khó kiểm sốt, với Chính phủ nước muốn khuyến khích DN tham gia TMĐT Thống với công ước quốc tế tạo thơng thống cho TMĐT phạm vi tồn cầu TMĐT hình thức kinh doanh thương mại kinh tế tồn cầu hóa quốc gia tích cực chủ động trình hội nhập Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý cần làm phù hợp với định chế thương mại quốc tế để hàng hóa dịch vụ thơng suốt Nhà nước cần tích cực tham gia hiệp định quốc tế TMĐT, hiệp định đa phương song phương TMĐT, tham gia chấp nhận rộng rãi chuẩn quốc tế hàng hóa dịch vụ để TMĐT phát triển hội nhập với giới 73 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc học cho doanh nghiệp Việt Nam”, tác giả xin rút kết luận sau đây: - TMĐT hội giúp cho DNVVN cạnh tranh với DN lớn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DN khác giới bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Với chi phí cực thấp, TMĐT giúp cho DN, đặc biệt DNVVN mở rộng thị trường ngồi nước, giảm chi phí, tạo khả chun mơn hóa cao kinh doanh, giảm mức tồn kho chi phí quản lý… TMĐT giúp giảm thời gian q trình mua bán hàng hóa, taọ tiền đề cấu lại máy với cơng nhân lành ngh, cán có kinh nghiệm đội ngũ bán hàng đầy triển vọng Tóm lại, TMĐT khơng ngành đem lại nguồn lợi khổng lồ mà có vai trò to lớn hoạt động kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển kênh bán hàng tất yếu DN, đặc biệt DNVVN Vì vậy, doanh nghiệp Nhà nước cần góp sức, chung tay nâng cao hiệu hoạt động TMĐT - Các nhấn tố ảnh hưởng đến hoạt động TMĐT xoay quanh nhân tố chính: nhận thức, sở hạ tầng, pháp lý nhân lực Đây yếu tố quan trọng để đánh giá khả phát triển TMĐT quốc gia, điển hình Việt Nam Hàn Quốc - Hiện nay, TMĐT Việt Nam nhiều yếu Tuy nhiên, Chính phủ khơng ngừng đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, DN có nhiều động thái đầu tư vào thị trường màu mỡ Nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam có tiềm để phát triển thị trường TMĐT tương lai Ở vị quốc gia sau đường phát triển, kinh tế Việt Nam cần phát triển nhanh mạnh lĩnh vực TMĐT, tận dụng lợi TMĐT để xóa nhòa dần khoảng trống lớn trình độ phát triển với nước Tham gia hội nhập sâu vào kinh tế giới đồng nghĩa với việc ngày phải cạnh tranh gay gắt với kinh tế khác giới, bao gồm quốc gia trước hàng trăm năm phát triển.Các DNVVN Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức từ thiếu hụt sách, văn pháp luật Nhà nước đến thiếu hụt nhân lực hạn chế nhận thức 74 Trong khóa luận, tác giả tập trung giải thực trạng áp dụng TMĐT DNVVN Hàn Quốc nhằm rút học kinh nghiệm cho DNVVN Việt Nam; ngồi tác giả đưa phân tích nhân tố ảnh hưởng TMĐT đến hoạt động DNVVN nói chung Hàn Quốc Việt Nam nói riêng; bên cạnh trình bày số giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng TMĐT Việt Nam thời gian tới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tóm lại, rõ ràng thấy TMĐT hội giúp cho DNVVN cạnh tranh với DN lớn DN khác giới bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Để phát triển TMĐT bối cảnh Việt Nam tại, cần có phối hợp Nhà nước DN để TMĐT phát triển tốt sánh kịp với quốc gia khác giới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mai Anh (2005), Báo cáo trạng ứng dụng CNTT Việt Nam vấn đề có liên quan đến Luật giao dịch điện tử, Ban soạn thảo Dự án Luật Giao dịch UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo điện tử Quốc hội Bộ Bưu Viễn thơng (2004), Ứng dụng CNTT doanh nghiệp: tình hình phương hướng phát triển: Hà Nội – Đà Nẵng 8/2004 Bộ Thương mại (2005), Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 – 2010 Nguyễn Cao (2003), Những khó khăn ứng dụng TMĐT Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp Hà Nội: Bộ Công nghiệp, 2003, số Nguyễn Đăng Hậu (2004), Nghiên cứu sở phương hướng phát triển TMĐT Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Mã: L9797 LA04.09797 Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (tr.2), NXB Chính trị quốc gia Ngô Văn Giang (2003), Phát triển thương mại điện tử: Kinh nghiệm số nước gợi ý sách Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Tiến Quân (2005), Nâng vị doanh nghiệp: 10 năm dự án hỗ trợ DNVVN, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 89 (1555), 05/05/2005 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012 NXB Thống kê 10 Thống kê tài (2014) 11 Trung tâm Internet Việt Nam 12 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2000), Bàn sở pháp lý TMĐT Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Bacchetta, M et al (1998), Electronic commerce and the role of WTO, special studies WTO, Genneva Electronic Commerce Promotion Council of Japan (2004), A National project to develop international standard on Product Data Quality www.ecom.jp 76 Harrison, D.A., Mykytyn, P.P Jr, & Reinenschneider, C.K (1997) Excutive decisions about IT adoption in small business: Theory and empirical tests Information Systems Research, A Journal of the Institue of Management Sciences, June, vol 8, no Lee, H., O’Keefe, R.M & Yun, K (2004), The growth of broadband and electronic commerce in South Korea: Contributing factor Stanford University, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo USA Litan, A (2005), Complementary security methods reduce fraud and strengthen authentication Gartner Inc California, US OECD (1999), The Economic and Social Impact of Electronics Commerce: Preliminary Findings and Research Agenda, OECD, Paris, France Tang, J (1998) The four Golden Project in China: the pathway to electronic commerce SAGE Publications United Nations on International Trade Law (UNCITRAL) (1998), Model Law on Electronic Commerce Tài liệu Website http://cafef.vn www.economist.com/countries/Vietnam finance.yahoo.com http://www.Internetlivestats.com http://www.ipsos-na.com/research/public-affairs/ www.korea.go.kr/eng www.koreaittimes.com/ www.nasdaq.com www.salary.com 10 home.sbc.or.kr/sbc/eng/contents/message.jsp 11 http://www.specommerce.com.s3.amazonaws.com 12 http://www.trade.gov/mas/ian/referenceinfo 13 www.uncitral.org/english/texts 14 www.vnnic.net.vn

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan