1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

86 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TrongHieuKCT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phan Thị Linh Hƣơng Mã sinh viên : 1111110433 Lớp : Anh 19 - KTĐN Khóa : 50 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến Hà Nội tháng năm 2015 TrongHieuKCT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Tổng quan chung doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) 1.1.1 Khái niệm SMEs .5 1.1.2 Tiêu chuẩn SMEs 1.1.3 Đặc điểm SMEs 11 1.1.4 Vai trò SMEs kinh tế 14 1.2 Vai trò đặc điểm vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.1 Vai trò vốn doanh nghiệp .18 1.2.2 Đặc điểm vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.3 Chính sách tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.3.1 Chính sách tín dụng vốn 20 1.3.2 Chính sách bảo lãnh vốn 20 1.3.3 Chính sách ƣu đãi thuế 21 CHƢƠNG II CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀN QUỐC 23 2.1 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc tình hình phát triển SMEs Hàn Quốc 23 2.1.1 Các giai đoạn phát triển kinh tế Hàn Quốc 23 2.1.2 Kinh tế Hàn Quốc hôm triển vọng phát triển tƣơng lai 26 2.1.3 Quá trình phát triển SMEs 28 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh SMEs .32 2.1.5 Tình hình kinh doanh SMEs 34 2.1.6 Tình hình tài SMEs 39 2.2 Thực trạng sách tiếp cận vốn SMEs Hàn Quốc 40 2.2.1 Ƣu đãi tín dụng 41 2.2.2 Bảo lãnh tín dụng 43 TrongHieuKCT 2.2.3 Ƣu đãi thuế .44 2.3 Đánh giá tác động sách tiếp cận vốn SMEs Hàn Quốc 45 2.3.1 Những thành đạt đƣợc 45 2.3.2 Một số hạn chế .47 CHƢƠNG III CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC .49 3.1 Những nét tƣơng đồng khác biệt Việt Nam Hàn Quốc 49 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên, dân số 49 3.1.2 Về trị, văn hóa, xã hội 51 3.1.3 Về kinh tế 52 3.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 55 3.2.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 56 3.2.2 Thực trạng lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 59 3.2.3 Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .65 3.3 Một số đề xuất sách tiếp cận vốn cho DNNVV Việt Nam từ học kinh nghiệm Hàn Quốc 68 3.3.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 69 3.3.2 Các giải pháp phía ngân hàng 70 3.3.3 Giải pháp từ phía nhà nƣớc 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 TrongHieuKCT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC DN Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DNNVV Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á ĐTMH GDP GDP PP Đầu tƣ mạo hiểm Tổng sản phẩm nội địa Thu nhập bình quân đầu ngƣời LĐ Lao động NT Tân Đài Tệ( đơn vị tiền tệ Đài Loan) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SBA Quản trị doanh nghiệp nhỏ SME Doanh nghiệp nhỏ vừa VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam TrongHieuKCT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU I BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs Đài Loan qua thời kỳ 10 Bảng 1.2 Đóng góp SMEs vào kinh tế nƣớc năm 2005 .15 Bảng 2.1 Những mặt hàng xản xuất chủ yếu Hàn Quốc 26 Bảng 2.2 Bảng xếp hạng kinh tế theo GDP 2004 – 2020 28 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3 SMEs lĩnh vực sản xuất Hàn Quốc năm 1952-2004(%) .29 Bảng 2.4 Xuất Hàn Quốc theo ngành (triệu USD) 30 Bảng 2.5 Tổng số công ty , việc làm Hàn Quốc tỉ lệ SME tƣơng ứng 31 Bảng 2.6 Số lƣợng công ty SMEs lao động theo ngành công nghiệp 33 Bảng 2.7 Đóng góp doanh nghiệp lớn SMEs vào phát triển kinh tế (ngành sản xuất) 35 Bảng 2.8 Đầu tƣ nƣớc tất công ty SMEs Hàn Quốc 38 Bảng 2.9 Một số số tài SMEs giai đoạn 2010-2014 (%) 40 Bảng 2.10 Nguồn hỗ trợ tài cho SMEs 42 Bảng 3.1 So sánh vài tiêu kinh tế Việt Nam Hàn Quốc 1980 52 II HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ khởi nghiệp phá sản SMEs Nhật Bản 14 Hình 1.2 Tỉ lệ tạo việc làm SMEs nhóm nƣớc khác nhau(%) 16 Hình 2.1 So sánh GDP PP nƣớc năm 2010(USD) .24 Hình 2.2 sản phẩm cơng nghiệp chủ đạo Hàn Quốc 27 Hình 2.3 Vốn vay ngân hàng công ty lớn SMEs (% GDP) 41 Hình 2.4 Tỉ lệ vốn vay công số nƣớc OECD (%) .47 Hình 3.1 Tình hình tăng trƣởng, đầu tƣ, lạm phát thất nghiệp Việt Nam 55 Hình 3.2 Độ tuổi chủ doanh nghiệp (tính theo%) .60 TrongHieuKCT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc bối cảnh giới có nhiều diễn biến phức tạp, nhƣng kinh tế Việt Nam đạt đƣợc tăng trƣởng ổn định thời gian qua Theo số liệu Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 năm kế hoạch năm (2011- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2015) kể từ 2011 đến nay, tăng trƣởng kinh tế không đích mà vƣợt kế hoạch (so với kế hoạch tiêu tăng trƣởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội đƣa năm 2014 đạt 5,98%) Đóng góp cho phát triển đất nƣớc khơng khơng kể đến vai trò quan trọng ngày đƣợc khẳng định khối doanh nghiệp vừa nhỏ, đối tƣợng đem lại động đổi tính hiệu cho kinh tế Khơng dừng lại đó, doanh nghiệp vừa nhỏ có ý nghĩa lớn mặt xã hội góp phần tạo cơng ăn việc làm góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách vùng đất nƣớc Sự tồn phát triển SMEs đóng vai trò quan trọng q tình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nƣớc nhà Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí doanh nghiệp vừa nhỏ, thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều chủ trƣơng, sách nhằm hỗ trợ tồn diện cho khối doanh nghiệp nhƣ hỗ trợ vầ tài chính, hỗ trợ mặt sản xuất, hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng, công nghệ, hỗ trợ nhân lực quản lý doanh nghiệp Chính nhờ chủ trƣơng sách đắn mà doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đƣợc hoạt động môi trƣờng thuận lợi bƣớc đầu đạt thành định Tuy nhiên kết chƣa xứng với vị trí vai trọng doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp non trẻ, lực hạn chế Đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế sâu rộng nhƣ ngày nay, bên cạnh hội mà tự hóa thƣơng mại mang lại, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gặp khơng trở ngại khó khăn Tất nhân tố đòi hỏi chúng ta, phía doanh nghiệp Nhà nƣớc cần hỗ trợ để phát triển, gia tăng số lƣợng nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp TrongHieuKCT Là nƣớc có kinh tế cơng nghiệp mới, Hàn Quốc ln trọng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trình diễn thành công Khối doanh nghiệp dần khẳng định đƣợc vị trí vai trò kinh tế Đại Hàn Dân Quốc Xuất phát từ ý nghĩa đó, ngƣời viết chọn đề tài “Chính sách tiếp cận vốn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hy vọng cơng trình nghiên cứu chung góp phần xây dựng giải pháp hỗ trợ hiệu cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng ngày gia tăng SMEs phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, nhiều học giả, nhà nghiên cứu ngồi nƣớc tiến hành việc tìm hiểu, phân tích, đƣa giải pháp cho vấn đề tiếp cận vốn doanh nghiệp Ở nƣớc: Bài viết “Tạo lợi phát triển cạnh tranh cho DNNVV” tác giả Nguyễn Thế Bính tạp chí Bền Vững số 12(22) năm 2013 khẳng định việc phát triển có hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết nhằm phát huy nguồn lực để phát triển Tuy nhiên biến động kinh tế cạnh tranh khốc liệt từ loại hình kinh tế khác mà doanh nghiệp gặp khơng trở ngại Thơng qua phân tích kinh nghiệm từ sách hỗ trợ phát triển nƣớc Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, viết từ đƣa học cho nhà hoạch định sách Việt Nam Bên cạnh có số tiêu biểu khác nhƣ “Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế nay” tác giả Thạc sĩ Tô Thị Thùy Trang ( năm 2013) Trong nghiên cứu tác giả phân tích khó khăn SMEs gặp phải nhƣ sở hạ tầng hạn chế, trình độ khoa học cơng nghệ thơng tin hạn chế… để đƣa giải pháp thích hợp Hay viết “Thách thức, ưu số giải pháp để DNNVV Việt Nam phát triển” tác giả PGS.TS Đoàn Thanh Hà, Th.s Mai Hữu Ƣớc Kỷ yếu hội thảo“ Hỗ trợ DNNVV vượt qua khủng hoảng”, ngày 16/06/2013 nêu TrongHieuKCT khó khăn mà SMEs nƣớc gặp phải, đồng thời phân tích ƣu phát triển để đƣa giải pháp khả thi phát triển SMEs Ở nƣớc ngồi, có báo “Korea-ICC SME Development Trust Fund” Inter-American Investment Coporation năm 2010 Bài báo viết quỹ phát triển phủ Hàn Quốc nhằm thu hút đầu tƣ hỗ trợ vốn cho SMEs UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nƣớc Hơn hoạt động quỹ Trust Fund trợ giúp có số nƣớc Mỹ Latin vùng Carribe Bài viết tham khảo số nghiên cứu, tổng kết quốc gia phát triển nhƣ Mỹ với “2014 Summary- State of SME finance in the USA” “ It’s the SMEs, Stupid- Lessons from America” tác giả Lucy Hatton, nhƣ Nhật với “The Role of Small and Medium Enterprises in Japan” Shimizu năm 2010 nhằm tìm đƣợc nhìn tổng quát vấn đề mà SMEs gặp phải Đây quốc gia phát triển, đặc biệt Hàn Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam, vậy, việc tìm hiểu sách tiếp cận vốn Hàn Quốc chắn đem lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho công phát triển SMEs Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu khóa luận - Nghiên cứu lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ, vai trò doanh nghiệp kinh tế, nhƣ khó khăn thách thức mà đối tƣợng doanh nghiệp gặp phải - Đi sâu tìm hiểu số sách hỗ trợ tiếp cận vốn danh cho SME Hàn Quốc, từ rút số học áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích kết đạt đƣợc, nhƣ mặt hạn chế hoạt động tiếp cận vốn SME Việt Nam thời gian qua, nhƣ phân tích số nguyên nhân dẫn đến kết quả, hạn chế Từ đƣa giải pháp nhằm hạn chế, loại bỏ nguyên nhân chủ yếu đề xuất số biện pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho SMEs Việt Nam TrongHieuKCT 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: DNNVV, sách hỗ trợ tiếp cận vốn cho DNNVV - Phạm vi nghiên cứu: DNNVV sách tiếp cận vốn DNNVV Việt Nam Hàn Quốc, thời gian từ năm 2006-2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp sau đây, cụ thể là: - Tổng hợp lý thuyết có doanh nghiệp nhỏ vừa sách tiếp cận vốn - Phƣơng pháp đối chiếu so sánh, phân tích đối chiếu số liệu thu đƣợc thấy khác biệt Việt Nam Hàn Quốc; thay đổi số liệu qua năm - Quan sát thực tế, mô tả thống kê phân tích định tính tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Hàn Quốc năm gần Bố cục khóa luận Tƣơng ứng với mục tiêu nghiên cứu xác định, khóa luận có kết cấu gồm ba chƣơng sau: Chương Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa sách tiếp cận vốn Chương Chính sách tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc Chương Chính sách tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ học kinh nghiệm Hàn Quốc TrongHieuKCT CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN 1.1 Tổng quan chung doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) 1.1.1 Khái niệm SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) phận cấu thành thiếu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đƣợc kinh tế Việc tìm hiểu khái niệm loại hình doanh nghiệp vốn tự thân cần thiết, trở nên quan trọng có điểm khơng giống SMEs nƣớc Khác nƣớc lại có tiêu chuẩn, quy định riêng để xếp loại, đánh giá loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, giới có thống số điểm chung nhƣ sau: “SME sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn , lao động, doanh thu, giá trị giá tăng thu thời kì theo quy định quốc gia” Tại Việt Nam, chƣa thấy có điều luật quy định doanh nghiệp vừa nhỏ rõ ràng cụ thể, thấy thông tƣ số 16/2013/TT-BTC, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2013 doanh nghiệp vừa nhỏ đƣợc nhận dạng nhƣ sau: “Doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, bao gồm chi nhánh đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng 200 lao động làm việc toàn thời gian năm có doanh thu năm khơng q 20 tỷ đồng)” 1.1.2 Tiêu chuẩn SMEs Khi nghiên cứu SMEs, vấn đề quan trọng đặt có tiêu chuẩn để xác định doanh nghiệp SME, nắm rõ đƣợc tiêu chuẩn nƣớc hiểu phân tích kết hoạt động SMEs từ đánh giá tình hình, chất lƣợng hoạch định sách thực SMEs 1.1.2.1 Các tiêu chuẩn xác định SMEs Nhìn chung giới để phân loại doanh nghiệp SME dựa tiêu chí sau: TrongHieuKCT 67 Một số nguyên nhân : Thứ nhất, điều kiện vay vốn kích cầu khắt khe, nhƣ doanh nghiệp phải có tài sản chấp, lành mạnh tài chính…Những yêu cầu rào cản DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay thơng thƣờng doanh nghiệp gặp khó khăn khơng có tài sản lớn chấp, có điều kiện thủ tục xác nhận quyền sở hữu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quyền sử dụng tài sản phức tạp nhƣ nay, doanh nghiệp bỏ lỡ hội vay vốn Trong đó, nhiều doanh nghiệp thoả mãn đƣợc điều kiện vay vốn kích cầu khơng gọi khó khăn nhƣng lại đƣợc vay vốn Thứ hai, trƣờng hợp doanh nghiệp có tài sản bảo đảm việc định giá tài sản ngân hàng thấp so với giá trị thị trƣờng Thông thƣờng, doanh nghiệp có tài sản bất động sản thƣờng dễ vay hơn; tài sản hàng tồn kho luân chuyển, khoản phải thu, máy móc tự chế, nguyên vật liệu thƣờng khó đƣợc ngân hàng chấp nhận, đƣợc chấp nhận đƣợc định giá thấp không đáp ứng quyền lợi doanh nghiệp Thứ ba, quy định ngân hàng thời gian giải ngân bất cập Tại diễn đàn chuyên đề vay vốn kích cầu Hiệp hội doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, nhiều doanh nghiệp phản ánh: “Thời gian làm thủ tục vay dài, thời gian giải ngân ngắn” Ví dụ, đại diện cơng ty Anh Khoa cho biết Doanh nghiệp đƣợc vay 5,5 tỷ đồng từ nguồn vốn kích cầu nhƣng ngân hàng yêu cầu phải giải ngân toàn khoản vay 20 ngày với điều kiện kèm theo phải có hố đơn VAT, tốn qua ngân hàng Với quy mơ hoạt động nhỏ vừa, việc giải ngân hết vốn vay thời gian ngắn thực khó khăn cho doanh nghiệp, điều kiện kinh tế suy thối Thứ tư, DNNVV gặp khó khăn việc minh bạch hố tài nhằm thoả mãn điều kiện vay vốn ngân hàng Nhiều DNNVV không đáp ứng đƣợc yêu cầu tổ chức hoạt động từ nguồn vốn góp gia đình, bạn bè, ngƣời thân…nên sổ sách tài khơng rõ ràng Mặt khác, phần lớn DNNVV ngành chế biến, gia công, thủ công mỹ nghệ…mua nguyên liệu trực tiếp từ nông dân, tốn tiền mặt, khơng có hố đơn chứng từ nên khơng thể chứng minh minh bạch tài theo yêu cầu ngân hàng TrongHieuKCT 68 Thứ năm, việc giám sát kích cầu chƣa đƣợc thực tốt nên dẫn đến tƣợng sử dụng vốn vay không chủ trƣơng Nhà nƣớc: dùng vốn vay ƣu đãi để đáo nợ, vốn vay chảy ngƣợc vào ngân hàng để hƣởng chênh lệch lãi suất vốn vay vốn gửi, vốn vay đổ vào thị trƣờng chứng khoán bất động sản… UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Những bất cập nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngân hàng giải ngân chậm DNNVV tiếp tục khát vốn Một nghịch lý diễn là, doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh ngân hàng muốn cho vay họ khơng vay, doanh nghiệp SME muốn vay tiền lại không đáp ứng đủ điều kiện ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận vốn ngân hàng ln chọn mặt gửi tiền, đòi hỏi nhiều thủ tục hồ sơ, thời gian thẩm định kéo dài… nhu cầu vốn cấp bách Nhiều ngân hàng công bố mức lãi suất hỗ trợ thấp nhƣng thẩm định xong thƣờng cho vay với mức lãi suất cao Có thể thấy rằng, cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian vừa qua đạt đƣợc kết vô quan trọng, nhƣng phải đối mặt với khó khăn thách thức nảy sinh tình hình mới, đặc biệt với mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2011 – 2015 nhƣ thành lập 350.000 doanh nghiệp phấn đấu đến ngày hết tháng 12 năm nay, nƣớc có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động Đây nhiệm vụ lớn, đòi hỏi phải có chung tay, chung sức hệ thống trị, bộ, ngành địa phƣơng Hơn đồi hỏi quan tâm từ Chính phủ thơng qua trợ giúp mặt pháp lý 3.3 Một số đề xuất sách tiếp cận vốn cho DNNVV Việt Nam từ học kinh nghiệm Hàn Quốc Hiện vốn vấn đề nan giải SMEs Việt Nam Nhƣ phân tích trên, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng “khát vốn” ngân hàng giải ngân chậm, làm hạn chế hội phát triển kinh doanh Vì nâng cao lực tài sách trọng tâm cần đƣợc giải TrongHieuKCT 69 3.3.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.3.1.1 Các giải pháp chế độ kiểm toán, minh bạch tài Ở Việt Nam, vấn đề minh bạch lành mạnh hóa tài yếu Hầu nhƣ thơng tin tài doanh nghiệp khơng rõ ràng đƣợc cơng bố rộng rãi Ngay thân nhân viên doanh nghiệp nhiều UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khơng nắm đƣợc tình hình tài cơng ty Khi cơng ty công khai minh bạch đƣa đƣợc kế hoạch tài tạo điều kiện tốt cho ngân hàng để xem xét đến việc có nên cho doanh nghiệp vay vốn hay khơng Thứ nhất, khoản chi tiêu hay thu nhập cần phải ghi chép tỉ mỉ, kỹ lƣỡng, có phiếu thu, chi riêng Ngƣời làm kế tốn phải ngƣời có trình độ chun mơn, có khả lập sổ kế tốn để tính tốn xác khoản doanh thu, lợi nhuận trƣớc thuế nhƣ sau thuế doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp cần áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, thay đổi hệ thống kế tốn từ chế độ kế tốn đơn lẻ sang chế độ kế toán tập trung để tránh trƣờng hợp bỏ sót Thứ ba, tích cực phối hợp cộng tác tổ chức tài tín dụng hay Chính phủ, cung cấp thơng tin cho họ chƣơng trình điều tra doanh nghiệp quy mơ nƣớc Thơng qua đây, doanh nghiệp đánh giá đƣợc vị mình, tăng cƣờng sách cạnh tranh lành mạnh Đặc biệt với doanh nghiệp gặp khó khăn xin hƣởng số sách cấp vốn vay ƣu đãi 3.3.1.2 Các giải pháp nâng cao lực hiệu kinh doanh cho DNNVV Việt Nam Một là, nghiên cứu điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thị trƣờng nƣớc nƣớc Nghĩa doanh nghiệp cần đánh giá lại chiến lƣợc nhằm xác định mức độ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, khả cạnh tranh sản phẩm điều kiện cạnh tranh nƣớc quốc tế Theo đó, cần đầu tƣ nhiều vịêc nghiên cứu thị trƣờng nhƣ lƣợng cầu, thị hiếu, mẫu mã sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trƣờng Ngoài ra, cần trọng đến điều kiện, quy cách, quy định tiêu thụ sản phẩm vùng, TrongHieuKCT 70 nƣớc khác có nhiều doanh nghiệp bỏ qua tiêu chuẩn nên thất bại kinh doanh Khi có đƣợc định hƣớng sản phẩm, doanh nghiệp phải tìm cách trì nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo thời gian nhằm giữ vững uy tín thƣơng hiệu sản phẩm Để khẳng định vị doanh nghiệp thị trƣờng, cần trọng đến việc xây dựng thƣơng hiệu đăng ký quyền sản phẩm Có nhƣ doanh nghiệp đảm bảo doanh thu ổn định, nâng cao hiệu kinh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh Hai là, trọng đến việc đổi thiết bị, công nghệ doanh nghiệp Đây yếu tố góp phần không nhỏ vào việc tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhƣ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Tuy nhiên, DNNVV nên cân nhắc sử dụng công nghệ nào, thiết bị cho phù hợp Để có đƣợc lựa chọn đắn, doanh nghiệp cần tìm kiếm thơng tin xác cơng nghệ, tiếp cận thị trƣờng khoa học - công nghệ, hợp tác chuyển giao khoa học công nghệ Ngoài ra, DNNVV nên mạnh dạn ứng dụng tiến bộ, phát minh thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Ba là,các doanh nghiệp nên thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật thơng tin chƣơng trình, chiến lƣợc hỗ trợ vốn ƣu đãi cho loại hình doanh nghiệp Từ hồn thiện điều kiện, sách đề việc cấp vốn ƣu đãi để tiếp cận nhƣ nhận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi, giảm đƣợc chi phí lãi vay cho trình huy động vốn 3.3.2 Các giải pháp phía ngân hàng 3.3.2.1 Giải pháp tài sản đảm bảo Hiện nay, rào cản lớn làm cho DNNVV khó huy động vốn từ ngân hàng điều kiện tài sản chấp mà ngân hàng đƣa định cho vay Do đó, xem xét nới lỏng yêu cầu góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhận đƣợc tài trợ từ ngân hàng Có thể gia giảm điều kiện biện pháp nhƣ sau: Thứ nhất, ngân hàng nên cho phép DNNVV dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay chí cho vay khơng có đảm bảo tài sản Mặt khác, tài sản đảm bảo tạo nên tâm lý chủ quan yên tâm cho ngân hàng TrongHieuKCT 71 định cho vay mà bỏ qua tính khả thi khả sinh lời nhƣ rủi ro dự án Do đó, khâu thẩm định khách hàng nhƣ tính khả thi dự án vay quan trọng tài sản đảm bảo Ngoài ra, ngân hàng nên xem xét đến vấn đề chấp nhận máy móc thiết bị tài sản vơ hình doanh nghiệp nhƣ thƣơng hiệu, uy tín, quyền sáng chế… hình thfức đảm bảo khoản cho vay tài sản có giá trị doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thứ hai, khoản cho vay ngắn hạn, ngân hàng nên dùng hình thức cho vay có đảm bảo khoản thu doanh nghiệp Trong trƣờng hợp này, ngân hàng giúp doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời cách cho vay theo tỷ lệ khoản thu Cách thức thực ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cam kết thu tiền hàng qua hình thức chuyển khoản Khi đó, khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp qua ngân hàng, ngân hàng tự trích nợ tài khoản doanh nghiệp theo tỷ lệ thoả thuận trƣớc số tiền báo có doanh nghiệp Thứ ba, vấn đề định giá tài sản chấp, ngân hàng nên định giá tài sản chấp theo giá thị trƣờng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay đƣợc vốn theo khả vốn có thực Theo đó, q trình định giá nên có tham gia công ty định giá tài sản, công ty tƣ vấn tổ chức có liên quan tham gia để giá trị tài sản đƣợc thẩm định cách xác, khách quan, phù hợp với giá thị trƣờng 3.3.2.2 Giải pháp lãi suất cho vay Thứ nhất, thực sách lãi suất linh hoạt Một điều quan tâm doanh nghiệp đến vay vốn ngân hàng lãi suất lãi suất ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp Do vậy, mức lãi suất vừa phải, hợp lý, hình thành sở thoả thuận với khách hàng, hài hồ lợi ích ngân hàng doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn Đối với DNVVN, nên thực lãi suất dựa vào độ tín nhiệm doanh nghiệp, xu sản xuất kinh doanh thị trƣờng, lĩnh vực đầu tƣ, mức độ rủi ro, thời gian vay… Thứ hai, thực sách khách hàng đặc biệt DNNVV Đổi phải tạo điều kiện để phục vụ khách hàng nhanh hơn, chất lƣợng hơn, giúp khách hàng cạnh tranh lành mạnh, qua thu hút nhiều khách hàng có uy tín đến giao dịch, mở rộng thị phần tín dụng ngân hàng Ngân hàng phải thƣờng xuyên TrongHieuKCT 72 phân loại khách hàng – doanh nghiệp theo tiêu chí định để có sách ƣu đãi định DNVVN Những doanh nghiệp có uy tín, có quan hệ tín dụng thƣờng xuyên, trả nợ gốc lãi hạn phải đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ giảm lãi suất tiền vay, tăng lãi suất tiền gởi, giảm chi phí dịch vụ… 3.3.2.3 Giải pháp khác UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thứ nhất, góp vốn đầu tƣ, liên doanh, liên kết với DNNVV Để mở rộng tín dụng, ngân hàng khơng thiết cho doanh nghiệp vay vốn mà lựa chọn xem doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có triển vọng ngân hàng thoả thuận ký hợp đồng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất, kinh doanh Nhƣ vậy, ngân hàng khơng mở rộng đƣợc tín dụng mà có điều kiện xâm nhập thị trƣờng từ tìm đƣợc mặt mạnh, yếu khách hàng, đồng thời vừa trực tiếp giám sát, quản lý vốn cho vay vừa tạo thu nhập cao trực tiếp ngƣời đầu tƣ vốn Thứ hai, ngân hàng nên mở rộng sách cho vay tín chấp doanh nghiệp có lịch sử tín dụng sáng, hoạt động hiệu nhiều năm Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp đƣợc cho vay tín chấp doanh nghiệp có vốn Nhà nƣớc ngân hàng có tâm lý dựa vào lực tài dồi ngân sách nên khơng sợ rủi ro tốn nợ vay Do đó, cần xem xét ban hành quy định, sách cụ thể, thơng thống nhƣng chặt chẽ đề hình thức vay tín chấp đƣợc phổ biến 3.3.3 Giải pháp từ phía nhà nước 3.3.3.1 Giải pháp khuyến khích vay vốn - Ƣu đãi tín dụng: Nhà nƣớc nên cho phép ngân hàng đƣợc chủ động linh hoạt việc cung ứng vốn Từ tuỳ theo khách hàng, trƣờng hợp mà ngân hàng tăng hay giảm điều kiện cho vay nhƣ tài sản chấp, lãi suất ƣu đãi, tỷ lệ vốn tự có doanh nghiệp tham gia đối ứng phƣơng án vay Nhƣ vậy, doanh nghiệp có nhiều khả huy động đƣợc nguồn vốn vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh Nhằm giúp cho Ngân hàng có thêm điều kiện cung ứng vốn cho DNNVV, Nhà nƣớc nên có sách ƣu đãi lãi suất tái cấp vốn cho Ngân TrongHieuKCT 73 hàng thƣơng mại phục vụ tốt cho DNNVV, ngân hàng có tỷ lệ dƣ nợ cao khu vực DNNVV Chính phủ nên đạo ngân hàng thƣơng mại tổ chức tài dành tỉ lệ định tín dụng để cung cấp cho DNNVV Chỉ có nhƣ DNNVV tiếp cận vốn cách đầy đủ Hơn nữa, ngân hàng thƣơng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mại nên đƣợc yêu cầu cho SMEs vay với mức lãi suất ƣu đãi, thủ tục cho vay đơn giản Điều tạo điều kiện thuận lợi cho SMEs có thêm hội tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng - Bảo lãnh tín dụng: nhƣ phân tích trên, vấn đề mà DNNVV gặp phải khơng có tài sản chấp tài sản bị định giá thấp, khiến cho ngân hàng từ chối cho vay Vì vậy, tổ chức bảo lãnh tín dụng cần đƣợc khuyến khích hình thành Đây tổ chức có vai trò trung gian ngân hàng ngƣời vay, họ đứng bảo lãnh cho khoản vay thiếu chấp trả nợ thay cho doanh nghiệp chƣa có khả trả nợ - Ƣu đãi thuế: Chính phủ cần giảm thuế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tƣ kinh doanh tiếp, giảm nộp thuế, cho phép thời gian nộp thuế chậm Chính phủ quy định miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 50-100% năm đầu hoạt động giảm thêm 20-30% năm Bên cạnh đó, quan Nhà nƣớc nhƣ Hải quan, Cục thuế gia hạn thời gian nộp thuế đƣợc nộp thuế thành nhiều lần doanh nghiệp gặp vấn đề khó khăn vốn, nhƣng đƣa đƣợc kế hoạch nộp thuế rõ ràng Ngồi ra, Nhà nƣớc ban hành sách khuyến khích cho Ngân hàng, tổ chức cung ứng vốn khác hoạt động nhƣ nhƣ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cho phép tổ chức đƣợc huy động vốn từ nguồn vốn nƣớc, cải cách thủ tục hành chính, pháp lý để thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực 3.3.3.2 Giải pháp khác Nhà nƣớc cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô cách đồng để thể khuyến khích Nhà nƣớc DNNVV Theo đó, Nhà nƣớc tạo lập khung khổ pháp luật, sách thuận lợi, an toàn để DN tiếp cận có tính TrongHieuKCT 74 cạnh tranh nguồn lực đầu vào nhƣ nguyên liệu, lƣợng, đất đai, công nghệ, vốn, lao động, chất xám… Cụ thể nhƣ sau: Một là, tác động thể chế đầu tƣ Luật đầu tƣ đƣợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2006, đƣợc sửa đổi năm 2014 Do đó, quan chức cần ban hành kịp thời văn hƣớng dẫn thực phổ biến cho doanh nghiệp, cần cơng khai hóa ƣu đãi đầu tƣ Bên cạnh đó, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nhà nƣớc cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành Luật cạnh tranh nhằm giúp cho DN có mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng an toàn Hai là, đổi thể chế đất đai hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất công khai quy hoạch nhằm đảm bảo chắn cho việc giao đất, cho thuê đất, giúp DN công khai tiếp cận với đất phục vụ sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nƣớc nên đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hỗ trợ đƣa DNNVV gây ô nhiễm khỏi khu vực phát triển đô thị Đối với vấn đề minh bạch hóa tài chính, phía DNNVV, Nhà nƣớc hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp có khả thành lập đƣợc kế hoạch kinh doanh có tính khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn; khuyến khích doanh nghiệp góp vốn hình thành quỹ tự giúp Về phía ngân hàng, Nhà nƣớc cần nghiên cứu áp dụng sách ƣu đãi, bảo đảm lợi nhuận mà ngân hàng thƣơng mại thu đƣợc từ khoản vay khách hàng DNNVV Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực, Nhà nƣớc cần có chế tài hỗ trợ DN hoạt động đào tạo, khuyến khích hình thức đào tạo lại doanh nghiệp Ngồi ra, cần tạo điều kiện khuyến khích hình thành trung tâm đào tạo, thu hút cán giỏi lĩnh vực đào tạo nhân lực Đối với vấn đề thông tin, Nhà nƣớc cần hỗ trợ cho DN lĩnh vực đặc biệt Để hoạt động kinh doanh, DN cần nhiều thông tin ngồi nƣớc nhƣ thơng tin thị trƣờng, sách, luật pháp, giá nguyên vật liệu Để giúp DN có thơng tin thiết yếu trên, cần có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc việc giúp doanh nghiệp tiếp xúc với quan chức năng, quan ngoại giao Việt Nam nƣớc ngoài, khuyến khích hình thành tổ chức kinh doanh cung cấp thơng tin… TrongHieuKCT 75 Để khuyến khích gia tăng số lƣợng DNNVV, nhƣ khơi gợi tinh thần kinh doanh, phát triển văn hoá doanh nghiệp, cần thiết phải triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tinh thần doanh nghiệp, ý chí kinh doanh làm giàu tới đối tƣợng Đẩy mạnh triển khai trợ giúp đào tạo khởi doanh nghiệp Khi kinh tế thị trƣờng phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp, doanh nhân phải có đạo đức kinh doanh, có hiểu biết pháp luật, có ý UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thức tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm với tồn xã hội Vì vậy, phát triển văn hố kinh doanh khía cạnh cần đƣợc quan tâm nhiều công phát triển DNNVV giai đoạn tới Cuối cùng, Nhà nƣớc nên khuyến khích hình thành tăng trƣờng vai trò hội nghề nghiệp Hiện nay, nhiều hội nghề nghiệp mang tính hình thức, chƣa thực hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp Do đó, cần khuyến khích thành lập nâng cao vai trò hội nghề nghiệp việc hỗ trợ DNNVV trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thơng tin, tìm kiếm hợp đồng TrongHieuKCT 76 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài “ Chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, thơng qua phân tích, đánh giá nhận định với số liệu trung thực, nghiên cứu đến số kết luận chủ yếu nhƣ sau: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DNNVV có số lƣợng ngày tăng quốc gia giới Tuy nhiên, nơi lại có tiêu chuẩn, quy định riêng để phân loại doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn Sự khác biệt khơng giống trình độ phát triển kinh tế xã hội nƣớc Do thay đổi giai đoạn phát triển kinh tế khác biệt loại hình nghề nghiệp Mặc dù doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, nguồn vốn hoạt động khơng nhiều nhƣ doanh nghiệp lớn nhƣng số lƣợng doanh nghiệp lại chiếm đại đa số kinh tế quốc gia (91.1% Nhật Bản, 99% Tây Âu…) có vai trò vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội Hầu hết nƣớc, DNNVV đóng góp nửa GDP tồn kinh tế Vì số lƣợng lớn nên lƣợng việc làm đƣợc tạo khối doanh nghiệp không nhỏ, chiếm gần 60% lực lƣợng lao động xã hội Các DNNVV góp phần giúp phát triển kinh tế cách linh hoạt, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát huy đƣợc nguồn lực sẵn có Bài viết phân tích vai trò quan trọng vốn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, khơng có vốn doanh nghiệp khơng thể vận hành đƣợc Vì sách hỗ trợ vốn từ phủ DNNVV vơ cần thiết nhóm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn số nguyên nhân nhƣ thiếu minh bạch tài chính, quy định ngặt nghèo tài sản đảm bảo, quy mô nhỏ lẻ…nên ngân hàng không muốn cho vay Hàn Quốc đất nƣớc cho thấy phát triển nhanh chóng sau chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Từ quốc gia thuộc khu vực nghèo Châu Á, sau 50 năm, Hàn Quốc trở thành quốc gia thứ châu Á 13 thể giới, đặc biệt có số ngành thuộc nhóm dẫn dầu giới nhƣ điện thoại di động đứng thứ 2, thép TrongHieuKCT 77 đứng thứ 5, ngành đóng tàu đứng thứ Do sách phát triển kinh tế Hàn Quốc đƣợc xem học Việt Nam cho tƣơng lai Bài học thành công Hàn Quốc việc hổ trợ cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn thực biện pháp ƣu đãi vay vốn cho doanh nghiệp tạo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo điều kiện nhƣ quy định mức tín dụng tối thiểu, tỉ lệ lãi suất ƣu đãi; tạo điều kiện cho doanh nghiệp gặp khó khăn nhƣ gia hạn thời gian nộp thuế, thành lập quỷ bảo lãnh tín dụng Nhờ sách hổ trợ từ phía phủ mà nhiều năm qua DNNVV Hàn Quốc đạt đƣợc phát triển nhanh chóng Tuy nhiên hổ trợ gây số hạn chế nhƣ làm cho q trình phát triển tài tự nhiên DNNVV bị hạn chế, cản trở tái cấu doanh nghiệp yếu Bằng biện pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, viết nêu điểm khác nhau, giống Việt Nam Hàn Quốc, hai nƣớc có số điểm tƣơng đồng định vị trí địa lý, văn hóa, trị, kinh tế Việt Nam đƣợc xem gần giống với Hàn Quốc năm 1970, đầu năm 1980 trình độ phát triển kinh tế khơng giống thu nhập bình qn đầu ngƣời Hàn Quốc cao Việt Nam gấp 30 lần.Tuy nhiên, hoàn cảnh kinh tế quốc tế thời điểm khác khác nhau, với mơ hình phát triển khác (Hàn Quốc từ kinh tế thị trƣờng chuyển lên kinh tế thị trƣờng đại, Việt Nam từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng) nên việc ứng dụng học từ Hàn Quốc cần linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Nhận thấy vai trò quan trọng DNNVV kinh tế, phủ Việt Nam thực nhiều biện pháp hổ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nhƣ gói kích cầu 17.000 tỷ đồng, giảm lãi xuất cho vay với giải pháp luật pháp khác Mặc dù vậy, khối doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để tiếp cận vốn vay Vấn đề số nguyên nhan nhƣ điều kiện vay vốn kích cầu khắt khe, vƣớng mắc khâu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp gặp khó khăn minh bạch hóa tài Từ việc phân tích số vấn đề mà DNNVV Việt Nam gặp phải nhƣ từ học kinh nghiệm rút từ Hàn Quốc, viết giải pháp từ TrongHieuKCT 78 phía Nhà Nƣớc, doanh nghiệp ngân hàng Để cho DNNVV phát triển ổn định cần chung tay từ tồn thể hệ thống trị, bộ, ngành địa phƣơng Cùng với số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa mà viết đƣa ra, hi vọng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp nhỏ vừa có thêm hội tiếp cận nguồn vốn để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh dài hạn số lƣợng doanh nghiệp gia tăng nhƣ có thêm nhiều đóng góp cho kinh tế Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, khóa luận dừng lại phƣơng pháp nghiên cứu định tính nên chƣa thể đánh giá đƣợc hết khó khăn mà DNVV gặp phải Ngƣời viết mong nhận đƣợc phản hồi để hồn thành viết tốt TrongHieuKCT 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh Gary Gregory, 2013, Korean SMEs in the 21st Century: Strategies, Constraints, and Performance in a Global Economy, University of New South Wales Sydney UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Harrison Mark, 2010 ,Korea-ICC SME Development Trust Fund, Inter- American Investment Coporation Jeffrey B Nugent and Seung-Jae Yhee, 2001, Small and Medium Enterprises in Korea: Achievements, Constraints and Policy Issues Kenji Nemoto, Japan’s Policy on Small and Medium Enterprises, 2013, Finance Ministry of Japan Maximillium Robu, 2010, The Dynamic and Importance of SMEs in Economy, Ph.D.Student, University of Iasi, Romania Shimizu, 2010,The Role of Small and Medium Enterprises in Japan OECD, June 2014, Economic Surveys KOREA,138 trang II Tiếng Việt GS.TS Phạm Ngọc Kiểm (NEU), 2013, “Bàn nội dung số khái niệm liên quan đến vốn đầu tư phát triển” GS.TSKH.Trầ n Ngo ̣c Thêm , “Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu người, sớ 6, 2004 Nguyễn Thế Bính, 2013, “Tạo lợi phát triển cạnh tranh cho DNNVV”, Tạp chí phát triển bền vững, số 12(22) Nguyễn Đức Kiên (2010), Mơ hình phát triên kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn thu nhập trung bình thấp (2012-2020) PGS.TS Đồn Thanh Hà, Th.s Mai Hữu Ƣớc, “Thách thức, ƣu số giải pháp để DNNVV Việt Nam phát triển”, Kỷ yếu hội thảo “Hỗ trợ DNNVV vượt qua khủng hoảng”, ngày 16/06/2013 TrongHieuKCT 80 Phạm Thúy Hồng (2002), “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DNV&N Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới”, Luận án tiến sĩ kinh tế Tơ Hồi Nam, “Doanh nghiệp nhỏ vƣ̀a Việt Nam và nhu cầ u hỗ trơ ̣ pháp lý” , Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2014, trang 15-25 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Th.s Tô Thị Thùy Trang (2013), Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, (1999), Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNV&N Việt Nam đến 2010 10 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Phát triển doanh nghiệp, 2011, Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2011 11 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Phát triển doanh nghiệp, 2012, Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2012 12 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Phát triển doanh nghiệp, 2012, Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Hiệp hội doanh nghiệp 2012 13 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Phát triển doanh nghiệp, 2014, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần 14 Chính phủ, 2009, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 15 Chính phủ, 2013, Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg, ngày 02/12/2013 quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa III Website: 2015 Index of Economic Freedom Link: http://www.heritage.org/index/country/southkorea Bảo Hân – Đặng Chung, Tìm lối cho doanh nghiệp nhỏ hồi sinh, 2013, Báo Pháp luật Link: http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=131491 TrongHieuKCT 81 Ngày truy cập: 29/03/2015 Hạnh Nguyễn, Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Tăng sức mạnh “bó đũa”, Báo Vietnamplus Link:http://www.vietnamplus.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-viet-nam-tangsuc-manh-bo-dua/260411.vnp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngày truy cập: 26/03/2015 Index Mundi, South Korea population growth rate Link: http://www.indexmundi.com/south_korea/population_growth_rate.html Ngày truy cập: 27/03/2015 Small and medium Business Administration Link: http://www.smba.go.kr/eng/smes/statistics_01.do?mc=usr0001148 Ngày truy cập: 26/03/2015 Small and medium enterprise administration, Ministry of Economic affairs Link: http://www.moeasmea.gov.tw/ Ngày truy cập: 24/03/2015 Ts Đinh Dũng Sĩ, Chính sách mối quan hệ sách pháp luật hoạt động lập, Thông tin pháp luật dân Link: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/16/1673/ Ngày truy cập: 14/05/2015 Thảo Vân, Thế bí Doanh nghiệp, Báo Doanh nhân Sài Gòn online Link:http://www.doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/chuyenlaman/2013/07/1075608/the-bi-cua-doanhnghiep-nho-va-vua/ Ngày truy cập: 02/04/2015

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w