hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

113 517 0
hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... và thị trường Hoa Kự Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kự trong thòi gian qua Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kự trong thời gian tới 6 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU... về xúc tiến thương mạicả tầm vĩ m ô và vi mô ở tầm vĩ mỏ, xúc tiến thương mại thực chất là các hoạt động hỗ trợ của 8 Chính phủ cho các hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp nóiriêngvà nhằm phát triển các hoạt động thương mại của đất nước nói chung (ở cả hai phạm v i thương mại nội địa và thương mại quốc tế) Ở tầm v i m ô , xét theo nghĩa rộng, xúc tiến thương mại thực chất là hoạt động. .. phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại như: thành lập các Trung tâm giới thiệu sản phẩm, các Trung tâm xúc tiến thương mại ở nước ngoài 1.1.2.2 Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp tổ chức xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương mại thường bao gồm các nội dung sau: - Tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp: về thị trường, mặt hàng, công nghệ,... giữa xúc tiến thương mại với đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường nước ngoài Khó khăn cơ bản của hoạt động xúc tiến thương mại với mậc đích đẩy mạnh xuất khẩu là phải xúc tiến tại nước nhập khẩu xa lạ và phải đối mặt với nhiều yếu tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp về chính trị, pháp luật, văn hóa Đ ể thấy rõ điều này, có thể phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa xúc tiến thương mại với đẩy mạnh. .. thể trực tiếp tìm hiểu được thị hiế yêu cầu u, và hướng phát triển của thị trường 1.1.3 Xúc tiế thương mại trong mối quan hệ vói đẩy mạnh xuất khẩu n Xúc tiến thương mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó, có hoạt động xuất khẩu Ngoài chức năng, nhiệm vậ hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thậ hàng hóa trong hoạt động xuất khẩu, xúc tiến thương mại còn có ý nghĩa đặc biệt... đầu tư nước ngoài hướng về sản xuất hàng xuất khẩu nhằm phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới, có giá trị gia tăng cao - Tổ chức các hoạt động xúc tiến nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu (nhập khẩu đúng công nghệ, nguyên vật liệu cần thiết với giá cả cạnh tranh để sản xuất hàng hoa xuất khẩu) - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế cả ở tầm vi m ô và vĩ mô - Nghiên... Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, xúc tiến thương mại được được hiểu là các hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại, bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm và khuyến mại Như vậy, theo các cách hiểu trên thì xúc tiến thương mại chỉ bao gồm các hoạt động diễn ra ở khâu cuối của quá trình sản xuất, tiêu thờ hàng hóa và dịch vờ để hỗ trợ, thúc đẩy. .. về thị trường nhập khẩu, về thị hiế người tiêu dùng ở nước nhập khẩu, cũng như tìm cách dỡ bỏ u các rào cản của nước nhập khẩu Đ ể làm được điều này, cần nhận thức rõ vai trò, đặc biệt là mối quan hệ hữu cơ giữa xúc tiến thương mại vói đẩy mạnh xuất khẩu M ố i quan hệ hữu cơ giữa xúc tiến thương mại vói đẩy mạnh xuất khẩu được thể hiện ở sự tác động tương hỗ, theo hướng tích cực giữa hoạt động xúc tiến. .. tiến xuất khẩu Đây cũng chính là nguyên nhân giải thích tại sao nhiều người quan niệm xúc tiến thương mại gần như đồng nghĩa với khái niệm xúc tiến xuất khẩu Trong k h i đó xét dưới 9 góc độ các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thương mại bao gồm 3 hình thức chủ yếu là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩuxúc tiến đẩu tư (đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài) Xúc. .. bạn hàng lớn nhất của Hoa Kỳ hiện nay, xếp theo thứ tự là Canada, Mehico, Trung quốc và Nhật Bản [42] N ă m 2004 Việt Nam là bạn hàng lớn thứ 40 của Hoa Kỳ (tính theo kim ngạch thương mại hai chiểu) và đứng thứ 35 của Hoa Kỳ (nếu chỉ tính theo k i m ngạch xuất khẩu của hàng Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ) [28] 1.2.3 Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ Nằm trong tổng thể chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, . NGOẠI THƯƠNG LÊ VIỆT ANH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI • • • • NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ. cẩp tới vấn đề hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Đây là luẩn

Ngày đăng: 25/02/2014, 18:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thương mại hai chiều Việt Nam-Hoa Kỳ (1994-2000) - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bảng 2.1.

Thương mại hai chiều Việt Nam-Hoa Kỳ (1994-2000) Xem tại trang 46 của tài liệu.
bảng 2.2). - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

bảng 2.2.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang HoaKỳ (2002-2005) - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bảng 2.3.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang HoaKỳ (2002-2005) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức thuế nhập khẩu đối với một số hàng dệt may sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực  - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bảng 2.4.

Mức thuế nhập khẩu đối với một số hàng dệt may sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức thuế nhập khẩu đối với hàng thúy sản sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực  - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bảng 2.5.

Mức thuế nhập khẩu đối với hàng thúy sản sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Mầc thuế nhập khẩu đối vói hàng giày dép sau  k h i Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực  - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bảng 2.6.

Mầc thuế nhập khẩu đối vói hàng giày dép sau k h i Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Xem tại trang 52 của tài liệu.
máy ghi và sao âm thanh, hình ảnh truyền hình; phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của các loại máy  trên  - hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả việt nam sang thị trường hoa kỳ

m.

áy ghi và sao âm thanh, hình ảnh truyền hình; phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của các loại máy trên Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

    • 1.1. Lý luận chung về xúc tiến thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm xúc tiến thương mại

      • 1.1.2. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại

      • 1.1.3 Xúc tiến thương mại trong mối quan hệ với đẩy mạnh xuất khẩu

      • 1.2. Thị trường Hoa Kỳ và những đặc điểm cơ bản

        • 1.2.1. Đặc điểm về lịch sử ra đời và phát triển của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

        • 1.2.2 Nền kinh tế Hoa kỳ

        • 3. Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ

        • 1.2.4. Đặc điểm về thị hiếu và văn hóa tiêu dùng của người tiêu dùng Hoa Kỳ

        • 1.2.5. Hệ thống kênh phân phối trên thị trường Hoa Kỳ

        • 1.2.6. Hoạt động cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ

        • 1.3. Sự cần thiết phải tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

          • 1.3.1. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu tiềm năng

          • 1.3.2. Hoa Kỳ là một nước có vai trò chi phối nhiều nước trên thế giới,cũng như hầu hết các tổ chức quốc tế trên thế giới

          • 1.3.3. Hoa Kỳ là quốc gia chiếm lĩnh đỉnh cao về khoa học và công nghệ nguồn, một thị trường nhập khẩu lớn mà Việt Nam có thể khai thác để phục vụ cho quá hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

            • 2.1 Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

              • 2.1.1. Trước khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam

              • 2.1.2. Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam

              • 2.1.3. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực

              • 2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại

                • 2.2.1. Những kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan