1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”

76 295 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

Kinh tế thị trường đòi hỏi con người ta luôn luôn năng động nhất là trong lĩnh vực kinh doanh. Nó như một trò chơi có sức lôi cuốn kì lạ với những ai đã theo đuổi nó. Khi đã bước chân vào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi con người ta phải luôn luôn năng động và sáng tạo. Cho đến bây giờ, khi nền kinh tế thị trường đã gia nhập khá sâu và khá lâu vào suy nghĩ của các nhà kinh doanh Việt Nam thì chúng ta có thể khẳng định được rằng bất kì một nhà kinh doanh nào trong thời điểm hiện nay và trong tương lai đều hiểu rằng tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cấp bách và vô cùng quan trọng mà nó có thể quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Nhưng muốn tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường như hiện nay thì phải coi trọng vấn đề xúc tiến thương mại. Như chúng ta đã biết để tồn tại được các doanh nghiệp cần phải có thị trường cho riêng mình và cần phải mở rộng thị trường. Trong khi đó thị trường nội địa lại quá nhỏ bé và cạnh tranh khốc liệt. Do đó , các doanh nghiệp có xu hướng tìm kiếm các thị trường nước ngoài. Và đây cũng là một trong những chủ trương của Đảng ta là hướng vào xuất khẩu tăng tích luỹ nội bộ cho nền kinh tế, thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, xúc tiến thương mại lại là một hoạt động khá mới mẻ với nhiều doanh nghiệp hiện nay. Việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại chưa được quan tâm đúng mức hoặc còn nhiều thiếu sót, sự hỗ trợ và giúp đỡ của Nhà nước và các tổ chức xúc tiến thương mại chưa nhiều và còn rời rạc. Tất cả những điều đó làm hạn chế hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cũng là một tổ chức mà trong đó có chức năng xúc tiến thương mại, đầu tư cho các doanh nghiệp. Do tầm quan trọng của xúc tiến thương mại và hơn nữa trong thời gian thực tập ở đây em thấy còn một số hạn chế trong lĩnh vực hoạt động này. Vì thế nên em chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp.

Trang 1

lời nói đầu

Kinh tế thị trờng đòi hỏi con ngời ta luôn luôn năng động nhất là trong lĩnhvực kinh doanh Nó nh một trò chơi có sức lôi cuốn kì lạ với những ai đã theo

đuổi nó Khi đã bớc chân vào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi con ngời ta phải luônluôn năng động và sáng tạo

Cho đến bây giờ, khi nền kinh tế thị trờng đã gia nhập khá sâu và khá lâu vào suynghĩ của các nhà kinh doanh Việt Nam thì chúng ta có thể khẳng định đợc rằng bất kìmột nhà kinh doanh nào trong thời điểm hiện nay và trong tơng lai đều hiểu rằng tiêuthụ sản phẩm là vấn đề cấp bách và vô cùng quan trọng mà nó có thể quyết định đến sựsống còn của doanh nghiệp Nhng muốn tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng nhhiện nay thì phải coi trọng vấn đề xúc tiến thơng mại

Nh chúng ta đã biết để tồn tại đợc các doanh nghiệp cần phải có thị trờng choriêng mình và cần phải mở rộng thị trờng Trong khi đó thị trờng nội địa lại quá nhỏ bé

và cạnh tranh khốc liệt Do đó , các doanh nghiệp có xu hớng tìm kiếm các thị trờng

n-ớc ngoài Và đây cũng là một trong những chủ trơng của Đảng ta là hớng vào xuấtkhẩu tăng tích luỹ nội bộ cho nền kinh tế, thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc Tuy nhiên, xúc tiến thơng mại lại là một hoạt động khá mới mẻ với nhiềudoanh nghiệp hiện nay Việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại cha đợc quantâm đúng mức hoặc còn nhiều thiếu sót, sự hỗ trợ và giúp đỡ của Nhà nớc và các tổchức xúc tiến thơng mại cha nhiều và còn rời rạc Tất cả những điều đó làm hạn chếhoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng là một tổ chức mà trong

đó có chức năng xúc tiến thơng mại, đầu t cho các doanh nghiệp Do tầm quantrọng của xúc tiến thơng mại và hơn nữa trong thời gian thực tập ở đây em thấycòn một số hạn chế trong lĩnh vực hoạt động này Vì thế nên em chọn đề tài

Hoàn thiện

“Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng

Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp.

Luận văn của em trình bày gồm ba chơng:

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xúc tiến thơng mại

Chơng II: Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tạiPhòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

chơng III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại chocác doanh nghiệp tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Duy Bột và cô giáoTh.s Nguyễn Thị Tuyết Mai đã giúp em hoàn thành luận văn này

Trang 3

chơng I.

lý luận chung về hoạt động xúc tiến thơng mại

I cơ sở lý luận của hoạt động xúc tiến thơng mại.

Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, làn sóng cách kinh tế đã lan toả khắp thếgiới Đi đôi với nó là việc tự do hoá thơng mại và phát triển mậu dịch quốc tế Hầu hếtcác nớc thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hớng về thị trờng thế giới hiện nay

đợc đặc trng hoá bằng hai tính chất cơ bản là "cạnh tranh quyết liệt trên phạm vi toàncầu và tiến bộ không ngừng về kỷ thuật và công nghiệp" Do đó các nớc đều xác địnhcho mình những kế hoạch và phơng hớng phù hợp để phát triển kinh tế Tuy thế giới

đang tiến hành nhanh quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá , tăng cờng giao lu buônbán nhng đều sử dụng triệt để các chính sách, các biện pháp bảo vệ thị trờng trong n-

ớc và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài để đảm bảo cho lợi ích của mình Muốn giữvững và mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế thì nhà nớc và doanh nghiệp phải tiếnhành nhiều hoạt động và biện pháp khác nhau nh: Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổimới công nghiệp, xúc tiến thơng mại, thay đổi kiểu dáng Trong đó xúc tiến thơngmại đóng vai trò vô cùng quan trọng Nó tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp, giúp ng-

ời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm dễ dàng và có sự lựa chọn đúng cho nhu cầu của mình

Đối với nớc ta thuật ngữ xúc tiến thơng mại còn khá mới mẻ Do đó để hiểu

rõ hơn về xúc tiến thơng mại cũng nh nội dung của đề tài này thì chúng ta cầnphải nắm đợc khái niệm của một số thuật ngữ

1.Một số khái niệm về xúc tiến thơng mại.

Khi đa ra nghiên cứu bất kỳ một vấn đề nào đó dù nó liên quan đến chính trị,kinh tế, xã hội thì cùng đều có rất nhiều quan điểm khác nhau lý giải cho vấn đề đó.Xúc tiến thơng mại cũng vậy, tuỳ theo từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau mà cácnhà nghiên cứu đa ra những khái niệm và lý luận riêng về xúc tiến thơng mại chongành nghề và lĩnh vực đó cho phù hợp nội dung và tính chất của nó

Trớc tiên ta sẽ tìm hiểu về thuật ngữ xúc tiến Kể từ khi xuất hiện cho đếnnay có rất nhiều khái niệm khác nhau và các khái niệm đó qua từng thời kỳ đã đ-

ợc nâng cao và ngày càng hoàn thiện hơn

- Theo các nhà lý luận của các nớc t bản thì xúc tiến là hình thái quan hệxác định giữa ngời mua và ngời bán, là lĩnh vực hoạt động định hớng vào việcchào hàng một cách năng động nhất

- Các nhà kinh tế ở các nớc đông Âu lại cho rằng xúc tiến là một công cụ, làchính sách thơng mại nhằm làm năng động và gây ảnh hởng định hớng

Trang 4

sự chú ý và chỉ ra những lợi ích của tập khách hàng tiềm năng về hàng hoá vàdịch vụ.

Nói chung các khái niệm về xúc tiến đều đợc trình bày một cách chung nhất

và có một nội dung cơ bản nhất gồm sự nổ lực, cố gắng nhằm tìm kiếm, thúc đẩycơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp

Còn xúc tiến thơng mại cũng đợc hiểu theo nhiều gốc độ khác nhau mà điểnhình là một số khái niệm

“Hoàn thiệnXúc tiến thơng mại là một lĩnh vực hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội kinh doanh mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại” Theo luật Thơng mại

Nhìn từ góc độ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thơng mại có thể là xúc tiến xuất khẩu,xúc tiến nhập khẩu và phát triển thơng mại Trong khi các nớc phát triển nh Nhật, HàLan, tập trung và các hoạt động xúc tiến nhập khẩu thì nớc ta trong giai đoạn hiện nay

và trong tơng lai, các hoạt động xúc tiến thơng mại lại tập trung vào việc xúc tiến xuấtkhẩu Nên ta cần hiểu rõ về xúc tiến xuất khẩu và phát triển thơng mại Tuy cha có tàiliệu đề cập về vấn đề này một cách cơ bản và đầy đủ Sau đây là khái niệm về xúc tiếnthơng mại và xúc tiến xuất khẩu mà ngời ta thờng dùng

- Xúc tiến xuất khẩu: Nó có nghĩa hẹp hơn xúc tiến thơng mại, là hoạt độngnhằm gia tăng việc bán, đa hàng hoá, sản phẩm trong nớc ra thị trờng nớc ngoài

Ông H.H Leerrenveld, giám đốc điều hành tạp chí nớc ngoài CBI Brelbtin (HàLan) đã viết trong số 12/93 "Xúc tiến thơng mại xuất khẩu là những dịch vụ đợcChính phủ của một nớc cung cấp để đáp ứng nhu cầu của các nhà xuất khẩu vớimục tiêu làm đẩy mạnh sự tăng trởng của xuất khẩu”

- Phát triển thơng mại: Đợc chia thành phát triển ngoại thơng và phát triểnnội thơng Phát triển ngoại thơng gồm phát triển xuất khẩu và nhập khẩu

- Hoạt động xúc tiến xuất khẩu là việc hộ trợ, tìm kiếm thị trờng cho hànghoá xuất khẩu

Nếu đứng trên góc độ hoạt động thơng mại ở các doanh nghiệp thì "xúc tiếnthơng mại là hoạt động có chủ đích trong hoạt động Marketing của các doanhnghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại”.Xúc tiến thơng mại ở các doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính nh: Quảngcáo, khuyến mãi, hội chợ, triển lãm bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng vàcác hoạt động khuyếch trơng khác

Tuy nhiên đề tài này nghiên cứu hoạt động xúc tiến thơng mại của các tổchức xúc tiến thơng mại mà cụ thể là phòng thơng mại và công nghiệp Việt Namnên khái niệm xúc tiến thơng mại ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng vừa mang tầm

vĩ mô và vi mô đã đợc nêu ở trên theo luật thơng mại do quốc hội nớc Cộng hoàXã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua

Trang 5

2.Vai trò của các tổ chức xúc tiến thơng mại.

Căn cứ vào mức độ nhìn nhận (tầm vĩ mô hay vi mô) ngời ta xác định kháiniệm, nội dung của công tác xúc tiến thơng mại Dù là một doanh nghiệp (thamgia thơng mại hàng hoá , hoặc thơng mại dịch vụ) hay một xã, phờng, tỉnh, mộtbộ,một ngành, một hiệp hội ngành nghề, một quốc gia, một khối liên kết kinhtế dù là nền kinh tế phát triển hay đang phát triển thì trong lĩnh vực thơng mại

đều thấy sự hiện diện của xúc tiến thơng mại

Cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển "vũ bảo"của kỹ thuật công nghiệp thông tin và ngành điện tử thơng mại thế giới đã đi theomột chiều hớng mới không thể đảo ngợc Đó là xu hớng quốc tế hoá, toàn cầuhoá và tự do hoá thơng mại Sự phát triển của quốc tế hoá, toàn cầu hoá và tự dohoá thơng mại là sản phẩm của quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa do con ngờitạo ra nhng đồng thời chính con ngời ở tất cả quốc gia trên thế giới hiện nay cũng

đang coi đó là thách thức và cơ hội lớn đan xen nhau, đặc biệt là khi tiến vào kỷnguyên mới Kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật, của công nghiệp cao, của chấtxám Đứng trớc tình hình đó các doanh nghiệp (các nhà sản xuất, ác nhà thơngmại, các nhà cung ứng dịch vụ thơng mại, tài chính, ngân hàng ) hiện nay đangtừng ngày từng giờ tính toán và lựa chọn cho mình phơng pháp quản lý điều hànhtôí u trong mọi lĩnh vực: vốn, tài sản, công tác kế hoạch, sử dụng nguồn lực, thịtrờng kỷ thuật và công nghệ sản xuất, mạng lới bán hàng, dây dựng uy tín doanhnghiệp, uy tín sản phẩp để đạt đợc lợi thế cạnh tranh Về nguyên lý thì xu thếtoàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại toàn thế giới sẽ tạo cơ hội rất lớn cho cácdoanh nghiệp cũng cố và tăng cờng hệ thống tổ chức và nâng cao sức cạnh tranh

để phát triể lâu dài

Các doanh nghiệp còn phải chịu tác động của các tổ chức thơng mại thế giới

và khu vực Hiện nay kim ngạch thơng mại thế giới chủ yếu do các nớc thànhviên WTO buôn bán với nhau (chiếm khoảng 95%) chỉ có 5% là giao dịch củacác nớc không thành viên T tởng của WTO là: cơ hội buôn bán cho các doanhnghiệp thuộc mọi quốc gia trên thế giới chỉ bình đẳng khi thị trờng đợc giảiphóng và mở cửa cho mọi đối tợng Những nguyên tắc chủ yếu của WTO về tổchức thị trờng, bình đẳng, tự do, có thể dự báo đợc, cạnh tranh, u tiên cho các nớcphát triển Nh vậy có thể thấy WTO một mặt tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn,vừa tới sự bình đẳng trong thơng mại, nhng đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranhhơn, đặt doanh nghiệp trớc những thách thức lớn hơn Ngoài WTO còn có các tổchức kinh tế khác nh NAFTA, FTAA, EU, và một số tổ chức có Việt Nam thamgia nh: ASEAN, APEC, PECC, AFTA,

Bên cạnh đó, hệ thống phân phối lu thông truyền thống đang đợc thay thếdần bằng những phơng thức mới Hệ thống phân phối lu thông cổ truyền 3 bậc:Nhà phân phối - Bán buôn - bán lẻ - ngời tiêu dùng thông qua hình thức đặt hàng

Trang 6

qua bu điện hoặc các điểm bán lẻ và cuối cùng là phân phối trực tiếp đến ngờitiêu dùng thông qua mạng Internet(Thơng mại điện tử) Hơn nữa sự tiến bộ vềứng dụng công nghệ thông tin trong những năm qua đã phá vỡ nhiều t duy cổtruyền thơng mại ngày nay không chỉ bó hẹp vào các hình thức truyền thống màchẳng bao lâu nữa vào thế kỷ 21, kỹ thuật thơng mại sẽ có sự thay đổi lớn với sự

sử dụng rộng rãi các phơng tiện thông tin nh: Internet, hệ kết nối, hệ kết nốimạng máy tính điện tử

Chính trong môi trờng nh vậy, phần lớn các cộng đồng doanh nghiệp ởnhững nớc đang phát triển với nhiều lý do khác nhau trong đó chủ yếu là do mức

độ phát triển kinh tế của từng quốc gia đã không thể tự mình tăng đợc khối lợngxuất khẩu Chính phủ phải bằng nhiều cách cung cấp cho các cộng đồng nàynhững trợ giúp về nghiệp vụ và thúc đẩy hoạt động hổ trợ xúc tiến cho các doanhnghiệp

Nếu xét về hình thức và nội dung hoạt động của từng cơ quan xúc tiến thơngmại nhiều khi ta thấy các hoạt động giống nhau hoặc trùng lặp Song nếu dùngtổng thể ta thấy đợc sự khác biệt về bản chất giữa các cơ quan xúc tiến thơng mạicủa chính phủ và phi chính phủ (đặc biệt là Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam ) Các phòng thơng mại là các tổ chức tự nguyện, các hoạt động khôngthể dựa vào ngân sách và dựa vào phí hội viên mà các dịch vụ phòng thơng maị

và công nghệ Việt Nam đại diện cho quyền lợi của từng doanh nghiệp Chiến lợcphát triển của nó không bị ràng buộc bởi chiến lợc kinh tế nói chung Nh vậykhông phải khi nào các hoạt của VCCI cũng phù hợp xúc tiến thơng mại củaquốc gia Các cơ quan này hoạt động theo pháp luật và không có cơ quan chủquản Nh vậy để thực hiện mục tiêu quốc gia các nớc và cộng đồng quốc tế đãthành lập cơ quan xúc tiến thơng mại quốc tế và quốc gia Khi nền kinh tế pháttriển, các cơ quan xúc tiến thơng mại có vai trò nh những công cụ để thực hiệnmục tiêu chiến lợc Các cơ quan xúc tiến thơng mại chính phủ nh xơng sống của

hệ thống xúc tiến thơng mại, có vai trò chủ đạo trớc cơ quan phi chính phủ vàchính phủ nhỏ hơn Điều này khẳng định vai trò quản lý và điều tiết của nhà nớctrong cơ chế thị trờng

3 Chức năng của các tổ chức xúc tiến thơng mại.

Các hoạt đỗng xúc tiến thơng mại có thể đợc thực hiện bởi nhiều tổ chức, cơquan và hoạt động của những tổ chức xúc tiến thơng mại này thông thờng baogồm bốn chức năng cơ bản

- Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút FDI bằng việc hỗ trợ các doanhnghiệp xuất khẩu nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trờng phát triển xuấtkhẩu, tìm kiếm giới thiệu dự án đối tác và cơ hội đầu t nớc ngoài

Trang 7

- Tham mu cho lãnh đạo thông qua việc tham gia các kiến nghị về các chínhsách ngoại thơng và đầu t, các chiến lợc phát triễn xuất khẩu và các chơng trìnhxúc tiến xuất khẩu và thu hút FDI.

- Làm cầu nối giữa các nhà lãnh đạo và cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩucác nhà đầu t trong và ngoài nớc

- Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về xúc tiến thơng mại và đầu t với các

tổ chức quốc tế và nớc ngoài liên quan đến xúc tiến thơng mại và đầu t

4 Các hình thức hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại.

Những hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại là nền tảng cho bất kỳ

nỗ lực cho xuất khẩu nào Chúng phải đợc thực hiện trong bất kỳ trờng hợp nào,các hoạt động cụ thể bao gồm:

- T vấn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Các cơ quan xúc tiến thơngmại phải có trách nhiệm t vấn cho các doanh nghiệp về thị trờng (cả trong vàngoài nớc), mặt hàng, công nghệ, kỷ thuật kinh doanh, đặc biệt chú trọng cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời cũng giúp đỡ, t vấn và hớng dẫn cho cácdoanh nghiệp nớc ngoài muốn phát triển kinh doanh tại nớc sở tại

- Giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng: Tổ chức cho các đoàndoanh nghiệp Việt Nam giao tiếp với bạn hàng nớc ngoài và ngợc lại giới thiệucho các doanh nghiệp nớc ngoài có điều kiện thăm dò, khảo sát, tìm kiếm bạnhàng phát triển kinh doanh tại nớc sở tại

- Cung cấp thông tin: Thờng xuyên phát hành thông tin hai chiều thông quabáo chi, băng hìng,đĩa CDROM về thị trờng hàng hoá, tìm kiếm đối tác, giớithiệu sản phẩm mới, từng bớc hình thành kho thông tin và ngân hàng dữ liệu th-

ơng mại

- Tổ chức hớng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp: Tổ chức, hớng dẫn và hỗ trợ cácdoanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ quảng cáo, khuyến mãi trong nớc và quốc

tế tạc điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất, các công ty thơng mại giới thiệu mộtcách có hiệu quả sản phẩm của họ ra thị trờng trong và ngoài nớc dới nhiều hìnhthức nh tổ chức các trung tâm giới thiệu sản phẩm, tuần lề giao dịch thơng mại, toạ

đàm và giao lu thơng mại, giới thiệu sản phẩm qua mạng

- Tổ chức các trung tâm thơng mại ở nớc ngoài: Giúp đỡ hớng dẫn doanhnghiệp trong nớc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc thành lập công tyViệt Nam ở nớc ngoài hoặc cửa hàng giới thiệu sản phẩm

- Nghiên cứu, tổ chức thực hiện và giới thiệu: Nghiên cứu, tổ chức thực hiện

và giới thiệu các hình thức thơng mại mới nh thơng mại điện tử hoặc đặt hàngqua bu điện nhằm từng bớc hiện đại hoá nền thơng mại trong nớc theo kịp vớitiến bộ kỷ thuật thơng mại thế giới

Trang 8

- Điều tra, thu nhập ý kiến, nguyện vọng của các doanh nghiệp trong nớc vàdoanh nghiệp nớc ngoài, từ đó đề xuất kiến nghị với cơ quan hữu quan của chínhphủ về các chính sách quản lý kinh tế thơng mại nhằm khai thác tối đa tiềm năngcủa các doanh nghiệp, đảm bảo cho thị trờng luôn sôi động, động thời cơ quanxúc tiến thơng mại cũng là một trong những công cụ của nhà nớc để chuyển tải

và quán triệt đờng lối, chính sách quản lý kinh tế thơng mại cho cộng đồngdoanh nghiệp

- Huấn luyện và đào tạo: Tổ chức các chơng trình tập huấn ngắn ngày chodoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế theo hớng hiện đại hoá kỷ thuật th-

ơng mại và cập nhật thông tin mới về thị trờng, kỹ năng quản lý, nhằm từng bớcxây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bản lĩnh kinh nghiệm và kiến thức

đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nớctrớc trào lu quốc tế hoá và cạnh tranh quốc tế ngày càng mạnh và gay gắt

- Tham gia các hoạt động chung: Tham gia các hoạt động chung về xúc tiến thơngmại do các tổ chức xúc tiến thơng mại của các nớc hoặc tổ chức quốc tế đề xuất

Phạm vi và mức độ chuyên sâu thực sự đối với các hoạt động của tổ chứcxúc tiến thơng mại phụ thuộc vào khả năng các nguồn lực, cả về nhân sự lẫn tàichính, vào những yêu cầu của nhà xuất khẩu, vào tính chất của các sản phẩm đợcxuất khẩu hay có thể đợc nhập khẩu, vào các đặc trng của thị trờng nớc ngoài, vàvào kinh nghiệm của chính tổ chức xúc tiến thơng mại đó Trong các nguồn lựckhả dụng về nhân sự và tài chính là những yếu tố quan trọng hàng đầu Do nhữngyếu tố này, các mức độ thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại còn đợc chiara:

- Mức độ căn bản: Những hoạt động phải đợc thực hiện trong bất cứ trờnghợp nào Những hoạt động này là những dịch vụ đợc gọi là cần thiết cho cộng

đồng doanh nghiệp và cho việc đạt đợc các mục tiêu chung của chính sách xúctiến thơng mại quốc gia

- Mức độ trung bình: Những hoạt động nên đợc thực hiện chỉ khi nào mà tổchức xúc tiến thơng mại đã phát triển tới một mức độ nhất định và đã có thể cómột số kinh nghiệm trong việc hoàn thành các nghĩa vụ cơ bản của nó

- Mức độ dài hạn: Những hoạt động có thể đợc thực hiện chỉ khi tổ chức xúctiến thơng mại thực sự có khả năng đảm nhiệm chúng

II nội dung hoạt động xúc tiến thơng mại đối với doanh nghiệp

1 Tổ chức quảng cáo.

Xây dựng ngân sách dành cho quảng cáo: Căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu củaquảng cáo và các kinh doanh quảng cáo đợc lựa chọn, doanh nghiệp bắt tay vào

Trang 9

xây dựng ngân sách quảng cáo cho từng mặt hàng Vai trò của quảng cáo là đểtăng nhu cầu về hàng hoá đó Và doanh nghiệp cần phải tính toán chi đúng sốtiền thực sự cần thiết để đạt đợc chỉ tiêu thực sự đã đề ra.

Quyết định thông tin quảng cáo : Gồm 3 giai đoạn

+ Hình thành ý tởng thông tin: Để nảy sinh những ý tởng nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ, mục tiêu quảng cáo, những ngời sáng tác quảng cáo thờng sử dụngnhiều phơng thức khác nhau Nhiều ý tởng đã nảy sinh do trò chuyện trao đổi đốivới ngời tiêu dùng, các đại lý, các chuyên gia và các đối thủ cạnh tranh

+ Đánh giá và lựa chọn phơng án thông tin: Ngời đăng quảng cáo cần đánh

giá thông tin trên cơ sở các phơng án thông tin có thể có để chọn ra thông điệp cóhiệu quả nhất

+ Thực hiện thông tin: Mức độ tác động của thông tin không chỉ phụthuộc vào nội dung truyền đạt mà còn phụ thuộc vào cách truyền đạt Ng ờilàm quảng cáo cần đa tin làm sao để nó thu hút đợc sự quan tâm, chú ý củacông chúng Thông thờng quảng cáo chuẩn bị đề cơng trong đó nói rõ nhiệm

vụ, nội dung, luận cứ, và văn phong của thông tin Sau đó ng ời quảng cáo phảitìm phong cách, văn phong, lời lẽ để thực hiện thông tin đó Về phong cách thìbất kỳ thông tin nào cũng có thể đợc thực hiện theo những phơng án khác nhaunh:

+ Xác định phơng thức tiến hành quảng cáo: Trong quảng cáo thờng có một

số phơng thức tiến hành nh: Quảng cáo hàng ngày liên tục, quảng cáo định kỳ,quảng cáo theo từng thời kỳ nhất định, quảng cáo đột xuất, chiến dịch quảng cáo

+ Quyết định về phơng tiện tuyền tin: Quy trình lựa chọn dựa vào: phạm vi,

tần suất và cờng độ tác động của thông tin quảng cáo lựa chọn những phơng tiệnquảng cáo cụ thể, thông qua các quyết định về lần sử dụng các phơng tiện quảngcáo

2 Tổ chức hoạt động khuyến mãi.

Tuỳ theo khả năng tài chính cũng nh mục tiêu tham gia hoạt động khuyếnmãi mà doanh nghiệp có thể xem xét các hình thức khuyến mãi chủ yếu

- Giảm giá: Giảm giá trong một thời gian là một trong những kỹ thuật xúc tiến

- Phân phát mẫu hàng miễn phí: Đây là việc phân phát miễn phí cho ngờitiêu dùng Các công ty sẽ cho nhân viên tiếp thị đến tận nhà khách hàng mụctiêu, hoặc gửi qua đờng bu điện, hoặc phát tại cửa hàng kèm theo những sảnphẩm khác Đây cũng là hình thức giới thiệu hàng hiệu quả nhất nhng tốn kém

- Phiếu mua hàng: Là loại giấy xác nhận ngời cầm giấy sẽ đợc hởng u đãigiảm giá khi mua hàng, thông thờng phiếu mua hàng sẽ đợc phát hành cho kháchhàng khi khách hàng đến mua hàng tại công ty Phiếu chứng nhận mua hàng này

sẽ đợc sử dụng mua cho lần sau Ngoài ra nó có thể đợc phát hành thông qua bu

Trang 10

điện, gói vào trong tay kèm theo một ấn phẩm khác Cũng có thể nó là ấn phẩm

đợc in trên báo hoặc tạp chí Tỷ lệ phân phát tuỳ thuộc vào từng đợt khuyến mại

- Trả lại tiền: Đây là hình thức bán giảm giá cho ngời trung gian chứ khôngphải tại cửa hàng bán lẻ

- Thơng vụ có chiết giá nhỏ: Đây là cách kích thích ngời tiêu dùng thôngqua việc đảm bảo cho ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc một phần chi phí so với giábình thờng của sản phẩm

- Thi-cá cợc- trò chơi: Là hình thức tạo ra cơ may nào đó cho khách hàng bằngcách tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, các trò chơi trong một thời gian nhất định

- Phần thởng cho các khách hàng thờng xuyên: Để giữ khách hàng thừngxuyên, các công ty thờng giảm giá cho các khách hàng này một tỷ lệ nhất địnhhoặc giảm giá dới dạng khác nh thêm một hàng hoá cùng loại

- Dùng thử hàng hoá không phải trả tiền và một số các hình thức nh: Phần

thởng, tặng vật phẩm có mang biểu tợng quảng cáo, chiết giá

3 Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm.

Các vấn đề cần xem xét khi tiến hành tham gia hội chợ triển lãm là các hoạt

động trớc, trong và sau khi tham gia

- Các hoạt động trớc hội chợ triển lãm: Dựa vào mục tiêu đã đạt đặt ra cácdoanh nghiệp tiến hành lựa chọn nên tham gia vào loại hội chợ triển lãm nào phùhợp Các khía cạnh để xem xét là loại hội chợ triển lãm, nơi tổ chức hội chợ triểnlãm, thành phần tham gia và tham quan hội chợ triển lãm, nhà tổ chức hội chợtriển lãm Ngoài ra, cần phải dự trù kinh phí, chuẩn bị yếu tố con ngời, cơ sở vậtchất, thiết kế và xây dựng gian hàng cho việc tham gia hội chợ triển lãm

- Các việc phải làm trong hội chợ triển lãm: trong hội chợ triển lãm các doanhnghiệp có rất nhiều công việc phải hoàn thành nhng tựu chung lại có hai công việcchủ yếu nhất đó là giới thiệu hàng hoá và giao tiếp với khách hàng tại chỗ

+ Giới thiệu hàng hoá: Thông qua giới thiệu sản phẩm các nhân viên củadoanh nghiệp sẽ giới thiệu tình năng tác dụng của sản phẩm, điểm khác biệt giữasản phẩm của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Từ đó làm nổi bật tính u việtcủa sản phẩm, làm cho khách hàng hiểu và yêu mến hình ảnh của doanh nghiệp.Giới thiệu hàng hoá cho khách hàng có thể bằng nhiều cách nh: phát tờ rơi, sửdụng catalogue, video, phát quà tặng hàng mẫu

+ Giao tiếp và bán hàng tại hội chợ triển lãm : Hội chợ triển lãm là dịp quantrọng để các doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng mục tiêu Khi tiếp xúc với kháchhàng tại gian hàng triển lãm luôn cần có một ngời có trọng trách nhất định có đủ khảnăng và thẩm quyền để trả lời những thắc mắc, yêu cầu của khách hàng Tại bàn giaotiếp với khách hàng, các nhân viên cần có sổ ghi ý kiến của khách hàng

- Các hoạt động diễn ra sau hội chợ triển lãm: Đánh giá kết quả đạt đợc khitham gia hội chợ triển lãm doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá kết quả của việc

Trang 11

tham gia hội chợ triển lãm lần này để xem xét mức độ thành công nh thế nào, cụthể: số lợng đơn đặt hàng, giá trị hàng hoá bán ra, số bạn hàng thu hút đợc, đánhgiá về sự phản ứng của khách hàng.

- Quan hệ với khách hàng sau thời gian hội chợ triển lãm: Sau hội chợ triểnlãm doanh nghiệp tổ chức thành công sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và bạn hàng.Rất nhiều hợp đồng sẽ đợc ký kết sau hội chợ triển lãm muốn, muốn đợc nh vậydoanh nghiệp cần có mối liên hệ liên tục và sát với khách hàng và bạn hàng

4 Tổ chức các hoạt động khuyếch trơng khác.

Xây dựng một chơng trình phù hợp trớc hết phải đa ra đợc ngân sách đủ đểthực hiện thành công chơng trình theo mục tiêu đã chọn lựa, sau đó quyết địnhcông cụ thích hợp Các loại hoạt động, công cụ hiện nay thờng đợc sử dụng là: tintức (dựa trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, đài, ti vi ) về doanhnghiệp, sản phẩm hay con ngời của doanh nghiệp những bài nói chuyện tuyêntruyềnvề doanh nghiệp và sản phẩm của họ Những sự kiện khuếch trơng nh; tổchức hội thảo, họp báo, tổ chức kỷ niệm ngày thành lập doanh nghiệp, các hoạt

động phục vụ công ích nh: tài trợ, đỡ đầu các hoạt động xã hội, phơng tiện nhậndạng nh: biểu tợng công ty, đồng phục của công nhân viên, brochures có thểgiúp cho công chúng nhanh chóng nhận biết đợc doanh nghiệp Sau khi lựa chọn

đợc phơng tiện, công cụ, doanh nghiệp cần tìm kiếm những thông tin hấp dẫn,

độc đáo về doanh nghiệp và sản phẩm của nó, lựa chọn những thông tin có giá trịphản ánh tốt nhất hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm mong muốn có đợc trongquá trình truyền tin Trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp phải chủ động tạo ranhững câu chuyện hấp dẫn, những sự kiện khuyếch trơng sau đó cơ quan thôngtin đến phỏng vấn, đa tin, doanh nghiệp không phải chi tiền cho việc đa tin bàitrên các phơng tiện thông tin đại chúng

5 Tổ chức thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại.

Xây dựng kế hoạch xúc tiến thơng mại mà không đúng đối với việc tổ chứcthực hiện giống nh sự mơ mộng không thể biến mục tiêu thành thực tế Vì vậyviệc thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại cần phải gắn bó với việc xây dựng kếhoạch xúc tiến Tổ chức triển khai kế hoạch xúc tiến gồm một loạt các công việc

kế tiếp nh sau: Xét duyệt lại mục tiêu, điều kiện môi trờng và kế hoạch xúc tiến

đã chọn Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo các nguồn tổ chức bộ máy đã thựchiện; triển khai các kế hoạch, nghiệp vụ xúc tiến Trong đó tổ chức bộ máy đãthực hiện và triển khai các kế hoạch xúc tiến là quan trọng

- Tổ chức bộ máy thực hiện xúc tiến thơng mại Là việc thiết kế mô hình tổchức bộ máy và quy định mới liên hệ với chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận

Trang 12

trong tổ chức và trong nội bộ các bộ phận với nhau nhằm thực hiện mục tiêu đề

ra Nội dung tổ chức bộ máy thực hiện xúc tiến thơng mại gồm 5 vấn đề:

+ Xác định mô hình tổ chức và phân phối mạng lới xúc tiến phù hợp

+ Quy định chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ trách nhiệm giữa các bộphận, cá nhân trong tổ chức

+ Xây dựng quy trình thực hiện nghiệp vụ xúc tiến thơng mại

+ Bố trí lao động phù hợp với công việc nhằm nâng cao hiệu quả xúc tiến thơng mại.+ Xem xét đánh giá và hoàn chỉnh tổ chức

- Triển khai thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại: Sau khi xác định mụctiêu nhiệm vụ, nguồn lực và cơ cấu tổ chức cần tập trung mở rộng triển khai thựchiện kế hoạch xúc tiến thơng mại của doanh nghiệp bao gồm kế hoạch quảngcáo, kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm, kế hoạch khuyến mãi, kế hoạch quan

hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác

6 Tổ chức phân tích đánh giá kết quả xúc tiến thơng mại.

Đối tợng đánh giá: Phân tích đánh giá hoạt động xúc tiến thơng mại đợc

thực hện ở nhiều mức độ khác nhau Phân tích đánh giá hoạt động xúc tiến thơngmại tổng quát (cấp doanh nghiệp); phân tích đánh giá hoạt động xúc tiến thơngmại của từng cá nhân: phân tích, đánh giá hoạt động xúc tiến thơng mại về chất l-ợng (hành vi cử chỉ, quan hệ với khách hàng, kết quả phân tích với khách hàng ,thị trờng); phân tích đánh giá hoạt động xúc tiến thơng mại theo sản phẩm khuvực thị trờng, khách hàng

Đánh giá quảng cáo:Việc đánh giá hiệu quả quảng cáo là rất cần thiết cũng

nh hết sức khó khăn Trớc hết, ngời ta dựa vào doanh số để đánh giá hiệu quảquảng cáo Quảng cáo làm tăng mức độ nhận biết và a thích hàng hoá lên baonhiêu và cuối cùng làm tăng doanh số lên bao nhiêu Ngoài ra, hiệu quả quảngcáo còn đợc đánh giá bằng các hiệu quả truyền thông bằng các chỉ tiêu nh baonhiêu ngời biết bao nhiêu ngời a thích thông điệp quảng cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến mãi: Hiệu quả của chơng trình

khuyến mãi thờng đợc dựa trên kết quả làm tăng doanh số Các công ty sản xuấtthờng sử dụng phơng pháp so sánh chỉ tiêu doanh số tiêu thụ trong thời gian trớc,trong và sau khi thực hiện chơng trình

Đánh giá hiệu quả hoạt động quan hệ công chúng và các hoạt đông khuyếch trơng khác Cách đơn giản và dễ nhất mà nhiều doanh nghiệp cũng sử

dụng đó là xem xét số lần xuất hiện thông tin về doanh nghiệp cùng sản phẩmtrên các phơng tiện truyền thông Tuy nhiên, cách đo lờng này không cho biếtcon số thực sự về số ngời đọc hay nghe, xem xét những bản tin đó, và ảnh hởng,

ấn tợng của những bản tin đó và ảnh hởng, ấn tợng của những bản tin thông quaviệc đo sự thay đổi trong hiểu biết thái độ của khách hàng đối với sản phẩm do

Trang 13

kết quả của hoạt động quan hệ công chúng hoặc có thể đo lờng hiệu quả qua việc

đo tác động đối với doanh số và lợi nhuận

III Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại

và yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại

1 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại.

Các doanh nghiệp không hoạt động trong chân không mà luôn chịu sự tác

động của rất nhiều yếu tố ảnh hởng Để ra quyết định chiến lợc và quyết định

đúng đắn trong quá trình lựa chọn mục tiêu và thực hiện thành công hoạt độngxúc tiến thơng mại, các doanh nghiệp phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng nhằmtìm kiếm, phân tích và lựa chọn các thông tin phục vụ quá trình ra quyết định.Tuy nhiên, việc nghiên cứu thị trờng và các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động củadoanh nghiệp nói chung và hoạt động xúc tiến nói riêng đòi hỏi phải đợc thựchiện trên một khối lợng khổng lồ các thông tin mà hầu nh không một doanhnghiệp nào có khả năng bao quát đợc

Để giúp cho việc xem xét các yếu tố ảnh hởng có hiệu quả, ngời ta thờng nhóm cácthông tin và yếu tố ảnh hởng vào thành các nhóm yếu tố cơ bản, với cách tiếp cận khácnhau Tuy nhiên, một cách mô tả tốt hơn cả là khách quan và chủ quan

1.1 Các yếu tố chủ quan.

Chiến lợc/ kế hoạch xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp luôn phụthuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể.Một chiến lợc/ chơng trình xúc tiến bình thờng tốt nếu nó phù hợp với tiềm lựcbên trong của mỗi doanh nghiệp

Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chủ quan và dờng nh

có thể kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng đểthực hiện chiến lợc/ kế hoạch xúc tiến và chinh phục khách hàng

Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến, có thể phát triển theo hớngmạnh lên hay yếu đi, nó có thể thay đổi toàn bộ (tổng quát) hay bộ phận (một vàiyếu tố) Trong thực tế, các yếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp thay đổi với mức

độ chậm hơn(trễ) so với sự thay đổi liên tục của môi trờng kinh doanh và có thểhạn chế khả năng phản ứng linh hoạt của doanh nghiệp trớc sự thay đổi của cácyêu cầu xúc tiến đặt ra Cần có sự đánh giá đúng tiềm lực của doanh nghiệp (tiềmlực tiềm năng) Nh vậy, nghiên cứu tiềm lực của doanh nghiệp cùng một lúc cóhai nhiệm vụ:

- Đánh giá tiềm lực hiện tại để lập chiến lợc/ kế hoạch xúc tiến và tổ chứcthực hiện chiến lợc/ kế hoạch xúc tiến

- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển tiềm năng của doanhnghiệp để thực hiện thành công chiến lợc xúc tiến thơng mại

Đánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố cơ bản sau:

Trang 14

+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp dành cho xúc tiến thơng mại: Mọihoạt động xúc tiến đợc tổ chức đều phải có một khoản tiền nhất định của doanhnghiệp chi cho nó Khả năng lựa chọn công cụ xúc tiến, tần suất truyền đạt thôngtin đều chịu ảnh hởng trực tiếp của ngân quỹ dành cho xúc tiến của doanhnghiệp Một ngân sách xúc tiến quá hạn hẹp sẽ làm cho doanh nghiệp khó có thể

đạt đợc mục tiêu của xúc tiến thơng mại Ngợc lại, ngân sách xúc tiến quá lớn sẽgây lãng phí Hiện nay, một số doanh nghiệp chi phí cho xúc tiến thơng mại đợctính bằng tỷ lệ phần trăm doanh số Ngân sách xúc tiến thơng mại cũng nh quymô xúc tiến thơng mại lại càng cao

Nhân tố con ngời và trình độ tổ chức xúc tiến thơng mại.

Hiệu quả của hoạt động xúc tiến thơng mại phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con

ng-ời, con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công Kenichi Ohma đã

đặt con ngời ở vị trí số một, trên cả khả năng tài chính và tài sản khi dánh giá sứcmạnh của một doanh nghiệp Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn

đúng phơng án, chiến lợc xúc tiến thơng mại và sử dụng sức mạnh khác mà họ có (tàichính, công nghệ, kỹ thuật ) một cách hiệu quả nhất

Nhân tố con ngời trong xúc tiến thơng mại đợc xếp trên các giác độ Ngờitiêu dùng, ngời làm công tác xúc tiến thơng mại Sự hiểu biết của ngời tiêu dùng

về xúc tiến thơng mại sẽ ảnh hởng đến khả năng tiếp nhận hởng ứng các chơngtrình xúc tiến thơng mại của doanh nghiệp Hình thức xúc tiến nh thế nào, ngânsách xúc tiến bao nhiêu trớc hết phụ thuộc vào quan điểm của ban lãnh đạodoanh nghiệp Xúc tiến thơng mại sẽ sôi động hay tẻ nhạt phụ thuộc vào sự nhậnthức về vai trò xúc tiến thơng mại của ban lãnh đạo doanh nghiệp Cuối cùng làcác nhân viên làm công tác xúc tiến thơng mại Để cho khách hàng biết về mộtthông tin nào đó, các nhân viên làm công tác xúc tiến thơng mại phải nắm bắt,phân tích tâm lý và các nhân tố ảnh hởng đến ứng xử của khách hàng, từ đó đa raquyết định phơng án xúc tiến phù hợp và hiệu quả

Xúc tiến thơng mại đạt đợc mục tiêu khi công tác tổ chức đợc quan tâm đúngmức Khi tiến hành chơng trình xúc tiến phải xây dựng kế hoạch xúc tiến cũng nhchơng trình hành động một cách khoa học Trong suốt quá trình tổ chức thực hiệncần có sự kiểm tra sát sao để xúc tiến thơng mại đạt hiệu quả cao nhất

1.2 Các yếu tố khách quan.

Các yếu tố khách quan là yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh mà doanhnghiệp không thể kiểm soát đợc Nghiên cứu xu hớng vận động các môi trờngkinh doanh là cực kỳ quan trọng bởi nó ảnh hởng đến cách thức và hành vi muasắm của khách hàng trên thị trờng cũng nh đến cách thức mà doanh nghiệp có thể

đa ra để thông tin nhằm chinh phục khách hàng

Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.

Trang 15

Nhóm các yếu tố thuộc về quản lý vĩ mô là các chủ trơng chính sách củaNhà nớc tác động vào xúc tiến thơng mại Trong mỗi điều kiện cụ thể của từng n-

ớc, từng thị trờng, từng thời kỳ mà các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc tác

động vào xúc tiến thơng mại sẽ khác nhau Các chủ trơng, chính sách của Nhà

n-ớc sẽ tạo hành lang pháp lý cho xúc tiến thơng mại

Các yếu tố thuộc chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ quá trình ra quyết

định xúc tiến: Ví dụ nh quyết định cấm quảng cáo thuốc lá và rợu, quy định vềgiới hạn và thời gian quảng cáo và số tiền quảng cáo trên truyền hình cho mộtsản phẩm hay một nhãn hiệu Hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị làmột trong những điều kiện tiền đề để hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợcxúc tiến của doanh nghiệp

Các yếu tố cơ bản thuộc môi trờng thành phần này thờng đợc lu ý là:

- Quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảngcầm quyền

- Chơng trình kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu củaChính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ

- Mức độ ổn định chính trị xã hội

- Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, các nhà phê bình xã hội

- Thái độ và phản ứng của dân chúng (ngời tiêu thụ)

Hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện pháp luậttrong đời sống kinh tế xã hội

Môi trờng cạnh tranh

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tếthị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngờitiêu dùng ngời đó sẽ chiến thắng, sẽ tồn tại và phát triển Duy trì cạnh tranh bình

đẳng, đúng luật là nhiệm vụ của Chính phủ Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơhội kiến tạo để các doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu cácdoanh nghiệp phải vơn lên phía trớc "vợt quá đối thủ" Điều kiện để ạnh tranh vàcác thành phần tham gia vào hoạt động kinh doanh để "vợt lên phía trớc" tạo ramôi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại , sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầutăng, số lợng chủ thể tham giai vào hoạt động kinh doanh ngày càng nhiều Sự giatăng nhanh chóng của doanh nghiệp làm cho nhân tố cạnh tranh trong nền kinh tếthị trờng ngày càng nhiều Sự gia tăng nhanh chóng của doanh nghiệp làm cho nhân

tố cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ngày càng gay gắt Để tiêu thụ đợc hànghoá (bán đợc), nâng cao sức cạnh tranh, ngoài việc nâng cao hiệu quả chất lợngphục vụ khách hàng, các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thơngmại Xúc tiến thơng mại giúp các doanh nghiệp chinh phục khách hàng tốt hơn Nh

Trang 16

vậy, khi số lợng các chủ thể tham gia kinh doanh ngày càng nhiều, tính cạnh tranhcàng cao đòi hỏi xúc tiến thơng mại phải phát triển.

Chính sách kinh tế

Có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung

và ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại nói riêng Hiện nay, khi ta thựchiện chính sách mở cửa, hội nhập nền kinh tế, làm cho giao lu thơng mại giữa n-

ớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới tăng lên không ngừng Phát triển kinhdoanh trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp cần phải có những hiểu biết nhất

định về thị trờng quốc tế, giới thiệu đợc hàng hoá kinh doanh của doanh nghiệp,

đồng thời xây dựng hình ảnh đẹp của doanh nghiệp cũng không dừng lại ở phạm

vi trong nớc mà đợc mở rộng trê thị trờng quốc tế Kinh tế đối ngoại phát triển sẽtạo điều kiện cho xúc tiến thơng mại phát triển và ngợc lại, nghĩa là ở đây có mốiquan hệ khăng khít, chặt chẽ hai chiều

Mặt khác, với xu thế toàn cầu hoá nề kinh tế, những thành tựu phát triển vềkhoa học, công nghệ, về kỹ thuật quản lý kinh doanh, thiết bị tiên tiến trên thếgiới cũng vì vậy mà có sự chuyển dịch nhanh chóng từ nớc phát triển sang các n-

ớc đang phát triển Do vậy , trình độ kinh nghiệm xúc tiến thơng mại cũng vì thế

mà yêu cầu đợc tăng lên về số lợng cũng nh chất lợng

2 Yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại.

Trong thời điểm hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt vớinhiều thách thức rất khó khăn đó là thời hạn gia nhập AFTA và APEC đang đếngần, song song với nó chúng ta đang cố gắng để đợc gia nhập WTO Nh vậy mức

độ cậnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam và hàng hoá có liên quan ở các nớc tại thịtrờng Việt Nam sẽ tăng lên, đây là một áp lực rất nặng nề đối với các doanhnghiệp Việt Nam

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng

đứng vững, tồn tại và gây dựng uy tín của mình bằng cách tham gia tích cực cáchoạt đỗng xúc tiến thơng mại trớc những áp lực, nhng khó khăn thách thức đặt ra

từ nhiều phía bản than các doanh nghiệp đã có những cố gắng nỗ lực nhng trênthực tế thì không có một doanh nghiệp nào có đủ khả năng để giải quyết đợc tấtcả những khó khăn thách thức nêu trên

Nh chúng ta đã biết trên thế giới khái niệm xúc tiến thơng mại đã có từ rấtlâu đời, với ý nghĩa quảng bá bằng nhiều hoạt động phơng thức khác nhau nhằmtăng sức mua bán, trao đổi hàng hoá, sản phẩm Hoạt động xúc tiến thơng mại lànhu cầu có tính quy ở mỗi quốc gia khi bớc vaò nền kinh tế thị trờng nhận thức

đợc tầm quan trọng của xúc tiến thơng mại, tại nhiều quốc gia trên thế giới Nhànớc đã tham tích cực ngày càng nhiều các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mạinhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra cho các kế hoạch phát triển thơng mại, phát

Trang 17

triển kinh tế của mình Họ đã thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại để hỗ trợcộng đồng doanh nghiệp phát triển sản xuất trong nớc và thu hút vốn đầu t nớcngoài vào.

Nh vậy xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp qua thực tế đã chỉ ra rằng,hoạt động này chỉ thành công khi có sự tham gia hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổchức xúc tiến thơng mại Cụ thể là:

Hình thành và tổ chức có hiệu quả hệ thống các cơ quan xúc tiến thơng mại.Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động xúc tiến thơng mại đợc một số cơ quan tổchứcthực hiện thuộc hệ thống Chính phủ, hệ thống các tổ chức phi Chính phủ và các doanh nghiệp Thuộc hệ thống Chính phủ cho tới nay tại Việt Nam, nhiều trung tâm xúc tiến thơng mại đã đợc hình thành ở các Bộ, các Ngành, Bộ Thơng

- cơ quan quản lý Nhà nớc về xúc tiến thơng mại đã thành lập Cục xúc tiến

th-ơng mại theo quyết định số 78/2000/QĐ- TTg ngày 6/7/2000 của Thủ tớng Chínhphủ Cục xúc tiến thơng mại có những quyền hạn sau:

- Giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại định hớng công tác xúc tiến thơng mại

- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp

luật về xúc tiến thơng mại

- Trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy trình, quy phạm về xúc tiến

th-ơng mại

- Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định

- Nghiên cứu, dự báo và cung cấp các thông tin thơng mại, hỗ trợ doanhnghiệp công tác xúc tiến thơng mại

- Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúctiến thơng mại và bồi dỡng kỹ năng tác nghiệp trong thơng mại cho cán bộ quản

lý và kinh doanh thơng mại

- Chỉ đạo và hớng dẫn các sở thơng mại về quản lý Nhà nớc về nghiệp vụxúc tiến thơng mại

- Giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại chỉ đạo các đại diện thơng mại ở nớc ngoàitiến hành công tác xúc tiến thơng mại, thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến th-

ơng mại, cũng nh các hoạt động quản lý Nhà nớc khác về xúc tiến thơng mại do

Bộ Thơng mại giao

Các trung tâm xúc tiến thơng mại thuộc một số doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực t vấn pháp lý Các trung tâm nàyhoạt động vơí t cách là doanh nghiệp kinh doanh, thực hiện dịch vụ xúc tiến th-

ơng mại có thu phí của các doanh nghiệp là khách hàng theo thoả thuận

Nhìn từ kinh nghiệm cho thấy không có định chế nào, ngoại trừ tổ chức xúctiến thơng mại do Nhà nớc lập ra, đủ điều kiện xét về quan điểm chuyên môn vàtài chính để thực hiện hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại và đầu t cho một quốcgia và quền lợi của toàn xã hội chứ không phải riêng lợi ích một ngành nghề nào,một cộng đồng nao

Trang 18

Tuy nhiên, do tính đặc biệt của hoạt động xúc tiến thơng mại, nếu chỉ có các

tổ chức xúc tiến thơng mại do Nhà nớc thành lập, cấp kinh phí hoạt động, bố trínhân sự, điều động theo hệ thống hành chính thì sẽ không đáp ứng kịp thời cácyêu cầu hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp Phòng Thơng mại và Công nghiệp ViệtNam là một tổ chức phi Chính phủ, không có chức năng quản lý Nhà n ớc về xúctiến thơng mại mà chỉ thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ xúc tiến thơng mạicho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Sự song song tồn tại và hợp tác của cảhai hệ thông sẽ tạo ra việc thực hiện tốt hơn các nguồn lực của cả hai Do đó,Nhà nớc và Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cần tích cực hỗ trợ lẫnnhau để thực hiện tốt chức Phòng Thơng mại và Công nghiệp năng xúc tiến thơngmại của mình

vi sự cần thiết hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

Trong xu thế hiện nay khi mà kinh tế khu vực và thế giới đang tiến tới khuvực hoá, toàn cầu hoá Điều đó có nghĩa là cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càngkhốc liệt và khó khăn hơn Đối với Việt Nam chúng ta lại càng khó khăn hơn vìnền kinh tế của chúng ta có xuất phát điểm thấp Bên cạnh đó Việt Nam mớitham gia mở cữa kinh tế thị trờng Do đó, hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ Xét một cách toàn diện thì có hai yếu

tố cơ bản đòi hỏi sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại chocác doanh nghiệp tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

Yếu tố khách quan: Nh chúng ta đã biết nền kinh tế của thế giới ngày càng

phát triển nhanh chóng nh vũ bão Nhu cầu giao lu, trao đổi và mua bán hàng hoácũng ngày càng tăng Khối lợng thơng mại thế giới ngày nay đã tăng khoảng 16lần so với những năm 1950, thơng mại toàn cầu tiếp tục tăng trởng nhanh chóngtheo tỷ lệ của GDP thế giới Hiện nay, tỷ lệ thơng mại và GDP đã tăng đến 15 –

20 %, so với trớc đây là 12 –13 % của các nớc công nghiệp phát triển trong thời

kỳ hoàng kim Theo dự kiến đến năm 2005 thì khối lợng xuất khẩu hàng hoá vàdịch vụ thế giơi sẽ đạt 11.400 tỷ USD hay 28% GDP của thế giới so với năm

1998 (6500 tỷ USD ) tăng gần gấp đôi Nhờ có cách mạng khoa học công nghệ,

đặc biệt là cách mạng thông tin liên lạc, nên thơng mại quốc tế đã phát triểnnhanh chóng cả về bề sâu và bề rộng Có đợc những thành tựu đó phải kể đến sự

đóng góp không nhỏ của các tổ chức xúc tiến thơng mại, đặc biệt là Phòng Thơngmại và Công nghiệp của các nớc trên thế giới Đối với các nớc trên thế giới hầu

nh tất cả các doanh nghiệp kinh doanh đều biết đến Phòng Thơng mại và Côngnghiệp và đều đánh giá cao của tổ chức xúc tiến thơng mại này Trong khi đó ở

Trang 19

Việt Nam có nhiều doanh nghiệp cha biết đến Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam là gì, chức năng, nhiệm vụ của nó bao gồm những gì.

Bên cạnh đó xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hóa với các mặt tích cực vàtiêu cực của nó sẽ tiếp tục diễn biến thông qua sự hợp tác và đấu tranh phức tạp giữa các đối tác Cục diện này tạo thuận lợi cho ta mở rộng quan hệ hợp tác kinh

tế, thơng mại, mở rộng thị trờng; đồng thời nớc ta sẽ phải đối mặt với sự cạnhtranh ngày càng gay gắt, trớc mắt là việc Trung Quốc, vốn có sức cạnh tranh cao,gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) để từ đó tận dụng đợc những u đãicủa cơ chế toàn cầu đem lại Trong khi đó nhiều doanh nghiệp Việt Nam không

có khả năng thực hiện đợc hoạt động xúc tiến thơng mại cho mình bởi các doanhnghiệp ở Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh đó có nhữngdoanh nghiệp cha nhận thức đợc tầm quan trọng của xúc tiến thơng mại trong cơchế thị trờng nh hiện nay

Trớc tình hình của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng nh vậy ĐểViệt Nam có thể sớm gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơhội ở thị trờng nớc ngoài, kinh tế Việt Nam sớm hội nhập kinh tế thế giới Là một

tổ chức có chức năng hỗ trợ xúc tiến thơng mại, đầu t, đại diện và bảo vệ quyềnlợi cho cộng đồng doanh nghiệp Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Namcũng giữ một vai trò quan trọng trong công việc chung này Mà để làm tốt chứcnăng của mình thì Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam phải ngày cànghoàn thiện hơn hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp, giúpcác doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng, kinh doanh có hiệu quả

Để từ đó thu hút nhiều hội viên tham gia, nâng cao uy tín của Phòng

Yếu tố chủ quan: Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ

chức phi Chính phủ Có chức năng xúc tiến và hỗ trợ hoạt động thơng mại và đầu

t, hợp tác khoa học công nghệ và các hoạt động kinh doanh khác của các doanhnghiệp Việt Nam và nớc ngoài Do đó, trớc tiên để tồn tại và phát triển Phòngphải tích cực nâng cao chất lợng các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại Trongnhững năm qua hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại của Phòng còn nhiều tồn tại

và vớng mắc nh: Đối với công tác cung cấp thông tin về các văn bản pháp quytuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng nhu cầusản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn cha có nguồn cung cấp thờng xuyên,

đầy đủ chính xác và kịp thời; Việc cung cấp các thông tin khác nh kinh tế, thị ờng, bạn hàng là nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp, nhng việc thu thập và tìmkiếm thông tin còn gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán bộ của Phòng còn trẻ cha cónhiều kinh nghiệm trong tiếp xúc các hội viên, cha có nhiều ý kiến đóng gópgiúp đỡ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Ngoài ra bộ phận phụ trách hội viên,các phòng ban khác cha xem và coi viềc phát triển hội viên là nhiệm vụ trọng tâmcủa mình Cơ sở vật chất của Phòng còn nhiều thiếu thốn, nguồn tài chính còn

Trang 20

tr-nhiều hạn hẹp Tất cả những yếu tố trên đã làm ảnh hởng đến hoạt động hỗ trợxúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam Vì Thế hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanhnghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là một yêu cầu tất yếukhách quan mà mọi thành viên của Phòng cần phải ý thức đợc.

Trang 21

Chơng IIThực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại phòng thơng mại và công

nghiệp việt nam

i khái quát về phòng thơng mại và công nghiệp việt nam.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

Với mục đích bảo vệ và hỗ trợ các doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế

- xã hội của đất nớc, thúc đẩy hợp tác các quan hệ kinh tế thơng mại và khoa họccông nghệ giữa Việt Nam với các nớc Ngày 29/04/1960, Thờng vụ Hội đồngChính phủ đã ký quyết định thành lập Phòng Thơng mại nớc Việt Nam dân chủcộng hoà Ngày 14/03/1963, Đại hội đầu tiên của Phòng thơng mại đợc tổ chứcvới sự tham gia của đại diện 93 tổ chức hội viên trên toàn miền Bắc Đại hội đãthảo luận và nhất trí về bản dự thảo điều lệ, thông qua phơng hớng hoạt động vàbầu ban trị sự của Phòng thơng mại Và đến ngày 27/04/1963, đã đi vào lịch sửcủa cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã kýquyết định số 58/CP Phê chuẩn điều lệ và cho phép Phòng thơng mại đợc chínhthức ra đời

Trải qua hơn ba thập kỷ hoạt động và phát triển, cho đến tháng 4/ 1993 Đạihội toàn quốc lần thứ 2 của Phòng thơng mại đã đánh dấu một bớc ngoặt tronglịch sử phát triển của Phòng thơng mại Đó là Phòng thơng mại đợc đổi tên thànhPhòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, một tổ chức độc lập, phi Chính phủ;một ngời hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp n-

ớc ngoài đến tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức độc lập, phichính phủ có t cách pháp nhân và tự chủ về tài chính

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có tên giao dịch bằng tiếngAnh là Việt Nam Chamber of Commerce and Industry (VCCI)

Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam hoạt động theo pháp luật ViệtNam và theo điều lệ của phòng, đợc sự hỗ trợ và chịu sự giám sát của Nhà nớcViệt Nam

Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đặt trụ sở chính ở Hà Nội, thủ

đô nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có các chi nhánh, văn phòng đạidiện ở trong và ngoài nớc

Trang 22

Gần 40 năm xây dựng và phát triển Phòng thơng mại và công nghiệp đãtrải qua những chặng đờng đáng nhớ.

1.1 Thời kỳ 1963-1974.

Đây là thời kỳ xây dựng tổ chức và hoạt động của phòng trong điều kiện cảnớc có chiến tranh Thời kỳ này, VCCI đã tích cực triển khai xây dựng bộ máy tổchức, bao gồm những bộ phận chính nh giao dịch quốc tế, pháp lý, hội chợ triểnlãm, nghiên cứu và thông tin về thị trờng Hai hội đồng trọng tài ngoại thơng vàhàng hải đợc thành lập bên cạnh VCCI Công việc của VCCI đang đợc tiến triểnthì cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nổ ra, trong tình hình đó VCCI tiếp tụccác hoạt động của mình nhằm duy trì quan hệ thơng mại với một số nớc và thị tr-ờng, chủ yếu là thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa để đảm bảo các yêu cầu xuấtnhập khẩu của đất nớc, một mặt tham gia vào cuộc đấu tranh về pháp lý và chínhtrị chống những hoạt động bao vây, phong toả kinh tế, mặt khác tiếp tục công tác

su tầm, nghiên cứu thị trờng, thơng nhân và luật lệ buôn bán của các nớc để phục

vụ cho hoạt động thơng mại trong tơng lai

ơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam tìm hiểu thị trờng, thiết lập quan hệ, giao dịchbuôn bán Trong giai đoạn này, VCCI đã thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc

tế nh : Phòng thơng mại quốc tế, Phòng thơng mại quốc gia và các Hiệp hội sảnxuất kinh doanh, các tập đoàn công ty lớn ở các nớc nh Nhật Bản, australia,ASEAN, Hồng Kông, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Giữa năm 1982, VCCI đã tiếnhành soạn thảo điều lệ sửa đổi, bổ sung thêm chức năng, mở rộng phạm vi hoạt

động của VCCI Theo bản điều lệ này, VCCI là một tổ chức hạch toán độc lập,

tự chủ về tài chính, tự tạo nguồn thu để bù đắp các chi phí cho hoạt động củamình, không dựa vào ngân sách của Nhà nớc Do có một số khó khăn nên đại hộiVCCI không tổ chức đợc Tuy vậy, VCCI vẫn đợc Nhà nớc chấp thuận từ năm

1993 đợc thành lập theo bản điều lệ mới

Trang 23

1.3 Thời kỳ 1986 đến nay.

Hoạt động của Phòng thơng mại và công nghiệp trong thời kỳ đổi mới.Vớitình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động, sự kiện Liên Xô, Đông Âusụp đổ, Mỹ bao vây cấm vận kinh tế đã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tếnớc ta Là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, xúc tiến thơng mại và

đầu t, VCCI đã sớm nắm bắt đợc tình hình đề ra những hoạt động thích hợp, giúpcác doanh nghiệp chuyển hớng và thâm nhập vào những thị trờng mới một cách

có hiệu quả vợt lên những khó khăn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chếlạm phát, tạo ra đà tăng trởng cao, đồng thời tập hợp ngày càng nhiều các doanhnghiệp và hiệp hội các doanh nghiệp vào tổ chức của mình, nhằm hớng dẫn, phốihợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp trên các quan hệ trong nớc vàquốc tế, đảm bảo quyền lợi chung của các cộng đồng, xây dựng và kiến nghị với

Đảng và Chính phủ, có những giải pháp cho các vấn đề cụ thể thiết thực với từng lĩnhvực yếu trong nền kinh tế, khắc phục những mặt tồn tại của môi trờng kinh doanh,phát huy nội lực của các doanh nghiệp

2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

2.1 Chức năng của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có những chức năng sau:

Đại diện để thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp ViệtNam trong các quan hệ trong nớc và quốc tế

Xúc tiến và hỗ trợ các hoạt động thơng mại, đầu t, hợp tác khoa học - công nghệ vàcác hoạt động kinh doanh khác của các doanh nghiệp ở Việt Nam và nớc ngoài

2.2 Nhiệm vụ của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

Tập hợp, nghiên cứu ý kiến của các doanh nghiệp để phản ánh kiến nghị và

t vấn cho Nhà nớc các vấn đề về pháp luật, chính sách kinh tế, tổ chức các cuộctiếp xúc giữa các doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nớc để trao đổi thông tin và

ý kiến nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh

Tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng củacác doanh nghiệp trớc pháp luật

Phối hợp và hỗ trợ các hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam, hợp tác với cácPhòng Thơng mại và tổ chức hữu quan ở nớc ngoài, tham gia các tổ chức khuvực và quốc tế phù hợp với mục đích của phòng và giúp đỡ các doanh nghiệptham gia hoạt động của các tổ chức đó

Tiến hành các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh và

đầu t ở trong và ngoài nớc nh: Chắp mối và giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông tin, ớng dẫn và t vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trờng, hội thảo, hộinghị, hội chợ, triển lãm, quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khác

Trang 24

h-Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp thực hiệnnghiêm chỉnh pháp luật trong kinh doanh ở trong nớc và quốc tế, xây dựng quan

hệ lao động lành mạnh, bảo vệ môi trờng, tham gia các hoạt động xã hội phù hợpvới mục tiêu của Chính phủ

Tổ chức đào tạo bằng những hình thức thích hợp để giúp các nhà kinh doanhnâng cao kiến thức và năng lực quản lý, kinh doanh

Giúp đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ởViệt Nam và ở nớc ngoài

Cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vàchứng thực các chứng từ cần thiết khác trong kinh doanh, xác nhận các trờng hợpbất khả kháng

Giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc giải quyết bất đồng, tranh chấp thông quathơng lợng, hoà giải hoặc trọng tài; giúp phân bổ tổn thất chung khi có yêu cầu

Thực hiện những công việc khác mà Nhà nớc Việt Nam hoặc các tổ chức khác uỷ thác

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Các cơ quan lãnh đạo của Phòng thơng mại bao gồm:

- Đại hội

- Hội đồng quản trị

- Ban thờng trực

- Ban kiểm tra

Bên cạnh đó, còn có hội đồng cố vấn, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam,ban phân bổ tổn thất chung nhằm giúp Phòng Thơng mại và Công nghiệp thựchiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình Cơ quan Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam có trên 30 đầu mối bao gồm các ban, trung tâm chuyên môn, các chinhánh; Văn phòng đại diện của Phòngthơng mại và công nghiệp Việt Nam trong

và ngoài nớc; công ty, tổ chức trực thuộc khác

- Đại hội.

Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Phòng Đại hội gồm các đại biểu củahội viên đợc bầu từ các hiệp hội kinh doanh và các hội viên khác theo tỷ lệ hộiviên ở các khu vực với số lợng và cơ cấu do Hội đồng quản trị quyết định Đạihội có 2 loại: Đại hội thờng kỳ và Đại hội bất thờng Đại hội thờng kỳ do Hội

đồng quản trị triệu tập 5 năm/ lần để giải quyết các vấn đề

+ Quyết định chơng trình hoạt động của Phòng thơng mại trong thời gian tới.+ Quyết định sửa đổi điều lệ chung của Phòng

+ Thông qua báo cáo của Phòng thơng mại trong nhiệm kỳ qua

+ Bầu Hội đồng quản trị và ban kiểm tra

+ Thảo luận và quyết định các vấn đề khác về công tác của Phòng và các hội viên

Đại hội bất thờng đợc triệu tập bất kỳ thời gian nào theo quyết định của Hội

đồng quản trị hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên để giải quyết những vấn

Trang 25

đề về tổ chức hoạt động của Phòng vợt quá thẩm quyền của Hội đồng quản trị.Khi triệu tập Đại hội thờng kỳ, Hội đồng quản trị phải công bố chơng trình nghị

sự, quyết định về số lợng và cơ cấu đại biểu và hớng dẫn hội viên bầu đại biểu ítnhất là 30 ngày trớc ngày Đại hội

Hội đồng quản trị.

Là cơ quan do Đại hội bầu ra để lãnh đạo mọi hoạt động của Phòng trong

thời gian giữa hai kỳ đại hội Tổng số thành viên của Hội đồng quản trị do Đạihội quyết định, trong đó đảm bảo phải có ít nhất 3/4 số thành viên là đại diện hộiviên chính thức của Phòng Hội đồng quản trị gồm:

có thể miễn nhiệm trớc thời gian theo quyết định của Đại hội bất thờng hoặc theo

đề nghị của trên 1/2 số hội viên chính thức Trong trờng hợp hội viên Hội đồngquản trị nghỉ hu bị đình chỉ công tác hoặc vì lý do khác không thể thực hiệnnhiệm vụ thì hội viên là pháp nhân có thành viên đó đợc cử ngời khác thay thế vàphải thông báo cho Chủ tịch Hội đồng quản trị trong vòng 30 ngày sau khi xảy ratình huống trên Ngời đợc cử thay thế chỉ đợc công nhận là thành viên của Hội

đồng quản trị với sự chấp thuận của ít nhất 2/3 số thành viên của Hội đồng quảntrị Các thành viên của Hội đồng quản trị có quyền tham dự đề cử, ứng cử biểuquyết và bỏ phiếu tại đại hội kỳ tiếp theo

Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị.

- Nghiên cứu và đề ra những công việc và biện pháp cần thiết để thực hiệnnghị quyết của Đại hội

- Quyết định chơng trình công tác và kế hoạch ngân sách hàng năm của Phòng,xét duyệt các mức phí mà Phòng đợc thu, quy định hội phí và cách thu phí

- Quyết định cơ cấu tổ chức của Phòng, quyết định thành lập các uỷ banchuyên ngành, chuyên đề và các tổ chức bên cạnh Phòng

- Bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, Tổng th ký và ban thờng trực của Phòng

- Giám sát hoạt động của ban thờng trực và các tổ chức bên cạnh Phòng

- Chuẩn bị nội dung và các vấn đề về tổ chức cho đại hội thờng kỳ và bất thờng

- Quyết định mời các tổ chức, cá nhân làm hội viên thông tấn và tham giacác uỷ ban của Phòng và các tổ chức bên cạnh Phòng

- Công nhận hoặc huỷ bỏ t cách hội viên

Trang 26

- Xem xét những ý kiến kiến nghị của hội viên, chuẩn bị các thông tin kiếnnghị gửi các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức khác.

Hội đồng quản trị họp ít nhất 6 tháng / lần do Chủ tịch Hội đồng quản trịtriệu tập ít nhất 15 ngày, các quyết định của Hội đồng quản trị đợc lấy biểu quyếttheo đa số phiếu của thành viên có mặt và nhiều hơn 1/2 số thành viên của Hội

đồng quản trị Nếu số phiếu lấy bằng nhau thì quyết định thuộc về ý kiến Chủtịch Hội đồng quản trị

Ban thờng trực.

Bao gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch và Tổng th ký và một số thành viên khác

do Hội đồng quản trị cử để lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và các tổ chứctrực thuộc Phòng.Ban thờng trực có những nhiệm vụ sau:

- Tổ chức trực hiện những công việc do Hội đồng quản trị đề ra

- Xây dựng và điều hành các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc

để giải quyết những công viêcj thờng xuyên của Phòng Bổ nhiệm và bãi nhiệmcác phó Tổng th ký, lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và giám đốc các tổ chứctrực thuộc của Phòng

- Đề xuất, chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp hội đồng quản trị

- Đề xuất với Hội đồng quản trị việc mời các tổ chức và các cá nhân làmhội viên thông tấn, mời tham gia các uỷ ban, tổ chức do Hội đồng quản trị thànhlập Ngoài ra Hội đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho ban thờng trực một sốnhiệm vụ khác.Ban thờng trực có nhiệm vụ báo trớc hợp đồng quốc tế về việcthực hiện nhiệm vụ công tác của mình

Ban kiểm tra:

Gồm một số thành viên do đại hội quyết định và bầu với nhiệm kỳ 5 năm.Ban kiểm tra bầu trởng ban để điều hành công việc của ban Ban kiểm tra cónhiệm vụ kiểm tra t cách của đại biểu tham dự đại hội, kiểm tra việc thực hiệnnghị quyết của đại hội, của Hội đồng quản trị; kiểm tra về tài chính và báo cáotrình lên đại hội Trong trờng hợp cần thiết, ban có yêu cầu hội đồng quản trị xemxét giải quyết các vấn đề mà ban phát hiện

Các thành viên ban kiểm tra đợc mời dự các cuộc họp Hội đồng quản trị và

đợc tham dự đại hội kỳ tiếp theo

Các uỷ ban chuyên nganh:

Ban quan hệ quốc tế:

Ban quan hệ quốc có chức năng giúp chủ tịch trong các hoạt động đối ngoại của tấtcả các quan hệ giao dịch với nớc ngoài nhằm thực hiện việc xúc tiến thơng mại, hợp táckinh tế, thiết lập mối quan hệ làm ăn giữa các doanh nghệp trong và ngoài nớc

Nhiệm vụ của ban:

Trang 27

- Nghiên cứu tình hình chính trị kinh tế, chính sách có liên quan đến hoạt

động kinh tế đối ngoại của từng nớc, từng khu vực để có kiến nghị với Hội đồngquản trị

- Tổ chức cho các doanh nghiệp, thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam là việc

và phối hợp với ban khác tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sátthị trờng nớc ngoài

- Làm đầu mối tổ chức và tiến hành các hoạt động của uỷ ban chuyên đề vềnghiên cứu thị trờng, tham gia các uỷ ban hỗi hợp mà phòng thơng mại và côngnghiệp Việt Nam là thành viên

- Tổ chức các buổi toạ đàm, hội nghị, hội thảo về thơng mại đầu t và giaodịch với khách nớc ngoài, các thông tin nhận đợc qua nghiên cứu tiếp khách,tổng hợp báo cáo với ban thờng trực và thông báo cho các bộ phận có liên quan

để phối hợp trong công tác.Nghiên cứu thị trờng, lập hồ sơ theo dõi thị trờng nớcngoài nhằm cung cấp những thông tin chính xác cho phòng thơng mại và côngnghiệp Việt Nam

Ban hội viên và đào tạo:

Ban hội viên và đào tạo có chức năng giúp chủ tịch nghiên cứu các vấn đềliên quan đến từng khu vực kinh tế, từng mặt hàng xuất khẩu, tổ chức các khoá

đào tạo cho các hội viên của phòng thơng mại Việt Nam

Nhiệm vụ của ban hội viên và đào tạo:

- Lập hồ sơ các khu vực kinh tế, các mặt hàng xuất khẩu, các loại hình dịch

vụ trong lĩnh vực đầu t tại Việt Nam và đầu t Việt Nam ra nớc ngoài

- Tổ chức các khoá đào tạo trong nớc và nớc ngoài về lĩnh vực mà các hộiviên quan tâm

- Nghiên cứu, đề xuất tổ chức thành lập, tham gia hiệp hội các nhà xuấtkhẩu, nhập khẩu từng mặt hàng, từng nhóm hàng

Ban hội chợ, triển lãm

Ban hội chợ triển lãm có chức năng giúp chủ tịch tổ chức các doanh nghiệpViệt Nam tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế và phối hợp tổ chức các hội chợtriển lãm trng bày hàng hóa tại Việt Nam

Trang 28

Nhiệm vụ của ban

- Nghiên cứu đề xuất tham mu cho ban thờng trực tổ chức hoặc phối hợp tổchức các hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu Việt Nam với nớc ngoài, cũng nh kếthợp với các tổ chức nớc ngoài tổ chức hội chợ triển lãm trng bày tại hàng hóa tạiViệt Nam

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong nớc cũng nh tổ chức nớcngoài thực hiện các bớc chuẩn bị cụ thể, làm các thủ tục cần thiết cho các cuộchội chợ triển lãm khi đợc ban thờng trực giao cho

- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chi nhánh, Công ty trực thuộc, vănphòng đại diện tại nớc ngoài để chuẩn bị cho hội chợ triển lãm cũng nh đề xuấtmời các doanh nghiệp là hội viên của Phòng thơng mại và công nghiệp ViệtNam, các doanh nghiệp trong nớc khác hoặc các cá nhân tham gia hội chợ triểnlãm ở trong nớc và ở nớc ngoài

- T vấn cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm về công tác chuẩn

bị cũng nh chuẩn bị mẫu hàng trng bày, luật pháp và tập quán thơng mại của từnghội chợ triển lãm để đạt hiệu quả cao nhất

- Xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ

- Làm đầu mối cho Hội đồng quản trị và các ban khác trong việc nắm tìnhhình chính trị, hoàn cảnh của mỗi cán bộ, công nhân viên

- Điều động, thuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật, nâng lơng đối với mỗi cán

bộ, công nhân viên

Ban tài chính:

Ban tài chính có chức năng phản ánh và giám sát toàn bộ các hoạt động kinh

tế tài chính của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam

Nhiệm vụ:

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các số liệu hiện có và tình hình biến

động về vật t, tiền vốn của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, theo dõicác chế độ hiện hành của Nhà nớc

- Phụ trách công tác quỹ, lơng, chi tiêu theo chính sách chế độ quy định

- Lập kế hoạch báo cáo theo định kỳ Hội đồng quản trị và các cơ quan cóliên quan

Trung tâm thông tin dữ liệu:

Giúp chủ tích đa ra các ấn phẩm của Phòng Thơng mại và Công nghệ ViệtNam để cung cấp các thông tin về kinh tế, thơng mại, pháp luật, kỹ thuật của Việt

Trang 29

Nam và của các thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp là hội viên của phònghoặc các tổ chức khác có liên quan ở Việt Nam và ở nớc ngoài.

Nhiệm vụ:

- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong Phòng thơng mại và công nghệp ViệtNam cùng các cơ quan hữu quan, công tác viên phát hành tuần báo Diến đàn doanhnghiệp để cung cấp cho hội viên của phòng có thông tin về kinh tế, thơng mại, phápluật, kỹ thuật của Việt Nam và các thị trờng quốc tế khác, đảm bảo đúng chính xác

và kip thời theo đờng lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc

- Phụ trách xuất bản tin phục vụ hội viên, thơng nhân nớc ngoài và các ấnphẩm khác khi cần thiết

- Phát hành rộng rãi, đúng thời hạn các ấn phẩm của phòng tới hội viên vàcác cơ quan tổ chức, thơng nhân có quan hệ với phòng

- Hợp tác trao đổi thông tin kể cả thông tin điện tử với các cá nhân, tổ chứctrong và ngoài nớc

- Tuyên truyền các phơng tiện thông tin đại chúng về các hoạt động củaPhòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng nh cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam

Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEPC):

Là cơ quan tham mu cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam vàcác cơ quan nhà nớc trong lĩnh vực hoạch định chính sách phát triển của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ SMEPC có vai trò nh một tổ chức trung gian phản ánhnhững ý kiến của doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ về những khó khăn, vớngmắc trong quá trình hoạt động đến chính phủ và cơ quan chức năng

Thông qua ý kiến của các doanh nghiệp, qua quá trình nghiên cứu trung tâm

đa ra những ý kiến tham mu với phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam vàchính phủ về các chủ trơng, chính sách để phát triển các doanh nghiệp vừa vànhỏ Đồng thời trung tâm đệ trình những ý kiến và những giải pháp nhằm tạo mộitrờng kinh doanh, đâu t thuậnlợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy thếmạnh của mình, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển kinh tế xã hội Cungcấp các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: T vấn, đào tạo,Marketing, thông tin

Trang 30

sơ đồ tổ chức của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

3 Kết quả hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

trong những năm qua

Từ khi thành lập đến nay, hàng năm VCCI đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

mà chính phủ giao cho, đặc biệt là sau đại hội lần hai năm 1993 Phòng Thơng mại

và Công nghiệp Việt Nam tách khỏi Bộ thơng mại trở thành một tổ chức độc lậpchịu sự chỉ đạo trực tiếp của thủ tớng Chính phủ, mọi hoạt động của VCCI luôn bámsát nhiệm vụ và chịu chức năng chủ yếu đòng thời với việc chức năng đại diện cộng

đồng doanh nghiệp ở trong nớc, Phòng cũng đã phối hợp và bảo vệ quyền lợi củacác doanh nghiệp Việt Nam trong các tổ chức kinh tế quốc tế Hiện nay Phòng đãgia nhập và thiết lập hợp tác với trên 70 tổ chức đại diện và xúc tiến thơng mại đầu

các đơn vị trực thuộc

Công ty dịch vụ và th ơng mại (TFC)

Công ty dịch vụ kĩ thuật và xuất nhập khẩu

(TECHSIMEX) Công ty t vấn sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ

Công ty Sao Bắc Công ty đầu t và th ơng mại quốc tế

Cán bộ quản lí doanh nghiệp

Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Minh

Công ty cổ phần EXPO

VCCI-Công ty TNHH tổ chức triển lãmVCCI

Đại hội

uỷ ban chuyên ngành

1 uỷ ban th ơng mại

2 Uỷ ban Công nghiệp

3 Uỷ ban Tài chính,Ngân hàng,

Ban phân bổ tổn thất chung Hội đồng doanh nghiệp nữ

Ban kiểm tra Hội đồng quản trị

Ban th ờng trực

Các ban chuyên

môn

1 Ban quan hệ quốc tế

2 Ban hội viên và đào tạo

8 Trung tâm hội chợ triển lãm

9 Trung tâm t vấn và dịch vụ

10 Báo diễn đàn doanh nghiệp

đại diện

Thành phố Hồ Chí Minh

Đà Nẵng Hải Phòng Cần Thơ

Vũng Tàu Văn phòng Vinh Văn phòng Khánh Hoà Văn phòng Thanh Hoá

Đại diện ở n

ớc ngoài

Nhật Bản Singapore

Các uỷ ban chuyên đề

1.Uỷ ban doanh nghiệp vừa

và nhỏ

2 Uỷ ban về WTO, AFTA

Trang 31

t ở nớc ngoài nh Phòng Thơng mại quốc tế (ICC), liên đoàn Phòng thơng mại khuvực Châu á- Thái Bình Dơng (CACCI), Phòng thơng mại các nớc ASEAN (ASEANCCI), Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng (PECC), Hội đồng kinh tế vùnglòng chảo Thái Bình Dơng, tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, các uỷ ban kinh tếhỗn hợp với các nớc, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thế giới (WASME), Phòng Thơng mại cũng bớc đầu tham gia các hoạt động trong bảo vệ môi trờng và

đại diện cho giới sử dụng lao động trong khuôn khổ của tổ chức lao động quốc tế(ITO)v.v

Ngoài việc đại diện bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, tham mu t vấn choChính phủ trong lĩnh vực hoạch định chiến lợc, chính sách pháp luật và thể chếkinh tế hành chính nói chung, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam còn

đợc Chính phủ uỷ quyền và đóng góp một phần công việc thiết lập và phát triểnquan hệ với một số nớc và vùng lãnh thổ khi nớc ta cha có quan hệ chính thức.Việc thực hiện phơng án ngoại giao nhân dân thông qua hoạt động của PhòngThơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ hữu hiệu và mở đờng cho cácquan hệ kinh tế và ngoại giao sau này

Là tổ chức hớng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh thời gianqua, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành một chơng trìnhcông tác xúc tiến rộng khắp và toàn diện bao gồm: Đào tạo hội viên, cung cấpthông tin, hớng dẫn , t vấn, chắp mối quan hệ bạn hàng, tổ chức nghiên cứu khảosát thị trờng, hội chợ triễn lãm, hội thảo, hội nghị, chuyên đề về các vấn đề kinh

tế, quản lý mà Nhà nớc quan tâm, cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng xuấtkhẩu, giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng, hoà giải hoặctrọng tài làm đại diện bảo hộ sở hữu Công nghiệp cho doanh nghiệp.v.v

Trong các hoạt động xúc tiến thơng mại của Phòng, tỷ trọng các dịch vụ cóhàm lợng trí tuệ cao tăng dần, các dịch vụ đơn giản một cách tơng đối Từ năm1998-2001, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức hàng trămkhoá đào tạo nhắn hạn cho hơn 10000 nhà doanh nghiệp và kiến thức quản lý vàkinh doanh.Đã giúp cung cấp thông tin và t vấn về thị trờng, đối tác, công nghệ,pháp lý và tổ chức, kỹ thuật kinh doanh cho hàng vạn lợt doanh nghiệp trong vàngoài nớc Đã tổ chức hơn 45 hội chợ trong nớc và 33 hội chợ triễn lãm nớcngoài để giới thiệu sản phẩm, chính và môi trờng kinh doanh ở Việt Nam cũng

nh ở các nớc bạn hành nhằm tuyên truyền, hớng dẫn cho các doanh nghiệp nớcngoài phát triển quan hệ kinh doanh với đối tác Việt Nam và ngợc lại.Đã tổ chứccho hơn 2737 đoàn doanh nghiệp nớc và 10321 lợt doanh nghiệp nớc ngoài vàViệt Nam khảo sát thị trờng, tìm kiếm cơ hội đầu t, kinh doanh Khoảng 141

đoàn và 1990 doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài Đã tổ chức chắp mối quan hệbạn hàng giữa các dối tác trong và ngoài nớc cho hàng nghìn lợt doanh nghiệp

Đại diện thực hiện hơn 5500 đơn yêu cầu bảo hộ bằng sáng chế, giải pháp hữu

Trang 32

ích, kiểu dáng công nghệ, nhãn hiệu hàng hoá cho các doanh nghiệp, hỗ trợ choviệc chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam.Đã cấp hơn 300000 bộ giấychứng nhận xuất xứ hàng xuất khẩu.Qua hoạt động của trung tâm trọng tài quốc

tế, đã giúp hoà giải, thụ lý và giải quyết 150 vụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồngkinh doanh, đầu t

Nhìn chung, công tác hỗ trợ xúc tiến thơng mại phục vụ cộng đồng doanhnghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã nâng cao và đa dạng hoá cả số lợng vàchất lợng Với quy mô nh vậy Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đãtrở thành trung tâm xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp lớn với Việt Nam, một cữangõ và cầu nối quan trọng mà qua đó các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoàithiết lập quan hệ và bạn hàng, hợp tác kinh doanh

Với những hoạt động tích cực, có hiệu quả của mình, Phòng Thơng mại vàCông nghiệp Việt Nam đã trở thành đầu mối, một chiếc cầu nối, một chỗ dựa

đáng tin cậy cho hàng ngàn tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc giúp cho họ tănghiểu biết về nhau, tiếp xúc, thiết lập quan hệ làm ăn với nhau, Phòng Thơng mại

và Công nghiệp Việt Nam đã góp phần nhất định vào chính sách mở cửa ở nớc

ta, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng và dạng hoá thơng mại, kinh tế, thu hút đầu t nớcngoài Uy tín của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đợc nâng lên rõrệt Bên cạnh đó Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tăng thêm mộtbớc cơ sở vật chất tài chính và nhân lực phục vụ nhu cầu công việc Đến nayPhòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã có 8 chi nhánh và văn phòng đạidiện trong nớc, hai đại diện ở nớc ngoài (Nhật Bản và Singapore) Số lợng cán bộcông nhân viên lên tới hơn 250 ngời trong cả nớc Và Phòng Thơng mại và Côngnghiệp còn đảm bảo các khoản trang trải các chi phí hoạt động, thực hiện nghĩa

vụ nộp ngân sách Nhà nớc hàng tỷ đồng

Sau đây là bảng báo cáo kết quả tình hình hoạt động của Phòng Thơng mại

và Công nghiệp Việt Nam từ năm (1998- 2001)

Bảng 1: Kết quả hoạt động chung của Phòng Thơng mại và Công nghiệp

22228292403567344948

6067609271168

252226

Trang 33

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính hàng năm

Nhìn vào số liệu trên ta thấy Hoạt động của Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt Nam ngày càng phát triển không ngừng, với tốc độ tăng trởng bìnhquân hàng năm 23-24%.Cơ cấu ngân sách nh sau:

- Thu từ các hoạt động chiếm: 65-70%

- Thu từ hội phí chiếm : 10%

- Thu từ ngân sách và các tổ chức hỗ trợ khác: 20-25%

Nh vậy nhìn vào cơ cấu ngân sách chung thì VCCI đã chuyển từ một tổ chứccung cấp dịch vụ sang tổ chức xúc tiến phi lợi nhuận và phù hợp với cơ cấu ngânsách chung của các Phòng Thơng mại và Công nghiệp trên thế giới Tuy nhiênnếu xem xét kỹ từng yếu tố trong cơ cấu ngân sách của Phòng thì cho thấy cònmột số bất cập: tổng thu phí chỉ chiếm 10% tổng nhân sách là quá thấp vì số lợnghội viên tăng thấp, mức hội phí phổ thông quá nhỏ 200000đ/năm/hội viên, Việccân đối thu phí cha tốt thờng chỉ đạt 42-45% Điều đó làm ảnh hởng đến hoạt

và Công nghiệp Việt Nam đã cố gắng rất tích cực và điều đó đợc thể hiện quacác thành tích hoạt động và các số liệu tăng trởng hàng năm không ngừng tăngtrởng hàng năm với một tốc độ khá cao Theo số liệu trên cho thấy doanh thunăm 1999 so với năm 1998 tăng 25% Sở dĩ có sự tăng trởng cao nh vậy là do xuthế hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng và đợc Chính phủ khuyến khíchcác doanh nghiệp rất tích cực trong việc đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu Nắm đ-

ợc nhu cầu đó Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã thực hiện kinhdoanh những dịch vụ trên nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và tạo đợcnguồn thu cho Phòng Đến năm 2000 và 2001 Phòng tăng cờng mở các cuộc hộichợ triển lãm, đặc biệt là các cuộc triển lãm nớc ngoài, bên cạnh mở các lớp đàotạo t vấn cho doanh nghiệp cùng một số hoạt động kinh doanh khác

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh (1998-2001)

Trang 34

64983010371244

27,824,930

Nguồn: thuyết minh báo cáo tài chính hàng năm

Bảng 3: Kết quả hoạt động xúc tiến (1998-2001)

12880177382042425069

5367079191176

251920

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính hàng năm

Từ số liệu trên ta thấy Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đãtích cực thúc đẩy hoạt động kinh doanh nh : Hội chợ triển lãm, cấp giấychứng nhận xuất xứ, khai thuê hải quan,t vấn kinh doanh, các dịch vụ khác

Và các hoạt động đã đem lại cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp ViệtNam một khoản thu hàng năm khá lớn với tốc độ tăng tr ởng khá cao Bêncạnh đó hoạt động xúc tiến thơng mại cũng đợc Phòng chú trọng và đẩymạnh nh: phục vụ hội viên, trung tâm trọng tài, thông tin báo chí, hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động ASEAN, và các hoạt động khác.Vàdoanh thu của các hoạt động không ngừng tăng tr ởng với tốc độ cao nhng nócũng chỉ bù đắp đợc khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại Đây làmột sự cố gắng rất lớn mà Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam làm

đợc trong thời gian qua Mặc dù vậy thì khoản thu do hoạt động kinh doanhcủa Phòng và trợ cấp của chính phủ vẫn còn bé nhỏ để Phòng Th ơng mại vàCông nghiệp Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ là đại diện để thúc đẩy bảo vệquyền lợi và hỗ trợ xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp Việt Nam trong

và ngoài nớc Và đây cũng là một trong những hạn chế lớn mà Phòng phải

đối mặt

Trang 35

III Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức hớng dẫn

và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh Trong thời gian qua PhòngThơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành một ch ơng trình côngtác xúc tiến rộng lớn và toàn diện bao gồm: Đào tạo, cung cấp thông tin, h -ớng dẫn, t vấn, chắp mối bạn hàng, tổ chức nghiên cứu khảo sát thị trờng, tổchức hội chợ triển lãm, hội thảo, hội nghị, chuyên đề về các vấn đề kinh tế

mà doanh nghiệp quan tâm ;cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng xuấtkhẩu; giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng hoàgiải hoặc trọng tài, làm đại diện bảo hộ sở hữu công nghiệp cho doanhnghiệp Và sau đây là tình hình hoạt động của Phòng Th ơng mại và Côngnghiệp Việt Nam

1 Mở các lớp đào tạo

Do yêu cầu cấp bách và nâng cao về trình độ quản lý, chuyênmôn của các doanh nghiệp tr ớc sức ép hội nhập của nề kinh tế.Hoạt dộng đào tạo của Phòng chú trọng vào việc cung cấp các kiếnthức quản lý kinh doanh, các giải pháp nâng cao năng lực quản lýdoanh nghiệp, đào tạo kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng Luậtpháp quốc tế và giải quyết tranh chấp hợp đồng

Bảng 4: Công tác mở lớp đào tạo cho các doanh nghiệp của Phòng Thơng

mại và Công nghiệp Việt Nam (1998-2001)

Nguồn: Báo cáo của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

Từ bảng trên ta thấy số lớp đào tạo của Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam ngày càng tăng với số lợng tham gia ngày một đông hơn Việc mở cáckhoá đào tạo là một đã đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp trong việc thúc

Trang 36

dẩy hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp Giúp các doanh nghiệp tham giaquá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực mà không bị ngỡ ngàng và lúngtúng Phòng đã tổ chức cuộc thuyết trình thuế quan, cắt giảm AFTA, APEC, Năm 1998 mở 140 lớp với 12000 lợt ngời tham gia, hình thức và nội dung

đã đợc đổi mới nhng vẫn cha đợc nâng cao, ngoài các lớp học theo chơng trình và

dự án, Phòng còn phối hợp với các cơ quan Nhà nớc, các trờng Đại học tổ chứckhoá đào tạo với chủ đề: Tìm hiểu về văn bản pháp luật mới, về thủ tục hải quan,quản trị kinh doanh, tìm hiểu các luật thuế mới, chính sách xuất nhập khẩu hiệnhành Đáng chú ý là Phòng bắt đầu tổ chức các khoá đào tạo có liên quan đếnnội dung phát triển kỹ thuật và công nghệ: Tính toán chi phí cạnh tranh, thiết kếmay mặc, an toàn thực phẩm và các khóa đào tạo cao cấp nh tự động hoá máynén khí, máy lạnh, hàn điện, hàn hơi

Năm 1999 Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức 150khoá đào tạo với 14000 lợt ngời, hình thức và nội dung cũng không có gì thay đổi

so với năm 1998 Đây là thời kỳ khắc phục khủng hoảng tiền tệ Châu á nên đạt

đợc tăng trởng 7.1% là một sự cố gắng không nhỏ của VCCI

Năm 2000: kinh tế Châu á đang trên đà khôi phục hồi, hoạt động kinhdoanh đang đi vào ổn định số lợng các lớp huấn luyện tăng lên đáng kể 153,3%

so với năm 1999 trong khi đó số lợt ngời tham gia giảm xuống chỉ còn 13000

ng-ời Do Phòng tăng cờng đào tạo các giảng viên để nhân rộng phạm vi đào tạo chodoanh nghiệp, đào tạo qua thông tin đại chúng Ngoài những nội dung cũ thìPhòng còn tổ chức các lớp đào tạo nh; quản lý tài chính, quản lý nhân lực, pháttriển kỹ năng tiếp cận thị trờng nh đàm phán và ký kết hợp đồng

Năm 2001: Phòng đã tổ chức 730 khoá đào tạo với sự tham gia của 29681

l-ợt ngời Hoạt động đào tạo tiếp tục đợc mở rộng và nâng cao cả về hình thức vànội dung Đào tạo giảng viên, các nhà t vấn, các hiệp hội kinh doanh, các tổ chứcdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhân rộng mô hình đào tạo; đào tạo doanh nghiệp vàcác cán bộ quốc phòng phục vụ kinh tế Nội dung đào tạo cũng đợc đổi mớinhằm cải thiện chất lợng doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã triển khai hàng loạt chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nh chơng trình đào tạo qua sóngphát thanh truyền hình ''Economic On The air" Hoàn thành việc xây dựng các hồ sơthị trờng trọng điểm, cập nhật danh sách các nhà xuất khẩu - nhập khẩu của một sốthị trờng quan trọng nh: Châu Âu, Mỹ, Canada, triển khai các dự án liên kết doanhnghiệp giày da, dự án tăng cờng năng lực giảng dạy Chơng trình đào tạo, khởi sựdoanh nghiệp tiếp tục là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp phát triển kinh tế nông thôn,kinh tế vùng sâu, vùng xa Thông qua việc đào tạo giảng viên về khởi sự và pháttriển doanh nghiệp cho các cán bộ địa phơng, bộ đội biên phòng

Trang 37

Nh vậy cho đến bây giờ việc tổ chức các khoá đào tạo là một hoạt động tấtyếu để giúp các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu dễ dàng hơn

và xác định cho mình một hớng đi đúng đắn

2 Cung cấp thông tin

Đây đợc coi là một hoạt động trọng tâm của phòng Hiện tại doanh nghiệp tiếpxúc với một lợng thông tin rất lớn nhng vẫn thiếu các thông tin cần thiết, yêu cầu đặt

ra với Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là sàng lọc và cung cấp chodoanh nghiệp những thông tin cho hoạt động nh các thông tin về các vấn đề phápluật, kinh doanh, thơng mại quốc tế, các thông tin về thị trờng các nớc bằng nhiềuhình thức khác nhau nh t vấn trực tiếp, xuất bản các tài liệu, giới thiệu thị trờng, cậpnhật và phổ biến thông tin qua mạng, đĩa CD ROM

Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các nhà kinh doanh luôn phải năng độngtrong mọi lĩnh vực Để làm tốt công việc kinh doanh của mình thì họ phải có nh -

ng thông tin cập nhật chính xác Trong xúc tiến thơng mại cũng vậy Có thông tincác nhà kinh doanh sẽ biết đợc nơi nào cần hàng gì, bao nhiêu, số lợng bao nhiêu

để từ đó có những chiến lợc cụ thể cho hoạt động của mình Nếu các doanhnghiệp đợc cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch thì tổn thất xảy ra rất to lớn

và nặng nề Thông tin giúp các doanh nghiệp nắm bắt diễn biến thị trờng nhanhnhạy hơn, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thâm nhập thị trờng nớc ngoài,góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu

Các doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin qua các loại sách báo, thông t,nghị định của chính phủ hoặc qua tivi, đài phát thanh Nhng đa số các tin này th-ờng không còn mới và cập nhật Việc tìm kiếm mất thời gian và cha đợc sàng lọc

kỹ càng Hiện nay nhờ sử dụng Internet các doanh nghiệp có thể biết thêm đợcnhiều thông tin về giá, về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, có thể dễ dàng giớithiệu sản phẩm, mở rộng các mối quan hệ với bạn hàng Nhng ở Việt Nam việc

sử dụng Internet cha phổ biến, số lợng ngời nối mạng còn thấp chỉ khoảng 30000máy tính Do đó phơng thức quảng cáo qua Internet tuy chi phí thấp nhng chathông dụng ở Việt Nam , dẫn đến các doanh nghiệp khó giới thiệu sản phẩm củamình đến khách hàng Bên cạnh đó thông tin trên mạng của ta còn ít , gía cả đểlấy các tin đó cao và cũng cha đợc sàng lọc kỹ càng

Đứng trớc những khó khăn đó cuă doanh nghiệp Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt Nam đã kịp thời cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin cầnthiết và giúp họ nắm rõ những thông tin đó Phòng cùng với hội kinh tế Việt Namtăng cờng mạng thông tin VITRANET phục vụ doanh nghiệp Đồng thời xúc tiếnthành lập thông tin nội bộ của phòng (VCCI- NET) Trên cơ sở liên kết, phối hợpcác dữ liệu về doanh nghiệp, thị trờng, hệ thống thông tin về pháp luật, cơ chế chínhsách trong nớc và quốc tế Thiết lập và phát triển trang Web quảng cáo đa thông tin

Trang 38

về các doanh nghiệp Việt Nam Và đến năm 2002 Phòng đã triển khai xong hệthống mạng nội bộ LAN, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiết kiệm chi phí hànhchính và đổi mới phơng thức tổ chức công việc của phòng Đào tạo và nâng cao kỹnăng sử dụng các phơng tiện thông tin hiện đại cho các cán bộ của phòng Các ban,trung tâm, chi nhánh, văn phòng đại diện , các công ty, đơn vị trực thuộc thờngxuyên trao đổi khai thác thông tin và tận dụng thế mạnh của nhau để nâng cao hiệuquả hoạt động và hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Phòng tập trung cung cấp các thông tin mang dự báo, định hớng cho doanhnghiệp, các thông tin về xúc tiến thơng mại và đầu t Phòng tiếp tục phối hợp chặtchẽ với các đại sứ quán, tổng lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài để cung cấp và khaithác thông tin, tiến hành các hoạt động xúc tiến thơng mại hỗ trợ doanh nghiệp

để đáp ứng nhu cầu thông tin và xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài , góp phần đẩymạnh đầu t và xuất khẩu, Phòng đã phối hợp với bộ ngoại giao tổ chức các cuộcgặp giữa các đại sứ, tổng lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài với đại diện của cộng

đồng doanh nghiệp Thông qua các cuộc gặp này các yêu cầu cụ thể về thông tinthị trờng, đối tác, các cơ hội kinh doanh và xuất khẩu trên thị trờng ngoài nớc đã

đợc đặt ra đối với các đại sứ của ta ở nớc ngoài, đẩy mạnh một bớc công tácngoại giao kinh tế theo chủ trơng của Chính phủ

Các ấn phẩm thông tin của phòng tiếp tục đợc cải tiến và nâng cao chất ợng Để kịp thời cung cấp thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp về các thị tr-ờng mới và lộ trình hội nhập, bên cạnh các ấn phẩm truyền thống nh danh bạ vềdoanh nghiệp Việt Nam, incoterm 2000 Phòng đã xuất bản các tài liệu hớng dẫnkinh doanh với những thị trờng trọng điểm nh: Mỹ ,Nhật Bản ,Italia, EU tài liệuhớng dẫn lộ trình gia nhập AFTA năm 2006 CD ROM hớng dẫn về pháp luật th-

l-ơng mại Báo diễn đàn tiếp tục đổi mới về nội dung để cung cấp thông tin nhiềuhơn cho doanh nghiệp, phản ánh những vấn đề bức xúc của doanh nghiệp ViệtNam , báo thực sự là ngời bạn đồng hành đáng tin cậy của các doanh nghiệp Sốliệu phát hành đợc tăng lên từ một 1kỳ/ tuần lên 2kỳ / tuần, mở thêm các trangchuyên đề, tăng cờng hoạt động của trung tâm xuất bản doanh nghiệp Bên cạnhcác thông tin về xúc tiến thơng mại đầu t để chắp mối kinh doanh cho doanhnghiệp, báo diễn đàn cũng là nơi thúc đẩy sự phát triển văn hoá kinh doanh, nângcao hình ảnh doanh nghiệp trên thị trờng, góp phần cùng với các đơn vị của phòngbảo vệ quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp khi gặp khó vớng mắc hay oansai và đã đợc cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao

Bảng 5: Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thơng mại và Công nghiệp

Việt Nam (1998-2001)

Năm

Chỉ tiêu

1998 1999 2000 2001

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Philip kotle – Marketing căn bản – NXB thống kế Khác
2. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Marketing quốc tế – NXB giáo dục 2000 Khác
3. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Marketing thơng mại quốc tế – NXB giáo dục 1999 Khác
4. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Thơng mại quốc tế – NXB giáo dục 1999 Khác
7. PGS. TS. Trần Minh Đạo – Marketing căn bản – NXB thống kê 1998 Khác
8. PGS. TS. Nguyễn Duy Bột – PGS. TS. Đặng Đình Đào – Kinh tế thơng mại – NXB Giáo dục 1997 Khác
9. Bộ luật thơng mại nớc CHXHCNVN – Học viện chính trị quốc gia 1999 10.Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam - Đối thoại và Hợp tác Khác
11.Tạp chí thơng mại, Tạp chí Tiếp thị quảng cáo, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Tạp chí phát triển kinh tế, Tạp chí doanh nghiệp thơng mại Khác
12.Thời báo kinh tế Việt Nam các kỳ Khác
13. Báo Diễn đàn doanh nghiệp các kỳ Khác
14.Các báo cáo năm của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam Khác
15. Một số Catalogue và ấn phẩm khác của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của Phòng Thơng mại và Công nghiệp  Việt Nam - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Sơ đồ t ổ chức của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (Trang 36)
Bảng 1: Kết quả hoạt động chung của Phòng Thơng mại và Công nghiệp - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Bảng 1 Kết quả hoạt động chung của Phòng Thơng mại và Công nghiệp (Trang 39)
Bảng 3: Kết quả hoạt động xúc tiến (1998-2001)                                                  Đơn vị: 1.000.000 đồng - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Bảng 3 Kết quả hoạt động xúc tiến (1998-2001) Đơn vị: 1.000.000 đồng (Trang 41)
Bảng 5:  Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thơng mại và Công nghiệp - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Bảng 5 Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thơng mại và Công nghiệp (Trang 46)
Bảng 8: Các cuộc hội chợ, triển lãm do Phòng Thơng mại và Công nghiệp - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Bảng 8 Các cuộc hội chợ, triển lãm do Phòng Thơng mại và Công nghiệp (Trang 53)
Bảng 9:  Những cuộc hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức năm 1999 - “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ”
Bảng 9 Những cuộc hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức năm 1999 (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w