Bàn về vai trò của đo lường trong một số hệ thống quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Đo lờng là một lĩnh vực hoạt động khoa học- kỹ thuật hết sức gần gũi
và gắn bó mật thiết với đời sống con ngời.Nó gần gũi và quen thuộc đếnmức nh trở thành tự nhiên Cũng vì vậy thờng ngời ta không để ý đến nó,không dễ dàng cảm nhận đợc vai trò và tầm quan trọng của nó.Chúng tahình nh chỉ tình cờ phát hiện ra nó và cảm thấy nó quan trọng khi gặp mộttrục trặc nào đó trong cuộc sống Hầu nh những gì con ngời cần cho cuộcsống đều phải đo Cái thớc giúp ta biết tấm vải, khúc gỗ dài bao nhiêumét,cái cân giúp ta biết con gà,con lợn, bì gạo nặng bao nhiêukilôgam Đo lờng tạo ra cơ sở định lợng tin cậy để thuận mua vừa bán, để
đảm bảo công bằng và tin cậy lẫn nhau trong thơng mại, trong giao lu kinh
tế giữa mọi ngời và giữa các nớc với nhau, đồng thời đo lờng tạo ra cơ sở
định lợng để chúng ta có đợc các quyết định đúng đắn liên quan đến antoàn và tính mạng của mọi ngời
Khoa học-kỹ thuật ngày càng phát triển,trình độ đời sống và sản xuấtcủa con ngời ngày càng nâng cao,đo lờng càng trở nên gần gũi và quantrọng.Ngày nay, chúng ta không thể hình dung một đời sống xã hội vănminh, phát triển mà lại thiếu đo lờng Đo lờng đã trở thành nh một yếu tố,một nhu cầu văn hoá trong đời sống của tất cả mọi ngời,của toàn xã hội
Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế,công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
đặt ra cho công tác đo lờng những yêu cầu mới rất cấp bách, đặc biệt là trớc
xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thơng mại hiện nay.Trong những nămqua,cơ chế quản lý nhà nớc về đo lờng đã đổi mới khá nhiều, một mặt phùhợp với hoàn cảnh điều kiện của ta,mặt khác tiếp cận thích ứng với tậpquán,xu thế và các quy định của quốc tế và khu vực.Có thể nhận thấy những
đổi mới về nhận thức và cách làm này khi so sánh các nội dung của pháplệnh đo lờng ban hành năm 1990 với pháp lệnh đo lờng năm 1999.Bên cạnh
đó hoạt động quản lý nhà nớc về đo lờng gắn bó chặt chẽ với các hoạt độngquản lý nhà nớc khác đã góp phần trực tiếp vào việc đấu tranh chống gianlận thơng mại,chống thất thu thuế, chóng hàng giả và các hàng kém chất l-ợng, bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp,đặc biệt là các doanhnghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng, đồng thời bảo vệ lợi ích củangời tiêu dùng góp phần tạo ra môi trờng pháp lý để đảm bảo sự pháp triểnlành mạnh của sản xuất và tiêu dùng
Qua quá trình học tập, đợc thầy cô giáo giảng dạy, trang bị cho lýluận và những kiến thức cơ bản về đo lờng.Em đã đi vào nghiên cứu đề tài:
"Bàn về vai trò của đo lờng trong một số hệ thống quản lý chất lợng ở
các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam"
Trang 2Nội dung của đề án gồm:
Phần I: Những lý luận chung về đo lờng
Phần II : Thực trạng đo lờng trong hệ thống quản lý chất lợng ở các
doanh nghiệp công nghiệp Việt nam
Phần III: Một số giải pháp nhằm làm tốt công tác đo lờng trong các
doanh nghiệp công nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất ợng
Trang 3l-Phần I: Những lý luận chung về đo lờng
của nhân loại.
Sự hình thành và phát triển của đo lờng gắn liền với lịch sử phát triểncủa nhân loại, từ xa xa con ngời đã biết sử dụng đo lờng để phục vụ đờisống sinh hoạt nh việc định lợng, cân đong,đo đếm các loại vật chất Đỉnhcao của sự phát triển đo lờng với điểm mốc đáng chú ý là sự ra đời của “Hệmét”
Năm 1789 đại cách mạng t sản dân quyền đã nổ ra ở Pháp và giành
đ-ợc thắng lợi, sự thắng lợi này gắn liền với một giai đoạn phát triển đặc của
đo lờng và quản lý đo lờng ở Pháp cũng nh trên toàn thế giới.Trong khôngkhí thắng lợi về chính trị, Quốc hội lập hiến Pháp muốn làm một việc gì đó
về khoa học kỹ thuật.Năm 1790, họ quyết định xây dựng một hệ đo lờnghợp pháp thống nhất cho toàn nớc Pháp trên một vật chuẩn tự nhiên nào đó
có thể tái tạo lại chính xác mỗi khi cần.Họ cũng mong muốn hệ đo lờng này
sẽ là một hệ đo lờng văn minh, làm mẫu mực cho toàn thế giới, một hệ đo ờng cho “tất cả các dân tộc, tất cả các thời đại’’ Theo quyết định đó Pháp
l-đã tập hợp đợc những nhà khoa học nổi tiếng lúc đó nghiên cứu để thựchiện dự án xây dựng hệ đo lờng nói trên Họ đề nghị lấy đơn vị độ dài vớitên gọi là “mét” làm đơn vị gốc,do đó có tên “ Hệ mét” và định nghĩa mét
là độ dài bằng 1/10 triệu của 1/4 kinh tuyến quả đất.Từ kết quả đó, hai thớcchuẩn giống nhau bằng platin đã đợc chế tạo để thể hiện đơn vị mét theo
định nghĩa trên
Có mét ngời ta định nghĩa luôn đơn vị khối lợng là khối lợng của một
đêximét khối nớc tinh khiết ở nhiệt độ 4 độ C và gọi là “kilôgam”.Hai quảcân hình trụ bằng platin cũng đợc chế tạo để thể hiện đơn vị kilôgam theo
định nghĩa trên.Về đại lợng dung tích rất cần cho giao lu kinh tế lúc ấy,thìngời ta lấy thể tích của một kilôgam nớc tinh khiết làm đơn vị và gọi là
“lít”
Ngoài mét,kilôgam và lít ra,ngời ta còn dựa vào đơn vị mét để địnhnghĩa một số đơn vị thông dụng nhất nh mét vuông, mét khối,hécta và lập
ra nhiều đơn vị ớc, bội theo nguyên tắc thập phân.Nh vậy là đã xây dựng
đ-ợc một hệ đơn vị đo lờng với quả đất và nớc tinh khiết làm vật chuẩn thiênnhiên, việc xuât hiện vật chuẩn thiên nhiên và ớc bội thập phân là những t t-ởng vĩ đại của những ngời sáng tạo ra “Hệ mét”,để lại dấu ấn không thể
Trang 4phai mờ trong quá trình lịch sử phát triển của đo lờng và quản lý đo lờngtrên toàn thế giới.
Đến năm 1960 tại đại hội cân đo quốc tế lần thứ XI ở Paris đã thôngqua “ Hệ đơn vị đo lờng quốc tế”,viết tắt là SI làm cơ sở để thống nhất đo l-ờng trên toàn thế giới.Các đại hội cân đo quốc tế sau đó đã tiếp tục bổ sung,hoàn thiện hệ SI nhằm đáp ứng các yêu cầu về đo lờng ngày càng cao củasản xuất và khoa học –kỹ thuật Hệ SI là một thành tựu xuất sắc của đo l-ờng học, nó là một hệ hiện đại,thực dụng,cỡ đơn vị nói chung phù hợp vớiyêu cầu thông thờng của sản xuất,vì vậy hệ SI đã đợc hầu hết các nớc trênthế giới,trong đó có nớc ta lấy làm cơ sở để quy định đơn vị đo lờng hợppháp của nớc mình
Nh vậy sự xuất hiện của “Hệ mét” và hệ SI là những sáng tạo xuấtsắc của nhân loại, để lại dấu ấn không bao giời phai mờ cấu thành trong quátrình lịch sử phát triển của đo lờng và quản lý đo lờng
Lịch sử hình thành và phát triển của đo lờng Việt nam trải qua mộtthời gian dài với những giai đoạn thăng trầm khác nhau gắn liền với chiềudài lịch sử của đất nớc.Bớc ngoặt sự hình thành và phát triển của đo lờngViệt nam đợc đánh dấu bằng sự kiện rất đáng ghi nhớ là ngày 20/1/1950,giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang trong giai đoạngay go,ác liệt,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đích thân ký sắc lệnh số 8/SL quy
định hệ thống đo lờng áp dụng ở nớc ta là Hệ mét.Sắc lệnh 8/SL đã nêu lên
và giải quyết đúng đắn (ở phạm vi và trình độ phát triển của xã hội lúc bấygiờ ) nhiều nội dung quan trọng của quản lý nhà nớc về đo lờng nh đơn vị
đo lờng hợp pháp,việc sử dụng và sản xuất dụng cụ đo,việc sử phạt về đo ờng.Có thể nói sắc lệnh 8/SL đợc Bác Hồ trực tiếp ban hành cách đây 50năm chính là nền tảng,là điểm xuất phát tạo nên sự trởng thành của đo lờng
l-và quản lý đo lờng ở nớc ta nh ngày nay
Sau năm 1954,trong điều kiện hoà bình xây dựng XHCN ở miềnBắc,Nhà nớc ta có điều kiện dể nghiên cứu ban hành những văn bản phápluật đầy đủ và sâu rộng hơn về đo lờng Ngày 26/12/1964 Thủ tớng PhạmVăn Đồng đã ký Nghị định số 186/CP ban hành.Bảng đơn vị đo lờng hợppháp của nớc Việt nam dân chủ cộng hoà.Đây là sự kế thừa và nâng lên ởmột tầm cao mới săc lệnh 8/SL.Bảng đơn vị hợp pháp của nớc ta ban hànhtheo nghị định trên đã đợc xây dựng hoàn toàn trên cơ sở Hệ đơn vị quốc tế(SI), tiếp nối sự phát triển tự nhiên từ Hệ mét sang Hệ SI của thế giới
Đầu những năm 70, nhất là sau khi hiệp định Paris(1972) dợc ký kết,công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở miền Bắc nớc ta và cùng với nó
là phong trào cải tiến quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đợc triển khai mạnh
Trang 5mẽ.Trong bối cảnh đó,việc đa các hoạt động đo lờng vào nề nếp thông quaviệc ban hành những văn bản,luật pháp gốc toàn diện và hoàn chỉnh hơn vềquản lý đo lờng trở thànhmột yêu cầu cấp thiết Ngày 25/9/1974,Hội đồngchính phủ đã ký đồng thời hai Nghị định 216 và 217/CP ban hành Điều lệquản lý đo lờng và Điều lệ quản lý đo lờng trong các xí nghiệp công nghiệpquốc doanh.Công tác quản lý nhà nớc về đo lờng ở nớc ta từ năm 1974 đến
1990 chủ yếu đợc tiến hành trên cơ sở hai điều lệ này.Vào những năm 70Thủ tớng chính phủ lại liên tiếp ra hai chỉ thị về cân lớn và về tăng cờngquản lý đo lờng mà trớc hết là tăng cờng,thúc đẩy việc tổ chức sản xuất,sửachữa dụng cụ đo lờng trong nớc.Để đáp ứng những yêu cầu cấp bách về đolờng của thời kỳ đổi mới kinh tế nhà nớc ta đã ban hành Pháp lệnh đo lờngnăm 1990,từ đó cho đến nay Pháp lệnh đo lờng năm 1990 đã bộc lộ nhữnhmặt thiếu xót không phù hợp với tình hình mới với yêu cầu hội nhập kinh tếvới các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng cấp bách, nên đến năm
1999, nhà nớc ta đã ban hành Pháp lệnh đo lờng mới phù hợp hơn
trong hệ thống quản lý chất lợng
t-định đợc về mặt số lợng.Có thể xem đại lợng duới hai khía cạnh chất lợng
và số lợng Về mặt chất lợng,có thể chia đại lợng thành từng loại đại lợng
nh độ dài,khối lợng,thời gian,thể tích,nhiệt độ,áp xuất Về mặt số lợng mỗiloại đại lợng này có thể biểu diễn ra dới nhiều hình thức và mức độ riêngbiệt khác nhau
1.2 Đơn vị.
Đơn vị đo (đơn vị ) là một đại lợng cụ thể đợc chọn theo quy ớc thốngnhất dùng để biểu thị các đại lợng cùng loại với nó về mặt định lợng.Ví dụ
ta có một độ dài cụ thể theo định nghĩa thống nhất của quốc tế đợc lấy làm
đơn vị để đo đaị lợng “độ dài” mang tên “mét”
1.3 Giá trị(của đại lợng).
Giá trị của đại lợng (giá trị) là sự biểu thị đại lợng bằng số và đơn vị
t-ơng ứng.Ví dụ: 15 mét (15m) ; 125 kilôgam (125kg); 25 lít (25l) Phần số
Trang 6trong giá trị của đại lợng thờng gọi là trị số.Trong các ví dụ trên là 15; 125;
25
1.4 Phép đo.
Phép đo là tập hợp các thao tác nhằm mục đích xác định giá trị của
địa lợng.Nh vậy, bản chất của phép đo chính là việc so sánh đại lợng cần đovới một đại lợng cùng loại đã đợc chọn làm đơn vị
1.5 Đo lờng là gì ?
Đến đây ta có thể làm rõ một vài khía cạnh xung quanh thuật ngữ “đolờng” đang đợc dùng phổ biến trong đời sống,sản xuất,tài liệu khoa học- kỹthuật cũng nh trong nhiều văn bản của nhà nớc
Có thể hiểu đo lờng là phép đo hoặc là lĩnh vực khoa học về phép đotuỳ theo ngữ cảnh khi nó đợc dùng nh một danh từ Có thể hiểu đo lờng là
đo,là một thao tác cụ thể nhằm xác định giá trị của đại lợng khi nó đợcdùng nh một động từ.Cũng có thể dùng thuật ngữ này nh một tính từ để chỉmột vấn đề, một nội dung nào đó có liên quan đến việc xác định giá trị của
đại lợng,ví dụ nh hoạt động đo lờng,quản lý đo lờng
lý chất lợng.
2.1 Đơn vị và hệ đơn vị.
Đơn vị bao gồm các đơn vị cơ bản,đơn vị dẫn xuất, đơn vị hợppháp.Trong các đơn vị đo có một số đơn vị mà độ lớn đợc chọn độc lập vớinhững đơn vị khác đó là những đơn vị cơ bản, ví dụ nh mét,kilôgam, giây
Độ lớn của những đơn vị này thờng đợc chọn vừa phải,phù hợp với yêu cầu
đo lờng thông thờng trong đời sống, sản xuất.Dựa vào những đơn vị cơ bản
đó ngời ta xây dựng các đơn vị dẫn xuất.Nh vậy độ lớn của đơn vị dẫn xuấtphụ thuộc vào độ lớn của đơn vị cơ bản.Tập hợp những đơn vị cơ bản và các
đơn vị dẫn xuất theo một nguyên tắc nhất định lập thành hệ đơn vị.Và để
đảm bảo tính thống nhất của đo lờng, mỗi nớc thờng quy định bằng luậtpháp những đơn vị đo lờng đợc phép sử dụng tại nớc mình và gọi là đơn vị
đo lờng hợp pháp
2.2 Chuẩn đơn vị đo lờng và sai số của phép đo.
Những trang thiết bị kỹ thuật để thể hiện và truyền đơn vị đợc gọi làchuẩn đơn vị đo lờng.Về bản chất,chuẩn cũng là phơng tiện đo nhng khôngdùng cho các phép đo hàng ngày mà chỉ dùng để thể hiện và truyền kích cỡcủa các đơn vị đến các dơn vị đo có độ chính xác thấp hơn.Hệ thống chuẩn
đơn vị đo lờng là cơ sở kỹ thuật quan trọng nhất để đảm bảo tính thống nhất
Trang 7và độ chính xác cần thiết của phép đo trong phạm vi doanh nghiệp,quốc gia
Phơng tiện đo là thiết bị đợc dùng độc lập hoặc cùng với các thiết bị
phụ để thực hiện phép đo.Vật đo là thiết bị đợc dùng theo một cách cố định
trong khi sử dụng nó để tái tạo hoặc cung cấp một hoặc nhiều giá trị đã biết
của một đại lợng đã cho.Bộ chuyển đổi đo là thiết bị cung cấp đại lợng ở
đầu ra có mối liên hệ xác định với đại lợng ở đầu vào Chuỗi đo là dãy các
phần tử của một phơng tiện đo hoặc hệ thống đo tạo thành đờng đi của tín
hiệu đo từ đầu vào đến đầu ra.Hệ thống đo là tập hợp đầy đủ các phơng
tiện đo và thiết bị khác đợc liên kết lại để thực hiện những phép đo nhất
định Phơng tiện đo hiển thị là phơng tiện đo biểu thị ra số chỉ Phơng
tiện đo tự ghi là phơng tiện đo có ghi lại số chỉ.Phơng tiện đo tổng là
ph-ơng tiện đo xác định giá trị của đại lợng đo bằng cách cộng các giá trị thànhphần của đại lợng đo nhận đợc đồng thời hoặc kế tiếp nhau từ một nguồn
hoặc nhiều nguồn.Phơng tiện đo tích phân là phơng tiện đo xác định giá trị của đại lợng bằng cách tích phân một đại lợng đối với đại lợng khác.Ph-
ơng tiện đo tơng tự là phơng tiện đo trong đó tín hiệu ra hoặc hiển thị là
một hàm liên tục của đại lợng đo hoặc tín hiệu vào Phơng tiện đo hiện số
là phơng tiện đo có đầu ra hoặc chỉ thị hiện số
Cơ cấu hiển thị là bộ phận của phơng tiện đo để biểu thị ra số chỉ Cơ cấu ghi là bộ phận của phơng tiện đo để thực hiện việc ghi số chỉ.Bộ cảm biến là phần tử của phơng tiện đo hoặc chuỗi đo chịu tác động trực tiếp của
đại lợng đo.Bộ dò là cơ cấu hoặc chất để phát hiện sự có mặt của một hiện tợng mà không cần cung cấp giá trị của đại lợng liên quan Bộ phận chỉ là
phân tử cố định hoặc di động của cơ cấu mà vị trí của nó so với dấu hiệu
của thang đo cho phép xác định giá trị đợc chỉ Thang đo là tập hợp các
dấu hiệu đợc sắp xếp thứ tự với cách đánh số nào đó tạo thành bộ phận
thuộc cơ cấu chỉ thị của phơng tiện đo.Phạm vi chỉ là tập hợp các giá trị giới hạn bởi các số chỉ cực trị Mặt số là phần cố định hoặc di động của cơ cấu chỉ thị có mang thang đo hoặc các thang đo.Hiệu chỉnh là thao tác để
đa phơng tiện đo về tình trạng hoạt động phù hợp với việc sử dụng nó.Hiệu
chỉnh của ngời sử dụng là việc hiệu chỉnh chỉ dành cho ngời sử dụng
ph-ơng tiện đo
Trang 8III vai trò và sự cần thiết của đo lờng trong các
hệ thống quản lý chất lợng.
chất lợng ở các doanh nghiệp công nghiệp
Lịch sử phát triển của đo lờng cho chúng ta thấy đo lờng đi vào cuộcsống,đi vào khoa học trớc và dễ dàng hơn là đi vào sản xuất.Lý do là vì ởgiai đoạn đầu trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời trình độ sảnxuất còn rất thô sơ,kỹ thuật sản xuất thủ công là chính.Ngời sản xuất dựavào thói quen và tài năng khéo léo của mình,dựa vào sự ớc lợng bằng mắt,bằng tay thay cho việc đo lờng chính xác.Bên cạnh đó, tiến hành đo lờng cónghĩa là phải tiến hành đầu t với sự tốn kém nhất định về vật t,tiền vốn đểmua sắm phơng tiện đo,để thực hiện phép đo.Trong thời kỳ đó chỉ có giaicấp thống trị mới có khả năng thực hiện những chỉ tiêu thờng là lớn đó màthôi.Nhng giai cấp thống trị nói chung lại không phải là ngời trực tiếp sảnxuất.Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất,đặc biệt là cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật sau đó và cuộc cách mạng công nghệ hiện đại đang diễn ra đãlàm thay đổi hẳn vai trò của đo lờng trong sản xuất.Từ trình độ thủ công,sảnxuất chuyển dần lên trình độ cơ khí hoá, tự động hoá với sự áp dụng ngàycàng rộng rãi kỹ thuật điện tử và tin học,với những yêu cầu rất cao về tínhlắp lẫn,tính hiệp tác trong sản xuất Những vấn đề này chỉ có thể giải quyết
đợc với một trình độ và khả năng về đo lờng tơng ứng
ở giai đoạn hiện nay,đo lờng đã thâm nhập và trở thành yếu tố khôngthể thiếu đợc của mọi quá trình công nghệ trong đó, công nghệ hệ thốngquản lý chất lợng là một yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lợng
và hiệu quả cao trong sản xuất Trong hệ thống quản lý chất lợng nói riêng
và trong sản xuất nói chung, đo lờng hầu nh đã tham dự vào toàn bộ chutrình hình thành nên một sản phẩm,từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạothử, đến việc kiểm tra nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất: điềukhiển,điều chỉnh quá trình công nghệ; kiểm tra chất lợng ở từng công đoạncuối cùng, cho đến cả khâu lắp đặt, đa sản phẩm vào sử dụng và bảo hànhsản phẩm
Việc đo lờng đầu vào, đầu ra và bản thân quy trình là một bộ phậnthiết yếu của hệ thống quản lý chất lợng Đo lờng theo dõi quản lý chất l-ợng và có thể đợc sử dụng để xác định mức độ cải tiến và xuống cấp trongchất lợng Đo lờng có thể thực hiện dới hình thức đếm đơn giản để cónhững dữ liệu thuộc tính hoặc theo những phơng pháp tinh vi hơn sản sinh
ra những dữ liệu biến thiên xuất hiện trên một thang liên tục nh là chiềucao, dòng điện tốc độ chiều dài, độ cô đặc và thời gian
Trang 9Quy trình hoạt động không có đo lờng là những quy trình mà ngời tahiểu biết rất ít về nó Trái lại, nếu đầu vào và đầu ra có thể đo đợc biểu hiệnbằng con số, thì có thể biết đợc ít nhiều về quy trình và có thể kiểm soát đ-
ợc Giai đoạn đầu sử dụng đo lờng làm một bộ phận của việc kiểm soát quytrình là xác định một cách chính xác những hoạt động, vật liệu, trang thiếtbị sẽ phải đo Điều này làm cho ai quan tâm đến quy trình có thể liên hệ
đến các giá trị mục tiêu và tiêu điểm đạt đợc sẽ động viên có thêm nhiều cảitiến
Đứng trên tầm vĩ mô đo lờng là công cụ quan trọng để nhà nớc quản lý
về chất lợng trong các tổ chức, các doanh nghiệp.Còn đối với các hoạt động
và quá trình diễn ra trong tổ chức, doanh nghiệp hầu nh đều cần đến cáchoạt động đo lờng để đánh giá hiệu quả của công việc, cũng nh việc tuânthủ các quy định trong các hoạt động Đo lờng giúp cho việc đánh giá đợcchính xác và thống nhất mọi hoạt động trong tổ chức, doanh nghiệp thôngqua việc đảm bảo các yêu cầu về phơng tiện đo, phơng pháp đo, đơn vị đo
và ngời thực hiện Điều đó làm cho các kết quả đo có sức thuyết phục cao,thể hiện đợc đầy đủ các yêu cầu và là cơ sở cho các đánh giá sau này Đo l-ờng giúp cho doanh nghiệp triển khai nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn
đặc biệt là các tiêu liên quan đến chất lợng, giúp cho doanh nghiệp có thểkiểm tra đăng ký chất lợng và xử lý các vi phạm về chất lợng cũng nh cáctranh chấp về chất lợng, đồng thời đo lờng giúp cho việc nghiên cứu thửnghiệm đánh giá và xác định chất lợng một cách chính xác, nhanh chóng và
đầy đủ
Thực chất quản lý Nhà nớc về đo lờng là quản lý đo lờng ở tầm vĩ mô,
là sự kiểm soát, sự định hớng, sự điều tiết của Nhà nớc đối với các hoạt
động đo lờng nhằm đạt đợc lợi ích chung của toàn xã hội và của toàn bộnền kinh tế quốc dân, trong đó chủ thể quản lý Nhà nớc về đo lờng là chínhphủ – cơ quan hành chính cao nhất Quản lý nhà nớc về đo lờng đợc thựchiện trên nguyên tắc: Đối tợng quản lý Nhà nớc về đo lờng là hoạt động đolờng ở tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.Quản lýNhà nớc về đo lờng quan tâm trớc hết đến hoạt động đo lờng có liên quan
đến quyền lợi, sức khoẻ, sự an toàn của mọi ngời dân đồng thời phân biệt vàgiải quyết hợp lý giữa phạm vi quản lý Nhà nớc về đo lờng và tính tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phải đảm bảo đợc
hệ thống hành pháp về đo lờng giữ vai trò then chốt trong việc kiểm tra thựchiện pháp luật về đo lờng Quản lý Nhà nớc về đo lờng phải đợc tổ chức vàtriển khai phù hợp với các quy định chung mà quốc tế đã thống nhất
Trang 10Với những nguyên tắc đó, quản lý Nhà nớc về đo lờng bao gồm một sốnội dung cơ bản sau:
*) Quản lý Nhà nớc về hệ thống chuẩn đơn vị đo lờng và mẫu chuẩn:Mỗi một đơn vị đo lờng đo lờng đều đợc xác định bởi một hệ thống chuẩn,trong đó chuẩn quốc gia do chính phủ kí quyết định công nhận, chuẩn caonhất do bộ trởng bộ khoa học - công nghệ - môi trờng kí quyết định côngnhận, chuẩn của các cơ quan quản lý Nhà nớc về đo lờng hoặc các cơ sở đ-
ợc uỷ quyền kiểm định Nhà nớc cùng với những chuẩn chính của cácngành, đây chính là những mắt xích nối liền mối quan hệ giữa chuẩn quốcgia với tất cả các phơng tiện đo đợc sử dụng Tất cả các chuẩn này đều phải
đợc kiểm định Nhà nớc
Quản lý Nhà nớc chứng nhận về mẫu chuẩn của ngành do các cơ quanquản lý của ngành thực hiện, các mẫu chuẩn phải qua chứng nhận của Nhànớc bao gồm mẫu sử dụng để khắc vạch phơng tiện đo, mẫu chuẩn liênquan đến việc xác định lợng hàng hoá trao đổi và giao nhận, mẫu chuẩnliên quan đến việc bảo đảm an toàn lao động, môi trờng, sức khoẻ, liênquan đến giám định t pháp và các hoạt động công vụ khác của Nhà nớc *) Hoạt động kiểm định phơng tiện đo: Nhà nớc tiến hành kiểm địnhcác loại phơng tiện đo dùng làm chuẩn để kiểm định hay đợc dùng làmchuẩn chính, các phơng tiện đo sử dụng và phục vụ cho mục đích định lợnghàng hoá trong mua bán trao đổi, các phơng tiện đo liên quan đến việc bảo
đảm an toàn lao động, an toàn về sức khoẻ, vệ sinh môi trờng và các phơngtiện đo giám định t pháp
Nhà nớc tiến hành kiểm định theo ba chế độ kiểm định đó là kiểm
định ban đầu, kiểm định định kỳ, kiểm định bất thờng Các cơ sở, cá nhânsản xuất, sửa chữa và nhập khẩu phơng tiện đo phải đăng ký kiểm định ban
đầu, các cơ sở hay cá nhân sử dụng phơng tiện đo thì bắt buộc phải đăng kýkiểm định định kỳ Những thủ tục đăng ký kiểm định đã đợc quy địnhthống nhất do cơ quan quản lý Nhà nớc về đo lờng quy định thống nhất trêntoàn quốc
*) Quản lý hoạt động sửa chữa, xuất nhập khẩu và buôn bán phơngtiện đo: Các tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất, sửa chữa phơng tiện đo thìphải đăng ký tại cơ quan quản lý Nhà nớc về đo lờng có thẩm quyền Hoạt
động xuất nhập khẩu buôn bán phơng tiện đo thì phải đợc sự đồng ý, phêduyệt của cơ quan quản lý Nhà nớc về đo lờng
*) Quản lý sử dụng phơng tiện đo, hàng đóng gói sẵn theo định lợng:Các tổ chức cơ sở chỉ đợc sử dụng các phơng tiện đo đã qua kiểm định vàthực hiện các phơng pháp đo lờng theo quy định của Nhà nớc Quản lý hàng
đóng gói theo định lợng là cách quản lý gián tiếp các phép đo, các phơng
Trang 11tiện đo liên quan đến hoạt động thơng mại để bảo vệ lợi ích chính đáng củangời mua và ngời bán.
*) Thực hiện thanh tra chuyên ngành về đo lờng gồm có thanh tra
định kỳ và thanh tra bất thờng do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thựchiện
Đối với công tác đo lờng ở doanh nghiệp thì chủ thể quản lý chính làgiám đốc chất lợng, đối tợng quản lý là tất cả các hoạt động đo lờng trongdoanh nghiệp đặc biệt là quá trình điều chỉnh công nghệ, kiểm tra chất lợnggiữa các công đoạn sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi bán vàkiểm tra chất lợng dịch vụ sau khi bán Quản lý đo lờng tại doanh nghiệpdựa trên các cơ sở có căn cứ nh: Cơ sở khoa học đó là việc áp dụng nhữngthành tựu đo lờng tại doanh nghiệp, cơ sở kỹ thuật là hệ thống chuẩn đo l-ờng tại doanh nghiệp để kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp, cơ sở pháp lý bao gồm toàn bộ các văn bản nội quy, quy định củaNhà nớc
Nhiệm vụ đặt ra cho quản lý đo lờng tại doanh nghiệp là phải tổnghợp và phân tích tình hình và yêu cầu về đo lờng tại doanh nghiệp, xâydụng những chơng trình đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Xây dựng những đề án biện pháp phù hợp để nâng cao chất l-ợng đo lờng tại doanh nghiệp Xây dựng, đề nghị ban hành những quy định,
định mức về đo lờng tại doanh nghiệp, tổ chức thực hiện và kiểm tra việcthực hiện những quy định, định mức này Tổ chức và quản lý trang bị bảoquản và sử dụng các phơng tiện đo đồng thời thực hiện kiểm định và hiệuchuẩn, sửa chữa các phơng tiện đo Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu,những thử nghiệm, cải tiến kỹ thuật đo lờng mặt khác đào tạo bồi dỡng cán
bộ làm công tác đo lờng, cán bộ làm thông tin về đo lờng
trong doanh nghiệp.
Trớc hết ta thấy rằng quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp làdoanh nghiệp tự vận dụng các tiêu chuẩn có trong các hệ thống quản lý chấtlợng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Xét ở tầm vĩ mô thì giữa tiêuchuẩn, hoạt động đo lờng và hoạt động quản lý Nhà nớc về chất lợng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng thúc đẩy nhau cùng phát triển và nếuthiếu một trong các yếu tố đó thì không thể thực hiện đợc quản lý Nhà nớc
về chất lợng Đo lờng có tác động tích cực đối với tiêu chuẩn hoá, đo lờng
là công cụ để tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn các yêu cầu, địnhmức hợp lý đối với các chỉ tiêu của tiêu chuẩn, nó là công cụ để điều khiểncác quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn Đo lờng là công cụ để tiến hành
Trang 12kiểm tra các chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm xem có đạt các yêu cầu quy
định trong tiêu chuẩn đã lựa chọn hay không Tiêu chuẩn thể hiện rõ những
điểm trọng yếu của từng hoạt động trong công việc, xác định các công việctrên cơ sở các phơng pháp thao tác và kết quả nhờ đó mà làm cho sản phẩmhay chi tiết đợc sản xuất ra có chất lợng đồng đều và ổn định Đánh giá chấtlợng bao giờ cũng căn cứ vào các tiêu chuẩn, không dựa vào tiêu chuẩn thìkhông thể khẳng định đợc sản phẩm này hay sản phẩm kia có chất lợng,trong khi đó đo lờng tạo điều kiện mô tả chính xác tình trạng của sản phẩm
và còn gián tiếp là cơ sở khoa học cho việc xây dựng những tiêu chuẩn mớisau này Tiêu chuẩn hoá chỉ có thể phát huy đợc tác dụng của mình khi cómột hệ thống đo lờng chính xác, ngợc lại đo lờng lại sử dụng tiêu chuẩn hoá
nh một công cụ để phát triển thông qua việc quy định các phơng pháp đo vàphơng tiện đo thống nhất Tiêu chuẩn hoá là biện pháp quan trọng để đo l-ờng có hiệu quả cao góp phần đảm bảo độ chính xác cần thiết của các phép
đo, phơng tiện đo 5)Yêu cầu và vị trí của đo lờng trong hệ thống quản
lý chất lợng ISO:9000
Nhận thức rõ tầm quan trọng của đo lờng trong sản xuất, trong quản lýchất lợng nên đo lờng đã trở thành yếu tố không thể thiếu đợc trong bất kỳmột hệ thống quản lý chất lợng nào trong đó có hệ thống quản lý chất lợngISO:9000 Mục đích là đảm bảo sử dụng đúng thiết bị để tra công việc,chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm, đảm bảo sự phù hợp của hệ thống quản
lý chất lợng và thờng xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lýchất lợng Sự xuất hiện đo lờng trong hệ thống này đợc áp dụng trong ngànhcông nghiệp có sử dụng thiết bị kiểm tra và đo lờng để kiểm chứng sảnphẩm sản xuất có đúng các thông số kỹ thuật không.Nếu việc kiểm tra chỉ
là thị sát thì chúng ta không cần thiết bị đo lờng Tuy nhiên, nếu sử dụngthiết bị đo lờng và thử nghiệm thì phải kiểm soát, bảo quản và sử dụngchúng hoàn hảo, duy trì độ chính xác ở mức cần thiết
Theo hệ thống quản lý chất lợng ISO:9000 thì tổ chức phải xác địnhviệc theo dõi và đo lờng cần thực hiện và các phơng tiện theo dõi và đo lờngcần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp của sản phẩm với các yêucầu xác định Tổ chức phải thiết lập các quá trình để đảm bảo rằng việctheo dõi và đo lờng cần tiến hành và đợc tiến hành một cách nhất quán vớicác yêu cầu theo dõi và đo lờng
Ngoài ra, tổ chức phải đánh giá và lu hồ sơ về giá trị hiệu lực của cáckết quả đo lờng trớc đó khi thiết bị đợc phát hiện không phù hợp với cácyêu cầu Tổ chức phải tiến hành các hành động thích hợp đối với thiết bị vàbất kỳ sản phẩm nào bị ảnh hởng Phải duy trì hồ sơ các kết quả hiệu chuẩn
và kiểm tra xác nhận Khi sử dụng phần nềm máy tính để theo dõi và đo ờng các yêu cầu đã quy định, phải xác nhận khả năng thoả mãn việc áp
Trang 13l-dụng dự kiến Việc này phải đợc tiến hành trớc lần sử l-dụng đầu tiên và đợcxác nhận lại khi cần thiết.
Trong phiên bản mới ISO 9000:2000 đã đa ra các yêu cầu cho hệthống quản lý chất lợng nhằm tiến tới sự thoả mãn khách hàng thông quaviệc đáp ứng các yêu cầu của họ và của luật định Cũng nh phiên bản ISO
9000 trớc đây, phiên bản mới này khuyến khích việc quản lý chất lợng theophơng pháp quá trình Đó chính là việc nhận biết và quản lý có hệ thốngcác quá trình hoạt động và sự tơng tác giữa các quá trình họat động này.Vậy đo lờng đợc hiện diện và đợc quy định trong ISO 9000:2000 nh thế nào
? Có thể nói, cũng nh trong ISO 9000 cũ đo lờng chiếm một vị trí nổi bậttrong ISO 9000:2000 Tất cả các yêu cầu có liên quan đến đo lờng đã đợcquy định trớc đây đều đợc giữ lại với sự bổ sung và hệ thống hoá cao hơn.Các yêu cầu về đo lờng trong ISO 9000:2000 đều cho ta thấy rõ vai tròxuyên suốt của đo lờng trong tất cả các quá trình hình thành nên một sảnphẩm, tạo điều kiện thuận lợi để ngời sử dụng thấy đợc cụ thể những côngviệc về đo lờng cần thực hiện để đáp ứng yêu cầu này Những yêu cầu này
đợc thể hiện trong ISO 9000:2000 nh sau:
+Mục 4 Các yêu cầu của hệ thống chất lợng: phần các yêu cầu chungquy định tổ chức phải đo lờng, kiểm soát và phân tích các quá trình cầnthiết cho một hệ thống quản lý chất lợng
+Mục 5 Trách nhiệm của lãnh đạo, phần lập kế hoạch quy định cácmục tiêu chất lợng phải là các mục tiêu đo lờng đợc
+Mục 6 Quản lý nguồn lực, tổ chức phải xác định cung cấp và duy trìcơ sở vật chất cần thiết để đạt đợc sự phù hợp của sản phẩm, trong đó cótrang thiết bị, phần cứng và phần mềm
+Mục 7 Việc thực hiện sản phẩm, phần lập kế hoạch thực hiện cácsản phẩm đợc quy định phải xác định các hoạt động kiểm tra và xác nhậngiá trị và các tiêu chuẩn chấp nhận Phần các hoạt động sản xuất và dịch vụtheo quy định thì tổ chức phải sẵn có và sử dụng các thiêts bị đo lờng giámsát.Đặc biệt phần 7.6 Kiểm soát các thiết bị đo lờng và giám sát đã đa rayêu cầu: Tổ chức phải xác định các phép đo và các thiết bị giám sát và đo l-ờng cần thiết để đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm theo yêu cầu quy định.Các thiết bị đo lờng và giám sát phải đợc sử dụng và kiểm soát để đảm bảorằng năng lực của phép đo đồng nhất với các yêu cầu của phép đo Để chắcchắn thiết bị đo lờng hoạt động có hiệu quả và cho kết quả đáng tin cậy thìthiết bị đo lờng phải:
- Đợc hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận định kỳ, hoặc trớc khi sửdụng, dựa trên các chuẩn đo lờng có liên kết với chuẩn đo lờng quốc gia
Trang 14hay quốc tế, khi không có các chuẩn này thì căn cứ đợc sử dụng để hiệuchuẩn hoặc xác nhận phải đợc lu hồ sơ.
-Đợc hiệu chỉnh hay hiệu chỉnh lại khi cần thiết
-Đợc nhận biết để giúp xác định trạng thái hiệu chuẩn
-Đợc gìn giữ tránh bị hiệu chỉnh làm mất tính đúng đắn của các kếtquả đo
-Đợc bảo vệ để tránh h hỏng hoặc suy giảm chất lợng trong di chuyển,bảo dỡng và lu giữ
+Mục 8.Đo lờng, phân tích và cải tiến, phần lập kế hoạch quy định: Tổphải xác định, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động đo lờng và giám sátcần thiết để đảm bảo sự phù hợp và đạt đợc các kết quả cải tiến Đồng thời
tổ chức phải giám sát các thông tin về sự thoả mãn hoặc sự không thoả mãncủa khách hàng nh là một phép đo về hoạt động của hệ thống chất lợng.Mặt khác đo lờng và giám sát các quá trình quy định: Tổ chức phải áp dụngcác phơng pháp thích hợp để đo lờng và giám sát các quá trình sản xuất để
đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.Các phơng pháp này chứng tỏ khảnăng của mỗi quá trình nhằm thoả mãn các mục đích đã định Hơn nữa đolờng và giám sát sản phẩm quy định tổ chức phải đo lờng và giám sát các
đặc tính của sản phẩm để xác nhận rằng sản phẩm đã thoả mãn các yêu cầuquy định
Nh vậy, trong ISO 9000:2000 đo lờng đã hiện diện trực tiếp hoặc giántiếp hầu nh ở tất cả các yếu tố tạo thành hệ thốn quản lý chất lợng Tổ chứcphải tiến hành các phơng pháp thích hợp để đo lờng các quá trình của hệthống quản lý chất lợng.Các phơng pháp này phải chứng tỏ khả năng củacác quá trình đạt đợc các kết quả đã hoạch định Khi không đạt đợc kết quả
dự kiến, phải tiến hành khắc phục và hành động phòng ngừa một các thíchhợp để đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm.Các thiết bị đo lờng đo các đặctính của sản phẩm để kiểm tra xác nhận rằng các yêu cầu về sản phẩm đã đ-
ợc đáp ứng.Việc này phải đợc tiến hành tại những giai đoạn thích hợp củaquá trình tạo sản phẩm theo các bố trí đã lập kế hoạch
toàn diện TQM
Bất kỳ một hệ thống kiểm tra nào dựa vào việc thanh tra sản xuất đểphát hiện chất lợng tồi đều không đáng tin cậy, tôn kém, lãng phí và khôngkinh tế Hệ thống đó phải đợc thay thế bằng chiến lợc phòng ngừa và phải
sử dụng thanh tra để xem xét lại hệ thống chuyển đổi chứ không phải xemlại sản phẩm.Với nhận thức đó hệ thống quản lý chất lợng toàn diện đã coi
đo lờng là một bộ phận quan trọng của quá trình kiểm tra TQM, nó đợc sử
Trang 15dụng để vạch kế hoạch, đánh giá và sửa sai, tuy nhiên nó chỉ là một bộ phận
và không đợc trở thành một mục đích tự nó Bản thân việc thực hiện sự đo ờng sai sót với độ chính xác vô hạn không giúp gì để tránh đợc sai sót đó,
l-do đó trong quản lý chất lợng toàn diện nhiều khi cần phải kiềm chế sựhăng hái của những nhà hoá học phân tích, những kỹ s thí nghiệm chínhxác và thậm chí cả những kỹ s công nghiệp nữa
Thông thờng ngời ta tiến hành đo lờng kiểm tra sự phù hợp theo tiêuchuẩn vào cuối quá trình sản xuất, ngay trớc khi giao thành phẩm cho các
đại lý hoặc ngời tiêu dùng Nhng trong tiếp cận TQM việc đo lờng kiểm tra
đợc tiến hành trong suốt quá trình sản xuất Tiến hành đo lờng kiểm tra ở
đầu vào quá trình sản xuất bao gồm việc kiểm tra nguyên vật liệu hoặc các
bộ phận từ các nhà cung cấp, qua đó để thấy đợc các yếu tố đầu vào có đạt
sự phù hợp theo quy định hay không Đo lờng kiểm tra đợc tiến hành ngaytrong quá trình sản xuất khi sản phẩm đi qua từng công đoạn một trong quátrình Một mục tiêu của kiểm tra tại nơi làm việc là để xác định coi quátrình có hoạt động thích đáng không, nằm trong tầm kiểm soát hay vợt rangoài Trong TQM việc sửa chữa những sai sót về chất lợng trong quá trìnhsản xuất là mục tiêu hàng đầu và đó là cách lý tởng để giảm khả năng cóphế phẩm
Trong môi trờng TQM lý tởng thì ngời sản xuất trực tiếp phải đồngthời là ngời đo lờng kiểm tra các chi tiết đi qua chỗ làm việc của mình vàtìm ngay biện pháp khắc phục, tuy nhiên không phải lúc nào cũng làm đợc
điều đó vì việc tiến hành kiểm tra đo lờng chi tiết tốn mất nhiều thời gian vàkhiến tốc độ sản xuất bị trì trệ.Đo lờng kiểm tra lý tởng là tiến hành kiểmtra trớc tất cả các nguyên công, tuy nhiên điều này rất gây tốn kém nên theoTQM thì các trạm đo lờng kiểm tra thờng đợc đặt ở những chỗ mang lạihiệu quả nhất.Vấn đề quan trọng đặt ra là khi nào, ở giai đoạn nào trongquá trình sản xuất cần đợc kiểm tra thông qua đo lờng.Phát hiện ra sai sótcàng sớm trong quá trình sản xuất thì càng ít lãng phí tài nguyên trong cácnguyên công tiếp theo, nhờ đó phế phẩm đợc loại ra ngay từ đầu
IV một vài kinh nghiệm về quản lý đo lờng ở các
Trang 16“phơng pháp tiếp cận mới” gần 30 năm nay và tiếp tục khẳng định sự kiêntrì đờng lối này trong thiên niên kỷ mới “Phơng pháp tiếp cận mới” củacộng đồng châu Âu nhằm mục tiêu giảm bớt càng nhiều càng tốt các trởngại do các quy định của mỗi nớc trong cộng đồng gây ra, làm ảnh hởng tới
tự do hoá thơng mại trong cộng đồng Và vì vậy, cho phép giảm sự tậptrung hoá và tăng mức độ linh hoạt trong hoạt động thơng mại Nội dungcủa phơng pháp tiếp cận mới này là chỉ có các yêu cầu cơ bản về an toàn vàcông dụng của sản phẩm mới đợc đa vào trong các nghị quyết của cộng
đồng và đòi hỏi sự tuân thủ của các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó ởcác nớc thành viên Còn các tiêu chuẩn chi tiết khác không liên quan đến antoàn và công dụng cơ bản nói trên sẽ đợc các công ty đa ra và áp dụng tựnguyện Các tiêu chuẩn này là tự nguyện song bản thân chúng đã tạo ra tiền
đề cho sự phù hợp với các yêu cầu cơ bản quy định trong các nghị quyếtcủa cộng đồng châu Âu
Ngày nay nhu cầu về một “phơng pháp tiếp cận mới” là tất yếu khiliên kết chính trị, kinh tế và xã hội ngày càng trở nên chặt chẽ trong phạm
vi cộng đồng và cũng không phải là ngẫu nhiên cộng đồng châu Âu đa ra
“phơng pháp tiếp cận mới” này “Phơng pháp tiếp cận mới” đợc dựa trên cáigọi là phơng pháp tiếp cận toàn cầu về thử nghiệm và chứng nhận Sảnphẩm của thế giới mà theo đó việc toàn cầu hoá và hội nhập của các thị tr-ờng khác nhau đã trở thành xu thế tất yếu
Phơng pháp tiếp cận toàn cầu về thử nghiệm và chứng nhận cho phépdoanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc đảm bảo sự phù hợp vớiyêu cầu quy định Nói cụ thể hơn là doanh nghiệp có thể dùng bên thứ bathực hiện việc thử nghiệm hoặc tự mình thử nghiệm hoặc chứng nhận chosản phẩm của chính mình, tuỳ thuộc vào khả năng đảm bảo chất lợng trongthực tiễn sản xuất kinh doanh của mình Cả “ phơng pháp tiếp cận mới” củacộng đồng châu Âu và phơng pháp tiếp cận toàn cầu về thử nghiệm vàchứng nhận đều hớng tới sự giảm bớt sự can thiệp của pháp luật và nhà nớcvào hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp, tạo nên chỗ đứng chocái gọi là sự tự điều chỉnh của thị trờng, qua đó thúc đẩy tự do hoá thơngmại trong phạm vi khu vực và toàn cầu
ở châu á hoạt động đo lờng tiêu chuẩn hoá cũng mang tính khu vựcnhng kém phát triển hơn ở cộng đồng châu Âu do mối liên kết về chính trị
và về kinh tế lỏng lẻo hơn Trong khuôn khổ tổ chức hợp tác kinh tế châu á
- thái bình dơng (APEC) các hoạt động về đo lờng, tiêu chuẩn và chứngnhận bao gồm:
-Hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế
-Thừa nhận lẫn nhau về kết quả thử nghiệm và chứng nhận
Trang 17đã đợc xác định, một số hiệp định khung của APEC về thừa nhận lẫn nhau
đã đợc soạn thảo
Là một nớc đang phát triển, Việt nam đã và đang thừa hởng nhữngthành tựu về đo lờng và tiêu chuẩn hoá tiên tiến trên thế giới mà cụ thể làViệt nam đã và đang nhận đợc sự hỗ trợ của các nớc thuộc cộng đồng châu
Âu, thông qua các dự án song phơng Dự án hiện đang trong quá trình triểnkhai là chơng trình hỗ trợ kỹ thuật của EU tại Việt nam trong lĩnh vực tiêuchuẩn, đo lờng, chất lợng Các yếu tố của phơng pháp tiếp cận mới củacộng đồng châu Âu cũng đã đợc thể hiện trong các văn bản pháp lệnh năm1999.Việt nam đã và đang tham gia tích cực vào các dự án liên kết tronglĩnh vực đo lờng ở phạm vi khu vực và thế giới, đây là những thuận lợi tolớn cho sự nghiệp đo lờng việt nam phát triển, đồng thời tạo ra những thờicơ và thách thức đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo l-ờng, chất lợng hàng hoá