1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của kiệt quệ tài chính đến các công cụ quản lý thu nhập tại các doanh nghiệp Việt Nam

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đề tài cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ của tình trạng kiệt quệ tài chính và quản lý thu nhập của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ những nền tảng lý thuyết cũng như bằng chứng thực nghiệm, bài nghiên cứu có một vài đóng góp cho các nhà điều hành quốc gia cũng như các chủ thể sử dụng thông tin tài chính doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, người lao động, kiểm toán viên, ngân hàng, đối tác... Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẢO ANH TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THU NHẬP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẢO ANH TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ THU NHẬP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động kiệt quệ tài đến cơng cụ quản lý thu nhập doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Thùy Linh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc TP.HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết kiệt quệ tài 2.1.2 Lý thuyết quản lý thu nhập 13 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 19 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ kiệt quệ tài cơng cụ quản lý thu nhập 19 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ kiệt quệ tài đặc điểm công ty 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 3.3 Xây dựng biến nghiên cứu 34 3.3.1 Biến độc lập 34 3.3.2 Biến phụ thuộc 39 3.4 Mơ hình nghiên cứu 43 3.5 Phương pháp nghiên cứu 45 3.5.1 Thống kê mô tả lập ma trận tương quan biến 45 3.5.2 Ước lượng mơ hình nghiên cứu 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 48 4.1 Phân tích thống kê mơ tả liệu 48 4.2 Kết ma trận tương quan biến 50 4.3 Kết hồi quy 52 4.3.1 Kết hồi quy biến quản trị lợi nhuận 52 4.3.2 Kết kiểm định tự tương quan phương sai thay đổi 53 4.3.3 Kết mơ hình hồi quy theo phương pháp GMM 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 5.3 Hạn chế đề tài 63 5.4 Hướng phát triển đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh AEM Accrual earnings manipulation GMM Generalized Method of Moments HNX Hanoi stock exchange HOSE Ho chi minh stock exchange OLS Ordinary least squares REM Real earnings manipulation Tiếng Việt Điều chỉnh thu nhập dựa sở dồn tích Phương pháp ước lượng hồi quy tổng quát Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Quản lý thu nhập dựa hoạt động kinh doanh thực tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu trước 27 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng công ty theo ngành nghề kinh doanh 28 Bảng 3.2 Mô tả biến quản lý thu nhập thực (REM) 44 Bảng 3.3 Tóm tắt biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 44 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 48 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến 52 Bảng 4.3 Kết hồi quy phương trình biến quản trị lợi nhuận 52 Bảng 4.4 Kết hồi quy ảnh hưởng kiệt quệ tài đến quản lý thu nhập 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN Mối quan hệ kiệt quệ tài yếu tố khác doanh nghiệp liên quan đến quản lý thu nhập chủ đề nghiên cứu rộng rãi tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn phát triển kinh tế phải kèm với minh bạch tài tạo tảng, sở vững cho tổng thể kinh tế hoạt động hiệu phát triển bền vững Nhà quản lý có động khác để thao túng, điều chỉnh thu nhập Điều ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài thay đổi mức độ tin cậy báo cáo Mục tiêu nghiên cứu xem xét áp lực tình trạng kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp Việt Nam có điều chỉnh thu nhập hay khơng? Bên cạnh đó, nghiên cứu xem xét mối quan hệ quản lý thu nhập yếu tố nội khác doanh nghiệp như: Quy mô công ty,dịng tiền hoạt động, địn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, phát hành thêm vốn cổ phần, phát hành thêm nợ Dữ liệu lấy theo năm bao gồm 280 cơng ty phi tài niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) sàn giao dịch chứng khoán TP.Hà Nội (HNX) thuộc 08 ngành khác giai đoạn từ 2008 đến 2016 Bài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp ước lượng mơ hình là: Pooled OLS GMM hệ thống Đầu tiên, luận văn hồi quy OLS để ước lượng phương trình hoạt động “thơng thường”, phần dư phép hồi quy xem dấu hiệu “bất thường” điều chỉnh thu nhập Từ kết phần dư phép hồi quy OLS, luận văn sử dụng phương pháp GMM để phân tích hồi quy Đề tài cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ tình trạng kiệt quệ tài quản lý thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, cơng ty có dấu hiệu kiệt quệ tài có quản lý thu nhập thông qua hai công cụ: quản lý thu nhập dựa hoạt động kinh doanh thực quản lý thu nhập dựa sở dồn tích Ngồi ra, nghiên cứu cịn tìm thấy mối quan hệ ngược chiều quy mô công ty quản lý thu nhập Dịng tiền hoạt động, địn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, phát hành thêm vốn cổ phần, phát hành thêm nợ có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với quản lý thu nhập Từ khóa: Quản lý thu nhập, kiệt quệ tài chính, quản lý thu nhập hoạt động thực, quản lý thu nhập dưa sở dồn tích, GMM CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2017 Tổng cục Thống kê tình trạng doanh nghiệp kinh doanh khó khăn buộc phải ngừng hoạt động phá sản, số lượng tỷ lệ doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng đột biến Thị trường chứng khoán chứng kiến số lượng doanh nghiệp đăng ký hủy niêm yết tăng mà nguyên nhân chủ yếu kinh doanh yếu thể qua kết hoạt động lỗ năm liên tục, lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ thực góp Một vấn đề giới đầu tư quan tâm thời gian gần tính minh bạch báo cáo tài doanh nghiệp Tuy nhiên báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam không đánh giá cao chất lượng Cụ thể, tháng 12 năm 2017, ngân hàng Thế giới (WB) Bộ Tài báo cáo đánh giá tuân thủ chuẩn mực quy tắc lĩnh vực kế toán kiểm toán (ROSC) đánh giá “báo cáo tài lập trình bày theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam có chất lượng chưa cao” Báo cáo ROSC triển khai thực Việt Nam giai đoạn 2015 2017, phối hợp chặt chẽ Bộ Tài chính, WB bên có liên quan Chất lượng báo cáo tài dẫn đến gia tăng quan ngại rủi ro hoạt động đầu tư thương mại nhà đầu tư Việt Nam Việc thiếu minh bạch báo cáo tài doanh nghiệp để lại dư chấn tâm lý thị trường việc kiểm sốt tính minh bạch thơng tin tài chính, phát gian lận tài Do đó, phát triển kinh tế phải kèm với minh bạch tài tạo tảng, sở vững cho tổng thể kinh tế doanh nghiệp hoạt động hiệu tăng trưởng bền vững ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẢO ANH TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THU NHẬP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân... cụ thể sau: 1) Công cụ quản lý thu nhập dựa hoạt động kinh doanh thực có mối quan hệ chiều với kiệt quệ tài doanh nghiệp Việt Nam khơng? 2) Có tồn mối quan hệ chiều kiệt quệ tài quản lý thu nhập. .. Nha…Trong Việt Nam vấn đề nghiên cứu quản lý thu nhập đơn sơ hạn chế Với mục đích đánh giá ảnh hưởng mức độ kiệt quệ tài lên công cụ quản lý thu nhập doanh nghiệp, nghiên cứu: ? ?Tác động kiệt quệ tài đến

Ngày đăng: 06/07/2021, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Alhadab, M., Clacher, I., & Keasey, K. (2016). A comparative analysis of real and accrual earnings management around initial public offerings under different regulatory environments. Journal of Business Finance & Accounting, 43(7-8), 849- 871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance & Accounting, 43
Tác giả: Alhadab, M., Clacher, I., & Keasey, K
Năm: 2016
5. Barton, J., & Simko, P. J. (2002). The balance sheet as an earnings management constraint. The accounting review, 77(s-1), 1-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The accounting review, 77
Tác giả: Barton, J., & Simko, P. J
Năm: 2002
6. Campa, D., & Camacho-Miủano, M. D. M. (2014). Earnings management among bankrupt non-listed firms: evidence from Spain. Spanish Journal of Finance and Accounting/Revista Espanola de Financiacion y Contabilidad, 43(1), 3-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spanish Journal of Finance and Accounting/Revista Espanola de Financiacion y Contabilidad, 43
Tác giả: Campa, D., & Camacho-Miủano, M. D. M
Năm: 2014
8. Choi, J. H., Kim, J. B., & Lee, J. J. (2011). Value relevance of discretionary accruals in the Asian financial crisis of 1997–1998. Journal of Accounting and Public Policy, 30(2), 166-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Accounting and Public Policy, 30
Tác giả: Choi, J. H., Kim, J. B., & Lee, J. J
Năm: 2011
9. Cohen, D. A., & Zarowin, P. (2010). Accrual-based and real earnings management activities around seasoned equity offerings. Journal of accounting and Economics, 50(1), 2-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of accounting and Economics, 50
Tác giả: Cohen, D. A., & Zarowin, P
Năm: 2010
10. Dechow, P. M., Ge, W., Larson, C. R., & Sloan, R. G. (2011). Predicting material accounting misstatements. Contemporary accounting research, 28(1), 17-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary accounting research, 28
Tác giả: Dechow, P. M., Ge, W., Larson, C. R., & Sloan, R. G
Năm: 2011
11. DeFond, M. L., & Park, C. W. (2001). The reversal of abnormal accruals and the market valuation of earnings surprises. The Accounting Review, 76(3), 375-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Accounting Review, 76
Tác giả: DeFond, M. L., & Park, C. W
Năm: 2001
12. Enomoto, M., Kimura, F., & Yamaguchi, T. (2015). Accrual-based and real earnings management: An international comparison for investor protection. Journal of Contemporary Accounting & Economics, 11(3), 183-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Contemporary Accounting & Economics, 11
Tác giả: Enomoto, M., Kimura, F., & Yamaguchi, T
Năm: 2015
13. Hand, J. R. (1989). 1988 Competitive Manuscript Award: Did Firms Undertake Debt-Equity Swaps for an Accounting Paper Profit or True Financial Gain?. Accounting Review, 587-623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting Review
Tác giả: Hand, J. R
Năm: 1989
14. Healy, P. M., & Wahlen, J. M. (1999). A review of the earnings management literature and its implications for standard setting. Accounting horizons, 13(4), 365- 383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting horizons, 13
Tác giả: Healy, P. M., & Wahlen, J. M
Năm: 1999
15. Iatridis, G., & Kadorinis, G. (2009). Earnings management and firm financial motives: A financial investigation of UK listed firms. International Review of Financial Analysis, 18(4), 164-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Review of Financial Analysis, 18
Tác giả: Iatridis, G., & Kadorinis, G
Năm: 2009
16. Kirschenheiter, M., & Melumad, N. D. (2002). Can “Big Bath” and Earnings Smoothing Co-exist as Equilibrium Financial Reporting Strategies?. Journal of Accounting Research, 40(3), 761-796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Big Bath” and Earnings Smoothing Co-exist as Equilibrium Financial Reporting Strategies?. "Journal of Accounting Research, 40
Tác giả: Kirschenheiter, M., & Melumad, N. D
Năm: 2002
17. Lee, B. B., & Choi, B. (2002). Company size, auditor type, and earnings management. Journal of Forensic Accounting, 3(1), 27-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Forensic Accounting, 3
Tác giả: Lee, B. B., & Choi, B
Năm: 2002
18. McNichols, M. F., & Stubben, S. R. (2008). Does earnings management affect firms’ investment decisions?. The accounting review, 83(6), 1571-1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The accounting review, 83
Tác giả: McNichols, M. F., & Stubben, S. R
Năm: 2008
19. Michelson, S. E., Jordan-Wagner, J., & Wootton, C. W. (1995). A market based analysis of income smoothing. Journal of Business Finance & Accounting, 22(8), 1179-1193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance & Accounting, 22
Tác giả: Michelson, S. E., Jordan-Wagner, J., & Wootton, C. W
Năm: 1995
20. Roychowdhury, S. (2006). Earnings management through real activities manipulation. Journal of accounting and economics, 42(3), 335-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of accounting and economics, 42
Tác giả: Roychowdhury, S
Năm: 2006
21. Skinner, D. J., & Sloan, R. G. (2002). Earnings surprises, growth expectations, and stock returns or don't let an earnings torpedo sink your portfolio. Review of accounting studies, 7(2-3), 289-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of accounting studies, 7
Tác giả: Skinner, D. J., & Sloan, R. G
Năm: 2002
22. Tinoco, M. H., & Wilson, N. (2013). Financial distress and bankruptcy prediction among listed companies using accounting, market and macroeconomic variables. International Review of Financial Analysis, 30, 394-419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Review of Financial Analysis, 30
Tác giả: Tinoco, M. H., & Wilson, N
Năm: 2013
23. Trombetta, M., & Imperatore, C. (2014). The dynamic of financial crises and its non-monotonic effects on earnings quality. Journal of Accounting and Public Policy, 33(3), 205-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Accounting and Public Policy, 33
Tác giả: Trombetta, M., & Imperatore, C
Năm: 2014
24. Trueman, B., & Titman, S. (1988). An explanation for accounting income smoothing. Journal of accounting research, 127-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of accounting research
Tác giả: Trueman, B., & Titman, S
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN