1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.

92 544 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lượng, chất lượng của các doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng như những cơ thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy tàn. Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển được hay không lại phụ thuộc vào tổng thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năng của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phương Đông có câu chặng đường dài bắt đầu bằng những bước đi đầu tiên, sự phát triển của các doanh nghiệp cũng vậy. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, ngay từ đầu, người chủ doanh nghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết, trong đó có những nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đã có, những nhân tố mà hiện chưa có nhưng có thể có được thông qua nỗ lực của bản thân, nhưng cũng có cả những nhân tố mà không thể tự có được và khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài. Người ta có thể có được trợ giúp từ người thân, từ các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh doanh khác thông qua quan hệ kinh doanh, nhưng ngày nay các Nghiệp chủ tương lai không thể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiệp hội, hay các tổ chức mang tính chất hiệp hội ngành nghề trong đó Phòng Thương Mại là một kiểu hiệp hội như vậy. Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nhưng trong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực trạng này người ta đã kết luận được rằng nếu không tính đế những trường hợp thành lập doanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp ngay từ khi khởi sự chính là yếu tố năng lực cá nhân của người chủ rồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp và những khó khăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là hết sức cần thiết. Là một tổ chức Phi chính phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có thêm chức năng là xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp, đã ngày càng chứng tỏ được vai trò to lớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng được uy tín không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt động thuộc về chức năng còn được Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA chọn làm đối tác để triển khai chương trình “Khởi sự và nâng cao khả năng kinh doanh của doanh nghiệp”, qua đó đã càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình đối với các hoạt động khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam. Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp và vai trò của VCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết. Với mong muốn được hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗ trợ của VCCI để qua đó có thể đưa ra được những kiến nghị với VCCI về hoạt động này. Được sự chấp thuận của VCCI và ĐH KTQD tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.

phần Mở đầu 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lợng, chất lợng của các doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng nh những cơ thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển suy tàn. Những doanh nghiệp đó có tồn tại phát triển đợc hay không lại phụ thuộc vào tổng thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trờng vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năng của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phơng Đông có câu chặng đờng dài bắt đầu bằng những bớc đi đầu tiên, sự phát triển của các doanh nghiệp cũng vậy. Để có thể tồn tại phát triển bền vững, ngay từ đầu, ngời chủ doanh nghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết, trong đó có những nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đã có, những nhân tố mà hiện cha có nhng có thể có đợc thông qua nỗ lực của bản thân, nhng cũng có cả những nhân tố mà không thể tự có đợc khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài. Ngời ta có thể có đợc trợ giúp từ ngời thân, từ các cơ quan nhà nớc, các đơn vị kinh doanh khác thông qua quan hệ kinh doanh, nhng ngày nay các Nghiệp chủ tơng lai không thể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiệp hội, hay các tổ chức mang tính chất hiệp hội ngành nghề trong đó Phòng Thơng Mại là một kiểu hiệp hội nh vậy. Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nh- ng trong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực trạng này ngời ta đã kết luận đợc rằng nếu không tính đế những trờng hợp thành lập doanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp ngay từ khi khởi sự chính là yếu tố năng lực cá nhân của ngời chủ rồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp những khó khăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là hết sức cần thiết. Là một tổ chức Phi chính phủ, đại diện bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thơng Mại Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có thêm chức năng là xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp, đã ngày càng chứng tỏ đợc vai trò to lớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng đợc uy tín không chỉ trong nớc mà cả trên trờng quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt động thuộc về chức năng còn đợc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA chọn làm đối tác để triển khai chơng trình Khởi sự nâng cao khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó đã càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình đối với các hoạt động khởi sự doanh nghiệpViệt Nam. Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp vai trò của VCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết. Với mong muốn đợc hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗ trợ của VCCI để qua đó có thể đa ra đợc những kiến nghị với VCCI về hoạt động này. Đợc sự chấp thuận của VCCI ĐH KTQD tôi quyết định chọn nghiên 1 cứu đề tài Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Th - ơng Mại Công Nghiệp Việt Nam. 2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp. Trong tổng thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hình thức pháp lý khác nhau: Doanh nghiệp nhà nớc, Doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh . tuy nhiên đối tợng mà đề tài hớng vào là các doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Do đặc thù của các loại hình doanh nghiệp khác nhau nên khởi sự doanh nghiệp tơng ứng cũng khác nhau, trong phạm vi đề tài này xin đặt trọng tâm vào hoạt động trợ giúp khởi sự cho các doanh nghiệp dân doanh: bao gồm Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần các hộ kinh doanh cá thể. Ngời ta có thể bắt đầu khởi sự kinh doanh bằng cách mua đứt một doanh nghiệp hiếm thấy ở Việt Nam hay là thành lập một doanh nghiệp mới. Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đế việc khởi sự thông qua lập mới một doanh nghiệp. Đề tài đợc nghiên cứu tại Văn phòng Thơng Mại Công Nghiệp Việt Nam. Trong hệ thống các tổ chức có thể hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp khác nhau, Phòng Thơng Mại Công Nghiệp Việt Nam có thể nói là tổ chức uy tín nhất trong hoạt động này. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu bằng tổng hợp các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, biện pháp quan sát thực nghiệm, thống kê . 4. Kết cấu đề tài: Gồm 3 chơng. Chơng I: Lý luận chung về trợ giúp khởi sự doanh nghiệp. Ch- ơng này nhằm làm rõ quá trình khởi sự, vai trò, sự cần thiết, nội dung của hoạt động hỗ trợ khởi sự, phân tích u nhợc điểm của Văn Phòng Thơng Mại so với các tổ chức khác trong hoạt động khởi sự doanh nghiệp. Chơng II: Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. Phần này nhằm làm rõ thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp, phân tích u nhợc điểm, những thành tựu đã đạt đợc tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở những phân tích đó, những phơng h- ớng, giải pháp cho các hoạt động trợ giúp khởi sự sẽ đợc làm rõ. Đó chính là nội dung của Chơng III: Phơng hớng giải pháp đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. Lời cảm ơn: Tôi chân thành cảm PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc, Phó trởng khoa Thơng Mại - Đại Học KTQD, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Chân thành cảm ơn ThS. Phan Hồng Giang, Phó chánh văn phòng Phòng Thơng Mại Công Nghiệp Việt Nam, đã chỉ dẫn giúp đỡ tôi trong nghiên cứu đề tài tại VCCI. Cảm ơn các thầy cô Khoa Thơng Mại - Đại Học KTQD đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản của đề tài. SV: Phạm Quốc Công. 2 Chơng I. Lý luận về trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp Bắt đầu bằng hoạt động khởi sự doanh nghiệp, đó là một quá trình đi từ những nhận thức đến các hành động thiết lập, tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở phân tích quá trình này ngời ta sẽ thấy doanh nghiệp cần đợc hỗ trợ những gì. Câu hỏi đặt ra là tại sao phải thực hiện hoạt động trợ giúp? Để trả lời câu hỏi này cần làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất: Vai trò, thực trạng của hệ thống các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng để thấy đợc sự cần thiết phải trợ giúp doanh nghiệp. Thứ hai: Trong quá trình khởi sự các doanh nghiệp gặp phải vớng mắc gì cần phải giải quyết. Trong hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp Thì Phòng Thơng Mại cho thấy u điểm vợt trội, vì vậy việc phân tích u thế của Phòng thơng mại cũng sẽ giải quyết vấn đề tại sao phải cần tiến hành đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trợ giúp khởi sự của VCCI. I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp. Quá trình khởi sự bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp. Sau khi đã thống nhất đợc rằng nên khởi sự doanh nghiệp cho mình, nghiệp chủ phải tiến hành việc lập kế hoạch kinh doanh thực hiện kinh doanh thờng nhật. Hình 1 dới đây sẽ thể hiện quá trình khởi sự: Hình 1: Quá trình khởi sự 3 Đánh giá bản thân. Thách thức khi khởi sự. Phân tích điều kiện bản thân. Tăng cường kỹ năng kinh doanh. Đánh giá tài chính bản thân. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh. Chọn lựa chọn loại hình kinh doanh. Chọn ý tưởng kinh doanh tốt. Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh. Phát triển ý tưởng kinh doanh thành kế hoạch. Nhận thức cá nhân. Chủ doanh nghiệp Kế hoặch kinh doanh. Lựa chọn hình thức pháp lý. Đánh giá thị trư ờng Tổ chức nhân sự. Những thách thức nghĩa vụ. Lập kế hoạch kinh doanh Đánh giá sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Tiến hành kinh doanh 1. Nhận thức kinh doanh của bản thân. Trớc hết ngời chủ doanh nghiệp cần nhận thức về bản thân xem mình sẽ có đợc lợi ích gì khi quyết định khởi sự nếu so với đi làm thuê cho ngời khác thì có tốt hơn không. Tuy nhiên không phải ai cũng thích hợp cho việc khởi sự doanh nghiệp cho chính mình. Họ cần phải có những phẩm chất nhất định hoặc nếu không có thì họ cũng phải có khả năng thay đổi bản thân thông qua đào tạo tự đào tạo cũng nh có đủ khả năng tài chính. 1.1. Những đánh giá bản thân. a) Thách thức của khởi sự. Cần xem xét những cái đợc cái mất của tự kinh doanh trên cơ sở so sánh giữa việc làm thuê cho ngời khác với việc làm thuê cho chính mình. Làm thuê cho tổ chức thành đạt. Có những ngời phù hợp trong vai trò là ngời làm thuê nhng cũng có ngời lại đặc biệt phù hợp với vai trò là ngời chủ. Khi quyết định trở thành một ngời làm công chắc chắn là ngời ta sẽ đợc an toàn, thu nhập đều đặn, có số giờ làm việc thấp hơn, đợc trả thêm tiền cho giờ làm ngoài, những kỳ nghỉ theo quy định nếu họ không muốn làm thêm, đợc bảo hiểm thất nghiệp, nhiều quyền lợi theo quy định của pháp luật dành riêng cho ngời lao động làm thuê. Những ngời lao động sẽ chỉ phải có trách nhiệm hữu hạn trên phần công việc đợc giao, họ không phải lo lắng nhiều về việc làm của mình. lợi thế to lớn nhất là họ không phải chịu những rủi ro đối với những khoản tiền mà họ tích góp đợc. Tuy nhiên, để có đợc mức lơng ổn định ngày càng cao thì những ngời làm công phải tham gia vào cuộc tranh đua ác liệt. Trên thực tế ngời làm công ngày nay đã hiểu ra rằng để có thể tiến thân trong các tổ chức thành đạt thì không chỉ có những khả năng mà họ còn cần những đờng đi tắt với rất nhiều ngời thì họ không thể chấp nhận đợc sự bất công này. Những sáng kiến của họ trị giá hàng triệu USD thì họ chỉ nhận đợc những chiếc giấy khen khoản tiền ít ỏi. Những bản hợp đồng lao động phụ bắt ngời ta phải làm thêm nhiều giờ mặc dù họ không muốn rất nhiều những bó buộc mà họ phải tuân theo. Khởi sự kinh doanh cho bản thân. Ngời ta bắt tay vào khởi sự vì nhiều lý do, nhng dù lý do đó là gì cũng trở nên vô nghĩa khi công việc tự kinh doanh của họ không đem lại cho họ những lợi ích nhất định. Là chủ của chính mình, họ không phải tuân thủ mệnh lệnh của ngời khác ngoại trừ mệnh lệnh của khách hàng ngời chủ duy nhất của họ; Tự do làm việc với cờng độ của chính mình quy định; Đợc đánh giá đúng mức, tạo đợc uy tín cho bản thân mình thu đợc lợi nhuận tơng xứng với công sức mà họ bỏ ra; Họ có khả năng tự kiểm soát cuộc sống của mình đợc hởng cảm giác sáng tạo, đóng góp của mình cho cộng đồng, cho xã hội. Cũng chính ngời chủ doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức: Phải làm việc suốt ngày đêm nếu họ muốn doanh nghiệp của mình tồn tại phát triển. Bất lợi cơ bản nhất là những rủi ro với khoản tiền của mình, của gia đình khoản vay 4 tín dụng. Nếu là ngời làm công anh ta có quyền đợc hởng lơng đều đặn, những khoản phụ cấp định kỳ, thay vào đó ngời chủ doanh nghiệp không những phải tự quyết định mức lơng của mình - thậm chí anh ta còn không có lơng khi doanh nghiệp gặp khó khăn - mà còn phải lo lắng cho khoản lơng cho công nhân. Với công việc bù đầu, ngời khởi sự còn phải đối mặt với những khả năng bất ổn trong quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè. b) Các điều kiện của bản thân. Nhiều ngời lấy làm thích thú với những lợi ích của khởi sự doanh nghiệp cho chính mình mà quên rằng không phải ai cũng có thể khởi sự doanh nghiệp của mình một cách thành công. Rất nhiều công trình nghiên cứu cũng nh thực tiễn đã chỉ ra những đặc tính chung cần có đối với một nghiệp chủ thành công, những đặc tính đó đợc khái quát nh sau: Tình thân ái: Hầu hết các lý thuyết về quản lý nhân sự hiện đại đã chỉ ra mối quan hệ thân thiện giữa lãnh đạo công nhân viên sẽ tạo cho doanh nghiệp không khí làm việc tốt, gần gũi, công nhân thoải mái trao đổi ý kiến với ngời chủ là yếu tố thành công hàng đầu của doanh nghiệp, vì thế chủ doanh nghiệp tơng lai cần phải hoà nhập với mọi ngời, phải kiên nhẫn . Sự nhiệt tình: Sự nhiệt tình có sức lôi cuốn, phong thái truyền cảm sẽ khích lệ niềm tin tinh thần tận tuỵ. Sự chân thành: Thẳng thắn, thật thà, lơng thiện. Tác phong công nghiệp: Làm việc sớm muộn khi cần thiết để giữ cho doanh nghiệp đạt mức hiệu quả nhất; là ngời làm việc nỗ lực hết mình có lơng tâm. Cờng tráng: Sức khoẻ tốt, có nghị lực phi thờng. Bền bỉ: Ngời khởi sự phải kiên định về mục đích; không dễ dàng bị nản chí đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn, làm ăn kéo dài, công việc có vẻ chậm trễ. Tích cực: Ngời khởi sự cần hoan nghênh mọi sự giúp đỡ có tính chất xây dựng; khát khao học tập từ mọi nguồn có thể; lạc quan, tự tin sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Có sáng kiến: Chủ động; tháo vát, sáng tạo, tự giác; có thể tự tháo gỡ những khó khăn không cần sự giúp đỡ của ngời khác; thu đợc những ý tởng tốt mà vận dụng ý tởng đó vào thực tế kinh doanh. Có trách nhiệm: Khi thất bại thì biết chấp nhận, khi thành công thì không khoe khoang, khoác lác. Kiên quyết: Nhanh nhạy, không lỡng lự, can đảm nhng không khinh suất. Trên đây chỉ khái quát những đặc tính cũng là những yêu cầu với một chủ khởi sự để có thể thành công. Tuỳ thuộc vào ngành hàng kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, khả năng tài chính . mà những yêu cầu cụ thể sẽ khác nhau cho các 5 doanh nghiệp khác nhau. Hộp 1 dới đây sẽ chỉ ra yêu cầu với ngời khởi sự doanh nghiệp nhỏ rất nhỏ. Chủ doanh nghiệp nhỏ không thể có đợc những khoản tài chính lớn để có thể thêu từng chuyên gia t vấn cho từng lĩnh vực cụ thể vì vậy họ cần phải có tổng hợp kiến thức những đặc tính cá nhân: - Tay nghề kỹ thuật. - Kỹ năng quản lý kinh doanh. - Kiến thức về ngành hàng kinh doanh. - Khả năng ra quyết định sáng tạo. - Điều kiện gia đình thuận lợi: ngời thân thông cảm ủng hộ. - Chấp nhận rủi ro. - Giữ đợc chữ tín. - Sức khoẻ. - Có động cơ kinh doanh rõ ràng. Hộp 1: Yêu cầu với một chủ nghiệp nhỏ. c) Nâng cao năng lực làm chủ. Nhiều ngời khởi sự doanh nghiệp của mình thành công trong khi ngay từ đầu họ cha có đủ các năng lực cần thiết. Những thiếu sót của họ có khả năng khắc phục đ- ợc thông qua việc trau dồi thêm. Nhiều ngời lý luận về một hiện thực là có những chủ doanh nghiệp thành công với trình độ đào tạo kém họ cho rằng chẳng cần thiết phải học cũng có khả năng thành công. Đó là một quan điểm sai trái. Vấn đề học hỏi phải đợc hiểu theo nghĩa rộng, nó bao gồm đào tạo tự đào tạo. Những chủ doanh nghiệp vì một lý do nào đó hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh gia đình mà không đợc đào tạo chính quy, nhng trong quá trình kinh doanh họ có khả năng thích ứng cao, có khả năng điều chỉnh kịp thời, có khả năng học hỏi nhanh chóng thông qua hoạt động thực tiễn mà không thông qua sách vở. Khoa học là tinh tuý của cuộc sống hiện thực, đợc đúc kết từ thực tiễn, đến lợt nó khi đợc phát triển lên một trình độ nhất định nó lại quay lại chi phối thực tiễn. Khoa học kinh tế, khoa học quản lý cũng vậy, việc đợc đào tạo của ngời khởi sự cũng cần thực hiện theo hai kênh là bản thân nghiệp chủ phải đào tạo thông qua tự học đi học. sự hỗ trợ đào tạo từ bên ngoài của các tổ chức đào tạo hay xúc tiến cũng là một nhân tố quan trọng. Nếu một ngời có khả năng về vấn đề kỹ thuật, anh ta có một bằng sáng chế phát minh anh ta thấy rằng thật phí khi bán nó cho một doanh nghiệp khác với cái giá mà anh cho là không xứng đáng, anh ta có thể khởi sự cho bản thân mình. Trong tình huống này anh ta nên học hỏi thêm những kiến thức về quản trị kinh doanh. Một ngời khác có khả năng quản lý rất tốt nhng cha có kiến thức kỹ thuật thì có thể trau dồi kiến thức kỹ thuật. Tuy nhiên với những ngời còn thiếu kiến thức kỹ thuật thì con đờng nên làm là liên kết với ngời có kiến thức kỹ thuật học hỏi họ. d) Đánh giá tài chính của bản thân. 6 Sau khi chuẩn bị t tởng kiến thức, giờ đây chủ khởi sự phải tính toán nguồn tài chính của bản thân nguồn tài chính mà anh ta có thể huy động. Trớc hết là tài chính của bản thân: chủ nghiệp phải tính toán mức chi tiêu của bản thân gia đình, tính toán thu nhập có thể đa vào kinh doanh. Quy mô của vốn tự có của bản thân càng lớn thì quyền chủ động dành cho ngời khởi sự càng lớn nguy cơ thất bại do vỡ nợ càng đợc giảm nhẹ. Ngày nay ngời ta vẫn thờng nói kiếm tiền bằng sức lực là việc làm bần cùng, kiếm tiền bằng tiền của mình là việc làm bình thờng, còn kiếm tiền bằng tiền của ngời khác qua đó mang lại tiền cho cả ngời khác mới là việc nên làm. Việc có đợc vốn của ngời khác có thể thông qua liên kết, liên doanh, đây là việc làm an toàn nhng cũng đồng nghĩa là chia sẻ lợi ích. Chủ khởi sự cũng có thể thực hiện vay vốn của các tổ chức tín dụng. Trong tình huống này, ý tởng kinh doanh bản kế hoạch kinh doanh trở thành một tài sản có ích giúp có đợc vốn vay. Sau khi dự tính các nguồn vốn có thể huy động chủ nghiệp phải tính tổng số vốn mình có để lựa chọn quy mô, loại hình doanh nghiệp. Các chủ nghiệp nhỏ rất nhỏ có thể tham khảo tính toán tài chính khởi sự trong hộp 2 sau: ST T Chỉ tiêu Số lợng tiền 1 Tiền hiện có của chủ nghiệp ----------- 2 Thu nhập của nghiệp chủ (/tháng). ----------- 3 Thu nhập gia đình(/tháng). ----------- 4 Chi tiêu bản thân gia đình (/tháng) ----------- 5 Tiền d cho kinh doanh trong năm 12 x {(2)+(3)-(4)} 6 Tổng vốn kinh doanh năm đầu khởi sự của nghiệp chủ (1)+(5) 7 Vốn huy động của đối tác(bạn bè, ngời thân .) ----------- 8 Vốn mà doanh nghiệp có thể vay. ---------- 9 Tổng số vốn ban đầu kinh doanh (6)+(7)+(8) Hộp 2: Tính toán khả năng tài chính cho khởi sự. 1.2. Lựa chọn ý tởng kinh doanh. Sau khi đã nhận thức về bản thân nh ở phần trớc ngời khởi sự đã biết có nên kinh doanh hay không. Nếu nh câu trả lời là có thì phải tiến hành tìm kiếm lựa chọn cơ hội kinh doanh cho mình. bớc đầu tiên là xác định loại hình kinh doanh phù hợp. a) Lựa chọn loại hình kinh doanh. Có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau nhng có thể phân vào 4 loại: Kinh doanh thơng mại: Nói đến kinh doanh thơng mại ngời khởi sự có thể hiểu một cách giản đơn là dùng vốn của mình để mua hàng hoá từ ngời bán buôn hoặc ngời sản xuất để đem bán cho khách hàng khác, khách hàng lại có thể là ngời bán khác hay là ngời tiêu dùng cuối cùng. Thực ra, kinh doanh thơng mại đợc hiểu rộng rãi hơn nhiều nó bao gồm cả kinh doanh nhiều loại hàng hoá vô hình khác dịch 7 vụ, nhng trong phạm vi mà ngời khởi sự cần quan tâm thì kinh doanh thơng mại đ- ợc xem là thơng mại hàng hoá, tức là đối tợng mua bán ở đây là hàng hoá hữu hình. Còn kinh doanh các hàng hoá chủ yếu là vô hình khác thì lại đợc xếp vào kinh doanh dịch vụ. Kinh doanh sản xuất: Là sử dụng trình độ, máy móc hay tay nghề để tạo ra sản phẩm. Tất nhiên sản xuất nông lâm nghiệp hay ng nghiệp cũng là kinh doanh sản xuất nhng những loại hình này có những đặc thù riêng nên đợc xét riêng thành kinh doanh nông lâm ng nghiệp. Vậy nên lựa chọn loại hình kinh doanh nào? Nhìn chung, cần căn cứ vào điểm yếu, điểm mạnh của bản thân nghiệp chủ, căn cứ vào yêu cầu của từng loại hình kinh doanh. Hình 2 dới đây sẽ thể hiện khái quát yêu cầu của từng loại hình kinh doanh. Trên cơ sở đó ngời khởi sự phải so sánh, đối chiếu với những gì mình có, những gì thuộc về thế mạnh, điểm yếu để lựa chọn một loại hình phù hợp. Hình 2: Yêu cầu đối với từng loại hình kinh doanh. b) Tìm kiếm ý tởng kinh doanh tốt. ý tởng kinh doanh là vấn đề cốt lõi. Sẽ không thể tiến hành kinh doanh nếu không có đợc ý tởng kinh doanh tốt. Một ý tởng kinh doanh tồi đợc thực thi sẽ chỉ mang lại thất bại. Có 2 cách để có thể tìm đợc một ý tởng kinh doanh tốt, hai cách đó dựa trên 2 quan điểm chủ đạo: 8 Định hướng tới khách hàng người lao động. Quan tâm đến lợi ích khách hàng để thu được lợi nhuận. Quan tâm đến lợi ích công nhân để khuyến khích lao động tích cực. Thương mại: Địa điểm hình thức đẹp. Trình độ bán hàng phải tốt. Hàng hoá bán phải thoả mãn nhu cầu khách hàng nhắm tới. Giá bán phải hợp lý. Lưu kho phải hợp lý. Các yêu cầu khác. Nông lâm ngư nghiệp. Phải sử dụng hiệu quả đất đai nguồn nước. Việc bán sản phẩm phải kịp thời vụ. Chi phí cho sản xuất thì không cao. Vấn đề vận chuyển phải kịp thời Cần phải bảo tồn đất đai nguồn nước. Sản xuất: Hiệu quả sản xuất phải cao. Bố trì nhà xưởng phải hợp lý. Cung cấp nguyên vật liệu, tồn kho nguyên vật liệu phải hợp lý. Năng xuất lao động cao. Chất lượng sản phẩm phải cao. ít thất thoát, hao phí. Dịch vụ: Cung cấp dịch vụ đúng lúc, đúng địa điểm. Chất lượng dịch vụ phải cao. Giá dịch vụ hợp lý. Dịch vụ hỗ trợ khách hàng. Các yêu cầu khác Quan điểm định hớng sản xuất: Theo quan điểm này, ngời khởi sự sẽ tìm ra đợc ý tởng kinh doanh dựa trên những thứ mình có, nh nhà máy của cha mẹ để lại, khả năng giải quyết vấn đề của bản thân . để tiến hành kinh doanh. Có thể diễn đạt một cách đơn giản quan điểm này nh sau: Tôi có khả năng về tin học, tôi đã đợc đào tạo về phần cứng nên tôi sẽ kinh doanh sửa chữa máy vi tính. Hay nh: cha mẹ tôi cho tôi một căn hộ mặt phố rất tiện lợi vì thế tôi quyết định kinh doanh thơng mại, tôi sẽ bán hàng . Quan điểm định hớng khách hàng: Theo quan điểm này ngời khởi sự có thể tìm kiếm ý tởng kinh doanh dựa trên những nhận thức của anh ta về nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm dịch vụ mà anh ta muốn cung cấp. Ví nh: Khi thấy nh cầu về thị trờng đối với loại máy điện thoại di động rất cao, khả năng kinh doanh thành công là rất lớn vì thế tôi quyết định buôn điện thoại di động. Hay nh, nhận thấy nhu cầu về một loại sản phẩm có khả năng xử lý rác cho các gia đình tại khu chung c cao tầng là rất cần thiết tôi đã nẩy ra ý tởng là tạo ra một loại thùng chứa rác thải sinh học có khả năng phân huỷ rác thải tạm thời, không gây mùi hôi. Một ý tởng tốt là ý tởng kết hợp đợc 2 quan điểm trên. Nếu ngời khởi sự đã có những thứ mình có để tiến hành kinh doanh thì những ý tởng kinh doanh của anh ta phải làm sao phù hợp với nhu cầu khách hàng xu hớng biến động nhu cầu tiêu dùng khách hàng hiện nay. Ngợc lại, khi phát hiện ra nhu cầu thị trờng nào đó ngời khởi sự nên tận dụng những nguồn lực sẵn có của mình tiến hành kinh doanh tránh lãng phí. Ví dụ: khi có đợc mảnh đất mặt đờng thuận tiện ngời khởi sự quyết định kinh doanh thơng mại nhng anh ta sẽ buôn bán loại hàng gì? anh ta thấy nhu cầu ô tô ngày càng cao anh ta định làm đại lý ô tô cho Toyota nhng vì yêu cầu vốn quá lớn nên anh ta phải chuyển sang kinh doanh điện thoại di động cũng là sản phẩm có nhu cầu cao hiện nay. c) Thử nghiệm phát triển ý tởng kinh doanh. Khi ngời khởi sự đã hình thành đợc ý tởng kinh doanh của mình thì cần phải tiến hành phân tích xem ý tởng đó có thực thi hay không. Có nhiều cách thức để phân tích, thử nghiệm ý tởng nhng cách tốt nhất phổ biến nhất là mô hình SWOT (Mô hình phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ) Trên cơ sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội nguy cơ ngời chủ khởi sự có thể nhận ra có nên khởi sự theo ý tởng kinh doanh này hay không. Kết quả phân tích có thể dẫn tới: Tiếp tục ý tởng kinh doanh làm một bản luận chứng khả thi đầy đủ. Thay đổi ý tởng kinh doanh này. Bỏ qua hoàn toàn ý tởng kinh doanh này, tiến hành tìm kiếm ý tởng kinh doanh mới. Nếu quyết định phát triển ý tởng kinh doanh này, ngời khởi sự cần phát triển nó thành một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. ở giai đoạn này ngời khởi sự cần nhiều thông tin những thông tin cần đến phải chính xác. Những thông tin cơ bản cần đến có thể khái quát gồm: Thông tin về chính sách, xu hớng biến động môi trờng vĩ 9 mô nh: Công nghệ, kinh tế, xã hội, nhân khẩu, chính trị ., những thông tin về thị tr- ờng bao gồm khách hàng đối thủ cạnh tranh . 2. Lập kế hoạch kinh doanh. 2.1. Phân tích thị trờng. Dù cho ngời ta dự định thành lập loại hình doanh nghiệp nào việc thành lập đó là nhắm vào một thị trờng mới hay là thị trờng đã có sự cạnh tranh gay gắt, thì mỗi nghiệp chủ tơng lai cũng cần phải phải dựa trên số liệu thị trờng đợc nghiên cứu kỹ làm cơ sở cho các quyết định của mình. a) Tìm hiểu khách hàng. Khách hàng có ý nghĩa sống còn với công việc kinh doanh. Có đợc lợi nhuận thì phải cung cấp cho khách hàng những gì mà họ cần đó là sản phẩm dịch vụ với tổng thể các nhân tố tạo thành cái đợc gọi là sản phẩm đồng bộ, tức là sản phẩm dịch vụ có khả năng đáp ứng các cấp độ nhu cầu khác nhau. Nhng nh thế vẫn cha đủ, sự thoả mãn của khách hàng phải trên cơ sở lợi ích mà khách hàng có đợc chi phí cho sản phẩm dịch vụ phải chi ra cho việc tiêu dùng đó. Một sản phẩm dịch vụ tốt phải là sản phẩm dịch vụ có khả năng thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng hay ít nhất cũng phải thoả mãn tốt hơn sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, vì thế mà vấn đề giá cả của sản phẩm dịch vụ, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng cũng là nhân tố tham gia trực tiếp vào việc làm thoả mãn khách hàng. Vậy vấn đề cốt lõi ở đây là thông tin về khách hàng. Chủ doanh nghiệp tơng lai phải trả lời đợc những câu hỏi cơ bản sau: Doanh nghiệp sẽ hớng vào những loại khách hàng nào? những thông tin về loại này càng cụ thể càng tốt. Khách hàng là nam nữ, làm những nghề nghiệp gì, ở khoảng độ tuổi nào, thuộc tầng lớp xã hội nào, họ là ngời dân tộc nào, sống ở đâu, mua hàng ở đâu, thích mua vào khi nào . Khách hàng cần hàng hoá dịch vụ gì? Đâu là đặc tính cốt lõi của sản phẩm dịch vụ, điểm mạnh cốt yếu của sản phẩm cung ứng là gì? Về màu sắc, kích thớc, chất lợng, hay giá cả? . Khách hàng sẽ chấp nhận mức giá bao nhiêu cho sản phẩm dịch vụ cung ứng? Khách hàng có mua hàng thờng xuyên không? Họ mua với số lợng nhiều hay ít? Tại sao họ lại mua sản phẩm này, có những khả năng nào mà khách hàng có thể chuyển sang sử dụng sản phẩm khác. v.v . Nhìn chung, ngời khởi sự có khả năng điều tra đợc các thông tin loại này càng cụ thể càng tốt. b) Nắm đợc thông tin về đối thủ cạnh tranh. 10 . Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Th - ơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của. điểm của Văn Phòng Thơng Mại so với các tổ chức khác trong hoạt động khởi sự doanh nghiệp. Chơng II: Phân tích hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quá trình khởi sự - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 1 Quá trình khởi sự (Trang 3)
Hình 2: Yêu cầu đối với từng loại hình kinh doanh. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 2 Yêu cầu đối với từng loại hình kinh doanh (Trang 8)
Hình 3: Quá trình đăng ký kinh doanh. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 3 Quá trình đăng ký kinh doanh (Trang 15)
Hình 4: Số doanh nghiệp mới hình thành (Đơn vị: Doanh nghiệp). - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 4 Số doanh nghiệp mới hình thành (Đơn vị: Doanh nghiệp) (Trang 26)
Hình 5: Số vốn đăng ký 4 năm gần đây (Đơn vị: tỷ USD). - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 5 Số vốn đăng ký 4 năm gần đây (Đơn vị: tỷ USD) (Trang 27)
Hình 6: Số ngời bình quân trên 1 doanh nghiệp ở một số nớc (Ngời/DN). - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 6 Số ngời bình quân trên 1 doanh nghiệp ở một số nớc (Ngời/DN) (Trang 30)
Hình 7: Sơ đồ tổ chức của VCCI. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 7 Sơ đồ tổ chức của VCCI (Trang 41)
Bảng 1: Tình hình kết nạp hội viên. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 1 Tình hình kết nạp hội viên (Trang 42)
Bảng 2: Hoạt động đào tạo cho nhân viên của VCCI - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 2 Hoạt động đào tạo cho nhân viên của VCCI (Trang 43)
Hình 9: Cân đối thu chi 1997-2003 (ĐVT: triệu VND). - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 9 Cân đối thu chi 1997-2003 (ĐVT: triệu VND) (Trang 44)
Bảng 3: Đóng góp ngân sách nhà nớc của VCCI   (ĐV: VNĐ) – - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 3 Đóng góp ngân sách nhà nớc của VCCI (ĐV: VNĐ) – (Trang 45)
Hình 10: Mô hình quản lý trợ giúp khởi sự. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 10 Mô hình quản lý trợ giúp khởi sự (Trang 47)
Hình 11: Mô hình trợ giúp đào tạo khởi sự. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 11 Mô hình trợ giúp đào tạo khởi sự (Trang 51)
Hình 12. Tổng số khoá đào tạo và số lợt ngời tham dự. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 12. Tổng số khoá đào tạo và số lợt ngời tham dự (Trang 53)
Hình 13. Sự thay đổi về số học viên đợc đào tạo. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 13. Sự thay đổi về số học viên đợc đào tạo (Trang 54)
Hình 14: Kết quả t vấn chung của VCCI (Lợt ngời). - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 14 Kết quả t vấn chung của VCCI (Lợt ngời) (Trang 55)
Hình 15. Kết quả t vấn khởi sự. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 15. Kết quả t vấn khởi sự (Trang 56)
Bảng 4: Số cuộc, số ngời tham gia hội thảo, hội nghị XTTM. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 4 Số cuộc, số ngời tham gia hội thảo, hội nghị XTTM (Trang 58)
Bảng 5: Tình hình tiếp xúc, khảo sát thị trờng do VCCI tổ chức. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 5 Tình hình tiếp xúc, khảo sát thị trờng do VCCI tổ chức (Trang 59)
Hình 16. Sự thay đổi về số lợng doanh nghiệp ra, vào. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 16. Sự thay đổi về số lợng doanh nghiệp ra, vào (Trang 60)
Bảng 6: Tình hình hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức. - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Bảng 6 Tình hình hội chợ triển lãm do VCCI tổ chức (Trang 61)
Hình 17: Mô hình kênh thông tin trực tuyến - “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”.
Hình 17 Mô hình kênh thông tin trực tuyến (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w