LUẬN VĂN HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

173 116 0
LUẬN VĂN HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cám ơn đến phòng Sau Đại học, quý thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ thời gian qua cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Trịnh Sâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường PTTH Phan Huy Ích tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Lời cám ơn cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè,… nguồn động viên, chỗ dựa tinh thần giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi đến tất lời cám ơn chân thành TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Nguyễn Thị Tú Anh Lớp Cao học Ngơn ngữ học khố 21 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Hàm ngôn thuật ngữ hữu quan 15 1.1.1 Hàm ngôn hiển ngôn 15 1.1.2 Hàm ngôn tiền giả định .23 1.1.3 Hàm ngôn suy ý 28 1.2 Phân loại hàm ngôn chế tạo hàm ngôn 28 1.2.1 Phân loại hàm ngôn 28 1.2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn 33 1.3 Đặc trưng văn hóa – tâm lý – xã hội việc tạo hàm ngôn 37 1.3.1 Đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp 38 1.3.2 Đặc trưng sông nước 39 1.4 Mục đích dùng hàm ngơn .41 1.4.1 Tăng sức hấp dẫn thuyết phục cho lời nói 42 1.4.2 Khiêm tốn, lịch 42 1.4.3 Không muốn trực tiếp làm thể diện người nghe .43 1.4.4 Châm biếm .43 1.4.5 Không chịu trách nhiệm trực tiếp hành động ngôn từ 44 1.4.6 “Ít lời nhiều ý” 45 1.5.Truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 46 1.5.1 Truyện ngắn 46 1.5.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 47 1.6 Tiểu kết 50 Chương MỘT SỐ CƠ CHẾ TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 51 2.1 Cơ sở nhận diện hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 51 2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 52 2.2.1 Dùng thực từ .53 2.2.2 Dùng hư từ 54 2.2.3 Dùng tiền giả định 65 2.2.4 Vi phạm quy tắc chiếu vật xuất .68 2.2.5 Vi phạm quy tắc lập luận 72 2.2.6 Vi phạm phương châm hội thoại 74 2.2.7 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 78 2.2.8 Dùng câu chất vấn 79 2.2.9 Dùng từ ngữ khơng tương thích .80 2.2.10 Dùng từ sai lệch ngữ nghĩa .82 2.2.11 Dùng thành ngữ, tục ngữ 84 2.2.12 Dùng từ đồng âm 86 2.2.13 So sánh 87 2.2.14 Nói giảm, nói tránh 89 2.3.Tiểu kết 91 Chương CHỨC NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 92 3.1 Chức hàm ngôn 92 3.1.1 Mỉa mai 93 3.1.2 Khuyên .94 3.1.3 Cấm đoán 95 3.1.4 Phản đối 95 3.1.5 Trách móc 96 3.1.6 Gợi ý 97 3.1.7 Nịnh bợ .98 3.1.8 Chửi 99 3.1.9 Hối hận 101 3.1.10 Né tránh 102 3.2 Tác dụng hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 105 3.2.1 Thể tư tưởng nhà văn .105 3.2.2 Thể vấn nạn xã hội 107 3.2.3 Lời cảnh tỉnh người từ mặt trái xã hội .108 3.3 Nhận xét hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .109 3.3.1 Hàm ngôn lời kể 110 3.3.2 Hàm ngôn lời thoại .115 3.3.3 Hàm ngôn tiêu đề 117 3.4 Nhận xét khái quát phong cách Nguyễn Huy Thiệp qua việc sử dụng hàm ngôn 120 3.4.1 Ngôn ngữ ngắn gọn, cô đúc 120 3.4.2 Giọng điệu lạnh lùng 120 3.5 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mơ hình cấu trúc nghĩa câu theo Hoàng Xuân Tâm Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tươm - Cao Xuân Hạo (1998) 18 Bảng 1.2 Lược đồ lưỡng phân Oswald Ducrot 19 Bảng 1.3 Sơ đồ quan hệ “Nghĩa đầy đủ phát ngôn” theo Nguyễn Đức Dân 19 Bảng 1.4 Sơ đồ tổng quát kiểu nghĩa hàm ẩn Đỗ Hữu Châu 20 Bảng 1.5 Sơ đồ phân loại tổng quát nghĩa câu theo Nguyễn Thiện Giáp 22 Bảng 1.6 Sơ đồ khái quát nghĩa lời Hoàng Phê 24 Bảng 1.7 Sơ đồ tổng quát nghĩa hiển ngôn hàm ẩn theo Cao Xuân Hạo 26 Bảng 2.1 Thống kê chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 Bảng 3.1 Chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 92 Biểu đồ 2.1 Cơ chế tạo hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 90 Biểu đồ 3.1 Chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống vô phong phú, đa dạng phức tạp, lúc “nói thẳng”, “nói trắng”, “nói toạc móng heo”… suy nghĩ Vì vậy, nói để diễn đạt nội dung muốn nói mà khơng làm người nghe phật lòng, nói để không đụng chạm đến người khác, tức nói để đạt hiệu cao nhất, nhiên, vấn đề đơn giản Do đó, để tránh cách nói thẳng vào thật, thường thực hành vi giao tiếp hàm ẩn thơng qua lối nói gián tiếp Cách nói gọi hàm ngơn Do khơng nói trực tiếp nên để nhận hiểu hàm ý người nói/người viết, người nghe/người đọc cần phải suy luận Vì vậy, biết sử dụng hàm ngơn nơi, lúc có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho lời nói cho văn Bên cạnh đó, cách lí giải hàm ngơn người nói/người viết giúp hiểu sâu sắc vấn đề giúp giao tiếp thành công Hàm ngôn thể nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày đặc biệt văn chương nghệ thuật Các nhà văn thường thể điều muốn nói tác phẩm với kiểu “ít lời nhiều ý” Muốn hiểu, muốn nắm bắt hàm ngôn phức tạp, sâu sắc tác phẩm văn học nghệ thuật hiển nhiên phải có hiểu biết ngơn ngữ rèn luyện tư nghệ thuật Xa hơn, muốn hiểu ngôn ngữ phải đặt vào tác phẩm văn học, lời ăn tiếng nói hàng ngày Hai vấn đề đôi với nhau, gắn chặt nhau.Một nhà văn thành công chỗ biết cách sử dụng ngôn ngữ “nói ít” chứa đựng nhiều ý nghĩa tức cách thể ý hàm ngơn, ngầm ẩn, nói mà khơng nói Trong q trình tìm hiểu hàm ngôn tác phẩm, nhận thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thể điều ngầm ẩn tác phẩm Truyện ngắn ơng sử dụng nhiều yếu tố hàm ngơn, với lối viết “bóng gió”, “tá cổ luận kim” (mượn xưa để nói nay) mà văn chương ơng có sức hàm chứa lớn Có thể nói, văn học Việt Nam từ xưa đến nay, có nhà văn vừa xuất dư luận nước quan tâm Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn ông thường đề cập đến nhiều mặt trái xã hội đại, đặc biệt vấn đề đạo đức Tác phẩm ông gây phản ứng trái ngược giới phê bình văn học độc giả Sở dĩ có tượng văn chương Nguyễn Huy Thiệp có nhiều cách hiểu, nhiều cách cảm nhận Và đặc biệt hơn, truyện ơng khó lí giải, đọc qua chắn nhận ơng định nói gì, đọc kỹ phát thấy nhiều điều mẻ, hấp dẫn hàm ý sâu xa Có thành cơng Nguyễn Huy Thiệp có tài việc sử dụng ngơn từ Có thể ghi nhận với tác phẩm ơng, bề mặt ngơn ngữ dễ hiểu, rõ ràng lại ẩn chứa nhiều vấn đề bề sâu Nghiên cứu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giúp có cách tiếp cận xác tác phẩm ơng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung Hơn nữa, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đời bối cảnh đất nước vừa trải qua thời kỳ dài sống khói lửa chiến tranh, đất nước vừa thống nhất, xã hội vừa bước vào giai đoạn đổi Việc nói thẳng vào vấn đề thực, đặc biệt thái nhân tình thực khơng đơn giản chút Trong khi, người e dè không dám nhìn thẳng, nói thẳng vào thực, với cách nói hàm ngơn giúp Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải nhiều vấn đề gai góc sống Mặc dù không xuất bề mặt câu chữ nghĩa hàm ngơn nhiều đóng vai trò quan trọng, chưa hiểu nghĩa hàm ngôn câu nói coi chưa hiểu câu nói Vì vậy, việc tìm hiểu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giúp hiểu tầng nghĩa khác tác phẩm ơng cách sâu sắc Chính lý trên, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu Chúng nhận thấy vấn đề lý thú vấn đề phức tạp trải dài nhiều bình diện, nhiều chuyên ngành khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có tham vọng lý giải tất chức hàm ngôn chế tạo hàm ngơn mà vào tìm hiểu chức chế tạo hàm ngôn phổ biến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề 2.1.Hàm ngôn Khái niệm hàm ngôn ban đầu nêu triết học, sau ngơn ngữ học Và lĩnh vực thơng tin ngầm ẩn, có nhiều hướng nghiên cứu lĩnh vực như: ngữ nghĩa học, logic học, ngữ dụng học Có thể nói Oswald Ducrot Paul Grice người khám phá vấn đề hàm ngôn ngôn ngữ Hàm ngôn theo hướng dụng học Paul Grice (1967) dựa hai ý nghĩa người nói nguyên tắc cộng tác Công lao lớn Paul Grice đưa “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” phân loại ý nghĩa hàm ẩn “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” có nghĩa tham gia hội thoại có quy định chung mà phải tn thủ Còn ý nghĩa thơng báo người nói hiểu ý định hay nội dung giao tiếp mà người nói muốn chuyển tải qua phát ngôn Và đặc biệt, tác giả chi tiết hóa nguyên tắc cộng tác thành bốn nguyên tắc bậc gọi phương châm như: lượng, chất, quan hệ, cách thức phân chia ý nghĩa hàm ẩn thành hai loại là: hàm ẩn quy ước (hàm ẩn từ vựng) hàm ẩn hội thoại Và theo Paul Grice, ý nghĩa hàm ẩn thuộc đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (non – natural meaning) tức ý nghĩa hàm ẩn phải nằm ý định người nói ý định phải người nghe nhận biết Còn ý nghĩa khơng nằm ý định người nói Paul Grice cho ý nghĩa tự nhiên (natural meaning) không tác giả cho ý nghĩa hàm ẩn Nhưng thực tế giao tiếp, khó để nhận biết đâu hàm ẩn cố ý hay khơng cố ý người nói Vì vậy, cách phân biệt ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên ý nghĩa hàm ẩn tự nhiên Paul Grice khó để nhận diện ý nghĩa hàm ngơn Nhưng với “Nguyên tắc cộng tác hội

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Hàm ngôn và các thuật ngữ hữu quan

        • 1.1.1. Hàm ngôn và hiển ngôn

        • 1.1.2. Hàm ngôn và tiền giả định

        • 1.1.3. Hàm ngôn và suy ý

        • 1.2. Phân loại hàm ngôn và các cơ chế tạo hàm ngôn

          • 1.2.1. Phân loại hàm ngôn

          • 1.2.2. Cơ chế tạo hàm ngôn

          • 1.3. Đặc trưng văn hóa – tâm lý – xã hội và việc tạo hàm ngôn

            • 1.3.1. Đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp

            • 1.3.2. Đặc trưng sông nước

            • 1.4. Mục đích dùng hàm ngôn

              • 1.4.1. Tăng sức hấp dẫn thuyết phục cho lời nói

              • 1.4.2. Khiêm tốn, lịch sự

              • 1.4.3. Không muốn trực tiếp làm mất thể diện người nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan