Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
839,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SON YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ SON YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội, 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời đổi Ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm cho đời sống văn học thời kỳ đổi trở nên sôi khởi sắc hết Nguyễn Huy Thiệp trải nghiệm ngịi bút nhiều thể loại song thành công sáng tác truyện ngắn Ngay từ truyện ngắn đầu tay in báo Văn nghệ năm 1986, năm 1987 như: Cô Mỵ, Vết trượt, Những gió Hua Tát, Huyền thoại phố phường, Tướng hưu… Nguyễn Huy Thiệp nhanh chóng gây ấn tượng mạnh cho đông đảo bạn yêu văn học Bằng tài năng, tìm tịi sáng tạo vừa nghiêm túc vừa táo bạo, Nguyễn Huy Thiệp tạo cho văn chương “ma lực” mạnh mẽ, thu hút khơng độc giả, giới phê bình nước mà cịn nước ngồi Giáo sư – nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu coi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “giọt vàng ròng ngời sáng”, “người tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX đại, phương Đông toàn nhân loại” [25; 472] Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đời lại trở thành đề tài “nóng” cho nhiều tranh luận, phê bình văn chương Truyện Nguyễn Huy Thiệp dịch nhiều thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Pháp nhiều Bắc Âu Văn Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt thu hút giới nghiên cứu, phê bình: “Từ khoảng năm 1987 đến 1989 có khoảng 70 viết sáng tác nhà văn này” [62; 120] Từ đến nay, năm báo ngồi nước có nghiên cứu, phê bình, giới thiệu, cảm nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Một số lượng khơng nhỏ khóa luận đại học luận văn sau đại học hàng năm lấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu Nhiều sách lý luận văn học lấy văn chương Nguyễn Huy Thiệp làm ví dụ điển hình cho nghệ thuật viết truyện ngắn đại… Có thể khẳng định gần 30 năm đề tài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nay, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều “mảng trắng, vùng trũng” hấp dẫn giới phê bình nghiên cứu “lấp đầy” Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng nhiều điều lý thú nội dung lẫn nghệ thuật Trên bình diện lý luận phê bình, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khảo sát, nghiên cứu từ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Có thể kể đến số khía cạnh giới nghiên cứu phát hiện, phân tích: - Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Màu sắc sinh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp - Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ góc độc tiếp nhận – văn học - Biểu tượng phương thức phản ánh - Vấn đề “thiên tính nữ” - Hiện tượng người độc - Nghệ thuật ba-rốc - Vấn đề folklore đại - Vấn đề lịch sử Việt Nam truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp… Đây vấn đề đặc sắc chứa đựng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách hệ thống “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Bằng yêu mến chất văn, đồng thời qua việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy chất kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có “ma lực” hút mạnh mẽ Nhiều truyện ngắn bao phủ màu sắc huyền thoại, chất thơ khuynh hướng thể đẹp Ngay lối kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp biến ảo, lúc thứ nhất, lúc thứ ba… Chúng cho mảng trống cần nghiên cứu, bổ sung lấp đầy Hơn nữa, trình sáng tác nhà văn trực tiếp thể quan điểm “Văn học giới hoang tưởng, ảo tưởng, hão huyền đời thực tẻ nhạt, dung tục, cảm xúc nhục cảm, vớ vẩn, suy đồi, vàng ròng cát, bất lực thê thảm Chúng ta làm xây dựng lâu đài cát bờ biển xanh” [62;120] Chứng tỏ, chưa đầy đủ ta nói truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mà khơng nhắc đến “yếu tố kì ảo” Bởi vậy, luận văn sâu tìm hiểu “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” sở khảo sát toàn truyện ngắn nhà văn Chọn đề tài này, chúng tơi muốn bước nhìn nhận, đánh giá vai trò cách thể yếu tố kì ảo văn chương Nguyễn Huy Thiệp tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm nói riêng giá trị nghệ thuật văn học nói chung Đây thể nghiệm mẻ, cần thiết để đóng góp vào việc nghiên cứu truớc sau yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách hệ thống Lịch sử vấn đề Theo trình khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu lớn yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vấn đề nhắc đến nhiều báo bình luận khác nhau, đặc biệt nhắc nhiều Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, chọn lọc, giới thiệu Còn riêng yếu tố kì ảo, có nhiều cơng trình nghiên cứu tên gọi, chức ảnh hưởng yếu tố tác phẩm văn học không Việt Nam mà giới Cũng tác phẩm đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp, giành nhiều quan tâm độc giả, giới phê bình nước Tuy nhiên, riêng yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nhận xét, nghiên cứu mang tính chất gợi mở, bước đầu vào nhận định khái quát chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống 2.1 Những nghiên cứu yếu tố kì ảo Trên giới, từ trước tới nay, truyện kì ảo, văn học kì ảo nghiên cứu văn học kì ảo độc giả, nghiên cứu quan tâm nhiều Riêng khái niệm kì ảo văn học, phần lớn nhà nghiên cứu định nghĩa mối liên hệ với khái niệm thực tưởng tượng Louis Vax cơng trình Nghệ thuật Văn chương kì ảo có đưa định nghĩa: “Truyện kì ảo… thích giới thiệu cho ta người giống chúng ta, sống giới thực mà ta sống, họ bị đối diện với khơng thể giải thích được” [41; 113] Roger Cailois Giữa trung tâm kì ảo nhận xét: “Mọi kì ảo cắt đứt với trật tự vào lịng tính hợp pháp khơng thể phân hủy thường nhật” [41; 113] Castex viết Truyện kể kì ảo Pháp nhấn mạnh: “Cái kì ảo… đặc trưng bởi… xâm nhập đường đột bí ẩn khn khổ sống thực” [40; 113] Như vậy, nhận thấy dù ba định nghĩa dù cố tình hay khơng nhấn mạnh đến “bí ẩn”, “cái khơng thể giải thích”, “khơng thể thừa nhận”, đột nhập vào “cuộc sống thực” “thế giới thực” thêm vào “tính hợp pháp, khơng thể phân hủy thường nhật” Chúng tơi coi cơng trình Dẫn luận văn chương kì ảo Tzevan Todorov gợi mở, lý thuyết tảng giúp người viết hoàn thiện thêm yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ở Việt Nam, viết Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Lê Nguyên Long đưa nhiều định nghĩa khác Cái kì ảo gắn với Văn học kì ảo Lê Nguyên Long khẳng định “Cái kì ảo hình thái thẩm mĩ nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu văn học giới vòng thập kỉ trở lại đây” [68] Trong nghiên cứu này, Lê Nguyên Long sâu nghiên cứu khái niệm Cái kì ảo Văn học kì ảo, đồng thời đưa so sánh để phân biệt kì ảo huyền diệu - điều mà quan tâm Theo quan điểm tác giả, “Cái huyền diệu yếu tố xuất giới hoang đường hoàn tồn kiểu truyện cổ tích thần kì khơng cần quy chiếu với thực” [68], cịn kì ảo phải quy chiếu với thực đối lập Trong cơng trình khác Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Đặng Anh Đào sơ lược vai trò yếu tố nghệ thuật tác phẩm Tác giả đưa lời khẳng định Việt Nam, văn học kì ảo đời định nghĩa từ kỉ XV đặc biệt năm cuối kỉ Qua việc khảo sát thống kê nhiều tác phẩm văn xuôi, tác giả khẳng định: “Cái kì ảo truyện Việt Nam hướng tới siêu nhiên truyện dân gian, hướng vào giới bên nội tâm” [15;22] Đồng thời, tác giả nhấn mạnh đến “Kì ảo cấp độ chi tiết” trở thành đơn vị ngữ nghĩa tạo cảm giác đặc biệt cho người đọc Như vậy, số nghiên cứu, tiêu biểu nghiên cứu giúp nhận thấy yếu tố kì ảo sâu, phát triển vào văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đặc biệt xuất chủ yếu tác phẩm truyện ngắn Truyện ngắn với dung lượng vừa nhỏ, mang đặc tính đọng nên tác giả truyện ngắn tìm đến “yếu tố kì ảo” “cỗ máy”, thủ pháp nghệ thuật đắc lực đưa người đọc bước vào giới siêu nhiên, huyền diệu, trái nghịch với cảnh giới tại, để quạy lại với thực, trải nghiệm, cảm nhận suy nghĩ sâu sắc thực tồn Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 05/2008, cơng trình Yếu tố kì ảo truyện ngắn sau 1975, Thạc sĩ Phan Thị Thanh Nga sau phân tích dịng chảy văn học kì ảo tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam từ thời kỳ trung đại, đề cập đến yếu tố kì ảo yếu tố đóng vai trị “Xây dựng tình kịch tính” truyện ngắn đại Từ tình truyện trở nên khác thường, kì dị, ma quái tính chất ảnh hưởng yếu tố kì ảo Cái kì ảo thường tạo nên cốt truyện hồn tồn khác lạ, nhiều biểu giấc mơ, chi tiết ma qi, cốt truyện cổ tích thần kì, nhân vật sử dụng nhiều Cũng đề cập đến yếu tố kì ảo truyện, Phùng Hữu Hải viết Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975 lại quan niệm rằng: “Ở tầm vĩ mơ, yếu tố kì ảo thể quan niệm nhà văn giới, mở rộng chiếm lĩnh thực sinh động Còn tầm vi mơ, yếu tố kì ảo hình thức nghệ thuật cụ thể như: đối thoại tâm linh, cổ tích hóa, liêu trai hóa, tơn giáo hóa, huyền thoại hóa ” [34] Xem văn học kì ảo dòng chảy phản ánh phức tạp vào sinh động văn xuôi đương đại, tác giả Bùi Thanh Truyền, viết Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, phân tích nguyên nhân xã hội, lịch sử hồi sinh Theo tác giả, yếu tố kì ảo quan tâm tần suất xuất ngày lớn Nó khơng đơn thủ pháp nghệ thuật lạ tạo cảm giác li kì cho người đọc mà trở thành chất liệu để nhà văn thể tư tưởng Trong viết này, Bùi Thanh Truyền hệ thống lại thời kì vắng bóng văn học kì ảo, người ta khơng muốn chấp nhận tác phẩm có yếu tố kì ảo, e ngại, lánh xa họ coi dễ dàng hướng đến quan điểm phản khoa học lỗi thời Nhưng giai đoạn văn học sau đó, văn học kì ảo trở lại hồi sinh chí phát triển rầm rộ với chào đón nồng nhiệt nhiều tác giả độc giả Xu hướng khẳng định nhà văn Việt Nam dần quay lưng với thực hóa túy qua lối tư đơn giản để tìm đến suy nghĩ phức tạp đa dạng để thể hiện thực Sở dĩ có xu hướng này, theo Bùi Thanh Truyền, nguyên nhân quan trọng quan niệm thực đối tượng phản ánh nhà văn ngày mở rộng nhà văn không tái thực “giống thật” mà cao vẻ đẹp huyền thoại tái tự nhiên theo cách nhìn độc đáo nhân vật thật Như vậy, viết này, “yếu tố kì ảo” Bùi Thanh Truyền cắt nghĩa cách tương đối mềm dẻo Tuy nhiên, mặt viết cịn mang tính liệt kê, tác giả chưa sâu vào cắt nghĩa “yếu tố kì ảo” từ góc độ thể luận tác phẩm văn học, chưa sâu vào cấu trúc, chế tạo nghĩa kì ảo Tóm lại, dù đứng góc nhìn khác nhau, nhận định nghiên cứu tác giả kể thống với quan điểm yếu tố kì ảo dần chiếm giữ vai trò quan trọng sáng tác văn xuôi đương đại Việt Nam Yếu tố kì ảo quan tâm tần suất xuất ngày lớn Nó không đơn thủ pháp nghệ thuật lạ tạo cảm giác li kì cho người đọc mà trở thành chất liệu để nhà văn thể tư tưởng Đối với nhà văn đương đại Việt Nam yếu tố kì ảo tìm đến phương thức làm không đơn giản để gây ấn tượng với chi tiết li kì, hoang tưởng thường gặp giai đoạn trước mà xuất nguyên nhân thuộc lịch sử xã hội bên cạnh kĩ xảo nghệ thuật nội dung tư tưởng đặc thù tồn Và đây, có lẽ chẳng có người cầm bút lại khơng thấy nhiều phẩm chất có tên kì ảo Như vậy, dù cịn nhiều hạn chế, viết mở lối, đặt tiền đề cho nghiên cứu kĩ lưỡng vào văn bản, tác giả, tác phẩm cụ thể mà luận văn tác giả Nguyễn Huy Thiệp với sáng tác nhà văn 2.2 Những nhận định xung quanh “yếu tố kì ảo” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Như nói trên, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trong phần điểm qua số cơng trình có ý kiến “đắt giá” liên quan trực tiếp gợi ý cho việc giải vấn đề luận văn Kể từ ngày tên Nguyễn Huy Thiệp xuất văn đàn năm 1987 có hàng trăm ý kiến phân tích đánh giá Năm 2001, nhà xuất Văn hóa Thơng tin cho mắt Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp dày trăm trang gồm 54 viết tiêu biểu nhà văn Trong lời nói đầu sách Phạm Xuân Nguyên ước tính giới thiệu khoảng 1/3 số có Mà từ năm 2001 đến số hẳn cịn tăng gấp nhiều lần Cịn chưa kể đến luận văn thạc sĩ, cử nhân, báo cáo khoa học học viên, sinh viên trường đại học ngành Ngữ Văn Trong cơng trình này, nhìn chung có hai luồng khẳng định phủ định, khen chê Tuy nhiên, khuynh hướng khẳng định đóng góp Nguyễn Huy Thiệp trội, có sức thuyết phục ngày đông đảo Và cơng trình này, nhiều tác giả đề cập đến yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Đầu tiên chúng tơi muốn nói đến viết “Những Ngọn gió Hua Tát” Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học nhà nghiên cứu Văn học Nga T.N.Philimonova, nhà nghiên cứu cho “Truyền thuyết làm thành tảng nhóm truyện ngắn – truyện từ đến trang có tên chung Những gió Hua Tát” Và nhóm truyện này, T.N.Philimonova khẳng định: “chính nhà văn nói huyền thoại, thi truyện cổ Huyền thoại hiểu “Các câu truyện cổ, bí ẩn, hoang đường” (huyền – đen, bí mật”, cịn truyện cổ có nghĩa “Những câu truyện từ khứ, truyện từ khứ, truyện khứ xa xưa” (cổ) [78; 61] Theo đó, nhà nghiên cứu kể tên loạt truyện ngắn đậm đặc yếu tố kỳ ảo như: Trái tim hổ, Con thú lớn nhất, Nàng Bua, Tiệc xịe vui nhất, Sói trả thù, Đất qn, Chiếc tù bị bỏ quên, Sạ, Nàng Sinh, Nạn dịch… Theo tác giả, cách hay cách khác, nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có quan hệ với kiện lạ lùng: Khi xuất bìa rừng hổ khủng khiếp làm vùng kinh hãi (Trái tim hổ); Khi công bầy côn trùng màu đen vào rừng làm trụi (Chiếc tù bị bỏ quên); Đó trạn dịch tả cướp nhiều sinh mang cách không thương tiếc (Nạn dịch)… Như vậy, thấy viết bước đầu có nhận định sâu sắc “yếu tố kì ảo, tượng hoang đường, siêu nhiên” xuất sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Cũng sách có viết Thái Hòa với Nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? đặc biệt nhấn mạnh đến “chi tiết” sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Theo tác giả, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có “Những chi tiết thật xum x, rậm rạp, bị nén chặt khuôn khổ nhỏ Có chi tiết thực tế quan sát, chứng kiến, có chi tiết nửa hư, nửa hoang đường, mộng mị, có chi tiết thuộc lịch sử dã sử (Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết)” [78; 94] Qua việc phân tích số chi tiết chiều: giới vừa trần trụi, nghiệt ngã, đầy rẫy khổ đau lại vừa thẳm sâu, mênh mông, kì ảo Thừa nhận rằng, đơi lúc thời gian nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang dáng dấp thời gian truyện cổ khơng tính đại câu chuyện Tiểu kết: Qua khảo sát, nghiên cứu phân tích, luận văn đến kết luận: Có ba dạng thức tiêu biểu hay Nguyễn Huy Thiệp khai thác truyện ngắn mình: cách thức xây dựng nhân vật, không gian thời gian Về cách thức xây dựng nhân vật, nhà văn chủ yếu khai thác ba phương thức chính: phương thức huyền thoại hóa nhân vật đời thường, phương thức xây dựng đời thường hóa nhân vật huyền thoại xây dựng nhân vật trở thành biểu tượng thân phận người Về khơng gian, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngồi khơng gian thực xuất tác phẩm không gian nông thôn, không gian thành thị, không gian hẹp ngồi trời, khơng gian rộng nhà… cịn có tồn không gian thứ ba “không gian huyền thoại” đầy tính nghệ thuật Ở đó, kiểu khơng gian kì ảo lại gắn với đặc trưng tính cách định nhân vật, nói lên vấn đề định sống Ở đó, người ta thấy cách tân nghệ thuật độc đáo nhà văn ‘nghệ thật biểu phi lý việc tạo dựng không gian’ lại nói lên vấn đề thiết sống đại Cuối yếu tố thời gian Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngồi yếu tố khơng gian, thời gian tác giả xây dựng theo thành kiểu “thời gian siêu thực” hay gọi “phi thời gian” Rất nhiều truyện ngắn nhà văn xây dựng theo kiểu thời gian khứ tuyệt đối theo kiểu thời gian sử thi, thực chất “các bình diện khứ, tương lai thực kéo dài phía trước phía sau” Nhiều thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại mang tính ẩn dụ cao Thừa nhận rằng, đôi lúc thời gian nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang dáng dấp thời gian truyện cổ khơng tính đại câu chuyện Đó tài Nguyễn Huy Thiệp, bút không giống làng văn Việt Nam đại KẾT LUẬN Ngày nay, với phức tạp tính mn mặt sống nên yếu tố kì ảo trở thành thủ pháp đắc lực, yêu chuộng tác giả đương đại, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp không ngoại lệ Yếu tố kì ảo khơng đơn thủ pháp nghệ thuật lạ tạo cảm giác li kì cho người đọc mà trở thành chất liệu để nhà văn thể tư tưởng Với Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố hoang đường, kì ảo sử dụng tác phẩm không đơn giản dừng lại thủ pháp nghệ thuật mà cịn ẩn chứa thơng điệp, ý nghĩa lớn lao Khẳng định, yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặc điểm điển hình bút pháp nghệ thuật nhà văn Hầu hết sáng tác mình, nhà văn dùng yếu tố kì ảo để xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, tổ chức kết cấu… nhằm tạo ấn tượng cho tác phẩm, tô đậm thêm nội dung tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn truyền đạt qua trang viết Từ lí thuyết văn học kì ảo, luận văn tiến tới phép thử để giải mã số vấn đề bật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp qua dạng thức phương thức biểu kì ảo Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy: Có ba dạng thức kì ảo tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, biểu qua cốt truyện kì ảo, nhân vật kì ảo hình ảnh, chi tiết kì ảo Đây vấn đề mà luận văn tiến tới khai thác Với nghệ thuật xây dựng cốt truyện kì ảo: Thành cơng bật nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng hiệu lối xây dựng cốt truyện mang màu sắc huyền thoại, giả cổ tích; cách xây dựng cốt truyện “ảo cốt truyện” kiểu cốt truyện mơ hồ, gần với thơ Từ điểm nhìn tâm lý - văn hóa - xã hội đại, thấy với kiểu cốt truyện giả cổ tích, truyện mang màu sắc huyền thoại - lịch sử, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp làm hành trình quay ngược trở lại với cội nguồn văn hóa dân gian, chạm đến bề sâu tâm thức dân gian để vừa kế thừa, bảo lưu, vừa phủ định đối thoại, đồng thời để độc giả tự suy nghĩ, chiêm nghiệm chất vấn thân Theo đó, với kiểu truyện “ảo cốt truyện” nhiều kiện bên tác động vào nhân vật dường cớ để nhân vật truy tìm mình, khơng làm thay đổi đời nhân vật Kiểu cốt truyện không thiên thủ pháp “ngoại biên” truyện cổ tích mà thường tâm vào giới nội tâm phong phú nhân vật, nghĩa thủ pháp “nội hiện” đặc biệt đề cao Với kiểu cốt truyện này, nhân vật miêu tả với q trình tâm lí, tích cách phức tạp, sống với hồi ức khứ mơ tương lai Cuối với kiểu truyện mơ hồ, gần với thơ Nguyễn Huy Thiệp đưa vào trang văn xuôi thơ - khúc đồng dao vừa dân dã, nơm na, lại vừa thấm thía chiều sâu ý vị triết lý Cái thật - giả, hư - thực… đan cài vào nhau, lung linh biến điệu đến vô cùng, tạo nên hiệu ứng thẩm mĩ độc đáo độc giả Khai thác địa hạt nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu xây dựng nhật vật kì ảo theo ba dạng thức: Nhân vật xuất thân thần kỳ, nhân vật có phép màu nhân vật danh nhân – lịch sử chứa âm hưởng kì ảo Với nhân vật có xuất thân thần kỳ thường có khả kỳ diệu, có phép lạ, làm việc phi thường mà người thường khó tưởng tượng Nhân vật xuất thân chủ yếu qua lời đồn đại, tồn tâm thức dân gian, truyện cổ nửa hư nửa thực đầy huyễn Xung quanh loại nhân vật bao phủ sương huyền ảo với lời đồn kì lạ gián cách thời gian, xác minh hư - thực Tồn song song với loại hình nhân vật xuất thân thần kỳ nhân vật có phép màu Tức nhân vật có khả kì diệu đến khó tin Họ người có thân bình thường, xuất thân gia đình bình thường chí nghèo khó họ làm điều phi thường mà người trần gian bình thường khơng thể thực Đối với loại hình nhân vật danh nhân – lịch sử, loại bỏ chi tiết đời thường, trần tục yếu tố kì ảo lên đầy sắc nét Có thể họ người có nguồn gốc xuất thân bình thường, dù họ khơng có khả biến hóa nhân vật mang phép màu, hành động họ toát lên hào khí phi thường khiến cảnh trời xung quanh phải ngả màu sắc có kiện lớn xảy Nguyễn Huy Thiệp nhà văn sử dụng thành cơng hình ảnh, chi tiết, biểu tượng kì ảo tác phẩm Có thể nhận thấy rằng, nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thường chứa đựng điều đến bất thường, nhiều đến mức huyễn Đó hình ảnh người tìm kiếm điều khát vọng cháy bỏng nỗi khắc khoải khôn nguôi Hay hình ảnh dải hoa dại bạt ngàn gợi ý niệm đẹp nguyên sơ, chân thực tự nhiên, vừa thức dậy người đọc cảm xúc trẻo hoi cạn kiệt tâm hồn người đại Cũng hình ảnh dãy vịng cung Đơng Sơn xuất nhiều lần tác phẩm tín hiệu nghệ thuật đầy ý nghĩa ám dụ… Bên cạnh đan xen linh hoạt chi tiết thực hệ thống chi tiết kì ảo tạo nên giới nghệ thuật vừa truyền thống vừa đại, đặc trưng cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chi tiết kì ảo có vai trị quan trọng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, góp phần tạo phương diện tình trình xây dựng tình truyện phát triển cốt truyện: tình kỳ lạ, ma quái; tình ngẫu nhiên, đột biến; tình căng thẳng, kịch tính Nhiều chi tiết kì ảo sáng tác nhà văn nâng lên thành biểu tượng nghệ thuật, làm cho biểu tượng toát lên vẻ mơ hồ, lung linh ý nghĩa trùng phức, gợi lên nhiều phương diện thực, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người Giải mã giới biểu tượng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cách tiếp cận giúp khám phá chiều sâu giới nghệ thuật họ, qua đánh giá cách cơng bằng, đóng góp nhà văn lịch sử văn học dân tộc Về phương thức biểu kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn chủ yếu khai thác ba phương diện: Một qua cách thức xây dựng nhân vật, hai qua không gian cuối qua thời gian Qua khảo sát, nghiên cứu phân tích, luận văn đến kết luận: Có ba dạng thức tiêu biểu hay Nguyễn Huy Thiệp khai thác truyện ngắn Đó phương thức huyền thoại hóa nhân vật đời thường Với thủ pháp này, nhà văn “tiên hóa người thường” thành hình ảnh đẹp mắt bạn đọc Và đẹp “vị tiên trần gian” xuất truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại thêu dệt từ từ ngữ “gọt giũa”, ngơn ngữ bóng bẩy Mà người ta thấy lời văn thật giản dị vô sắc sảo Chỉ vài từ miêu tả ngắn gọn, nhà văn đem đến cho người đọc ấn tượng thị giác không quên Đối nghịch phương thức xây dựng đời thường hóa nhân vật huyền thoại Nghĩa kéo nhân vật vốn xuất thân huyền thoại trở với thực đời thường, mang đặc điểm người sống chung xã hội lồi người để nhà văn có hội nhìn sâu đậm vào góc cạnh thực sống Cuối xây dựng nhân vật trở thành biểu tượng thân phận người Họ hướng tới khát khao chinh phục, đẹp, cao sống Đơn cử chàng Chương Con gái thủy thần, nàng Hạnh Huyền thoại phố phường, chàng Sạ truyện ngắn tên Sạ, thiếu nữ Xuân Hương Hồ Xuân Hương, ông Diểu Muối rừng, nhân vật thông thái chùm truyện nông thôn, tướng Thuấn Tướng hưu… Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngồi khơng gian thực xuất tác phẩm không gian nông thôn, không gian thành thị, khơng gian hẹp ngồi trời, khơng gian rộng nhà… cịn có tồn khơng gian thứ ba “khơng gian huyền thoại” đầy tính nghệ thuật Ở đó, kiểu khơng gian kì ảo lại gắn với đặc trưng tính cách định nhân vật, nói lên vấn đề định sống Ở đó, người ta thấy cách tân nghệ thuật độc đáo nhà văn ‘nghệ thật biểu phi lý việc tạo dựng khơng gian’ lại nói lên vấn đề thiết sống đại Ở nhân vật tồn một giới mà ta cảm nhận hình ảnh ác mộng với nỗi lo âu trần Chất huyền thoại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thể khơng gian mang tính lịch sử với đời sống hoang sơ, trì đọng “thung lũng Hua Tát nắng Ở quanh năm lung bung thứ sương mù bàng bạc nên nhìn người vật nhìn thấy nét nhịa nhịa đại thể mà thơi Đó thứ khơng khí huyền thoại” Khơng gian kì ảo tồn xung quanh sống nói lên quan niệm giới người, chiều sâu cảm thụ tác giả Với việc tạo dựng tọa độ không gian đặc biệt, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên ‘dung mơi’ thích hợp cho xuất vừa dày đặc, vừa đa dạng kì ảo, phương thức làm sống dậy biểu tượng Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngồi yếu tố khơng gian, thời gian tác giả xây dựng theo thành kiểu “thời gian siêu thực” hay gọi “phi thời gian” Rất nhiều truyện ngắn nhà văn xây dựng theo kiểu thời gian khứ tuyệt đối theo kiểu thời gian sử thi, thực chất “các bình diện khứ, tương lai thực kéo dài phía trước phía sau” - (Etiemblo) Với lối dẫn truyện thời gian khứ lặp lặp lại đặt bên cạnh công thức kết thúc cố định truyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên truyện hư ảo chuyện có thật sống Vì thế, sáng tác nhà văn để lại cho bạn đọc nhiều ám ảnh mơ hồ lẫn lộn có xưa nay, hoang đường thực tế sau đọc tác phẩm Nhiều thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại mang tính ẩn dụ cao Thừa nhận rằng, đôi lúc thời gian nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang dáng dấp thời gian truyện cổ không tính đại câu chuyện Trên số vấn đề mà chúng tơi tiến hành kết luận tồn cơng trình nghiên cứu Chắc chắn, yếu tố kì ảo “vùng đất” nhiều màu mỡ độc giả yêu mến văn chương Nguyễn Huy Thiệp Luận văn coi làm cách hệ thống việc “đào xới mảnh đất thiêng” địa hạt kì ảo toàn giới tác phẩm nhà văn Dù cố gắng khai thác góc cạnh có liên quan đến yếu tố kì ảo, dù cố gắng đưa tính hàn lâm vào cơng trình có lẽ khơng khỏi thiếu xót nhận xét đầy tính chủ quan Dù vậy, người viết hi vọng qua cơng trình, luận văn góp thêm nhìn đầy đủ hơn, hệ thống yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tiếp nối, cách tân nhà văn khai thác văn chương với chất liệu thẩm mĩ “yếu tố kì ảo” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN, 2004 Lại Nguyên Ân, Thần thoại, văn học, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 12/05/2012 Lại Nguyên Ân, Sáng tác truyện ngắn năm gần đây, TCVH, số 02, 1987 Lê Huy Bắc, Truyện ngắn – Lý luận, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN, 2004 Lê Huy Bắc, Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, TCNCVH, Số 08, 2006 Roland Barthles, Những huyền thoại, Nxb Tri thức, HN, 2008 Nguyễn Thị Bình, Cảm hứng trào lộng văn xuôi nước ta thời kỳ sau 1975, TCVH, số 03, 2001 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, Nxb Giáo dục, HN, 1999 văn học huyền thoại, Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Viện Văn học, HN, 1993 10 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới)¸ Nxb Thế giới, 2004 11 Khương Thị Thu Cúc, Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTN Ngữ văn, ĐHSPHN, 2003 12 Jean Chevalier, Alain Gheerbran, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 1997 13 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học, 2006 14 Nguyễn Hồng Dũng, Thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ranh giới xâm nhập thể loại, hiệu ứng thẩm mỹ, Http://tapchivan.com, ngày 05/03/2013 15 Đặng Anh Đào, Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, TC NCVH, số 8, tr 18-33, 2006 16 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, 2007 17 Trần Thanh Địch, Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, 1983 18 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, giới thiệu), Tuyển tập Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục, 2005 19 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, HN, 2006 20 Tống Thị Đức, Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2000 21 Raymond Firth, Đinh Hồng Hải (dịch), Khám phá biểu tượng văn học, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 16/04/2012 22 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2007 23 Nhiều tác giả, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb TP HCM, 2000 24 Nhiều tác giả, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb TP HCM, 2001 25 Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2001 26 Nhiều tác giả, Nhân đọc vấn Nguyễn Huy Thiệp, Http://dactrung.net, ngày 15/09/2002 27 Nhiều tác giả, Sách Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ - TC Sông Hương, 1989 28 Nhiều tác giả, Gặp gỡ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Http://www.sgtt.com.vn, ngày 05/02/2008 29 Nhiều tác giả, Về tranh luận văn Http://www.bbc.co.uk.vietnamese, ngày 01/04/2004 30 Nam Hà, Đôi lời gửi Nguyễn Huy Thiệp, Văn nghệ Trẻ, số 15, 2004 học, 31 Nguyễn Mạnh Hà, Sự thức nhận vai trò vị trí nhà văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Http://4phuong.net 32 Nguyễn Mạnh Hà, Một số nguyên tắc tự Nguyễn Huy Thiệp trọng truyện ngắn, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 10, Tr 33 – 39 33 Trần Thị Thanh Hà, Tiếng cười sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ văn, ĐHSPHN, 2005 34 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, Http://giaitri.vnexpress.net, ngày 19/06/2006 35 Đào Thiện Hải, Nghịch dị cảm quan hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, BCKH, ĐHSP HN 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN, 2004 37 Đỗ Hồng Hạnh (Tuyển chọn hiệu đính)¸ Nguyễn Huy Thiệp Tuyển tập Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2005 38 Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Huy Thiệp: “Đừng tưởng bở” sống có nhiều ý nghĩa, Http://vietbao.vn, ngày 04/04/2005 39 Võ Thị Hảo, Huyền ảo, độc tài tội ác, Http://www.vnn.vn, ngày 12/23/2012 40 Nguyễn Thị Thu Hiền, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ Văn, ĐHSP HN, 2001 41 Vũ Thị Thu Hiền, Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ Văn, ĐHSP HN, HN, 1999 42 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, HN, 2008 43 Đào Duy Hiệp, Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant, Http://tapchivan.com, tháng năm 2006 44 Nguyễn Văn Hiếu, Biểu tượng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ văn, ĐHSP HN, 2001 45 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, HN, 2000 46 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, HN, 2000 47 Lê Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 16/05/2012 48 Nguyễn Kim Hoàn, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, LVTS Văn học, ĐH KHXH&NV, HN, 2010 49 Bùi Thị Nguyệt Hồng, Biểu tượng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ văn, ĐHSPHN, 2001 50 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp, Http://evan.vnexpress.net, ngày 3/3/2006 51 Hy Hưng, Gặp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Http://www.sgtt.com.vn 52 Nguyễn Thị Kiều Hương, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn tiếp nhận văn học – nghệ thuật, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2010 53 Nguyễn Thị Thu Huyền, Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương LV Thạc sĩ Văn học, ĐH KHXH&NV, HN, 2012 54 Karl Jaspars (Tuệ Hạnh dịch), Chân lý biểu tượng, Nxb Phương Đông, 2008 55 Chevalier Jean, Tử điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 1997 56 Đỗ Văn Khang, Bình văn đại, Nxb Lao động, HN, 2010 57 M.B Khrapchenko, Trần Đình Sử (Tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề lí luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG HN, HN, 2002 58 Đơng La, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp: ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, 2001 59 Nguyễn Duy Lẫm, Biểu trưng, Nxb Từ điển Bách khoa, HN, 2005 60 Tôn Phương Lan, Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, TCVH, số 09, 2001 61 Vũ Thị Thanh Lan, Một số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2005 62 Mã Giang Lân – Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975, ĐH KHXH & NV – ĐHQG HN, 2007 63 Cao Kim Lân, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 23/04/2012 64 Cao Kim Lân, Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 24/04/2012 65 Bùi Thị Hồng Lê, Chất huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTN Ngữ văn, ĐHSPHN, 2002 66 Phạm Thị Lệ, Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, KLTN văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 1999 67 Lã Thị Thùy Linh, Màu sắc sinh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2012 68 Lê Nguyên Long, Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Http://khoavanhoc.edu.vn, ngày 08/06/2009 69 IU.M Lotman (Nhiều tác giả dịch), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG HN, 2004 70 Nguyễn Văn Lưu, Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, HN, 1995 71 Phương Lựu, Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, HN, 1999 72 Phương Lựu, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2006 73 Đặng Thị Tuyết Mai, Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, BCKH ĐHSPHN 74 Nguyễn Đăng Mạnh, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, TC Cửa Việt số 16, 1992 75 E M Meletinsky, Thi pháp huyền thoại, Nxb ĐHQG, HN, 2004 76 Phạm thị Thanh Nga, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, TCNCVH, số 5, tr 47-50, 2008 77 Thy Ngọc, Văn học giả tưởng, kỳ ảo: Hàng ngoại át hàng nội?, Http://phongdiep.net 78 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, 2001 79 Lã Nguyên, Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan, Http://vietvan.vn (Nguồn: Văn học nước ngoài, số 6, tháng 12/2007) 80 Lã Nguyên, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Tham luận Hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, 2006 81 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, HN, 1980 82 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, Http://vns.hue.edu.vn (NCS Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Khoa Việt Nam học, ĐHSP Hà Nội) 83 Đỗ Hải Ninh, Yếu tố kỳ ảo tác phẩm văn xuôi sau 1975, LVTN Ngữ văn, ĐHSPHN 84 Phạm Phú Phong, Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Http://tapchisonghuong.com.vn, ngày 29/07/2008 85 Đoàn Đức Phương, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG HN, 2008 86 Trần Thị Hoài Phương, Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái), LVTS Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2009 87 Lê Thị Phượng, Một số phương diện đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ĐHSP HN, 2004 88 G.N Polpelop (chủ biên), Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN, 2008 89 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, 2008 90 Trần Đình Sử, Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN, 2003 91 Văn Tâm, Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Báo Văn Nghệ, số 48, 1988 92 Vũ Thị Thanh Tâm, Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2011 93 Trần Duy Thanh, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Báo Nhân dân, 26/6/2008, 2000 94 Nguyễn Thành, Thi pháp kết cấu truyện ngắn, Http//vannghequandoi.com.vn 95 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, HN, 1999 96 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, HN, 2007 97 Bùi Việt Thắng, Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía, Http://vannghequandoi.com.vn, ngày 30/03/2013 98 Phùng Gia Thế, Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Http://evan.vnexpress.net, ngày 26/03/2010 99 Nguyễn Thành Thi, Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, TCNCVH, số 05, 2010 100 Trần Viết Thiện, Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - Chiều tương tác độc đáo, Http://tapchisonghuong.com.vn (TC Sông Hương số 216), ngày 04/11/2008 101 Bùi Thị Đức Thiện, Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2012 102 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, HN, 2005 103 Nguyễn Huy Thiệp, Tình yêu tội ác trừng phạt, Nxb Trẻ, 2012 104 Nguyễn Huy Thiệp, Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, HN, 2006 105 Nguyễn Huy Thiệp, Mưa nhã nam, Nxb Văn học, HN, 2000 106 Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện nông thôn, Nxb Hội nhà văn, HN, 2004 107 Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện huyền thoại lịch sử, Nxb Hội nhà văn, HN, 2004 108 Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện danh nhân, Nxb Hội nhà văn, HN, 2004 109 Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện thành thị, Nxb Hội nhà văn, HN, 2004 110 Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện tình yêu, Nxb Hội nhà văn, HN, 2004 111 Nguyễn Huy Thiệp, Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ - TC Sông Hương, 1987 112 Nguyễn Huy Thiệp, Như gió – Truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999 113 Nguyễn Văn Thuấn, Nguyễn Huy Thiệp – Đưa nhân vật vào lập trường đối thoại, Http://tapchisonghuong.com.vn (TC Sông Hương, số 233), ngày 10/07/2008 114 Nguyễn Thị Tươi, Chủ nghĩa thực huyền ảo truyện ngắn Gabriel García Márquez, KLTN Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2011 115 Lê Chung Thủy, Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đương đại (Khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Văn học, ĐHKHXH&NV, HN, 2011 116 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy, Quan niệm văn chương Nguyễn Huy Thiệp, LVTN Ngữ văn, ĐHSP HN, 2002 117 Châu Hồng Thủy, Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, LVTS Ngữ văn, ĐHSP HN, 1989 118 Nhã Thuyên, Chủ nghĩa tượng trưng văn học, Http://khoavanhocngonngu.edu.vn (Văn Nghệ Trẻ số 35, 2011), ngày 05/06/2012 119 Tzevan Todorov, Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư phạm, HN, 2008 120 Nguyễn Mai Hương Trà, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, LVTN Ngữ văn, ĐHSP HN, 2000 121 Lê Quang Trang, Dọc đường văn học (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Văn học, HN 1996 122 Trần Thị Trường, Gặp Nguyễn Huy Thiệp giới riêng, Http://talawas.de.com, ngày 15/09/2002 123 Bùi Thanh Truyền, Mạch ngầm cổ tích dịng chảy văn học dân tộc, TC Văn hóa dân gian, số 2, tr 61-70 124 Bùi Thanh Truyền, Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, Http://ngnnghc.wordpress.com, ngày 26/02/2010 125 Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Http:// lrc.ctu.edu.vn, tháng 04/2006 126 Bùi Thanh Truyền, Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại, Http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 23/08/2012 127 Lê Dục Tú, Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại, TC NCVH, số 06, 2007 128 Nguyễn Văn Tùng, Cấu trúc tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Http://www.evan.com.vn 129 Diệp Minh Tuyền, Nguyễn Huy Thiệp, tài mới, Báo Văn nghệ, số 3637, 1988 130 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tạo văn học, DHttp://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 06/11/2013 131 Phùng Văn Tửu, Những đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, TCVH, số 05, 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP .17 1.1 Khái lược yếu tố kì ảo .17 1.1.1 Yếu tố kì ảo văn học .17 1.1.2 Khái niệm kì ảo 22 1.1.3 Phân biệt kì ảo huyền ảo .27 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 29 1.2.1 Tiểu sử nghiệp 29 1.2.2 Chặng đường sáng tác Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm có yếu tố kì ảo .33 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 39 2.1 Cốt truyện kì ảo .39 2.1.1 Cốt truyện mang màu sắc huyền thoại, giả cổ tích 41 2.1.2 Cốt truyện "ảo cốt truyện" 49 2.1.3 Cốt truyện mơ hồ, gần với thơ .52 2.2 Nhân vật kì ảo 57 2.2.1 Nhân vật xuất thân thần kỳ 58 2.2.2 Nhân vật có phép màu 61 2.2.3 Nhân vật danh nhân – lịch sử chứa âm hưởng kì ảo 63 2.3 Hình ảnh, chi tiết kì ảo 66 2.3.1 Hình ảnh .66 2.3.2 Chi tiết 71 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP .82 3.1 Cách thức xây dựng nhân vật .82 3.1.1 Huyền thoại hóa nhân vật đời thường .82 3.1.2 Đời thường hóa nhân vật huyền thoại .85 3.1.3 Xây dựng nhân vật trở thành biểu tượng thân phận người 88 3.2 Không gian .92 3.3 Thời gian .98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109