Yếu tố kỳ ảo trong tập truyện Yêu ngôn" của Nguyễn Tuân : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32"

108 24 0
Yếu tố kỳ ảo trong tập truyện Yêu ngôn" của Nguyễn Tuân : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH CHUNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP TRUYỆN “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH CHUNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP TRUYỆN “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số : 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN………………………………………… ………………… 1.1 Khái niệm “yếu tố kì ảo” hay “cái kì ảo”………………………8 1.2 Khái lược yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân…………………………………………………………10 1.2.1 Nguyễn Tuân đời văn nghiệp…………………………10 1.2.2 u ngơn - tác phẩm kì ảo đặc sắc văn nghiệp Nguyễn Tuân ………………… …… ……………… 15 Chương 2: YẾU TỐ KÌ ẢO VỚI VIỆC TẠO DỰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT, TRIẾT LÍ NHÂN SINH VÀ CHIỀU SÂU VĂN HĨA TRONG “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TN…………………………………….24 2.1 Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn………………………… 24 2.2 Cái đẹp giá trị văn hóa………………………………29 2.3 Triết lí nhân sinh……………………………………………… 36 Chương 3: YẾU TỐ KÌ ẢO VỚI VIỆC TẠO DỰNG THI PHÁP YÊU NGÔN………………………………………………………………… … 48 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật Yêu ngôn………… 48 3.1.1 Không gian nghệ thuật……………………………………… 48 3.1.2 Thời gian nghệ thuật………………………………………… 59 3.2 Thế giới nhân vật với số phận dị biệt, tính cách phi thường… 63 3.2.1 Yêu ngôn với giới phi thường, người dị biệt………………………………………………………………… 64 3.2.2 Yêu ngôn với giới nhân vật ma……………………….70 3.2.3 Yêu ngôn với cảnh, vật kì lạ………………… 73 3.3 Phương thức nghệ thuật tạo dựng giới Yêu ngôn….…… 79 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật ………………… … 80 3.3.1.1 Câu văn trần thuật giàu chất thơ, giàu giá trị tạo hình…… 80 3.3.1.2 Sử dụng hình ảnh biểu tượng, nhiều hàm nghĩa………… 84 3.3.1.3 Thủ pháp lạ hóa ngơn từ…………………………………… 88 3.3.1.4 Tính phóng đại đặc tả……………………………………… 91 3.3.1.5 Ngơn ngữ giàu tính nhạc………………………………… 93 3.3.1.6 Tạo lớp từ chuyên biệt phong phú cách dùng từ Hán Việt tạo khơng khí cổ kính…………………………………………… 94 3.3.2 Giọng điệu………… ……………………………………… 96 KẾT LUẬN………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên văn đàn Việt Nam, Nguyễn Tuân lên với phong cách nghệ thuật độc đáo mang chất nhà Nho tài tử với khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại: truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, tiểu thuyết…Với đóng góp to lớn nhiều phương diện: thể loại, ngôn ngữ…, ông xếp vào tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại (sách giáo khoa hành) Về mảng truyện ngắn, Nguyễn Tuân bút xuất sắc, tập truyện Vang bóng thời đánh văn phẩm “gần tới toàn thiện, toàn mỹ” [23, tr.238] Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, bên cạnh trang văn tìm nét đẹp xưa cịn vang bóng cịn tồn tác phẩm mang tính chất kì ảo tập hợp lại tập truyện u ngơn Yếu tố kì ảo coi hướng mẻ văn chương đương đại dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đồng thời góp phần tạo nên diện mạo văn học hơm mà khơi nguồn cho thể loại văn phẩm Nguyễn Tuân từ năm trước Cách mạng Chọn đề tài Yếu tố kì ảo tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, người viết muốn góp phần làm rõ giới nghệ thuật đặc sắc văn chương Nguyễn Tn, đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân mà từ trước tới vốn nhìn nhận chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời nghiên cứu u ngơn để làm rõ giá trị, kinh nghiệm truyền thống loại truyện kì ảo mà bút bậc thầy Nguyễn Tuân khai phá sáng tạo để đánh giá hướng văn học đương đại Đúng lời nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan: “Một ngày không xa mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tn cịn có địa vị xứng đáng nữa” [23, tr.52] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án quan tâm đến nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân nhiều phương diện chủ yếu tập trung thể loại tùy bút vốn coi mạnh Nguyễn Tuân Tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân tới chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chỉnh thể mà có viết riêng lẻ tập trung vào số truyện Chùa Đàn…Do đó, luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu vào hướng mẻ Lịch sử vấn đề Trong dòng chảy văn học Việt Nam, yếu tố kì ảo mạch ngầm góp phần làm nên diện mạo văn học qua giai đoạn Giai đoạn 1930-1945 Nhà văn đại Việt Nam,Vũ Ngọc Phan có viết, nghiên cứu, phê bình tác giả Nguyễn Tuân, Lan Khai, Tchya – Đái Đức Tuấn… Trong khoảng thời gian gần có nhiều tập truyện mang tính chất truyền kì xuất Đêm bướm ma (Tuyển truyện ma Việt Nam Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (Lưu Sơn Minh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), tác phẩm DiLi: Trại hoa đỏ, Tầng thứ nhất, Bảy ngày sa mạc, Điệu valse địa ngục….và có nhiều nghiên cứu, phê bình tác phẩm Bên cạnh phải kể đến luận án, viết mang tính chất chuyên sâu, nghiên cứu vấn đề như: Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền, Nghiên cứu văn đánh giá tác phẩm truyền kì Việt Nam (Phạm Văn Thắm), Huyền thoại, điều thú vị (Trần Duy Châu), Phương thức huyền thoại văn học Việt Nam từ sau 1975 (Lê Thị Hường), Ma vô thức – tranh sáng tối hương hồn (Trần Thanh Ngoạn) đặc biệt Dẫn luận văn chương kì ảo Tzevan Todorov Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch xem cẩm nang để nghiên cứu văn học có yếu tố kì ảo nói chung loại hình truyện kinh dị nói riêng Từ trước năm 1945, Nguyễn Tuân có dự định tập hợp truyện mang yếu tố kì ảo lại lấy tên u ngơn chưa kịp làm…Nhiều năm sau Nguyễn Tuân qua đời, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho sưu tầm, xuất viết lời giới thiệu cho Yêu ngôn (Nhà xuất Hội nhà văn – 1998) Trong Nguyễn Tuân – tác gia tác phẩm Tôn Thảo Miên viết “…Một hướng thoát ly khác vào loại truyện thần kì quái đản, thả tư tưởng vào cõi âm, tránh xa sống trần gian (Xác ngọc lam…)” Bên cạnh đó, tác giả tuyển chọn giới thiệu nhiều viết nhà nghiên cứu: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Văn Đức, Vương Trí Nhàn, Ngọc Trai, Nguyễn Thị Thanh Minh, Văn Tâm, Hoài Anh, Nguyễn Thành, Phong Lê, Phan Cự Đệ… đời văn nghiệp nhà văn Nguyễn Tn Ngồi cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học nhà văn cịn có nhiều viết kỷ niệm gắn bó sâu sắc nhà nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tn như: Nguyễn Tn lịng tơi (Đồn Minh Tuấn), Tản mạn Nguyễn Tuân (Nguyễn Quang Sáng)… Tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, luận văn tập trung làm rõ khảo sát Yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn Nguyễn Tn góc nhìn mang tính chỉnh thể, hệ thống Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn góc độ thi pháp học, vị trí tập truyện nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân kinh nghiệm mang tính chất khai phá với thể loại truyện kì ảo bút bậc thầy Nguyễn Tuân Qua đó, luận văn góp phần khẳng định Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo tài hoa có nghiệp văn học phong phú đa dạng - Đối tượng: Yếu tố kì ảo tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân - Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, bao gồm truyện: Trên đỉnh non Tản, Khoa thi cuối (Báo oán), Đới roi, Lửa nến tranh, Loạn âm, Xác ngọc lam, Rượu bệnh, Tâm nước độc (Chùa Đàn) - Một số truyện ngắn khác Nguyễn Tuân gần gũi với u ngơn: Vườn xn lan tạ chủ, Tóc chị Hoài, Bữa rượu máu… - Đồng thời so sánh với số truyện tác giả khác thuộc thể loại này: Thần Hổ, Ai hát rừng khuya (Tchya), Suối đàn (Lan Khai)… Phương pháp nghiên cứu - Thi pháp học thể loại: nghiên cứu tập truyện góc độ thời gian, khơng gian nghệ thuật, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu để làm rõ yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm làm rõ nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: đặt Yêu ngôn mối tương quan với tác phẩm khác Nguyễn Tuân nhà văn thời để thấy rõ nét đặc trưng thể loại truyện kì ảo sáng tác nhà văn - Phương pháp hệ thống: xem xét tập truyện Yêu ngôn chỉnh thể hoàn chỉnh nghiệp sáng tác nhà văn để thấy nét đặc thù riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Khái lược yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân Chương 2: Yếu tố kì ảo với việc tạo dựng giới nghệ thuật, triết lí nhân sinh chiều sâu văn hóa u ngơn Nguyễn Tn Chương 3: Yếu tố kì ảo với việc tạo dựng thi pháp Yêu ngôn Và cuối Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Khái niệm “yếu tố kì ảo” hay “cái kì ảo” Cho đến việc xác lập đường viền ranh giới cho nội hàm khái niệm “Cái kì ảo”, “yếu tố kì ảo”, “cái huyễn hoặc”, “cái dị thường”…là khó khăn Điều có nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân nằm hệ thống thuật ngữ, cách chuyển ngữ thuật ngữ từ tiếng nước ngồi, có ngun nhân nằm tính chất nhịe mờ, giao thoa ngữ nghĩa khái niệm Khái niệm sử dụng cách phổ biến nhất, thơng dụng “cái kì ảo” hay “yếu tố kì ảo” Yếu tố kì ảo văn học thành tố mang giá trị nghệ thuật, xuất tác phẩm văn học với tư cách hạt nhân loại truyện kinh dị Nó coi phương tiện hữu hiệu để nhận thức phản ánh sống nhằm mang lại giá trị thẩm mĩ định Trên sở tìm hiểu từ điển giải nghĩa Pháp, thuật ngữ văn học Rumani, từ điển Pháp Việt, Lê Nguyên Cẩn cho rằng: “Cái kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng, tạo nhờ khả suy tưởng, siêu nhiên chiếm ưu Đó khơng mang tính chân thực, tn theo quy luật tưởng tượng Đó kì quặc, dị thường, hư ảo, quái dị, siêu nhiên, kinh khủng, huyễn hoặc”[4, tr.15] Từ năm bảy mươi kỉ trước, Tzevan Todorov dày công nghiên cứu, khảo sát, từ xác lập vấn đề lí thuyết liên quan đến truyện kì ảo qua cơng trình Dẫn luận văn chương kì ảo Qua đó, ơng dẫn nhiều cách nói khác kì ảo (yếu tố kì ảo) nội hàm cách nói không khác ông 10

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:30

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm về “yếu tố kì ảo” hay “cái kì ảo”

  • 1.2. Khái lược về yếu tố kì ảo trong sáng tác của Nguyễn Tuân

  • 1.2.1 Nguyễn Tuân cuộc đời và văn nghiệp

  • 2.1. Thế giới nghệ thuật trong Yêu ngôn

  • 2.1.1. Hiện thực phản ánh qua sự sáng tạo của Nguyễn Tuân

  • 2.1.2. Hiện thực còn được khúc xạ qua lăng kính của yếu tố kì ảo

  • 2.2. Cái đẹp và những giá trị văn hóa

  • 2.2.1. Miêu tả và trân trọng cái đẹp, sự tài hoa

  • 2.2.2. Tái hiện những khung cảnh sống, những nét văn hóa đặc thù

  • 2.3. Triết lí nhân sinh

  • 3.1. Không gian và thời gian nghệ thuật của Yêu ngôn

  • 3.1.1. Không gian nghệ thuật

  • 3.1.2. Thời gian nghệ thuật

  • 3.2. Thế giới nhân vật với số phận dị biệt và tính cách phi thường

  • 3.2.2. Yêu ngôn với thế giới của nhân vật ma

  • 3.2.3. Yêu ngôn với những cảnh, những vật kì lạ

  • 3.3. Phương thức nghệ thuật tạo dựng thế giới Yêu ngôn

  • 3.3.1. Ngôn ngữ trần thuật

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan