Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù lỗ khê, xã liên hà, huyện đông anh, hà nội

106 183 0
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù lỗ khê, xã liên hà, huyện đông anh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà huyện Đông Anh, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội nước Những nước có ngành kinh tế phát triển hàng năm có đến nửa dân số du lịch Nhiều nước coi du lịch tiêu để đánh giá mức sống người dân Cùng với gia tăng quốc tế hoá sản xuất đời sống thời đại, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ du lịch trở thành tượng xã hội, nhu cầu phổ biến biểu thị nâng cao mức sống vật chất đời sống tinh thần Ở nước ta du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, bao gồm nhiều hoạt động khai thác tiềm hệ địa - sinh thái khác khắp đất nước Sự phong phú, đa dạng hình thức du lịch thể từ việc thăm quan danh lam thắng cảnh tự nhiên, nghiên cứu thành phần tự nhiên, xã hội để nghỉ dưỡng, từ du lịch xe, thuyền, đến du lịch cưỡi thú lớn Quá trình phát triển loại hình du lịch tạo khả khai thác nhiều tiềm to lớn tài nguyên tự nhiên, nhân văn Trong năm gần thay đến nơi thị ồn ào, náo nhiệt với tòa nhà che khuất tầm nhìn người khách có xu hướng đến với miền quê để hòa vào sống người dân, phong tục tập quán mang tính truyền thống tính địa phương, hiểu thêm giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc Được hòa vào thiên nhiên lành với vẻ đẹp cổ kính di tích lịch sử gắn với lễ hội truyền thống độc đáo Do việc khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc miền quê công việc quan trọng cho phát triển du lịch Trong hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam, yếu tố văn hố làng có xu hướng phát triển mạnh năm tới Những làng cổ hình thành từ sớm với tiến trình lịch sử đất nước, chứa đựng nét độc đáo, in đậm dấu ấn lịch sử - văn hoá đất Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 nước Mỗi làng có truyền thống lịch sử văn hố riêng với hệ thống di tích như: đình, miếu, chùa…gắn liến với lễ hội, trò chơi dân gian, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hố văn nghệ, khơng phản ánh sống chiến đấu lao động người dân làng quê, gắn với danh nhân văn hoá, thể khát vọng đời sống tâm linh người, hướng tới chân - thiện - mỹ mà chứa đựng nhiều dấu tích giai đoạn phát triển, thời kỳ lịch sử đất nước Những giá trị có sức hấp dẫn mạnh mẽ du khách, không để chiêm ngưỡng mà mong muốn tìm hiểu đến nguồn Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ thuở cha ông ta lập nước đến có hàng vạn làng, làng dù thuộc loại hình có nét riêng Nhiều làng có nét độc đáo in đậm dấu vết lịch sử - văn hoá đất nước Một làng làng ca trù Lỗ Khê Làng Lỗ Khê nằm vùng Ngũ Giỗ huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Thời phong kiến xã, thôn xã Liên Hà, huyện Đơng Anh, Hà Nội Làng hình thành từ lâu đời, đến lưu giữ nhiều nét làng cổ, với quần thể đình, miếu, cổng, luỹ làng, lễ hội điệu dân ca Đặc biệt phải kể đến hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc hát ca trù - môn nghệ thuật lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống người Việt Lỗ Khê có nhiều tiềm để phát triển du lịch, bật loại hình nghệ thuật Ca trù Song thực tế, làng Lỗ Khê chưa khai thác lợi cho phát triển du lịch Do em xin chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa làng Ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đơng Anh, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành văn hóa du lịch mình, thơng qua mong muốn đánh giá thực trạng, đề giải pháp hợp lý, hiệu nhằm khai thác triệt để tiềm du lịch sẵn có làng việc quảng bá khuếch trương cho loại hình du lịch văn hóa làng Lỗ Khê nói riêng, thủ Hà Nội nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận “ Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội” nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá làng Lỗ Khê với tính cách làng cổ, đặc biệt có sinh hoạt ca trù độc đáo - Đưa số đề xuất, khuyến nghị việc bảo tồn khai thác giá trị lịch sử văn hoá, đặc biệt nghệ thuật ca trù để phục vụ phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng Lỗ Khê Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận thành tố văn hố di tích lịch sử văn hố, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống làng, đặc biệt ca trù  Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Khố luận nghiên cứu làng Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội - Về thời gian: Khoá luận xem xét thành tố văn hoá truyền thống làng ca trù Lỗ Khê tồn đến ngày Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hoá học, dân tộc học coi trọng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học để thu thập tư liệu lịch sử văn hoá làng ca trù Lỗ Khê Ngồi khố luận sử dụng phương pháp hệ thống để phân tích tượng cần nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hoá làng Lỗ Khê phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê Bố cục khố luận Ngồi Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khoá luận chia làm chương: Chương I: Giới thiệu chung làng Lỗ Khê Chương II: Những giá trị lịch sử, văn hoá làng Ca trù Lỗ Khê Chương III: Giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị lịch sử, văn hoá làng Ca trù Lỗ Khê để phục vụ du lịch Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG LỖ KHÊ - -1.1 ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH Làng Lỗ Khê ngày thôn thuộc xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội Liên Hà xã lớn phía Đơng huyện Đơng Anh, cách khu di tích Cổ Loa km phía Tây Nam, phủ lỵ Từ Sơn cũ km phía Đơng, cách trung tâm Thủ Hà Nội 18 km phía Nam Từ trung tâm Hà Nội theo hường cầu Thăng Long cầu Đuống, đến ga Cổ Loa, vào đường Cao Lỗ - Việt Hùng, qua đình Trung làng Dục Nội nhìn thấy làng Lỗ Khê Nếu từ Hải Phòng ta theo quốc lộ số 5, theo đường cầu Đuống đến làng Lỗ Khê Liên Hà ngày gồm thôn: Lỗ Khê, Hà Hương, Hà Phong, Hà Lỗ, Thù Lỗ, Đại Vỹ, Giao Tác, Châu Phong Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX vào cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn, tám thôn thuộc xã: Hà Lỗ, Thù Lỗ, Lỗ Khê Hà Vĩ thuộc tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc ( năm Minh Mạng thứ ba, 1822 đổi thành trấn Kinh Bắc, năm Minh Mạng thứ 12 - 1831 tỉnh Bắc Ninh) Từ năm 1918, sau vua Khải Định đạo dụ qui định cấp phủ ngang cấp huyện huyện Đơng Ngàn khơng tồn thực tế, làng xã huyện trực thuộc phủ Từ Sơn Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ba xã : Hà Lỗ, Thù Lỗ Lỗ Khê nhập thành xã mang tên Ngũ Hà, Hà Vĩ xã độc lập Cả hai xã thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tháng năm 1949, trước yêu cầu kháng chiến địa phương, hai xã Ngũ Hà Hà Vĩ hợp thành xã Liên Hà thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Theo Nghị Kỳ họp thứ II, khoá II, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 17 tháng năm 1961) việc mở rộng Thành phố Hà Nội Quyết định số 78 CP (ngày 31 tháng năm 1961) Hội đồng Chính phủ tổ chức hành Thành phố Hà Nội, đầu tháng năm 1961, Liên Hà chuyển huyện Đông Anh - bốn huyện ngoại thành Thành phố Lỗ Khê làng đời sớm vùng đồng châu thổ Sông Hồng, thuộc triều đại Kinh Dương Vương Lạc Long Quân (2879 -258 trước CN) Tương truyền lập làng dòng họ hợp lại với thành cộng đồng dân cư, thực dân chủ ngun sơ bầu người có uy tín làm “Già làng” Đến thời Hùng Vương thứ làng nằm tổng Hà Lỗ có trang: Lỗ Khê, Hà Lỗ, Thù Lỗ Về vị trí địa lý, phía đơng làng Lỗ Khê thơn Hà Hương, ba mặt lại giáp cánh đồng Theo số liệu thống kê xã Liên Hà, tính đến năm 2009, thơn có diện tích tự nhiên khoảng 100 hécta, dân số gồm 630 hộ khoảng 2800 người 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỖ KHÊ Trong quan niệm nhân dân địa phương từ xa xưa, tám thôn xã Liên Hà ngày thuộc năm làng Giỗ ba làng Quậy Làng Lỗ Khê (Giỗ Khê), với bốn làng Hà Lỗ (Giỗ Đông), Hà Phong (Giỗ Dong), Hà Hương (Giỗ Hương), Thù Lỗ (Giỗ Thù) gọi Ngũ Giỗ (hay Ngũ Lỗ) Nằm vùng trung tâm vùng châu thổ Bắc Bộ, thôn làng thuộc xã Liên Hà ngày người Việt cổ khai phá từ sớm Các nhà nghiên cứu cho rằng, làng mang tên Nơm có từ Kẻ, kèm từ Nơm khác thường khó xác định xác ngữ nghĩa, Kẻ Giỗ, Kẻ Quậy…là làng cổ, hình thành với trình dựng nước tổ tiên ta từ thuở Vua Hùng Việc thờ vị thần gắn liền với thời kỳ lập nước sơ khai góp thêm tư liệu minh chứng cho tính cổ xưa làng Trong 12 vị thần làng xã thờ có đến tám vị liên quan đến buổi đầu lập nước tổ tiên ta, Lộc mơn Hồng thiếu thủy tộc long vương, tương truyền út Lạc Long Quân hóa thân (Vua Út) làng Hà Phong; Thiên Uy Minh Uy, gọi Dực Cơng Minh Cơng hay Ơng Dực Ông Minh hai anh em, người làng, có cơng đánh giặc Xích Tỵ (giặc Mũi đỏ) giặc Ân xâm lược đời Hùng Vương thứ sáu hai làng Hà Lỗ Hà Hương; Tản Viên Sơn Thánh làng Thù Lỗ; vị thủy thần vốn người út Lạc Long Quân, trấn trị miếu Đầu Triền Điện Hưng (sinh năm 313 trước Công ngun) có cơng “bình Thục, phù Hùng” (theo thần phả) làng Lỗ Khê v v Tính chất cổ xưa làng Lỗ Khê phản ánh qua truyền thuyết, địa danh, thần phả, khẳng định thêm tư liệu khảo cổ học Mới nhất, vào năm 2002 tháng 11 năm 2003, nhà khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử, trường Đại Khoa học Xã hội Nhân văn khai quật di Đình Chiền thơn Lỗ Khê Các vật thu gồm mảnh vỡ, mảnh lưỡi rìu (bơn), mảnh vòng đá, bơn đá có chất liệu đá Nephrit Kết nghiên cứu di vật lớp đất hố khai quật cho thấy, di tích thuộc Văn hoá Phùng Nguyên, cách ngày 3500 năm Tên làng Gĩô mang nhiều ý nghĩa “Lỗ” trước hết từ Nôm, làng xã nằm rốn nước, “lỗ” nước lòng chảo rộng lớn, cuối nhánh cụt sơng Hồng Giang (sơng Thiếp) từ Cổ Loa chảy về; địa hình trũng, làng lại bị chia cắt với “luồng nghịch thủy” gây úng tắc cục vào mùa mưa lũ Về sau, từ “Lỗ” phiên âm thành từ Hán - Việt với nhiều nghĩa khác Cũng có ý kiến cho rằng, tên Nôm làng phải viết “Dỗ” (dạy dỗ) theo thần phả làng Hà Hương, thân sinh vị thành hoàng làng từ vùng đất Thái Nguyên dạy học, mở mang dân trí cho dân làng Lại có ý kiến cho rằng, gọi “Giỗ” (hay “Rỗ”, “Lỗ”) xưa kia, Thánh Gióng Ông Dực, Ông Minh (thành hoàng hai làng Hà Hương Hà Lỗ) đánh giặc để lại hàng trăm vết chân ngựa, ao chm cánh đồng lại gần Còn chữ “Khê” mang đặc điểm địa hình lạch khe, chữ Hán “Khê” khe nước chảy từ núi sông suối nhỏ Theo truyền thuyết, từ thời Hùng Vương thứ 6, gái làng nấu cơm cho quân ông Gióng Cầu Bài, cơm bị nấu khê nên binh lính gọi đùa “con gái làng Khê” từ mà có tên Lỗ Khê Tương truyền buổi đầu lập làng từ thời Văn Lang dựng nước có số người dòng họ Đinh, Dương, Lường Đỗ từ xứ Bắc Hà đến săn bắn thú rừng, đánh cá trồng trọt Điều kiện sinh sống khắc nghiệt, đất canh tác gồ ghề, đầm sâu, rừng rậm, sông nước lạch khe, thú bão lụt người bốn họ trụ vững xây dựng quê hương Sử sách miêu tả người Lỗ Khê thời lập làng rằng: “Người bốn họ kiên định xây dựng quê hương, vững vàng giông bão tùng bách rừng, cột đá dòng nước xiết, vui vầy với trời dất, thời xuất cơng hầu” Lúc đầu có bốn họ, q trình phát triển chu chuyển họ chưa rõ, đến cách mạng tháng Tám năm 1945 làng có 15 dòng họ Như hình thành phát triển làng Lỗ Khê làng vùng Giỗ - Quậy kết trình dòng họ làng chung lưng đấu cật để khai phá Đồng thời kết hợp sức với nhiều làng khác vùng, thể qua tục kết nghĩa làng Lỗ Khê với Chóa (huyện Yên Phong) Hương Trầm (xã Thụy Lâm) 1.3 CƠ SỞ KINH TẾ 1.3.1 Nơng nghiệp Nhìn tồn cảnh làng thuộc xã Liên Hà cốt đất thấp huyện Đông Anh (từ đến mét so với mực nước biển) Cùng với làng Quậy làng Lỗ Khê nằm khu đất thấp xã Bởi dân làng Lỗ Khê chủ yếu cấy vụ chiêm Ngoài việc chịu ảnh hưởng nước lũ sông Ngũ Huyện Khê nhánh sông cụt Hoàng Giang từ Cổ Loa cửa làng, đồng làng hứng chịu nước từ 36 nước làng khác tuôn Suốt dải đồng từ Dục Nội (xã Việt Hùng) Châu Phong trắng nước, nhô lên vệt màu xanh lũy tre Đồng ruộng làng Lỗ Khê bậc thang, chủ yếu đất cát pha chiêm khê mùa thối, mưa chút đồng bị úng, nắng chút đồng bị hạn Hệ thống thuỷ lợi làng khơng có, làng Lỗ Khê có đến 50 mẫu hồ ao, tưới tiêu chủ yếu qua ngòi “Quan Khê” từ xứ Ba Lăng qua 18 xã xuống Đặng Xá (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Trong điều kiện trên, để cải tạo đồng ruộng, làm thuỷ lợi, người nông dân làng xã Liên Hà phải liên kết lại với nhau, khơng người có chung ruộng cánh đồng mà bình diện xóm, làng làng với Lưu truyền dân gian kể lại rằng, đầu kỷ XV, làng Lỗ Khê làng Hương Trầm liên kết đào rãnh Mốc xứ đồng Mát giáp ranh hai làng để đưa nước từ ngòi vào nội đồng tiêu nước từ đồng Việc làm thủy lợi quan tâm vị quan người địa phương chức sắc, kỳ mục Theo văn Hán Nơm lưu đình Lỗ Khê vào năm Vĩnh Thọ thứ hai (1659), ông Nguyễn Tuấn Ngạn (hay Nguyễn Phú) - người làng, làm quan Tham sứ Tuyên Quang ông Đồng Quốc Phái Hộ Tả Thị lang, tước Vinh Xuyên hầu chức dịch xã vùng làm tờ khải lên Tây Định vương Trịnh Tạc cho khai thơng ngòi dài 100 dặm, từ Lỗ Khê xuống Đặng Xá (huyện Yên Phong), chảy qua địa phận 18 xã để tiện cho việc tưới tiêu làm mùa Tương truyền, ông Nguyễn Tuấn Ngạn lương y giỏi, chữa bệnh khỏi cho thân nhân nhà vua, vua ban thưởng vàng bạc ông khước từ, nhận đơi lọ lục bình xin cho khai thuỷ ngòi để tiện việc tưới tiêu cho đồng ruộng, đồng thời xin lệnh chỉ, cấm người làng lợi riêng làm tắc ngòi Nguyện vọng ông Chúa Trịnh Tạc chuẩn y lệnh ngày 11 tháng tư năm Vĩnh Thọ thứ hai (1659) Gần 100 năm sau, vào tháng tư năm Cảnh Hưng thứ 14 (1753), quan viên, sắc mục, thôn trưởng…của xã lại làm tờ khải lên chúa Trịnh cho phá bỏ đập chắn ngang lòng ngòi để việc làm mùa thuận tiện Chúa Trịnh Doanh cho người kiểm tra chuẩn y tờ khai trên, lệnh cho thi hành vào tháng Mười năm Cảnh Hưng thứ 14 (1753) Những người đứng tên tờ khải Tri Dương Phạm Phái, Sắc mục Quốc Bảo, Thôn trưởng Dương Thế Hoa (người xã Hà Lỗ); Sinh đồ Phạm Hỗ, Thôn trưởng Đỗ Duy Dương, Nguyễn Thời Cử, Đỗ Văn Vân, Ngô Phạm Cận (xã Hà Vĩ); Xã sử Nguyễn Đạt Tôn, Sinh đồ Dương Hữu Phùng, Thơn trưởng Phạm Đình Triều, Chu Văn Bái, Nguyễn Thời Sĩ (xã Lỗ Khê) quan viên sắc mục xã : Vân Điềm, Gia Lộc Gắn bó bao đời với đồng ruộng, người nông dân làng Lỗ Khê hiểu rõ đất, chất đất cánh đồng, từ bố trí mùa vụ, giống lúa cho phù hợp Các khu ruộng trũng cấy giống : Chiêm bầu, Chiêm dé; vụ mùa cấy : Tám xoan, Tám thơm, Tám dự, Vằn Nếp Mặc dù nhân dân làng nỗ lực khắc phục khó khăn, làm thuỷ lợi, song điều kiện kinh tế kỹ thuật tổ chức xã hội thời phong kiến không làm thay đổi diện mạo đồng ruộng để thâm canh, tăng vụ Đồng làng Lỗ Khê cấy vụ chiêm, suất thấp lại bấp bênh (Mỗi sào ruộng tốt thu ba nồi thóc, nồi 20 kg, chân ruộng khác hai nồi) Thường 10 vụ có tới bảy vụ khơng thu thấp Lương thực từ việc cấy lúa không đủ để nuôi người - tháng năm Ngồi lúa, nhân dân địa phương trồng thêm số loại hoa màu gặt mùa xong Đặc biệt với việc tận dụng lợi vùng có nhiều ao chm, nhân dân làng khai thác nguồn tơm cá đồng trũng, hình thức: đăng đáy, vó, chài, dậm, tát vét… diễn quanh năm nhiều vào tháng ba, tháng tư sau vụ gặt mùa Một số hát ca trù hát cửa đình Lỗ Khê Dâng hương (4 khổ) Một nén hương thơm thấu chín lần Kính trời kính đất kính linh thần Chữ niệm thông tam giới Mừng vua muôn tuổi trị muôn dân - Nghi ngút hương trầm thấu thượng thiên Mây lồng năm thức, nguyệt lồng in Thành kính dâng nén hương thơm khói Rờ rỡ vinh hoa ức vạn niên - Cơng minh trực vị chi thần Biến hóa vô đức Đại đức cao tâm doanh Càn Khôn chi tự tối linh thần - -Xã dân hương khói trọn tiết tuần Tưởng nhớ thánh linh cách bụi trần Dâng nén hương thơm lòng thành kính Âm phù dương trợ thịnh xã dân Thét nhạc Tiếng Dương tranh “ Đàn…(1) đàn tiếng Dương tranh, Chưng thuở ngọc đàn não nùng chiều ốn…… Nhạc Thiều…tâu, Xa đưa tiếng nhạc Thiều tâu, Vẳng nghe chng gióng lại…dừng Dương, dương đầm……ấm… Nhớ từ thuở dương đầm ấm… Năm thức mây che, Thức mây che rờ rỡ ngất………trời Nguyệt dãi thềm lan, Thanh bóng trăng dài tỏ thềm lan… Tiếc thay mặt ngọc thương ai, Vậy đêm đêm đông………trường Rạng vẻ mây hồng, Thiên, Nam thiên rạng vẻ mây hồng, rực rỡ nghìn thu, Nghìn thu ngạt…ngào Lãng uyển xa bay, Luống thâu đêm, đêm nghe phảng phất mối sầu tuôn Tuôn khôn nhịn ngẩn ngơ nỗi …buồn Thu, thu ngô đồng rụng… Một thu bay sương lọt mày, Sương lọt mày, ngồi nghe tiếng………đàn Sông, sơng hồ nước biếc chín khúc uốn quanh, Đáy nước long lanh, dạo ngồi chơi, ngồi chơi thủy…… đình Nguyệt xe xế, ánh dãi chênh chênh, Trên không hoa cỏ lặng canh dài, Đỉnh Thần sơn, đỉnh Thần sơn mặt ngọc mày ngài Thấy khách hồn mai Dãi tường lầu, Nguyệt dãi tường lầu đồng vọng bóng trăng thâu, Nặng tiếng, tiếng đỉnh đang, Tiếng đỉnh xui lòng thiếu nữ…… Nhớ thương gửi bước đường trường, Bước đường trường, chầy nện, nên tương tư ………sầu Vò võ phòng hương, Luống chực phòng hương, Gửi cố nhân tình thư bức, gợi nỗi ân, Tư, tương tư………sầu Đọc thơ, thổng, dồn THIÊN THAI BÀI MỘT Thu nhập thiên thai thạch lộ tân Vân hòa tảo tĩnh qnh vơ trần n hà bất tỉnh sinh tiền Thủy mộc không nghi mộng hậu thân Văng vẳng kê minh nham hạ nguyệt Thời thời khuyển phệ động trung xuân Bất tri thử địa qui hà xứ Tu tựa đào nguyên vấn chủ nhân Tạ m dị ch: Cây đá thiên thai Cỏ mây chẳng bợn chút trần Yên hà không hiểu duyên tiền kiếp Thủy mộc khôn lường mộng hậu thân Sớm sớm canh gà vang nguyệt Thường thường tiếng chó rộn xuân Nơi biết đâu Nên tới Đào nguyên hỏi chủ nhân THỔNG Cỏ chẳng chút bụi trần Lối vào gần hay xa Xinh thay thú yên hà Nguồn đào ướm hỏi chủ nhân Đào đọc xong thơ Thổng đọc tiếp đoạn Dồn sau đây: DỒN Non xanh khéo đúc lên bầu Xưa dễ hầu tìm lên Kẻ trần phút gặp người tiên Lạ thay Lưu Nguyễn duyên tình cờ Cùng mây hẹn Vì đường hái thuốc se duyên Lâng lâng giới ba nghìn Một ngày tiên nhiều Non xanh đá cheo leo Ai may gặp, gieo vào II Danh sách người làng Lỗ Khê đỗ Hương cống, cử nhân thời phong kiến TT Họ tên Ghi Phạm Trọng Án Hương cống thời Lê Phạm Hoàng Trù Phạm Huy Chu Hương cống, làm Huấn đạo Phạm Đăng Đình Hương cống, làm Huấn đạo Hồng Đức Khang Hương cống Phạm Nhã Lượng Hương cống, làm Huấn đạo Phạm Huy Tự Hương cống Cử nhân khoa Đinh Dậu, niên hiệu Thành Thái (1897) Tư liệu ghi theo “ Giáo dục khoa cử nho học Thăng Long Hà Nội, nhà xuất Hà Nội, năm 2010 PGS.TS.Bùi Xuân Đính “ Lỗ Khê xưa nay” cụ Hoàng Kỷ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG LỖ KHÊ Cổng đình làng Lỗ Khê Nhà văn hóa thơn Lỗ Khê Tượng Bụt chùa ngồi đồng Tượng Bụt chùa làng Đình làng Lỗ Khê Bút nghiên đức Thánh Cả Cổng làng Lỗ Khê Nhà bia sau đình Lỗ Khê Đình làng Lỗ Khê vinh dự đón Bác Hồ chúc tết năm Giáp Thìn (13 - - 1964) Chợ Giỗ họp vào ngày bốn chín Nhà thờ hai chí sĩ cách mạng Phạm Hoàng Triết Phạm Hoàng Luân Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 100 Nhà thờ ca công Tượng nhị vị tổ sư ca trù khám Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 101 Bốn chữ đại tự: SINH - TỪ - TỰ - ĐIỂN Làm lễ nhà thờ ca công nhân ngày giỗ tổ Ca trù ( mồng tháng Tư) Điệu múa vũ nhạc dâng đài nhân ngày giỗ tổ ca trù Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 102 ( cụ Hoàng Kỷ biên soạn lại) Nghệ nhân Hoàng Kỷ (83 tuổi) Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 103 Cụ Nguyễn Thị Sông Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 104 ... Khố luận “ Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá làng Lỗ Khê với tính cách làng cổ, đặc... phát triển du lịch Do em xin chọn đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa làng Ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đơng Anh, Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành văn hóa du lịch mình, thơng... thiệu chung làng Lỗ Khê Chương II: Những giá trị lịch sử, văn hoá làng Ca trù Lỗ Khê Chương III: Giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị lịch sử, văn hoá làng Ca trù Lỗ Khê để phục vụ du lịch Chương

Ngày đăng: 17/05/2019, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan