- Nguyên tắc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần Kinh tế chính trị lớp sơ cấp LLCTở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên - Nguyên tắc đảm bảo mục
Trang 1NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LỚP
SƠ CẤP LLCT
Trang 2- Nguyên tắc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần Kinh tế chính trị lớp sơ cấp LLCT
ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên
- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học phần KTCT
Với mục tiêu học phần KTCT là cung cấp học người học
về phương pháp luận về thế giới quan khoa học về kinh tế,chính trị các hiện tượng kinh tế để đưa ra các quy chung cóthể áp dụng vào phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Về mặt kiến thức: giúp học viên hiểu và vận dụng từquan điểm của chủ nghĩa Mac, Lenin vào trong quá trình pháttriển kinh tế của nước ta, hiểu rõ bản chất của CNTB (chủnghĩa tư bản), nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặcbiệt đất nước chuyển hóa từ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội
Về kỹ năng: Hình thành cho người học về thế giới quan,nhân sinh quan, đặc biệt có kỹ năng phân biệt các phươngthức sản xuất của CNTB và các mối quan hệ sản xuất thíchứng với phương thức sản xuất TBCN
Trang 3Về thái độ: hun đúc lòng tự hòa dân tộc về trung thànhvới lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, và vào sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam và con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn Bồi dưỡng tinh thần laođộng, và có khả năng vận dụng được các tình huống lý luậnvào thực tiễn
Với mục tiêu môn học đi sâu và cung cấp cho học viênnhững kiến thức về nhân sinh quan, thế giới quan về nhữngkiến thức cơ bản, cần thiết về chủ nghĩa Max-Lenin từ đó cóthể hiểu về quy luật của thị trường
Nguyên tắt căn cứ trên mục tiêu môn học còn gắn vớinội dung môn học Hiện nay nội dung môn học KTCT baogồm 6 nội dung chính là:
- Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuấthàng hóa;
- Những vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tư bản tự do cạnhtranh;
- Những vấn đề kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa tư bảnhiện đại;
Trang 4- Quan hệ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế trongthời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và bài Cơ chế thị trường và vaitrò kinh tế của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
Từ mục tiêu môn học xác định được yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng, thái độ, năng lực cụ thể mà học viên đạt đượcsau khi học phần này, từ đó có cơ sở xây dựng kế hoạch giảngdạy áp dụng các phương pháp dạy học tích cực phù hợp
- Nguyên tắc đảm bảo đúng các giai đoạn, quy trình dạy học nêu vấn đề
PPDH không chỉ gắn với mục tiêu, nội dung dạy học màcòn gắn với quá trình tổ chức thực hiện ở các khâu, các bướckhác nhau Theo tác giả Nguyễn Thị Hà, có thể hiểu “ Quytrình nêu vấn đề trong quá trình dạy học là trình tự các bước,các giai đoạn được sắp xếp có tổ chức và có mục đích liêntiếp nhau theo một chu trình khép kín nhằm giúp sinh viên đạtđược các mục tiêu học tập” Như vậy, quy trình tổ chức dạyhọc nêu vấn đề là cách tổ chức nêu vấn đề theo các giai đoạn,
Trang 5các khâu, các bước trong suốt thời gian từ khi bắt đầu đến khikết thúc của quá trình nêu vấn đề.
Để vận dụng PPDH nêu vấn đề vào bài dạy cần thựchiện đúng quy trình từ nêu vấn đề đến giải quyết vấn đề và kếtthúc vấn đề Để việc tổ chức nêu vấn đề diễn ra hiệu quả,giảng viên và học viên phải tuân thủ các bước, giai đoạn trongquy trình nêu vấn đề Trong quy trình nêu vấn đề, đối vớigiảng viên và học viên có ba giai đoạn là: lập kế hoạch, tổchức thảo luận, tổng kết đánh giá, ở mỗi giai đoạn, giảng viên
và học viên có những hoạt động cụ thể khác nhau
- Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo của người dạy
và chủ động của người học
Với quan điểm PPDH hiện nay, việc vận dụng PPDHnêu vấn đề trong giai đoạn hiện nay cần phải phát huy vai tròlàm chủ, với tiêu chí lấy người học làm trung tâm của quátrình dạy học Do vậy, trong các tình huống dạy học, GV cầntạo môi trường cho học viên học tập Giảng viên cần phânđịnh rõ tri thức, kinh nghiệm, tri thức khoa học và tri thứcgiáo khoa cho người học để từ đó người học vận dụng kinhnghiệm, tri thức nhằm giải quyết vấn đề
Trang 6Tuy nhiên đánh giá tầm quan trọng của người học cũngkhông xem nhẹ hoạt động dạy của giảng viên Bởi sau khi giảiquyết tình huống, thu nhận được tri thức, kĩ năng, hay phươngpháp hành động thì vai trò của người giảng viên cần giúp họcviên xác nhận kiến thức, chỉ ra vị trí của nó trong hệ thốngkiến thức, chỉ ra vị trí của nó hệ thống kiến thức môn KTCT
- Biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần Kinh tế chính trị lớp sơ cấp LLCT ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên
- Chuẩn bị bài giảng sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần Kinh tế chính trị lớp sơ cấp LLCT ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên
Trong thực tiễn giảng viên có thể sử dụng nhiều kĩ thuậtkhác nhau để triển khai PPDH nêu vấn đề vào bài dạy Do vậybước chuẩn bị bài giảng để vận dụng PPDH nêu vấn đề có vaitrò vô cùng quan trọng Bởi thực tế học phầ KTCT khôngphải nội dung nào cũng có thể áp dụng phương pháp này vào
Do đó giai đoạn chuẩn bị bài giảng người giảng viên cần phân
Trang 7tích các bước sau để xây dựng bài giảng thành công:
Thứ nhất: giai đoạn chuẩn bị của giảng viên
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của người giảng viêntrong dạy học KTCT Vì nó diễn ra sự ủy thác của ngườigiảng viên Trong bước này, người giảng viên cần thực hiện:
Một là: Xác định mục tiêu và nội dung giảng dạy cụ thể,
mà thông qua tình huống, học viên phải đạt được kiến thứcnào Câu hỏi ở đây là: sau khi giải quyết vấn đề, người học sẽđạt được cái gì? Cái đó có cần thiết với nội dung và mục tiêumôn học hay không?
Thứ hai: Xây dựng các tình huống dạy học Công việcnày giống nhà biên kịch hay kịch bản Người giảng viên phảithu thập tình huống, phân tích và lựa chọn thông tin, xác lậplogic các hiện tượng cần cung cấp cho học viên để học viêngiả quyết vấn đề; tiên lượng trình độ nhận thức của HV, kỹnăng hành động và thái độ của HV dưới các tác động đó
Thứ ba: Cần phân tích đặc điểm nhận thức của đối tượnghọc viên theo học về nhận thức, các đặc điểm tâm lý, xã hội
để xác định các mức độ có vấn đề của tình huống (đặc biệt
Trang 8giảng viên cần phân định rõ, chuẩn đoán được người học viên
sẽ gặp khó khăn hoặc trở ngại gì khi giải quyết tình huống)
Thứ tư: Chuẩn bị các câu hỏi, các phương tiện kỹ thuậtcần thiết cho việc giải quyết tình huống của học viên
Thứ năm: Lập kế hoạch và dự kiến những tình huốngphát sinh
Các bước chuẩn bị bài giảng dạy học đặt và giải quyếtvấn đề trong môn Kinh tế chính trị:
Chọn nội dung phù hợp
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung môn học, người giảngviên đưa ra các tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề chophù hợp
Chọn mức độ phù hợp với đối tượng học viên là ngườitheo học các lớp bồi dưỡng chính trị, đa phần là người nắm vịtrí cán bộ chủ chốt tại địa phương Từ đó vận dụng quy tắcmức độ nhận thức theo phương pháp nêu vấn đề, do vậy cóthể vận dụng mức độ 3 hoặc 4 Ví dụ, trong học phần “Sảnxuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa”
Trang 9có thể đưa ra vấn đề vì sao sản xuất hàng hóa được hìnhthành? Căn cứ vào đâu để đánh giá giá trị của hàng hóa?
Thiết kế kế hoạch bài học
Sau khi lựa chọn được nội dung phù hợp, giảng viên giớithiệu tình huống cho học viên Cung cấp các tình huống bằngvideo, tài liệu, băng nêu rõ công việc mà học viên cần thựchiện, mục đích cần đạt
Tổ chức cho học viên hành động với hành động tìnhhuống
Ví dụ: Lý luận hình thái kinh tế-xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
Trang 10Hoạt động của giảng viên Hoạt động của học viên
Đưa ra vấn đề, nhiệm vụ Tư duy
Đưa ra nhiệm vụ học viên đề
xuất các giả thuyêt khác nhau
Thực hiện đề xuất các giảthuyết
Tổ chức học viên trao đổi,
bàn bạc đưa ra vấn đề về phép
biện chứng trong sự vận động
phát triển của các hình thái xã
hội như biện chứng giữa lực
lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất; Biện chứng giữa cơ
Hướng dẫn học viên nghiên
cứu bài học, thảo luận, để
kiểm tra các giả thuyết
Tiến hành thảo luận, đưa racác giả thuyết, phát hiện vànhận dạng vấn đề này sinh
Hướng dẫn học viên quan sát,
rút ra kết luận vấn đề đưa ra
Chứng minh giả thuyết
Thảo luận kết luận và đánhgiá Khẳng định hay bác bỏ
Trang 11giả thuyết đã nêu
Từ đó đúc kết vấn đề
Như vậy, điều quan trọng của chuẩn bị bài giảng sửdụng PPDH nêu vấn đề trong dạy học phần KTCT, ngườigiảng viên cần xác định và đánh giá đúng về tình huống mâuthuẫn cần giải quyết Từ tình huống dạy học, mỗi học viên sẽxuất hiện tình huống có vấn đề, đó là trạng thái tâm lý thôithúc người học dấn thân vào hoạt động học tập giải quyếtvấn đề để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, hoặc các nhu cầu cánhân khác Như vậy, giảng viên sẽ có vai trò tạo ra tìnhhuống, tuy nhiên từ tình huống đó có làm xuất hiện vàochính bản thân người học như trạng thái tâm lý, vốn kinhnghiệm nền tảng, tính tích cực học tập
- Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học học phần Kinh tế chính trị
Xây dựng tình huống có vấn đề là việc làm cần thiết của
GV trước khi bắt tay vào tiến hành giờ học có ứng dụng dạyhọc nêu vấn đề Công việc này được thực hiện theo một quytrình riêng và phải được hoàn thiện chu đáo trước khi soạn bài
Trang 12Bước 3: Hoàn thiện bài toán có vấn đề - tạo tình huống có vấn đề cho người học Bước 2: Tổ chức bài toán có vấn đề
Bước 1: Chuẩn bị ngữ liệu để tạo tình huống có vấn đề
Quy trình chung của việc tổ chức tình huống có vấn đề
trên lớp Ở giai đoạn này, GV sẽ phác thảo những nét lớn,
những đường hướng cơ bản cho giờ học Đây là giai đoạn
chuẩn bị của GV, chưa có sự tham gia trực tiếp của HS Để
xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học TV, chúng tôi
tiến hành theo quy trình gồm 3 bước như sau:
-Quy trình của việc tổ chức tình huống nêu vấn đề Bước 1: Chuẩn bị nội dung để tạo tình huống có vấn đề
Mục đích cơ bản của bước này là phải lựa chọn đượcnhững ngữ liệu thỏa mãn yêu cầu và nhiệm vụ học tập của bài
học, thỏa mãn những tiêu chuẩn cơ bản của tình huống có vấn
đề (ngữ liệu để tạo tình huống có vấn đề) Đối với bài dạy
môn Kinh tế chính trị, kiến thức, kinh nghiệm thực tế là một
giáo cụ trực quan để học viên tìm hiểu, phân tích, phát hiện tri
Trang 13thức và nắm bắt vấn đề cần đánh giá Vì vậy nội dung ngữliệu càng hấp dẫn, càng thu hút được sự chú ý của học viên thìtính chất hấp dẫn của tình huống có vấn đề càng dễ được bộc
lộ, hiệu quả giờ học càng cao Một số dấu hiệu nảy sinh tìnhhuống có vấn đề như:
(1) Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới trongnhận thức của học viên
Đây là mâu thuẫn tiềm tàng trong từng học viên khi tiếpcận nhiệm vụ nhận thức và cũng chính là điều kiện cơ bản củanội dung dạy học có vấn đề Kiến thức cũ là những tri thức làkinh nghiệm có sẵn của học viên, những tri thức nay được họcviên tích lũy từ quá trình công tác và quá trình học tập bằng 2con đường tự phát (qua giao tiếp xã hội) và tự giác (quachương trình học của nhà trường) Kiến thức mới là những trithức học viên chưa từng được tiếp cận, những tri thức nàyđược cài đặt trong nội dung học tập của từng loại bài và đượcphân bố theo chương trình cụ thể Mâu thuẫn giữa kiến thức
cũ và kiến thức mới được thể hiện bằng sự không tương đồnggiữa khả năng và yêu cầu cần đạt của bài học Điều đó gây racho học viên những khó khăn, thách thức, kích thích tư duysáng tạo và niềm khao khát tìm tòi, khám phá Khi xây dựng
Trang 14nội dung, giả thuyết có vấn đề trong dạy học, giảng viêncầnkhai thác triệt để mâu thuẫn trên.
(2) Mâu thuẫn giữa kinh nghiệm, yêu cầu thực tiễn côngtác có sẵn của học viên với yêu cầu và nhiệm vụ môn học
Trong quá trình học tập môn Kinh tế chính trị học viênthường mâu thuẫn giữa thực tiễn công tác như quá trình pháttriển kinh tế hàng hóa có nhiều lợi thế tuy nhiên tại ViệtNam phát triển kinh tế còn chậm, có những nguyên nhânnào?… Để khắc phục tình trạng này, giảng viên cần khéoléo cài đặt những mâu thuẫn nhận thức vào bài toán có vấn
đề và dùng nó để dẫn dắt HS tham gia vào hoạt động ngônngữ một cách sáng tạo, biến những khái niệm, quy tắc khôkhan thành sản phẩm ngôn ngữ có giá trị Mâu thuẫn giữakhả năng còn hạn chế và yêu cầu sử dụng ngôn ngữ ngàycàng cao là mâu thuẫn cơ bản cốt lõi của bài toán có vấn đề,
nó đặt HS trước những trở ngại, khó khăn, tạo thành nội lựcthúc đẩy quá trình nhận thức Mâu thuẫn này thường đượcgiảng viên lồng ghép dưới dạng câu hỏi tình huống, giảthuyết,
(3) Mâu thuẫn do gây ra của đặc thù môn học khi học
Trang 15Làmnổi bật mâu thuẫn cơ bản của bài dạy có vấn đề qua các ngữ liệu Điều chỉnhyêucầu
củabài dạycó vấnđề (dựkiến)
Càiđặt thôngtin của bài dạy trong các dữ kiện (ngữ liệu)
Xác định yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức củabài học
và yêu cụ thể của bài toán
viên tiếp nhận nó
Môn học Kinh tế chính trị góp phần hình thành thế giớquan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học, trang bịcho người học một cách có hệ thống những tri thức cơ bản,cần thiết của chủ nghĩa Mác – Lê nin về nền kinh tế thịtrường, các quy luật của kinh tế thị trường Khi tiếp cận mônhọc, học viên sẽ gặp ranh giới mâu thuẫn giữa các phạm trùkinh tế: hàng hoá, tiền tệ, giá trị…là những khái niệm phảnánh bản chất của những hiện tượng kinh tế sau đó là các quiluật kinh tế: qui luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh…phản ánhnhững mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên lặp đi, lặplại của các hiện tượng và quá trình kinh tế Điều này vô cùngthú vị nhưng cũng hết sức phức tạp, khó khăn, đặc biệt là đốivới học viên theo học tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyệnĐông Hà Do đó, để đạt hiệu quả cao, người giảng viên cầnlựa chọn tình huống mang tính thực tiễn áp dụng vào nội dungbài học giúp cho môn học được bổ ích và thú vị
Sau khi đã xác lập các mâu thuẫn làm cơ sở, giảngviên cần phải thiết lập bài toán có vấn đề qua 4 thao tác sau:
Trang 16-Các thao tác thiết lập bài dạy có vấn đề
Bốn thao tác trên đây sẽ giúp giảng viên hoàn thiện bàitoán có vấn đề Đây là những thao tác diễn ra trong tư duy nênkhông thể tách bạch, rành mạch mà là một quá trình gắn bómật thiết với nhau, xảy ra đồng thời trong cùng một thời điểm,một giai đoạn của quá trình thiết kế và chuẩn bị cho giờ học
Bước 3: Hoàn thiện bài dạy có vấn đề – tạo tình huống
có vấn đề cho học viên
Sau khi đã kiến tạo bài dạy có vấn đề, giảng viên hoànthiện bài toán bằng cách diễn đạt nó dưới dạng ngôn ngữ (lờinói hoặc chữ viết), rồi dự kiến trước cách thức hướng dẫn họcviên tiếp nhận bài toán, phân tích yêu cầu, nội dung và
Trang 17phương hướng giải bài toán Để học viên dễ dàng tiếp cận bàitoán có vấn đề, quan trọng nhất là giảng viên phải khéo léochỉ cho học sinh con đường phát hiện ra bản chất của tìnhhuống có vấn đề nằm trong các thông tin cơ bản và dữ kiệnquan trọng Quá trình hiểu bản chất của vấn đề và bài toán cóvấn đề là quá trình học sinh tích lũy hệ thống tri thức mộtcách tích cực, có hiệu quả, tư duy sáng tạo cũng được pháttriển và hoàn thiện Mục đích cuối cùng cần đạt trong khâu tổchức tình huống có vấn đề ở giờ dạy môn Kinh tế chính trị làchỉ ra con đường tìm kiếm tri thức mới cho học viên và chỉ racho học viên cách thức hành động nhằm đạt được mục đíchhọc tập của mình Đây chính là chỗ khác nhau cơ bản giữacách dạy môn học Kinh tế chính trị có ứng dụng tình huống
có vấn đề với cách dạy ngữ pháp thông thường, truyền thống
Ba bước quy trình chung của việc tổ chức tình huống cóvấn đề trong dạy học môn Kinh tế chính trị tuy được diễn ratheo trật tự tuyến tính nhưng lại có mối quan hệ gắn bó vớinhau về nội dung Bước một thường làm tiền đề cho bước hai,bước ba Bước hai, bước ba là sự triển khai bước một ở mức
độ cao hơn Tuy nhiên, việc định ra các bước chỉ là một việclàm có tính chất quy trình, trên thực tế việc vận dụng các
Trang 18bước cần linh hoạt Sự chuyển tiếp từ bước này sang bướckia là một quá trình đan xen gắn bó rất chặt chẽ về mặt thaotác của thầy và trò Sự chỉ đạo của thầy phải được hưởng ứngcủa trò thì việc tổ chức tình huống có vấn đề mới có thể thànhcông.
Một số tình huống có vấn đề thường được tổ chức trong dạy học học phần Kinh tế chính trị
Trong nghiên cứu, khi đưa ra các dấu hiệu bản chất củadạy học nêu vấn đề và tình huống có vấn đề, các nhà nghiêncứu đều quan tâm đến việc phân chia các loại tình huống cóvấn đề Trong phạm vi nghiên cứu của mình, có thể tập trungvào 4 tình huống thường gặp trong dạy học môn Kinh tế chínhtrị và có nhiều tác dụng trong việc phát huy hoạt động tíchcực của học viên như sau:
Tình huống lựa chọn
Tình huống lựa chọn xuất hiện khi học viên đứng trướcmột số cách giải quyết và cần lựa chọn cách giải quyết hợp línhất, tối ưu nhất Tình huống lựa chọn thường được tạo ra dựatrên mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới trong mộtbài, thể hiện bằng một câu hỏi hay bài tập có vấn đề với những