1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC NGHIỆM vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học học PHẦN KINH tế CHÍNH TRỊ lớp sơ cấp LLCT

66 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 72,76 KB

Nội dung

- Về phía giáo viên: Phối hợp với giáo viên soạn bài theophương pháp dạy học tích cực bằng cách: Thứ nhất: Thiết kế cho giáo viên các phương pháp dạy họctích cực cho bài dạy Thứ hai: Giớ

Trang 1

THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN

ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH

TRỊ LỚP SƠ CẤP LLCT

Trang 2

- Kế hoạch thực nghiệm

- Mục đích thực nghiệm

Nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của luận văn

Xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đềxuất trong luận văn

- Nhiêm vụ thực nghiệm

Biên soạn tài liệu thực nghiệm và tiến hành dạy thựcnghiệm

Thực nghiệm một số biện pháp sư phạm đề xuất

Thu thập, xử lý các kết quả thực nghiệm để kiểm tra, đánhgiá tính khả thi, khoa học và hiệu quả của các biện pháp đề xuất

- Đối tượng thực nghiệm

Học viên và giảng viên giảng dạy và học tập học phầnKTCT tại lớp Sơ cấp chính trị-hệ tập trung

- Địa điểm thực nghiệm

Địa điểm thực nghiệm được tiến hành trên lớp Sơ cấpchính trị hệ tập trung

Trang 3

Thời gian tiến hành: 2Tháng

- Quy trình và phương thức thực nghiệm

- Quy trình thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi khái quát một số bướcnhư sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bịthực nghiệm:

+ Bước 1: Xác định mục đích, đối tượng, thời gian và địa

điểm thực nghiệm

+ Bước 2: Xác định nội dung và phạm vi thực nghiệm

+ Bước 3: Biên soạn tài liệu thực nghiệm

+ Bước 4: Xác định chuẩn và thang đánh giá kết quả thựcnghiệm

+ Bước 5: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm

Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm:

+ Bước 1: Phỏng vấn giáo viên về phương pháp dạy học

hiện tại, cảm quan ban đầu của giáo viên đối với phương pháp hiện tại

Trang 4

+ Bước 2: Xây dựng đề kiểm tra

+ Bước 3: Tiến hành thực nghiệm

Giai đoạn 3: Phân tích và đánh giá kết quảthực nghiệm:

Cụ thể từng giai đoạn thực hiện như sau:

Bước 1: Xây dựng giả thuyết thực nghiệm

Bước 2: Dự kiến hệ thống chuẩn đánh giá, xác địnhphương tiện và cách thức đánh giá nhằm so sánh sự biến đổi kếtquả trước và sau thực nghiệm sư phạm

Bước 3: Lựa chọn đối tượng thực nghiệm theo những yêucầu nhất định để các kết luận rút ra sau thực nghiệm có thể vậndụng trong quá trình tổ chức giáo dục thể chất ỏ phạm vi rộnglớn, bảo đảm tính phù hợp và có thể có sai số nhỏ

+ Đảm bảo tính đại diện và tiêu biểu

+ Khống chế các tác động không thực nghiệm, nếu chọnnhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trong một lớp học

+ Khống chế ảnh hưởng thứ tự các tác động

Bước 1: Chuẩn bị cho GV và học sinh

Trang 5

- Về phía giáo viên: Phối hợp với giáo viên soạn bài theophương pháp dạy học tích cực bằng cách:

Thứ nhất: Thiết kế cho giáo viên các phương pháp dạy họctích cực cho bài dạy

Thứ hai: Giới thiệu đến giáo viên một số một số phươngpháp dạy học tích cực

- Về phía học sinh: Học như thường ngày

Bước 2: Khảo sát kết quả thông qua phiếu đánh giá đối

với học viên và GV về phương pháp dạy học tích cực và truyềnthống

Bước 3: Thu thập, phân tích và đánh giá kết quả thực

nghiệm

* Những lưu ý trong thực nghiệm:

- Các nhóm thực nghiệm phải như nhau về lứa tuổi, trình

độ thể lực trình độ kĩ thuật, giới tính và một số trình độ khác;xác định trình độ ban đầu của các nhóm Cuối thực nghiệm,đánh giá và ghi nhận kết quả đánh giá

- Phương thức thực nghiệm

Trang 6

Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, trò chuyện, khảosát và phương pháp thống kê toán học.

Về mặt định tính: Bên cạnh

đánh giá, phân tích về địnhlượng, chúng tôi sử dụng quansát, phỏng vấn sâu và phântích sản phẩm sư phạm để làmsáng tỏ thêm vấn đề nghiêncứu

Để đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sư phạmchúng tôi dựa vào các tiêu chí sau:

- Quan sát học viên chú ý tích cực xây dựng bài, hứng thú nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà

GV đặt ra và tinh thần xây dựng bài của học viên

- Số học viên hiểu bài và trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học

- Số học viên trả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng

Về mặt định lượng

- Công cụ đo: Bài kiểm tra.

Trang 7

- Thang đo: Chúng tôi áp dụng thang đo các trường phổ

thông đang sử dụng (thang điểm 10) căn cứ vào việc học viên hiểu, nhớ và lập luận bài học đầy đủ, chính xác, rõ ràng, thể hiện tính sáng tạo, tích cực Phân chia kết quả kiểm tra thành 5 mức độ sau:

- Loại giỏi: Điểm 9, 10

 Giải quyết tốt các yêu cầu của bài kiểm tra; Lập luận rõ ràng theo một logic chặt chẽ, thể hiện tính độc lập, sáng tạo, của

cá nhân trong quá trình giải quyết vấn đề và lĩnh hội tri thức

- Loại khá: Điểm 7, 8

 Hiểu nội dung bài học, trình bày tương đối đầy đủ, chínhxác các ý cơ bản của bài; Vận dụng các kiến thức và kỹ năng để giải quyết vấn đề một cách cơ bản

- Loại trung bình: Điểm 5, 6

Nắm được nội dung bài học nhưng trình bày ở mức độ hời hợt, không chắc chắn Lập luận thiếu chặt chẽ nặng về sao chép,tái hiện

- Loại yếu: Điểm 3, 4

Trang 8

Trình bày thiếu ý cơ bản của nội dung, tỏ ra không nắm được nội dung bài học Cụ thể:

 Lập luận thiếu chặt chẽ, có nhiều sai sót

 Hình thức trình bày lộn xộn, câu văn lủng củng

- Loại kém: Điểm 0, 1, 2

Số liệu được xử lí theo phương pháp thống kê, trong đóchủ yếu sử dụng tính tỉ lệ phần trăm (%): Để phân biệt kết quảhọc tập của học viên làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp thựcnghiệm và đối chứng trong quá trình thực nghiệm

- Tổ chức thực nghiệm

- Nội dung cần thực nghiệm

Đánh giá PPDH hiện nay tại Trung tâm và đánh giá trình

độ của học viên tại 2 lớp thực nghiệm và đối chứng

PPDH NVĐ được thiết kế, soạn thảo phù hợp với đặcđiểm, tính chất, điều kiện, tình hình thực tế học phần KTCT củaTrung tâm, chú trọng đến đặc điểm đối tượng là học viên đangtheo học là cán bộ, công chức Nội dung của các biện pháp phảimang lại hiệu quả nhất định nhằm nâng cao chất lượng dạy học,phát huy tính tích cực của học viên

Trang 9

- Điều kiện thực nghiệm

- Đảm bảo cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cho họcviên theo chương trình, mục tiêu môn KTCT

- Phù hợp với đối tượng học viên là cán bộ, công chức cáccấp xã phường, quận, huyện

- Kết quả thực nghiệm phải được xử lý một cách kháchquan, khoa học

- Thiết kế bài thực nghiệm

Soạn 02 giáo án mẫu, 01 giáo án đối chứng, 01 giáo ánthực nghiệm dạy cùng 1 lớp:

* Giáo án dạy ở lớp đối chứng:

- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là phương

pháp thuyết trình (Thầy giảng – trò ghi nhớ; thầy kiểm tra – tròtái hiện)

- Đánh giá kết quả: Giảng viên là người đánh giá kết quảhọc tập của học sinh Giảng viên thường chú ý vào khả năng ghinhớ và tái hiện thông tin mà giảng viên cung cấp cho học viên

* Giáo án dạy cho lớp thực nghiệm

Trang 10

- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là PPDHNVĐ, có kết hợp với các phương pháp dạy học khác.

- Đánh giá kết quả: Giảng viên không còn giữ vai trò trongđánh giá kết quả của học viên nữa Giảng viên không chỉ dựavào khả năng ghi nhớ tái hiện của người học mà còn đòi hỏingười học phải có khả năng ghi nhớ, hiểu và vận dụng được vàotrong công việc và thực tiễn cuộc sống

* Để thiết kế một bài học theo PPDH NVĐ, phải tuân theo các bước cơ bản sau đây:

- Bước 1: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học bao

gồm cả nội dung tri thức, kỹ năng và thái độ

- Bước 2: Xác định phương pháp, phương tiện dạy học

cũng như phân chia thời gian sao cho hợp lý giữa các phần, cácmục

- Bước 3: Xây dựng tiến trình bài học

Tiến trình bài học bao gồm :

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Trang 11

…v.v…

Hoạt động n

Sau đây là giáo án Bài 1 “Sản xuất hàng hóa và các quyluật kinh tế của sản xuất hàng hóa” và Bài 8 “Nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” được soạntheo phương pháp chủ yếu là PPDH NVĐ

NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bài giảng thứ nhất ( Lớp đối chứng):

Bài 4“Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản

xuất hàng hóa”

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:

1 Về kiến thức:

- Hiểu được điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

- Nắm vững các khái niệm: Hàng hoá ,tiền tệ, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị

Trang 12

- Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản củachủ nghĩa tư bản.

- Hiểu được tích luỹ tư bản là gì?

- Biết được cấu tạo giá trị, cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo hữu

cơ của tư bản

- Phân biệt tích tụ và tập trung tư bản, sự bần cùng hoátuyệt đối và tương đối

- Nắm được bản chất và các hình thức tiền công trong chủnghĩa tư bản

2 Về kỹ năng:

- Biết cách tính khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông,nắm được quy luật cung cầu thị trường, biết cách tính cơ cấu giátrị hàng hoá dựa vào cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Vận dụng các kiến thức về tích tụ và tập trung tư bản,hàng hoá sức lao động để luận giải các vấn đề thực tiễn ở ViệtNam

3 Về thái độ:

Trang 13

- Thấy được bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản là bóclột sức lao động của công nhân nhằm mục đích thu được ngàycàng nhiều giá trị thặng dư.

- Thông qua việc nghiên cứu quy luật giá trị thặng dưtrong chủ nghĩa tư bản, thấy được quan hệ giai cấp trong chủnghĩa tư bản, sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản

II Phương pháp

Phương pháp chủ đạo là thuyết trình, ngoài ra giảng viên

có thể sử dụng kết hợp linh hoạt với các phương pháp dạy họckhác như: Phương pháp trực quan, phương pháp nêu vấn đề,phương pháp đàm thoại

III Đồ dùng, phương tiện dạy học

- Máy chiếu qua đầu, bảng đen, phấn trắng

- Phiếu học tập

- Các bảng biểu diễn sơ đồ minh hoạ

- Giáo trình KTCT Mác – Lênin và một số tài liệu thamkhảo khác như sách hướng dẫn học tập KTCT; Sách tham khảo

Trang 14

“ Một số vấn đề kinh tế – xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH

ở Việt Nam”

Trang 15

IV Hoạt động dạy học

- Học sinh suy nghĩ và phát biểu

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và giảithích:

- Giáo viên kết luận:

Hoạt động 2: Để ra đời KTHH không

chỉ có điều kiện cần mà còn phải cóđiều kiện đủ C.Mác viết: “Chỉ có sảnphẩm của những lao động tư nhân độclập và không phụ thuộc nhau mới đốidiện nhau như là những hàng hóa”

- Giảng viên đặt câu hỏi:

Phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình

Trang 16

- Sự tách biệt về kinh tế có nghĩa là gì?

Nguyên nhân dẫn đến độc lập về kinhtế?

- Học viên suy nghĩ, thảo luận và phátbiểu

- Giảng viên nhận xét câu trả lời,chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Ưu thế KTHH so với

Phươngphá

p thuyết trình

Trang 17

Hoạt động 2: Giá trị sử dụng là thuộc

tính của hàng hóa, nhưng nó khôngphải là giá trị sử dụng cho ngườiSXHH, mà là giá trị sử dụng chongười khác, cho xã hội

Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trình chiếu

Phương

Trang 18

- Vậy giá trị hàng hóa là gì?

- Học viên suy nghĩ và phát biểu

- Giảng viên nhận xét câu trả lời,chuẩn kiến thức

- Giảng viên đưa ví dụ: 1 cái rìu =20kg thóc và giải thích

- Giảng viên dẫn : Sau khi nghiên cứugiá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ vềlượng mà những giá trị sử dụng khácnhau trao đổi với nhau Các bạn chobiết đặc trưng của giá trị hàng hóa:

- Giảng viên yêu cầu học viên đọc tàiliệu và trả lời câu hỏi:

- Giảng viên nhận xét câu trả lời:

Hoạt động 3:

- Giảng viên: hãy cho biết sự thốngnhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tínhcủa hàng hóa?

pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình

Trang 19

Hoạt động 4: Trình bày khái niệm của

lao động cụ thể và lao động trừutượng?

- Học viên suy nghĩ trả lời và lên bảngviết

- Giảng viên nhận xét và chuẩn kiếnthức:

+ Là lao động của người SXHH chỉxét về mặt hao phí sức lao động nóichung (hao phí sức óc; sức bắp thịt vàthần kinh) mà không kể hình thức cụthể nào

Giảng viên hướng dẫn

sử dụng tài liệu tự nghiên cứu

Phương pháp thuyết trình

Trang 20

=> Đặc trưng của lao động trừu tượng

+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trịhàng hóa

+ Nó là một phạm trù lịch sử, chỉ tồntại trong nền KTHH

- Giảng viên đưa ra kết luận để họcviên thâu tóm kiến thức

Hoạt động 5: Đo lượng giá trị hàng

hóa bằng gì? Những nhân tố ảnh hưởngđến lượng giá trị hàng hóa

- Giảng viên dẫn: Giá trị hàng hóa làlao động của người SXHH kết tinhtrong hàng hóa

- Giảng viên yêu cầu học viên đọc tàiliệu và đưa ra câu hỏi: cơ cấu lượnggiá trị hàng hóa gồm những bộ phậnnào?

- Học sinh thảo luận, cử đại diện phát

Trang 21

biểu theo yêu cầu của giảng viên.

- Giảng viên nhận xét câu trả lời,chuẩn kiến thức

- Giảng viên đặt câu hỏi: Làm thế nào

để tăng năng suất lao động?

- Học viên trao đổi và trả lời câu hỏi

- Giảng viên nhận xét và chuẩn lạikiến thức

Tăng năng suất lao động phụ thuộcvào 5 yếu tố:

+ Trình độ người lao động (sức khỏe;

năng lực; trình độ; kinh nghiệm )

+ Phạm vi tác dụng của tư liệu sảnxuất

+ Sự phát triển của khoa học côngnghệ và ứng dụng chúng vào sản xuất

+ Sự kết hợp xã hội của sản xuất

Phương pháp thuyết trình

Trang 22

+ Điều kiện tự nhiên

- Giảng viên hỏi: Cường độ lao động

là gì?

- Học viên suy nghĩ và trả lời

- Giảng viên dẫn: Một hàng hóa nào

đó có rất nhiều người sản xuất Nhưngđiều kiện, trình độ, tay nghề khônggiống nhau Vậy dựa vào đâu để phânbiệt lao động giản đơn và lao độngphức tạp?

- Học viên thảo luận và trả lời

- Giảng viên nhận xét và giải thích:

- Lao động giản đơn là lao động củangười sản xuất chỉ cần có sức lao động

- Lao động phức tạp là lao động củangười sản xuất được học tập, đào tạo

có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Hoạt động 1: Anh (chị) hãy phân tích

Trang 23

- Giảng viên nhận xét và chuẩn kiếnthức:

+ Gọi là đơn giản hay ngẫu nhiên, vìkhi chế độ cộng sản nguyên thủy tan

rã, trong thời kỳ ban đầu của trao đổi,hàng hóa bất kỳ, tỷ lệ trao đổi bất kỳ,miễn là hai chủ thể của hai hàng hóađồng ý trao đổi

Hướng dẫn

sử dụng tài liệu tự nghiên cứu

Trang 24

Ví dụ: 1 cái rìu = 20kg thóc, hoặc

= 1 con cừu, hoặc

= 3 mét vải

+ Nhược điểm của hình thái giá trị này:

trao đổi vật lấy vật; vật ngang giá chưa

cố định

+ Hình thái chung của giá trị vì có mộthàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giáchung mà các hàng hóa khác có thể traođổi được với nó

Ví dụ:

học sinh sử

Trang 25

hoặc 20kg thóc = 1 con cừu

hoặc 3 mét vải =

+ Nhược điểm: trao đổi vật lấy vật; vật

ngang giá chung chưa cố định, chưa

được thừa nhận chung của các chủ thể

kinh tế, chưa thống nhất trong từng

vùng, từng địa phương

+ Một hàng hóa đóng vai trò làm vật

ngang giá chung và phổ biến, thì hình

thái tiền tệ của giá trị xuất hiện, tiền tệ

- Giảng viên đưa ra kết luận: Tiền tệ là

một hàng hóa vì nó cũng có hai thuộc

tính: giá trị sử dụng và giá trị

dụng giáo trình tự nghiên cứu

Phương pháp thuyết trình

Trang 26

Hoạt động 3

- Giảng viên yêu cầu học sinh nghiên

cứu giáo trình và đặt các câu hỏi theo

- Học viên suy nghĩ và phát biểu

- Giảng viên nhận xét và chuyển ý:

- Tiền dùng để biểu hiện và đo giá trịhàng hóa Đây là chức năng cơ bảncủa tiền tệ

- Tiền làm chức năng phương tiện lưuthông, tiền tệ làm môi giới trong trao

Trang 27

đổi hàng hóa Công thức lưu thônghàng hóa là H – T – H.

Minh họa theo công thức:

Q: khối lượng hàng hóa và dịch vụ

V: tốc độ chu chuyển của tiền tệ

- Giảng viên nhận xét những câu trảlời của học sinh và phân tích nguyênnhân và những hậu quả của lạm phát:

Hoạt động 1:

- Giảng viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu giáo trình từ và trả lời các câu hỏi theo trình tự sau:

Trang 28

+ Khái niệm thị trường?

+ Phân loại thị trường theo những tiêu thức nào?

+ Khái niệm cầu?

+ Khái niệm cung?

+ Đặc trưng chủ yếu của quy luật cạnh tranh là gì?

+ Vai trò của quy luật cạnh tranh là gì?

+ Yêu cầu của quy luật giá trị là gì?

+ Biểu hiện hoạt động của quy luật giátrị?

+ Tác dụng của quy luật giá trị?

(Yêu cầu học viên viết câu trả lời ra giấy, hôm sau sẽ kiểm tra)

Hoạt động 2: Tổng kết, củng cố bài

- Giảng viên giao nhiệm vụ cho nhóm

Trang 29

qua câu hỏi:

+ So sánh sự giống nhau và khác nhaucủa sản xuất tự cấp, tự túc và SXHH?

+ Hàng hóa và các thuộc tính của nó?

+ Nguồn gốc chức năng của tiền?

- Học viên thảo luận, cử đại diện phát biểu theo yêu cầu của giảng viên

- Giảng viên nhận xét câu trả lời,chuẩn kiến thức và kết luận toàn bài

Hoạt độngtiếp nối:

- Giảng viên yêu cầu học viên về nhà

trả lời các câu hỏi trong giáo trình

- Giảng viên nhắc học viên đọc trướcbài 2 “Những vấn đề kinh tế của chủnghĩa tư bản tự do cạnh tranh”

- Hướng dẫn học viên tìm tài liệu thamkhảo

Trang 31

Bài giảng thứ 2 ( Lớp thực nghiệm)

Bài 8: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

- Nắm được vai trò và các công cụ quản lý vĩ mô của nhànước trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta

2 Về kỹ năng:

- Kĩ năng luận giải cơ sở lý luận về các chính sách quản lý vĩ

mô của nhà nước

Trang 32

- Kĩ năng phân tích bản chất của nền KTTT ở nước ta.

3 Về thái độ:

- Hiểu rõ sự tồn tại của mô hình KTTT ở nước ta là tất yếukhách quan và thấy được ý nghĩa của sự tồn tại nền KTHH,KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

II Phương pháp

Phương pháp chủ đạo là phương pháp nêu vấn đề, ngoài ragiáo viên có thể sử dụng kết hợp linh hoạt với các phương phápdạy học khác

III Đồ dùng, phương tiện dạy học

Tài liệu phát cho học viên, máy chiếu, tranh ảnh, phiếu họctập

Trang 33

IV Hoạt động dạy học

+ Ở nước ta có đủ điều kiện cho sự tồn tại

và phát triển KTHH, KTTT hay không ?

+ Việc lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước ta có ích lợi như thế

Phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập để học viên tự học

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w