3.1.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ nước phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ khơng khí. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì nhiệt độ nước tăng và ngược lại. Điều này tương quan tỷ lệ thuận với cường độ và thời gian chiếu sáng. Nhiệt độ nước và khơng khí hồ Vực Mấu sai khác theo mùa, khi hoạt động nghiên cứu được tiến hành từ cuối mùa đơng (27/12/2013) sang đầu thu (16/8/2014).
Đối với nhiệt độ khơng khí dao động trung bình đợt 1: 21,70C; đợt 2: 31,20C; đợt 3: 340C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các đợt tương đối lớn từ 2,80C-12,30C là do điều kiện khí hậu giữa các mùa khác nhau (bảng 3.1 và biểu đồ 3.1).
Trung bình tại các điểm thu mẫu, nhiệt độ nước dao động trung bình đợt 1: 19,20C; đợt 2: 340C; đợt 3: 32,40C. Tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các đợt rất lớn, tối đa tới 14,80C (bảng 3.2 và biểu đồ 3.2).
Bảng 3.1: Nhiệt độ khơng khí hồ Vực Mấu
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
Đợt 1 21,9 20,5 18,0 19,2 21,1 25,1 22,5 24,5 22,5 21,7
Đợt 2 36,4 40,0 38,5 39,0 39,1 41,4 39,7 39,4 39,7 39,2
Đợt 3 33,7 33,1 33,8 33,5 33,9 34,0 34,1 34,8 35,0 34,0
Bảng 3.2: Nhiệt độ nước hồ Vực Mấu
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
Đợt 1 18,5 18,6 18,4 19,6 18,8 21,9 18,9 19,0 19,2 19,2
Đợt 2 34,6 33,7 34,7 30,7 34,7 34,9 34,5 34,0 33,6 34,0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 oC Nhiệt độ kk Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
Điểm thu mẫu
Biểu đồ 3.1: Biến động nhiệt độ khơng khí qua các đợt nghiên cứu (t0C)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 oC Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
3.2.1.2. Độ trong
Độ trong là khái niệm phản ánh độ xuyên của ánh sáng vào nước và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với đời sống thủy sinh vật. Độ trong càng cao càng tạo điều kiện cho quá trình quang hợp của tảo diễn ra mạnh. Độ trong của hồ phụ thuộc nhiều vào các chất lơ lửng trong nước, chất màu và các thực vật nổi. Độ trong thay đổi và cĩ sự sai khác theo khơng gian và thời gian.
Bảng 3.3: Độ trong của nước nước hồ Vực Mấu (m)
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
Đợt 1 1,1 1,2 1,1 1,2 1,1 1,35 1,2 1,15 1,4 1,2 Đợt 2 1,2 1,1 1,2 1,3 1,3 1,3 1,4 1,5 1,4 1,3 Đợt 3 1,2 1,3 1,24 1,4 1,3 1,3 1,1 1,2 1,2 1,25 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 m Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Độ trong
Điểm thu mẫu
Đối với hồ Vực Mấu, độ trong của hồ tương đối cao và sai khác khơng nhiều giữa các đợt thu mẫu, cụ thể là: ở đợt 1 trung bình là 1,2m, đợt 2 là 1,3m, cịn đợt 3 là 1,25m (bảng 3.3. và biểu đồ 3.3.). Điều này chứng tỏ, nước hồ cĩ độ ổn định nhất định về chất lượng, khơng cĩ sự xáo trộn lớn về dịng chảy… Điều quan trọng hơn, đây cĩ thể là kết quả của khả năng tự làm sạch của hồ cao.
3.1.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu thủy hĩa 3.1.2.1. pH
Độ pH là một chỉ tiêu cho biết quá trình sinh học và hố học xảy ra trong thuỷ vực. Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự phân bố của thuỷ sinh vật, độ pH cao hay thấp đều ảnh hưởng xấu đến biệt ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của chúng.
Bảng 3.4: Độ pH nước nước hồ Vực Mấu
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
Đợt 1 6,16 6,85 7,13 7,23 7,29 7,16 7,34 7,43 7,49 7,12 Đợt 2 7,98 7,92 7,74 7,7 7,75 7,81 7,78 7,76 7,90 7,81 Đợt 3 8,01 8,30 8,40 8,54 8,40 8,60 8,54 8,40 8,60 8,42 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
Điểm thu mẫu pH
Độ pH trong một thuỷ vực cĩ thể biến đổi theo ngày đêm (pH tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm) do biến đổi của hàm lượng CO2 trong nước trong quá trình quang hợp. Độ pH cịn biến đổi theo mùa do biến đổi của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ và cũng liên quan đến hàm lượng CO2 trong nước.
Ở hồ Vực Mấu, pH cĩ sự tăng dần qua các đợt. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Trị số pH của các điểm nghiên cứu dao động: 6,16 – 7,49 (đợt 1); 7,7 – 7,98 (đợt 2); 8,01 – 8,6 (đợt 3) (bảng 3.4 và biểu đồ 3.4). Sự dao động giữa các điểm thu mẫu trong cùng 1 đợt là khơng đáng kể. So với quy chuẩn cho phép QCVN 38:2011/BTNMT đối với mức nước bề mặt, độ pH ở các điểm nghiên cứu đều nằm trong giới hạn cho phép A1- Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác.
3.1.2.2. Oxy hịa tan (Dissolved oxygen: DO)
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước của thủy vực. Lượng oxy hịa tan trong nước thấp thì sự ơ nhiễm hữu cơ ở thủy vực càng cao do quá trình oxy hĩa của chất hữu cơ làm cạn kiệt oxy hịa tan trong nước, vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các thủy sinh vật. Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, hàm lượng chất hịa tan, áp suất bề mặt giĩ, mặt thống cũng như các sinh vật sống trong nước ở các thời điểm khác nhau (buổi trưa, DO cao nhất do hoạt động quang hợp, cịn thấp nhất vào ban đêm do hơ hấp của thủy sinh vật), song đánh giá chung DO càng thấp thì mức độ ơ nhiễm của thủy vực càng cao.
Ở nước hồ Vực Mấu, chỉ số DO tại 9 điểm qua 3 đợt thu mẫu dao động từ 7,0 – 8,1 mgO2/l, trung bình đợt 1 là 7,95 mgO2/l, đợt 2 là 7,7 mgO2/l, đợt 3 là 7,33 mgO2/l. Trong đĩ ở đợt 3 DO cĩ sự chênh lệch nhiều giữa các điểm (điểm 1 là 7,7 mgO2/l và điểm 4 là 7,0 mgO2/l).
Điều này cĩ liên quan đến hoạt động mạnh mẽ của thủy sinh vật: đợt 1 là mùa sinh sản của vi tảo, cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với sự gia tăng về số lượng vi tảo, nên DO trong đợt này cao hơn cả. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Shirota (1966) [42] và Nguyễn Văn Tuyên (1980) [28].
Bảng 3.5: Oxy hịa tan (DO) trong nước hồ Vực Mấu (mgO2/l)
Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác - A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh
Biểu đồ 3.5: Biến động hàm lượng DO trong nước hồ Vực Mấu
Trong 3 đợt thu mẫu thì hàm lượng oxy hịa tan trong nước cũng cĩ sự thay đổi, cao nhất là ở đợt 1, giảm dần ở đợt 2,3 và nguyên nhân cĩ thể là nhiệt độ mặt hồ tăng quá cao cĩ lúc lên đến 41-420C trên mặt nước làm cho giảm khả năng hịa tan của oxi trong nước.
Địa điểm
Thời gian
I II III IV V VI VII VIII IX TB
QCVN 38:2011/B TNMT A1 A2 Đợt 1 8,10 8,00 7,90 8,10 7,80 7,82 8,00 7,88 7,98 7,95 ≥ 6 ≥ 5 Đợt 2 7,60 7,78 7,50 7,88 7,86 7,68 7,7 7,58 7,68 7,70 Đợt 3 7,70 7,30 7,20 7,00 7,40 7,60 7,50 7,10 7,20 7,33
Tuy nhiên, trị số DO nằm trong giới hạn nước loại A1(QCVN 38:2011/BTNMT). Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác cho thấy nước hồ Vực Mấu đang cĩ chất lượng tốt.
3.1.2.3. Nhu cầu oxy hĩa học (Chemical Oxygen Demand - COD)
COD được định nghĩa là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hố các chất hữu cơ cĩ trong nước, chỉ số COD dùng để đánh giá mức độ ơ nhiễm của thuỷ vực, chỉ số COD càng cao chứng tỏ nước càng ơ nhiễm.
Bảng 3.6: Nhu cầu ơxy hĩa học (COD) của nước hồ Vực Mấu (mgO2/l)
Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác - A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 mgO2/l Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 COD
Điểm thu mẫu
Biểu đồ 3.6: Biến động chỉ số COD của nước hồ Vực Mấu qua các đợt nghiên cứu
Địa điểm Thời gian
I II III IV V VI VII VIII IX TB
QCVN 38:2011/B TNMT A1 A2 Đợt 1 1,92 1,6 1,6 2,08 3,84 1,76 1,76 1,76 1,44 1,97 10 15 Đợt 2 3,36 3,2 2,56 2,88 2,88 2,08 1,92 2,4 3,04 2,70 Đợt 3 2,4 2,88 3,52 2,24 2,56 2,72 2,56 3,2 3,04 2,79
Giá trị COD ở cả 3 đợt thu mẫu rất thấp, thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép A1 (QCVN 38:2011/BTNMT) và ít cĩ sự sai khác giữa các đợt (bảng 3.6 và biểu đồ 3.6.). Tuy nhiên cĩ sự dao động tương đối lớn giữa các điểm trong mỗi đợt, nguyên nhân là do giữa các điểm đĩ cĩ sự khác nhau về hoạt động của các bè nuơi cá đồng thời nguồn nước từ các suối nhỏ đổ về đã làm xáo trộn mạnh nguồn nước đổ về, đưa một lượng mùn bã hữu cơ ở tầng nước mặt.
3.1.2.4. Nhu cầu oxy sinh hĩa (Biochemical Oxygen Demand – BOD)
Nhu cầu oxy sinh hĩa phản ánh lượng chất hữu cơ trong nước bị phân hủy hiếu khí bằng con đường sinh học. Quá trình này được thực hiện bằng vi khuẩn hiếu khí và lượng oxy tự do tiêu tốn là phản ánh lượng chất hữu cơ trong nước. Do vậy thơng số này được dùng để đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường nước và để giám sát khả năng tự làm sạch của thủy vực.
Bảng 3.7: Nhu cầu ơxy sinh học (BOD5) của nước hồ Vực Mấu (mgO2/l)
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
QCVN 38:2011/B TNMT A1 A2 Đợt 1 0,74 0,3 0,21 0,1 0,13 0,24 0,11 0,17 0,45 0,27 4 6 Đợt 2 0,1 0,75 0,63 1,6 0,01 0,64 0,85 0,1 0,53 0,58 Đợt 3 0,11 0,32 0,53 0,1 1,2 0,32 0,75 0,64 0,74 0,52
Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác - A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 mgO2/l Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 BOD5
Điểm thu mẫu
Biểu đồ 3.7: Biến động nhu cầu oxy sinh học (BOD5) của nước hồ Vực Mấu qua các đợt nghiên cứu
Chỉ số BOD5 trong hồ thấp, dao động từ 0,27-0,58 mgO2/l (và thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép A1 của QCVN 38:2011/BTNMT). Tuy nhiên, sự chênh lệch BOD5 giữa các điểm trong một đợt và giữa các đợt là tương đối lớn. Ở đợt 1 dao động từ 0,1-0,74 mgO2/l; đợt 2 từ 0,01-0,85 mgO2/l; đợt 3 từ 0,1-0,75 mgO2/l. Tại điểm 4, BOD5 là 1,6 mgO2/l cao nhất trong các lần thu mẫu. Điều này liên quan đến sự cĩ hiện diện và phát triển khác nhau của các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nước ở mỗi vị trí và thời điểm khác nhau.
3.1.2.5. Hàm lượng muối amoni (NH4+)
Trong nước, các dạng muối nitơ bao gồm NH4+, NO2- và NO3- …. thường tồn tại ở hàm lượng thấp và chuyển hĩa qua lại lẫn nhau. Nếu cĩ đủ oxy, NO2- biến đổi thành NO3-, trong khi đĩ nếu thiếu oxythì NO2- sẽ bị khử thành NH4+. Trong mơi trường nước tự nhiên, hàm lượng N thường cĩ dạng vết (NH4+ xấp xỉ 0,05mg/l). Trong thủy vực, hàm lượng muối nitơ cĩ mặt trong nước là yếu tố quyết định quá trình sinh trưởng và phát triển của tảo cũng như các sinh vật sống trong thủy vực. Đồng thời đây cũng là yếu tố gây hiện tượng nở hoa nước (cùng với muối của photpho-P) khi ở hàm lượng cao.
Bảng 3.8: Hàm lượng amoni trong nước hồ Vực Mấu (mg/l)
Địa điểm
Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB
QCVN 38:2011/BT NMT A1 A2 Đợt 1 0,08 0,09 0,10 0,03 2,00 0,02 0,06 0,02 0,03 0,27 0,1 0,2 Đợt 2 0,32 0,06 1,02 0,10 0,14 0,06 0,12 0,13 0,10 0,23 Đợt 3 0,05 0,10 0,01 0,10 0,12 0,03 0,14 0,16 0,08 0,09
Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác - A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh
0 0.5 1 1.5 2 2.5 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 mg/l Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Hàm lượng NH4+
Điểm thu mẫu
Biểu đồ 3.8: Biến động hàm lượng NH4+ trong nước hồ Vực Mấu qua các đợt nghiên cứu
Kết quả ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.8 cho thấy, hàm lượng amoni trong nước hồ Vực Mấu thay đổi khơng nhiều giữa các điểm nghiên cứu trong cả 3 đợt. Cĩ sự chênh lệch lớn giữa các điểm thu mẫu số 3 (đợt 2) và số 5 (đợt 1) so với các điểm khác. Cụ thể điểm số 5 của đợt 1 cĩ hàm lượng NH4+ là 2 mg/l; điểm số 3 của đợt 2 là 1,02 mg/l, cao vượt trội so với các điểm cịn lại.
Nhu cầu photphat của thực vật nổi là rất ít, chủ yếu ở dạng PO43-. Trong nước tự nhiên thì hàm lượng muối phophat PO43- thường thấp hơn 0,01mg/l, ở khoảng 0,015mg/l đủ gây hiện tượng “nước nở hoa”. Thơng thường, sự dư thừa PO43- ít gây độc với con người và động vật nhưng nếu quá lớn sẽ hạn chế sự sinh trưởng của vi tảo. Nhu cầu PO43- của vi tảo lớn hơn nhiều so với HPO42- và H2PO4- [40].
Bảng 3.9: Hàm lượng muối photphat PO43 – trong nước hồ Vực Mấu (mg/l)
Địa điểm
Thời gian
I II III IV V VI VII VIII IX TB
QCVN 38:2011/BT NMT A1 A2 Đợt 1 0,02 0,01 0,02 0,02 0,007 0,01 0,008 0,001 0,022 0,01 0,1 0,2 Đợt 2 0,001 0,003 0,01 0,006 0,007 0,02 0,006 0,006 0,004 0,01 Đợt 3 0,007 0,008 0,006 0,02 0,03 0,008 0,004 0,01 0,01 0,01
Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác
- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh
0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03 0,035 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 mg/l Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Hàm lượng PO43-
Điểm thu mẫu
Biểu đồ 9: Biến động hàm lượng PO43- trong nước hồ Vực Mấu qua các đợt nghiên cứu
Qua 3 đợt nghiên cứu hàm lượng PO43- cĩ dao động lớn giữa các điểm cũng như giữa các đợt. Cụ thể, đợt 1 từ 0,001-0,022 mg/l; đợt 2 từ 0,001-0,02 mg/l; đợt 3 từ 0,004-0,03 mg/l. Sự sai khác này, theo chúng tơi, là do khả năng và nhu cầu sử dung muối phốt phát của vi tảo khơng giống nhau trong các thời điểm khác nhau.
Nhìn chung, hàm lượng PO43- thấp hơn giới hạn cho phép của giá trị A1 (QCVN 38:2011/BTNMT).
3.2.2.7. Sắt tổng số (Fets)
Sắt là nguyên tố phân bố rộng trong đất, đá và thường cĩ độ tan thấp. Do các phản ứng hố học, các quá trình sinh học, chúng chuyển thành dạng hồ tan. Vì thế sắt trong nước cĩ thể tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng muối, hàm lượng Fe tự do trong thuỷ vực phụ thuộc vào pH của nước, khi pH ở trong nước thấp thì khả năng hồ tan của Fe cao và ngược lại khi pH ở trong nước cao thì khả năng hồ tan của Fe thấp. Nhu cầu sắt của tảo lục hay VKL là rất ít, được coi là nguyên tố vi lượng.