Hàm lượng muối amoni (NH4+)

Một phần của tài liệu Đa dạng thành phần loài tảo lục, vi khuẩn lam và chất lượng nước hồ chứa vực mẫu ở thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (Trang 34 - 35)

Trong nước, các dạng muối nitơ bao gồm NH4+, NO2- và NO3- …. thường tồn tại ở hàm lượng thấp và chuyển hĩa qua lại lẫn nhau. Nếu cĩ đủ oxy, NO2- biến đổi thành NO3-, trong khi đĩ nếu thiếu oxythì NO2- sẽ bị khử thành NH4+. Trong mơi trường nước tự nhiên, hàm lượng N thường cĩ dạng vết (NH4+ xấp xỉ 0,05mg/l). Trong thủy vực, hàm lượng muối nitơ cĩ mặt trong nước là yếu tố quyết định quá trình sinh trưởng và phát triển của tảo cũng như các sinh vật sống trong thủy vực. Đồng thời đây cũng là yếu tố gây hiện tượng nở hoa nước (cùng với muối của photpho-P) khi ở hàm lượng cao.

Bảng 3.8: Hàm lượng amoni trong nước hồ Vực Mấu (mg/l)

Địa điểm

Thời gian I II III IV V VI VII VIII IX TB

QCVN 38:2011/BT NMT A1 A2 Đợt 1 0,08 0,09 0,10 0,03 2,00 0,02 0,06 0,02 0,03 0,27 0,1 0,2 Đợt 2 0,32 0,06 1,02 0,10 0,14 0,06 0,12 0,13 0,10 0,23 Đợt 3 0,05 0,10 0,01 0,10 0,12 0,03 0,14 0,16 0,08 0,09

Ghi chú: - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác - A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh

0 0.5 1 1.5 2 2.5 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 mg/l Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Hàm lượng NH4+

Điểm thu mẫu

Biểu đồ 3.8: Biến động hàm lượng NH4+ trong nước hồ Vực Mấu qua các đợt nghiên cứu

Kết quả ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.8 cho thấy, hàm lượng amoni trong nước hồ Vực Mấu thay đổi khơng nhiều giữa các điểm nghiên cứu trong cả 3 đợt. Cĩ sự chênh lệch lớn giữa các điểm thu mẫu số 3 (đợt 2) và số 5 (đợt 1) so với các điểm khác. Cụ thể điểm số 5 của đợt 1 cĩ hàm lượng NH4+ là 2 mg/l; điểm số 3 của đợt 2 là 1,02 mg/l, cao vượt trội so với các điểm cịn lại.

Một phần của tài liệu Đa dạng thành phần loài tảo lục, vi khuẩn lam và chất lượng nước hồ chứa vực mẫu ở thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)