Sự tồn tại và phát triển của vi tảo khơng tách khỏi các yếu tố mơi trường sống của nĩ. Trong mơi trường nước thì thành phần lồi, sự phân bố và biến động của chúng chịu tác động tổ hợp của nhiều yếu tố, trong đĩ quan trọng nhất là ánh sáng, nhiệt độ, sự xáo trộn tầng nước, các yếu tố hĩa học như độ muối, ion, các chất dinh dưỡng...
Qua 3 đợt thu mẫu nghiên cứu, nhìn chung các chỉ số chất lượng nước hồ Vực Mấu thay đổi khơng nhiều và sự biến động về số lượng thành phần và mật độ vi tảo cũng cĩ những sai khác khơng đáng kể.
Số lượng lồi và tế bào vi tảo ở đợt 1 là ít nhất ( số lồi gặp là 41, số lượng tế bào là 7,64x105 tế bào/lít - bảng 3.18). Thời gian này nhiệt độ nước tương đối thấp so với các đợt khác (19,20C), pH (từ axit nhẹ đến kiềm yếu), sự tăng cường của hàm lượng NH4+ và Fets đều tăng cao,... chưa thực sự thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của tảo trong hồ. Như vậy, sự khác nhau về thành phần lồi, số lượng vi tảo giữa các đợt thu mẫu cĩ quan hệ chặt chẽ với các yếu tố mơi trường (t0C, pH, hàm lượng muối dinh dưỡng).
Bảng 3.18: Các chỉ số chất lượng nước và số lượng lồi cùng số lượng tế bào vi tảo ở hồ Vực Mấu Thời gian Chỉ tiêu (đơn vị) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Nhiệt độ (0C) 19,2 34,0 32,4 pH 7,12 7,81 8,42 Độ trong (m) 1,2 1,3 1,25 DO (mg/l) 7,95 7,7 7,33 BOD5 (mg/l) 0,27 0,58 0,52 COD (mg/l) 1,97 2,7 2,79 NH4+ (mg/l) 0,27 0,23 0,09 PO43- (mg/l) 0,01 0,01 0,01 Fets (mg/l) 0,11 0,08 0,09
Số lượng lồi và dưới lồi 41 45 46
Số tế bào (tế bào/ lít) 764.000 955.000 836.000 Ở đợt 2, số lồi và số lượng tế bào vi tảo được phát hiện cao nhất trong cả 3 đợt thu mẫu (số lồi gặp là 46, số lượng tế bào là 9,55x105 tế bào/lít – bảng 3.18). Nguyên nhân chủ yếu theo chúng tơi thời điểm này là cuối xuân đầu hè, các yếu tố thủy lý, thủy hĩa là tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của vi tảo đặc biệt là nhiệt độ nước (trung bình đợt 2 là 340C), hàm lượng DO thích hợp (7,7mgO2/l) gĩp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú của vi tảo trong đợt này.
Trong các lồi tảo lục đã phát hiện ở hồ Vực Mấu cĩ lồi Pediastrum simplex
(Mayen) Lemm. var. simplex và Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs var. tetras được biết là chỉ thị cho nước nhiễm bẩn ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên những lồi này chỉ phân bố ở mức độ ít gặp, rải rác ở một số điểm thu mẫu. Điều này cũng phù hợp bởi nước hồ Vực Mấu cĩ chất lượng tốt.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A. KẾT LUẬN
Từ những kết quả đạt được, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
1. Nước hồ Vực Mấu ở thị xã Hồng Mai (tỉnh Nghệ An) cĩ chất lượng tốt. Các chỉ tiêu: độ trong, pH, DO, BOD, COD, NH4+, PO43-, Fetsđều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT, loại A1, áp dụng cho nước dùng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
2. Đã được định danh 66 taxon bậc lồi và dưới lồi thuộc 2 ngành tảo lục (Chlorophyta) và VKL(Cyanobacteria) ở hồ Vực Mấu, thuộc 27 chi, 17 họ, 4 bộ, trong đĩ, ngành Chlorophyta cĩ 43 lồi (65,15%), ngành Cyanobacteria cĩ 23 lồi (34,85%).
3. Họ cĩ số lượng lồi nhiều nhất ở ngành tảo lục là Hydrodictyaceae (14 lồi, chiếm tỉ lệ 21,21%), thứ đến là họ Desmidiaceae (9 lồi, chiếm tỉ lệ 13,63%). Ngành VKL cĩ họ Mycrocystidaceae (9 lồi, chiếm tỉ lệ 13,63%), kế đến là họ Coelosphaerium (6 lồi, chiếm tỉ lệ 9,09%). Cĩ đến 7 họ đơn lồi ở hai ngành.
4. Chi cĩ nhiều lồi nhất ở ngành tảo lục là Pediastrum với 12 lồi, chiếm 18,18%, thứ đến là Staurastrum cĩ 6 lồi (9,09%); cịn ở ngành VKL: chi
Microcystis cĩ 5 lồi (7,57%), chi Coelastrum cĩ 4 lồi (6,06%). Cả hai ngành cĩ tới 13 chi đơn lồi.
5. Trong 9 lồi và dưới lồi gặp phổ biến, cĩ 08 lồi tảo lục là: Pediastrum duplex var. reticulatum Lagerh, Pediastrum simplex var. duodenarium (Bailey) Rabenh, Chlorella pyrenoidosa Chick, Chlorella protothecoides Krueger,
Staurastrum anatinoides Sott & Frese var. javanium, Staurastrum gracile Ralfs,
Staurastrum gracile Ralfs var. gracile, Staurastrum smithii Teiling. Ngành VKL chỉ cĩ một lồi phát triển mạnh là Microcystis aeruginosa Kütz.
Cĩ 2 lồi tảo độc cĩ khả năng gây hại cho người và động vật nước là lồi tảo lục Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs var. tetras ở mức độ ít gặp, và lồi VKL
Microcystis aeruginosa Kütz. phát triển rất mạnh.
6. Thành phần lồi gặp giữa 3 đợt đều cĩ tính tương đồng cao, cao nhất giữa đợt 1 và đợt 3 với hệ số tương đồng Sorensen S1-3 = 0,71, trong khi giữa đợt 1 và
đợt 2 cĩ nhiều sai khác nhất (S1-2 = 0,62). Những lồi tảo lục gặp chung giữa cả ba đợt là: Pediastrum simplex var. duodenarium (Bailey) Rabenh., Pediastrum duplex
var. reticulatum Lagerh, Chlorella protothecoides Krueger, Pediastrum simplex var. ovatum (Ehr.) Ergashev, Chlorella pyrenoidosa Chick, Chlorella protothecoides
Krueger, Coenocystis planctonica Korsch, Cosmarium ochthodes Nord Tedt.
Staurastrum gracile Ralfs, Staurastrum gracile Ralfs var. gracile, Staurastrum smithii Teiling., Staurastrum anatinoides Sott & Frese var. javanium, và 01 lồi VKL cĩ mức độ phổ biến cao trong các đợt: Microcystis aeruginosa Kütz.
7. Vi tảo hồ Vực Mấu cĩ mật độ phân bố cao. Số lượng tế bào vi tảo nhiều nhất ở đợt 2 (trung bình đạt 9,55x105tb/lít) và thấp nhất ở đợt 1 (trung bình đạt 7,64x105tb/lít). Ngành Chlorophyta cĩ số lượng tế bào nhiều hơn so với ngành Cyanobacteria.
8. Tại những thời điểm thu mẫu, sự biến động về thành phần lồi, số lượng vi tảo giữa các đợt thu mẫu gắn liền với sự thay đổi của các yếu tố mơi trường.
B. ĐỀ NGHỊ
Đề tài thực hiện trong phạm vi hẹp về 02 nhĩm thực vật nổi ở hồ chứa Vực Mấu là tảo lục và VKL. Các đối tượng vi tảo khác như: tảo silic, tảo mắt, tảo giáp… cịn chưa được đánh giá. Chúng tơi đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu theo hướng của đề tài này với đối tượng là những vi tảo nĩi trên, đồng thời cĩ thể thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu hơn về ảnh hưởng của một số lồi vi tảo phát triển mạnh và cĩ ý nghĩa chỉ thị chất lượng nước hay cĩ giá trị đối với nuơi trồng thủy sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Hồng Anh, Dương Đức Tiến (1997). Vi tảo (Microalgae) ở sơng Nhuệ. Tạp chí Sinh học, Hà Nội, 19, 121-132.
2. Mai Văn Chung (2001): Tảo Silic phù du ở 1 số cửa sơng,cửa lạch ven biển tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường đại học Vinh.
3. Nguyễn Đức Diện (2004) “Phát hiện 1 số loại vi tảo trong nước thải nhiễm kim loại nặng và nghiên cứu khả năng chống chịu,hấp thu 1 số kim loại nặng từ mơi trường nước thải của vi tảo”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường đại học Vinh.
4. Lê Thị Thuý Hà, "Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sơng Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh)", Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường đại học Vinh.
5. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), Chất lượng nước và thành phần vi tảo ở sơng La, Hà Tĩnh, Tạp chí sinh học, 21(2), 9-16.
6. Võ Hành (1983). Thực vật nổi ở hồ Kẻ Gỗ (Nghệ Tĩnh). Luận án PTS sinh học, Kisinhov, (tiếng Nga).
7. Võ Hành, "Tảo học", ĐHSP Vinh 1996.
8. Võ Hành (1996), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Trường đại học sư phạm Vinh, 28 trang.
9. Võ Hành (2007), Tảo học phân loại- sinh thái, NXB KH & KT,196 trang. 10.Võ Hành và Mai Văn Sơn (2009) nghiên cứu Sự đa dạng ngành tảo lục
(Chlorophyta) hạ lưu sơng Mã – Thanh Hĩa, Báo cáo khoa học về sinh thái
và tài nguyên sinh vật, Hội thảo khoa học tồn quốc lần thứ 3, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 513-520.
11.Hồ Sỹ Hạnh (2006), VKL trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắc lắc và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường đại học Vinh,149 trang.
12.Lê Huy Hồng, (1991), Chuyên đề ơ nhiễm nước. Tạp chí Khoa học và Tổ quốc.
13.Phùng Thị Nguyệt Hồng (1992), Một vài nghiên cứu về thanh tảo cĩ dị bào của đồng bằng sơng Cửu Long, Báo cáo tại hội nghị Quốc gia “nuơi trồng và sử dụng các tế bào dị dưỡng”, Hà Nội.
14.Phạm Hồng Hộ (1992), Tảo học, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 301 trang.
15.Trần Đăng Kế (1993), “Sinh trưởng và trao đổi đạm của VKL Anabaena cylindrica trong điều kiện dinh dưỡng Nitơ khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 15(3), 27–30.
16.Nguyễn Cơng Kình (2001), “Một số kết quả ban đầu về vi tảo (Microalgae) trong đất trồng lúa ở thành phố Vinh và vùng phụ cận”, Tạp chí Sinh học, 23 (3c), 159 – 161.
17.Võ Văn Lành (1998),”Đánh giá sơ bộ mức độ ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam”,Tuyển tập cơng trình báo cáo khoa học tại Hội nghị mơi trường tồn quốc-1999, NXBKH&KT Hà Nội.
18.Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh (1998), Giáo trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và tính đa dạng sinh học, Huế.
19.QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và bảo vệ đời sống thủy sinh.
20.Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thuỷ vực bị ơ nhiễm ở các tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trị của chúng trong quá trình làm sạch nước thải, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường đại học Vinh 110 trang.
21.Nguyễn Đình San, Nguyễn Đức Diện (2006), “Đa dạng thành phần tảo lục trong một số thủy vực nuơi thủy sản nước lợ ở Nghệ An và Hà Tĩnh”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học Sinh học năm 2005- 2006, NXB Khoa học và Kĩ thuật,154 – 160.
22.Albert Sasson, (1992), Cơng nghệ sinh học và phát triển. Nxb Khoa học và Kỹ thuật (Tài liệu dịch).
23.Dương Đức Tiến, (1982), Khu hệ các thực vật nước ngọt Việt Nam - Tĩm tắt luận văn Tiến sĩ sinh học, Tasken (Tiếng Nga).
24.Dương Đức Tiến (1996), Phân loại VKLViệt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
25.Dương Đức Tiến (1998), "Dẫn liệu về chất lượng nước và vi tảo ở hồ Ba Bể",
Tuyển tập báo cáo Khoa học tại hội nghị Mơi trường tồn quốc, NXB KHKT Hà Nội, 1065 - 1069.
26.Dương Đức Tiến (2000), “Thành phần lồi, sự phân bố VKLvà tảo đất ở Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 8 – 15.
27.Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam. Phân loại Bộ tảo Lục (Chlorococcales), NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 503 trang.
28.Nguyễn Văn Tuyên (1980), Khu hệ tảo nước ngọt miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
29.Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong các thủy vực nước ngọt Việt Nam - Triển vọng và thử thách, NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 494 trang.
30.Đỗ Thị Trường, Võ Hành (1999), “Vi khuẩn lam( Cyanophyta) trên đất trồng lúa huyện Hồ Vang, Thành phố Đà Nẵng”, Thơng báo khoa học Đại học sư phạm Vinh, 15, 25-28
31.Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001), “VKL(Cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh)”, Tạp chí Sinh học, 23 (3c), 29 – 34.
+ Tài liệu tiếng nước ngồi
32.Americal Public Health Association (1985), Standard methods for examination of water and water – water. Sixteenth edition, 1260 p.
33.Desikachary, T.V. (1959), Cyanophyta, Indian Council of Agricultural 34.Desikachary T.V, Ph. D, F. A. Sc (1959), Cyanophyta, Newdedhi.
35.Ergashev A.E (1979), Định loại bộ tảo lục nước ngọt châu Á, Tập 1, NXB “Phan” Taskent, 343, (Tiếng Nga).
36.Ergashev A.E (1979), Định loại bộ tảo lục nước ngọt châu Á, Tập 2, NXB “Phan” Taskent, 383, (Tiếng Nga).
37.Guxeva K.A. 1952: Trích theo cuốn "VKL" (Sinh lý - sinh hố và ứng dụng) của C.B. Goruinoba. NXB Khoa học Moskva, (Tiếng Nga).
38.Gollerbakh M.M. Kosinskaia E.K, Polianskii (1953) Định loại VKL. Tảo nước ngọt Liên Xơ. NXB Khoa học Xơ viết Maxcơva (Tiếng Nga).
39.Hamdi, Y.A. (1986), “Blue-green algae: Application of nitrogen fixing systems in Soil management”, FAO Soil Bulletin, 49, 48-73.
40.Linda E.G and Lee W.W, (2000): The Algae, Prantice Hall Upper Saddle River, NJ 07458, United State America; Chapter 22: Phytoplankton Ecology,
544 – 602.
41.Philipose M.T(1967), Chlorococcales, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi.
42.Shirota A. (1966) The plankton of South Vietnam. Technical coperation Agency Japan.
43.Van den Hoek C., Mann D. G., Jahs M. H. (1995), Algae, Cambridge Univertsity Press, 625 p.
44.Venkataraman, G.S. (1981), Blue- green algae for rice production amanual for its promontion,FAO Soil Bulletin, 46.
45.Vinh Le Ai Nguyen, Tanabe Y., Matsuura H., Kaya K. and Watanabe M.M. (2012), Morphological, biochemical and phylogenetic assessments of water- bloom-forming tropical morphospecies of Microcystis (Chroococcales, Cyanobacteria),Phycological Research, 15pp
46.Whitton, B.A. and M. Potts (2000), The Ecology of Cyanobacteria, Their Diversity in Time and Space, Kluwer Academic Publishers.
+ Trang web
PHỤ LỤC 1
ẢNH HIỂN VI CÁC LỒI VI TẢO Ở HỒ VỰC MẤU – THỊ XÃ HỒNG MAI – TỈNH NGHỆ AN
NGÀNH CHLOROPHYTA
Ảnh 1: Pediastrum simplex
var.duodenarium (Bailey) Rabenh.
.(x400)
Ảnh 2: Pediastrum duplex
var.reticulatum Lagerh.(x400)
Ảnh 3: Pediastrum duplex Meyen var.
duplex.(x400)
Ảnh 5: Pediastrum simplex var. ovatum (Ehr.) Ergashev. (x400)
Ảnh 4: Pediastrum biradiatum
Meyen.(x400)
Ảnh 6: Pediastrum biradiatum var. longecornutum Gutw. (x400)
Ảnh 7: Pediastrum simplex (Meyen) Lemm. var. simplex (x400)
Ảnh 9: Pediastrum simplexMeyen var. duodenarium (Bailey) Rabenhorst.
(x400)
Ảnh 11: Pediastrum muticum var.
Crenulatum Prescott, 1962.(x400)
Ảnh 8: Pediastrum simplex var.
woloszynskae (Wolosz.) Ergashev com. Nov. (x400)
Ảnh 10: Pediastrum sp. (x400)
Ảnh 12: Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs var. tetras(x400)
Ảnh 13: Tetrặdron pusillum
(Wallich) West &G.S. West. (x400)
Ảnh 15: Chlorella protothecoides
Krueger. (x400)
Ảnh 17: Chlorella luteoviridis Chod.
(x400)
Ảnh 14: Tetrặdron gracile (Reissch.) Hansg. (x400)
Ảnh 16: Chlorella pyrenoidosa
Chick.(x400)
Ảnh 18: Coelastrum microsporum
Ảnh 19: Coelastrum sp. (x400) Ảnh 21: Coelastrum astroideum De – Not. (x400) Ảnh 23: Chlorococcum dissectum Korschik. (x400) Ảnh 20: Coelastrum reticulatum (Dang.) Senn. (x400) Ảnh 22: Scenedesmus quadricauda
(Turp.) Brelis var. quadricauda
(x400)
Ảnh24: Chlorococcumwimmeri
Ảnh 25: Chlorococcum humicola (Naeg.) Rab. (x400) Ảnh 27: Coenocystisplanctonica Korsch. (x400) Ảnh 29: Sphaerocystis schroeteri Chod. (x400) Ảnh 26: Dictyococcus varians Gerneck. (x400) Ảnh 28: Coenochloris pyrenoidosa Korsch. (x400) Ảnh 30: Dispora crucigenioides Printz. (x400)
Ảnh 31: Botryosphaera sudetica
(Lemm.) Chod. (x400)
Ảnh 33: Cosmarium moniliforme
(Turpin) Ralfs. (x400)
Ảnh 35: Staurastrum gracile Ralfs var. Gracile. (x400)
Ảnh 32: Cosmarium ochthodes. Nord Tedt. (x400)
Ảnh 34: Cosmarium perforatum.
Lundell. (x400)
Ảnh 36: Staurastrum gracile Ralfs.
Ảnh 37: Staurastrum brebissonii W.Archer. (x400) Ảnh 39: Staurastrum furcigerum Breb. (x400) Ảnh 41: Raphidonema brevirostre Scherf. Ảnh 38: Staurastrum smithii Teiling.(x400)
Ảnh 40: Staurastrum anatinoides Sott & Frese var. javanium(x400)
Ảnh 42: Asterococcus limneticus
Ảnh 43: Hypnomonas ellipsoidea
NGÀNH CYANOPHYTA Ảnh 44: Microcystis aeruginosa Kütz. (x400) Ảnh 46: Microcystis ramosa Bharadwaya. (x400) Ảnh 48: Microcystis protocystis W.B.Crow (x400) Ảnh 45: Microcystis bengalensis Banerjii.(x400) Ảnh 47: Microcystis novacekii (Komárek.) Compère.(x400) Ảnh 49: Gloeocapsa magma
(Besb.)Kütz. Emend. Hollerb.
Ảnh 50: Gloeocapsa atrata Kützing.
(x400)
Ảnh 52: Aphanothece globosa Elenk. (x400)
Ảnh 54: Merismopedia sp. (x400)
Ảnh 51: Gloeocapsa limnetica
(Lemm.) Hollerbach. (x400)
Ảnh 53: Merismopedia glauca (Ehr.) Nag. (x400)
Ảnh 55: Oscillatoria chalybea
Ảnh 56: Oscillatoria tennis Agex Gomont. (x400)
Ảnh 58: Phormidium lucidum (Ag.) Kütz. (x400) Ảnh 60: Coelosphaerium Kuetzingianum Näg. (x400) Ảnh 57: Phormidium molie ( Kütz.) Gom. (x400) Ảnh 59: Coelosphaerium dubium Komárek. (x400) Ảnh 61: Coelophaerium sp. (x400)
Ảnh 62: Spirulina platensis (Nordst.) Geitl. (x400)
Ảnh 64: Spirulina sp. (x400)
Ảnh 66: Nostoc commune Vaucher.
(x400)
Ảnh 63: Spirulina okensis (Meyer) Geitl. (x400)
Ảnh 65: Anabaenopsis Raciborskii
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỦY LÝ, THỦY HĨA Ở HỒ VỰC MẤU – THỊ XÃ HỒNG MAI- TỈNH NGHỆ AN
Bảng: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hĩa qua các đợt nghiên cứu Đợt Vị trí Nhiệt độ pH Độ
trong DO BOD5 COD Fe NH4
+ PO43- 0C m mgO2/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l
Đợt 1 I 18,5 6,16 1,1 8,1 0,74 1,92 0,18 0,08 0,02 II 18,6 6,85 1,2 8,0 0,3 1,6 0,16 0,09 0,01 III 18,4 7,13 1,1 7,9 0,21 1,6 0,2 0,1 0,02 IV 19,6 7,23 1,2 8,1 0,1 2,08 0,03 0,03 0,02 V 18,8 7,29 1,1 7,8 0,13 3,84 0,06 2 0,007 VI 21,9 7,16 1,35 7,82 0,24 1,76 0,03 0,02 0,01 VII 18,9 7,34 1,2 8,0 0,11 1,76 0,08 0,06 0,008 VIII 19 7,43 1,15 7,88 0,17 1,76 0,13 0,02 0,001 IX 19,2 7,49 1,4 7,98 0,45 1,44 0,13 0,03 0,022 Đợt 2 I 34,6 7,98 1,2 7,6 0,1 3,36 0,08 0,32 0,001 II 33,7 7,92 1,1 7,78 0,75 3,2 0,11 0,06 0,003 III 34,7 7,74 1,2 7,5 0,63 2,56 0,1 1,02 0,01 IV 30,7 7,7 1,3 7,88 1,6 2,88 0,03 0,1 0,006 V 34,7 7,75 1,3 7,86 0,01 2,88 0,14 0,14 0,007 VI 34,9 7,81 1,3 7,68 0,64 2,08 0,08 0,06 0,02 VII 34,5 7,78 1,4 7,7 0,85 1,92 0,01 0,12 0,006 VIII 34 7,76 1,5 7,58 0,1 2,4 0,1 0,13 0,006 IX 33,6 7,9 1,4 7,68 0,53 3,04 0,11 0,1 0,004 Đợt 3 I 32,8 8,01 1,2 7,7 0,11 2,4 0,06 0,05 0,007 II 32,5 8,3 1,3 7,3 0,32 2,88 0,1 0,1 0,008 III 33,1 8,4 1,24 7,2 0,53 3,52 0,05 0,01 0,006 IV 31,2 8,54 1,4 7,0 0,1 2,24 0,09 0,1 0,02 V 31,5 8,4 1,3 7,4 1,2 2,56 0,12 0,12 0,03 VI 32,1 8,6 1,3 7,6 0,32 2,72 0,04 0,03 0,008 VII 32,5 8,54 1,1 7,5 0,75 2,56 0,08 0,14 0,004 VIII 33,1 8,4 1,2 7,1 0,64 3,2 0,12 0,16 0,01