1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị

109 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 761,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức…đang tác động mạnh mẽ đến tất mặt đời sống kinh tế - xã hội nước ta Vấn đề đặt nhiệm vụ thiết công tác dạy - học tất cấp học, phải đổi nội dung với đổi phương pháp dạy - học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, để không làm cho người học nắm tri thức khoa học mà hình thành người học kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để người học tự giải vấn đề đa dạng, phức tạp mà thực tiễn đặt Trong nội dung yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, phương pháp dạy học giải vấn đề đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế phương pháp truyền thống ngự trị dạy - học bậc đại học Nhiều Giảng viên chưa từ bỏ lối dạy cũ, chủ yếu dạy theo kiểu thầy đọc - trò chép, dạy chay cốt truyền thụ cho đủ nội dung giáo trình, dạy theo kiểu nhồi nhét…Điều làm cho người học nằm tâm thụ động chiều, dẫn đến chán học, sợ học, học để đối phó thi cử, học buồn tẻ yêu cầu hình thành người học khả tư duy, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trình dạy - học chưa cao Trong trường Đại học, Cao đẳng nước ta nói chung, trường học viện Chính trị quân nói riêng KTCT Mác- Lênin môn khoa học quan trọng Bên cạnh vai trò môn khoa học lý luận khác trang bị giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên KTCT giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đặt nước ta Bước đầu hình thành người học tư kinh tế…Nhưng môn học có tính trừu tượng khái quát hoá cao Đặc biệt phần “Những vấn đề KTCT phương thức sản xuất TBCN” Để truyền đạt nội dung tri thức giảng viên trao cho sinh viên điều muốn dạy mà cách làm tốt cài đặt tri thức vào tình tích cực để sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động tự giác tích cực Thực tế cho thấy để đạt kết cao dạy học môn Kinh tế trị không trọng vào việc đổi nội dung mà phải trọng vào việc đổi phương pháp Nhận thức sâu sắc vấn đề này, nhà trường quân nói chung, Học viện trị nói riêng có quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình dạy học tất môn học Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy môn Kinh tế trị Học viện trị phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu thông báo tái Việc thiết kế giảng giáo viên theo kiểu truyền thống chuyển tải đến người học phương pháp độc thoại Các công trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học dừng lại nhóm phương pháp dạy học tích cực nói chung Từ vấn đề lý luận thực tiễn nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học môn Kinh tế trị Học viện trị quân cần thiết Một phương pháp có tác dụng to lớn vào việc phát huy tính tích cực sáng tạo học viên dễ vận dụng vào trình dạy học nhà trường quân phương pháp giải vấn đề Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài “ Phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị Học viện trị” làm nội dung luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Phương pháp giải vấn đề phương pháp dạy học vận dụng phổ biến không môn Kinh tế trị mà áp dụng nhiều môn học khác Đây coi phương pháp tổng quát theo hướng tìm tòi, sáng tạo thỏa mãn cao nhu cầu nhận thức, đem lại hứng thú học tập cho học sinh Vì phương pháp dạy học GQVĐ nhiều tác giả lĩnh vực khác quan tâm Ở nước ta, phương pháp dạy học GQVĐ nghiên cứu sử dụng phổ biến tài liệu “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” tác giả Lê Nguyên Long, Nxb Giaos dục Trong tài liệu tác giả tìm xây dựng nhiều THCVĐ khác lĩnh vực: Văn học, lịch sử…để khẳng định tư tưởng phương pháp dạy học GQVĐ đưa trình học tập sinh viên gần với trình tìm tòi, phát hiện, khám phá nhà khoa học Dạy học theo phương pháp GQVĐ phương pháp dạy học đề cao Trong năm gần phương pháp dạy học GQVĐ nhiều tác giả quan tâm GS Vũ Văn Tảo, tổng luận “Dạy học giải vấn đề hướng đổi mục tiêu phương pháp đào tạo” cho “Giair vấn đề ý tưởng xuất giáo dục đại, cách phổ biến có hấp dẫn vòng thập kỉ nay”, lấy “vấn đề”, “chủ đề”, “tình có vấn đề” hướng cải cách dạy học, lấy “bồi dưỡng lực giải vấn đề” làm yêu cầu mục tiêu đào tạo Theo ông thì: “ý tưởng giải vấn đề cần nhận thức phương thức đào tạo cao lực hình thành mục tiêu đào tạo” Con người đại phải có lực thích ứng nhanh với xã hội tồn được, phát triển Trong sống người phải có lực giải vấn đề nảy sinh Hai tác giả N.G.Kaznsky T.S.Nazarôva “Lý luận dạy học tiểu học” đề cập đến định nghĩa chất dạy học nêu vấn đề, khái niệm tình có vấn đề học tập, cấu trúc tâm lý dạy học nêu vấn đề, số thủ thuật xây dựng tình có vấn đề học, cách sử dụng tình có vấn đề lớp, sử dụng dạy học nêu vấn đề với nhóm, tổ học tập GS Nguyễn Ngọc Quang, sách “Lý luận dạy học hóa học” coi dạy học nêu vấn đề xu hướng nâng cao cường độ người dạy học Trong tác giả đề cập đến vấn đề sau: - Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề - Bản chất dạy học nêu vấn đề - Tình có vấn đề, điều kiện tình có vấn đề - Các trường hợp xuất tình có vấn đề Như vậy, phương pháp dạy học giải vấn đề nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhằm đề cập đến vai trò, tác dụng phương pháp dạy học GQVĐ phương pháp có hiệu quan trọng thiếu việc phát triển tư , kích thích học sinh suy nghĩ tìm tòi, phát mối quan hệ nhân quả, biết cách lựa chọn biện pháp tối ưu để giải vấn đề vạch chất, vai trò phương pháp việc nâng cao tính tích cực dạy học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp để nâng cao hiệu dạy học KTCT Mác -Lênin chưa có điều kiện để quan tâm nhiều, đặc biệt chưa có đề tài đề cập tới việc vận dụng phương pháp dạy học Kinh tế trị Học viện Chính trị Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học KTCT Mác - Lênin.Từ kết thực nghiệm, tác giả luận văn xây dựng quy trình giải pháp chủ yếu để thực phương pháp giải vấn đề việc nâng cao hiệu dạy học Kinh tế trị cho học viên học viện trị - Nghiên cứu chất, bước kiểu dạy học giải vấn đề vận dụng vào giảng dạy môn KTCT học viện trị - Tiến hành thực nghiệm phương pháp giải vấn đề việc nâng cao hiệu dạy học Kinh tế trị cho học viên học viện trị - Xây dựng quy trình điều kiện sử dụng phương pháp giải vấn đề việc nâng cao hiệu dạy học phần cho học viên học viện trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp giải vấn đề dạy học Kinh tế trị học viện trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu chất phương pháp giải vấn đề thông qua thực nghiệm sư phạm nhằm rút quy trình, biện pháp dạy học giải vấn đề có hiệu trường học viện Chính trị Những luận điểm đóng góp tác giả 5.1 Những luận điểm - Chương 1: sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị - Chương 2: Quy trình điều kiện sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị Mác – Lênin Học viện trị Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5.2 Đóng góp luận văn - Luận văn sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị để đưa quy trình áp dụng vào đơn vị kiến thức môn học - Luận văn làm cơ sở để thực đổi phương pháp giảng dạy dạy học KTC Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp có tính chất tảng quán xuyến toàn trình nghiên cứu đề tài phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp trao đổi kinh nghiệm, phương pháp điều tra bản, đặc biệt phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp phân tích số liệu thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu gồm chương: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học Kinh tế trị Mác - Lênin 1.1.1 Quan niệm dạy học theo phương pháp giải vấn đề Kinh tế trị Mác-Lênin Thuật ngữ "phương pháp" xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ “Metodos" có nghĩa đường, cách thức để đạt tới mục đích định “Phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung”, gắn liền với hoạt động người, giúp người hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đề Bởi vậy, phương pháp có tính mục đích, tính cấu trúc gắn liền với nội dung Như vậy, hiểu phương pháp đường, cách thức đạt tới mục đích Do vậy, Phương pháp dạy học đường, cách thức mà người giáo viên sử dụng để hướng dẫn người học tiếp nhận tri thức khoa học Phương pháp hình thức bên nội dung, mà biểu bên nội dung, nội dung qui định, hay phương pháp phương pháp nội dung, cách thức thực nội dung Vì thế, tuỳ theo tính đặc thù tri thức môn học mà đòi hỏi phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Những phương pháp dạy học có tác dụng hỗ trợ lẫn hợp thành hệ thống phương pháp dạy học nhằm chuyển tải nội dung tri thức khoa học môn học tới người học Hệ thống phương pháp dạy học môn Kinh tế trị bao gồm phương pháp dạy học như: Phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề Trong thập niên cuối kỷ XX, với việc đổi nội dung dạy học theo hướng đại hoá để đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế tri thức phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ phương pháp dạy học diễn cách mạng lớn Bản chất cách mạng chuyển từ phương pháp truyền tin sang phương pháp tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tòi, phát chiếm lĩnh nội dung học vấn hành động thao tác họ Một phương pháp quan trọng thực chuyển biến phương pháp giải vấn đề Trong lý luận dạy học, phương pháp giải vấn đề gọi là: phương pháp dạy học giải tình có vấn đề, phương pháp nêu vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học đưa học sinh vào tình có vấn đề kích thích học sinh tự lực giải vấn đề cách sáng tạo Thực tiễn phát triển KTTT nước ta đặt nhiều vấn đề thường xuyên phải giải quyết, đòi hỏi người phải suy nghĩ, hành động tích cực nhằm đạt hiệu lợi ích kinh tế cao Môn KTCT môn khoa học trực tiếp cung cấp hệ thống tri thức phương pháp luận, phạm trù quy luật kinh tế nói chung KTTT nói riêng cho Sinh viên trường đại học, cao đẳng, bên cạnh nét tương đồng Do vậy, muốn đạt mục đích cần phải tiếp tục đổi nội dung phương pháp dạy học môn KTCT cho phù hợp với yêu cầu đời sống kinh tế - xã hội Do đặc thù tri thức môn học nên bên cạnh nét tương đồng với phương pháp dạy học khác phương pháp dạy học kinh tế trị mang đặc trưng riêng biệt như: - Tư trừu tượng, trừu tượng hóa khoa học công cụ chủ yếu để nhận thức phạm trù, khái niệm, quy luật kinh tế KTCT Mác – Lênin môn khoa học mang tính trừu tượng cao, khác với môn khoa học tự nhiên, KTCT tiến hành phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm mà thử nghiệm đời sống thực Muốn hiểu biết chất trình kinh tế, tượng kinh tế diễn muôn vẻ đời thường cần gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời để lại biểu phổ biến nhất, bền vững ổn định giúp ta tìm chất việc, tượng quy luật kinh tế - Phương pháp dạy học KTCT Mác –Lênin mang tính luận chiến cao Đặc điểm khoa học KTCT Mác –Lênin mang tính giai cấp, tính chiến đấu, tính giáo dục cao Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu KTCT nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất xã hội mà đặc trưng mối quan hệ quan hệ giai cấp nhiều có lợi ích kinh tế đối khác nên phân tích mối quan hệ kinh tế phải thể rõ tính giai cấp, tính đối kháng Mặt khác, dạy học KTCT Mác –Lênin gắn liền với chủ trương đường lối Đảng, sách nhà nước, gắn liền với đời sống kinh tế diễn sôi động với nhiều biểu mặt trái chế thị trường nên cần có phân tích, giáo dục - Giải thích, chứng minh nét đặc trưng phương pháp dạy học KTCT Mác -Lênin Dạy học KTCT phải lý giải, chứng minh, xác định nội dung phạm trù, quy luật, tượng kinh tế phức tạp đời sống thực Điều đòi hỏi GV phải có hiểu biết sâu sắc thực sống có lực vận dụng nguyên lý KTCT để lý giải vấn đề cách thuyết phục, không GV trở thành người giáo điều Với đặc trưng nhận thấy phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp giúp Sinh viên làm quen với tình tự lực giải vấn đề học tập, hình thành khả nghi vấn, suy luận phản ứng nhanh trước tác động hoàn cảnh Nếu áp dụng tốt phương pháp góp phần đào tạo cho đất nước cán có lĩnh, động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu KTTT Từ ý kiến nêu trên, bước đầu nêu định nghĩa phương pháp dạy học giải vấn đề KTCT sau: Phương pháp dạy học giải vấn đề KTCT phương pháp dạy học đặt Sinh viên trước nhiệm vụ nhận thức thông qua tình có vấn đề Giảng viên đặt ra, Sinh viên ý thức vấn đề kích thích họ tính tích cực, chủ động tự giải vấn đề cách sáng tạo giúp đỡ Giảng viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học KTCT Phương pháp giải vấn đề phương pháp có từ lâu, vấn đề hoàn toàn đến chưa sử dụng nhiều dạy học Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng Dạy học GQVĐ không thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích việc dạy học Nó cụ thể hóa thành nhân tố mục tiêu lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội tương lai 1.1.2 Những nét đặc trưng phương pháp dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề có ba đặc trưng sau: + Giảng viên đặt trước Sinh viên toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm + Sinh viên tiếp nhận mâu thuẫn toán nhận thức mâu thuẫn nội tâm mình, hay nói cách khác đặt Sinh viên vào tình có vấn đề trở thành nhu cầu thiết muốn giải toán nhận thức + Thông qua trình giải toán nhận thức, Sinh viên lĩnh hội nội dung cách thức giải cách tự giác, tích cực hứng thú 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để tiến hành thực nghiệm sư phạm, xây dựng kế hoạch thực nghiệm từ việc đề mục tiêu, lựa chọn địa điểm đến việc phân bổ thời gian, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng thiết kế cụm kiến thức thực nghiệm kiểm tra nhận thức với thi kết thúc học phần Kết cho thấy, hoạt động Sinh viên lớp thực nghiệm tích cực, chủ động, sáng tạo hẳn lớp đối chứng, kết học tập KTCT vượt trội, việc rèn luyện khả tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tăng lên trông thấy Xuất phát từ đặc thù môn KTCT nghiên cứu quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng trình thực nghiệm, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp giải vấn đề với phương pháp khác 95 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Học viện trị rút số kết luận sau: - Sử dụng phương pháp giải vấn đề vào dạy học KTCT có ý nghĩa vô quan trọng góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng học tập Sinh viên học môn KTCT nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung - Thực tiễn cho thấy đa số Giảng viên môn Kinh tế trị chưa có kỹ vận dụng thành thạo phương pháp giải vấn đề vào dạy học KTCT, Sinh viên chưa làm quen nhiều phương pháp học tập Vận dụng lý luận dạy học giải vấn đề vào dạy học KTCT, xây dựng kế hoạch thực nghiệm thực nghiệm có đối chứng giảng KTCT - Kết thực nghiệm cho phép rút quy trình nhằm sử dụng tốt phương pháp giải vấn đề vào dạy học KTCT: + Quy trình thiết kế giảng + Quy trình thực giảng lớp Muốn thực quy trình phải ý đến điều kiện Giảng viên, Sinh viên cấp quản lý - Kết đạt cho phép khẳng định: Đề tài nghiên cứu hướng, mục đích giả thuyết khoa học đưa Tuy nhiên, trình nghiên cứu, nhận thấy xung quanh đề tài nhiều vấn đề đặt cần giải thời gian có hạn nên sâu giải hết vấn đề Chúng mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài ngày hoàn thiện thêm mặt lý luận thực tiễn Để sớm phát huy tác dụng ứng dụng thực tiễn giảng dạy môn KTCT trường Học viện trị nói riêng ứng dụng giảng dạy lý luận trị trường Cao đẳng, Đại học nói chung./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, vụ GV Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc(1999), Phương pháp giảng dạy KTCT trường Đại học Cao đẳng, NXB giáo dục, Hà Nội ĐCSVN(2006),Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng trunng ương?(1999), Giáo trình KTCT Mác - Lênin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình KTCT Mác - Lênin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hội thảo khoa học: Quán triệt, vận dụng nghị đại hội IX nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 10.I.Ia Lênê (1997)Dạy học nêu vấn đề , NXB giáo dục, Hà Nội, 1997 11 A.M MachiusKin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, NXB giáo dục,1972 12.LÊRLAMÔP (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 1978 13 M.I Makhơnutốp (1972), Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề 97 14 Trung tâm thông tin tư liệu Một số vấn đề KTCT Mác - Lênin thời đại ngày (1993), HVCTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 15.V Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục 16.Phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội trường cao đẳng quân (1977), Nxb Giáo dục 17.Trần Thị Mai Phương (2013), Phương pháp dạy học Kinh tế trị theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18.Trần Thị Mai Phương (2009), Dạy học Kinh tế trị theo phương pháp tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19.Phạm Trung Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Lý (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Dạy học cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Thị Thủy (2011), Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy hoc phần “Công dân với kinh tế” Môn GDCD trường THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học 22.Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy - Học giải vấn đề, hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 23.Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực, chuyên đề II, tài liệu bồi dưỡng GV dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11 môn giáo dục công dân 24 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Tuấn (2007), Nâng cao chất lượng, hiệu giảng môn khoa học xã hội nhân văn trường ĐHQS Luận án tiến sĩ giáo dục học, Học viện trị, HN 98 26 Lê Hồng Thái (2007), Phương hướng vận dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học viên đại học quân sự, luận án tiến sĩ giáo dục học, Học viện trị, HN 27.Thái Duy Tuyên (2005), tìm kiếm chiến lược phát triển phương pháp dạy học phổ thông, Viện KHGD, HN 28 Phạm Viết Vượng (1995) , Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Bộ giáo dục Đào tạo, HN 99 PHỤC LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP KĨ NĂNG, KỸ XẢO CỦA HỌC VIÊN Học viên lớp: Các em vui lòng chia sẻ thông tin phương pháp học tập, kĩ năng, kĩ xảo thân trình học tập môn Kinh tế trị cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hoạt động chủ yếu em lớp STT STT Hoạt động chủ yếu em lớp Ý kiến Ghi chép Nghe giảng Thảo luận Câu 2: Làm cách để em ghi nhớ kiến thức Cách em ghi nhớ kiến thưc Học thuộc lòng Ghi giấy Trao đổi với bạn bè Ý kiến Câu 3: Em có thường xuyên rèn luyện kĩ giải vấn đề lớp không STT Nội dung Em có thường Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chưa xuyên rèn luyện kĩ giải vấn đề lớp không Câu 4: Em tự khái quát nội dung học tập chưa STT Nội dung Khái quát tốt Em tự khái 100 Mức độ Chưa có khả khái quát quát nội dung học tập chưa Câu 5: Các em có thường xuyên vận dụng lý thuyết với thực tiễn không STT Nội dung Thường xuyên Các em có thường xuyên vận dụng lý thuyết với thực tiễn không 101 Mức độ Thỉnh thoảng Chưa PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Học viên lớp: Các em vui lòng chia sẻ thông tin thân sau trình học tập môn Kinh tế trị cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thái độ em môn KTCT M – LN Mức độ STT Rất thích Nội dung học Thích học Phân vân Không thích học Thái độ em môn KTCT M - LN Câu 2: Em có thường xuyên giải nhữn tình GV đưa không STT Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Em có thường xuyên giải tình GV đưa không 102 Chưa Câu 3: Em có hỏi lại GV vấn đề học tập mà thân chưa rõ ? STT Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Em có hỏi lại GV vấn đề học tâp mà thân chưa rõ Câu 4: Mức độ ghi nhớ nội dung sau học STT Nội dung Mức độ Nắm vững tri Chỉ nắm Không thức lớp số nắm nội nội dung dung Mức độ ghi nhớ nội dung sau học Câu 5: Tham gia học tập theo nhóm học STT Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Tham gia học tập theo nhóm học Câu 6: Mức độ ghi chép học S Nội dung Mức độ 103 Chưa TT Rất nhiều Nhiều Bình Ít thường Mức độ ghi chép học Câu 7: Em có đóng góp ý kiến cách dạy giáo viên trình dạy không? Hãy nêu cụ thể? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 104 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị Học viện trị” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Nguyễn Thị Ly 105 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phương pháp giải vấn đề dạy học môn Kinh tế trị Học viện trị” công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả hướng Thầy cô môn, giúp đỡ Thầy Cô ban chủ nhiệm khoa Lý luận Chính trị - GDCD Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Phúc giảng viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho suốt trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ly 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư GTSD : Giá trị sử dụng GQVĐ : Giải vấn đề HSP : Hệ sư phạm HLQ : Hệ lục quân KTCT : Kinh tế trị KTTT : Kinh tế thị trường PPDH : Phương pháp dạy học THCVĐ : Tình có vấn đề TBCN : Tư chủ nghĩa TLSH : Tư liệu sinh hoạt SLĐ : Sức lao động 107 MỤC LỤC 108 DANH MỤC BẢNG 109

Ngày đăng: 04/11/2016, 19:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, vụ GV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bảo (1995), "Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
2. Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Bắc (2004), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và họcmôn học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc(1999), Phương pháp giảng dạy KTCT ở các trường Đại học và Cao đẳng , NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc(1999), "Phươngpháp giảng dạy KTCT ở các trường Đại học và Cao đẳng
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: NXB giáodục
Năm: 1999
4. ĐCSVN(2006),Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐCSVN(2006),"Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X
Tác giả: ĐCSVN
Nhà XB: NXB chính trị quốcgia
Năm: 2006
5. Hội đồng trunng ương?(1999), Giáo trình KTCT Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng trunng ương?(1999)", Giáo trình KTCT Mác - Lênin
Tác giả: Hội đồng trunng ương
Nhà XB: NXB chínhtrị quốc gia
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình KTCT Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), "Giáo trình KTCT Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB chínhtrị quốc gia
Năm: 2006
7. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1991), "Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáodục
Năm: 1991
8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), "Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2004
9. Hội thảo khoa học: Quán triệt, vận dụng nghị quyết đại hội IX nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học": Quán triệt, vận dụng nghị quyết đại hội IX nâng caochất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
10. I.Ia. Lênê (1997)Dạy học nêu vấn đề , NXB giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: I.Ia. Lênê (1997)"Dạy học nêu vấn đề
Nhà XB: NXB giáo dục
11. A.M. MachiusKin (1972), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, NXB giáo dục,1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.M. MachiusKin (1972), "Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạyhọc
Tác giả: A.M. MachiusKin
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1972
12. LÊRLAMÔP (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LÊRLAMÔP (1978), "Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thếnào
Tác giả: LÊRLAMÔP
Nhà XB: NXB Giáo dục 1978
Năm: 1978
13. M.I. Makhơnutốp (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.I. Makhơnutốp (1972)
Tác giả: M.I. Makhơnutốp
Năm: 1972
15. V. Ôkôn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: V. Ôkôn (1976), "Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề
Tác giả: V. Ôkôn
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1976
17. Trần Thị Mai Phương (2013), Phương pháp dạy học Kinh tế chính trị theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Mai Phương (2013), "Phương pháp dạy học Kinh tế chính trị theohướng tích cực
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
18. Trần Thị Mai Phương (2009), Dạy học Kinh tế chính trị theo phương pháp tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Mai Phương (2009), "Dạy học Kinh tế chính trị theo phương pháptích cực
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
19. Phạm Trung Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Lý (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Trung Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Lý (2006), "Rèn luyện nghiệpvụ sư phạm thường xuyên
Tác giả: Phạm Trung Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Lý
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
20. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Dạy học và cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cảnh Toàn (2004), "Dạy học và cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
21. Nguyễn Thị Thủy (2011), Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy hoc phần “Công dân với kinh tế” Môn GDCD ở trường THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thủy (2011), "Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạyhoc phần “Công dân với kinh tế” Môn GDCD ở trường THPT Tĩnh Gia2, Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2011
22. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy - Học giải quyết vấn đề, một hướng đổi mới công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), "Dạy - Học giải quyết vấn đề, mộthướng đổi mới công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán bộquản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 : Mức độ hiểu biết về phương pháp dạy học nêu vấn đề - Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị
Bảng 1.1 Mức độ hiểu biết về phương pháp dạy học nêu vấn đề (Trang 29)
Bảng 1.3 Mức độ phát huy tính tích cực và mức độ nắm kiến thức của học viên qua việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học KTCT - Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị
Bảng 1.3 Mức độ phát huy tính tích cực và mức độ nắm kiến thức của học viên qua việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học KTCT (Trang 30)
Bảng 3.1. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị
Bảng 3.1. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 51)
Bảng 3.2. Thống kê ý kiến trả lời của Sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  đối với câu hỏi điều tra - Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị
Bảng 3.2. Thống kê ý kiến trả lời của Sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đối với câu hỏi điều tra (Trang 90)
Bảng 3.3. Thống kê điểm kiểm tra và điểm thi ở lớp thực nghiệm - Luận văn thạc sĩ phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn kinh tế chính trị ở học viện chính trị
Bảng 3.3. Thống kê điểm kiểm tra và điểm thi ở lớp thực nghiệm (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w