luận văn thạc sĩ toán VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9

118 42 1
luận văn thạc sĩ toán VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỒ ĐÌNH TRƯỞNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỒ ĐÌNH TRƯỞNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THÀNH PHƯỚC ĐỒNG THÁP, 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hồ Đình Trưởng iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Thành Phước, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi, tận tình bảo tơi với tinh thần làm việc nghiêm túc trách nhiệm Tôi vô trân trọng học mà học từ Thầy Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Đồng Tháp, tất thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt q trình tơi học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô em học sinh trường Trung học sở huyện Thạnh Phú nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Tốn trường THCS Hịa Lợi – Thạnh Phú – Bến Tre, nơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện cho tham gia lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn, khố 2015-2017 Trường Đại học Đồng Tháp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, gia đình, bạn bè em học sinh động viên, cổ vũ, tiếp thêm nghị lực cho để phấn đấu suốt trình học tập thực luận văn Tuy cố gắng nhiều, khả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đóng góp chân tình Q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Đình Trưởng iv MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .5 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét lịch sử phương pháp dạy học giải vấn đề .6 1.1.2 Những sở khoa học phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2.1 Cơ sở triết học 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học .9 1.1.3 Những khái niệm .9 1.1.3.1 Vấn đề 10 1.1.3.2 Khái niệm tình gợi vấn đề 10 1.1.3.3 Dạy học phát giải vấn đề 12 1.1.3.4 Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề 13 1.1.4 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề .13 1.1.4.1 Các dạng dạy học giải vấn đề 14 v 1.1.4.2 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề 15 1.1.5 Các mức độ kiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề 16 1.1.6 Tổ chức dạy học phát giải vấn đề 17 1.1.6.1.Các bước dạy học phát giải vấn đề 17 1.1.6.2 Những điểm cần ý vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề .18 1.1.7 Dạy học phát giải vấn đề mơn tốn trường THCS .19 1.2 Sơ lược nội dung chương trình hình học phân phối chương trình… 20 1.3 Mục đích yêu cầu chương trình hình học 20 1.4 Thực trạng việc dạy học chủ đề hình học số trường THCS địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 25 1.5 Tiểu kết chương 25 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 27 2.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm .27 2.1.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn 27 2.1.2 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm góc nội tiếp 33 2.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 35 vi 2.1.4 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm tứ giác nội tiếp .38 2.1.5 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp 40 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học định lí… 44 2.2.1 Dạy học định lí mối quan hệ đường kính dây đường trịn 44 2.2.2 Dạy học định lí mối quan hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây 47 2.2.3 Dạy học định lí số đo góc nội tiếp 50 2.2.4 Dạy học định lí số đo góc tia tiếp tuyến dây cung 56 2.2.5 Dạy học định lí tổng số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp .61 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập .63 2.3.1 Dạy học giải tập… 63 2.3.1.1 Các chức tập Toán học 63 2.3.1.2 Dạy HS phương pháp giải tập Toán .64 2.3.2 Xây dựng cách giải số tập chương trình toán 67 2.4 Tiểu kết chương 74 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm… .75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.2 Phương pháp thực nghiệm 75 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm 76 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 76 vii 3.3.1.1 Kế hoạch thực nghiệm 75 3.3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Tiến hành thực nghiệm 76 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 76 3.5.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .76 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.6 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 CÁC PHỤ LỤC 82 viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU GV HS SGK PPDH TH THCS (?) (!) DIỄN GIẢI Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Trường hợp Trung học sở Câu hỏi giáo viên Dự kiến câu trả lời học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đường lối xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI trình bày: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.” Về phương pháp giáo dục phổ thơng, Điều 28.2 Luật Giáo dục có viết: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Để đạt mục tiêu trên, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việc đổi PPDH trường phổ thông làm thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Việc dạy học trường phổ thông tiếp cận phương pháp dạy học tích cực Trong dạy học phát giải vấn đề đề cập quan tâm biện pháp hữu hiệu để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa (8 phút) - Cho HS quan sát hình - Khơng góc nội tiếp, Khi AC trùng với Ax hai cạnh khơng chứa Bài 4: GĨC TẠO BỞI góc BAC có cịn góc hai dây đường tròn TIA TIẾP TUYẾN VÀ nội tiếp khơng? Vì sao? DÂY CUNG 1/ Định nghĩa - Em cho biết đặc - Góc BAx có đỉnh nằm điểm góc BAx? đường trịn, cạnh chứa dây đường tròn, cạnh tia tiếp tuyến - Góc BAC lúc - Góc tạo tia tiếp góc tạo tia tiếp tuyến cung góc tuyến dây cung, có đỉnh nằm đường trường hợp đặc biệt trịn, cạnh chứa dây góc nội tiếp Vậy đường trịn, góc cạnh tia tiếp gọi góc tạo tia tuyến tiếp tuyến dây cung? Củng cố khái niệm Bài tập 1: Giải thích - HS giải thích hình sau khơng hình phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung? Góc BAx góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Bài tập 2: Hãy vẽ góc - HS vẽ hình BAx tạo tia tiếp tuyến dây cung ba trường hợp sau: �  900 ; BAx �  300 ; BAx �  1200 BAx Hoạt động : Hình thành định lí hệ (20 phút) Từ tập 2: Hãy quan - Thực hành đo cung bị sát hình thực hành đo chắn kết luận góc tạo cung bị chắn từ nêu tia tiếp tuyến dây lên mối quan hệ cung nửa số đo góc tạo tia tiếp cung bị chắn tuyến dây cung với cung bị chắn trường hợp - Trường hợp thứ ba ta - Trường hợp thứ ba ta tìm cách đưa trường nối A với O cắt đường hợp tròn C khơng ? 2/ Định lí - Trong ba trường - Số đo góc tạo Định lí: Số đo góc hợp ta có kết tia tiếp tuyến dây tạo tia tiếp tuyến định lí Hãy cung phân nửa số dây cung phân nêu nội dung định lí ? đo cung bị chắn - Để chứng minh định lí - Ta chứng minh: ta chứng minh + Tâm đường tròn nằm nửa số đo cung bị chắn trường hợp? cạnh chứa dây cung + Tâm đường trịn nằm bên ngồi góc - Em chứng minh + Tâm đường trịn nằm định lí bên góc (Nếu HS khơng chứng - HS chứng minh định lí minh gợi ý) Củng cố định lí: Bài tập: Cho hình vẽ, biết sđ � AmB  60o OA vng góc Ax Tính số đo góc BAx góc ACB - Góc BAx góc gì? - Góc BAx góc tạo tia tiếp tuyến dây Góc ACB góc gì? cung, góc ACB góc nội tiếp �  sđ � - Hãy tính góc số đo - BAx AmB  30o góc BAx góc ACB �  sđ � ACB AmB  30o - Góc BAx góc tạo - Hai góc chắn tia tiếp tuyến dây cung AmB cung, góc ACB góc nội tiếp Hai góc chắn cung nào? - Trong đường trịn - Ta tính góc BAx góc tạo tia tiếp góc ACB có số đo tuyến dây cung Vậy góc nội tiếp chắn Hệ quả: Trong một đường trịn góc cung đường trịn góc tạo tạo tia tiếp tuyến tia tiếp tuyến dây dây cung góc nội cung góc nội tiếp tiếp chắn chắn cung cung nào? GV chốt lại hệ Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) Bài tập 27 SGK Bài tập 27 SGK - Vẽ sẳn hình y/c chứng APˆ O  PAˆ O (1) minh APˆ O  PBˆ T (vì  OAP cân) - Muốn chứng minh - Quan sát hình nêu sdPAˆ O  sd APˆ O  PBˆ T ta làm lên cách chứng minh nào? Sử dụng tính chất sdPBˆ T  sd học xem hai góc  PAˆ O  PBˆ T (2) góc có quan hệ Từ (1),(2)  PAˆ O  PBˆ T tới cung bị chắn? - Yêu cầu HS thực - Thực chứng minh lên bảng lớp - Yêu cầu HS khác nhận xét  Ta dùng hệ định lí Bài tập 28 Bài tập 28 (GV vẽ hình sẵn) - Để chứng - Quan sát hình nêu minh cách chứng minh AQ//Px ta chứng minh AQ//Px điều gì? Khi ta có sdQˆ sdBÂP  sđ hai đường thẳng song song? Cặp góc nhau? Vì sao? - Tiến hành bàn bạc trình - Yêu cầu HS thảo luận bày vào bảng phụ  Qˆ  BPˆ x vị trí so le nhóm 5’ trình bày vào bảng phụ sdBÂP  sdBPˆ x  sđ - HS trình bày  AQ//Px - u cầu đại diện nhóm trình - Nghe ghi nhớ  Dùng định lí hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung để chứng minh hai đường thẳng song song Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Học chứng minh định lí vào tập - Giải tập 29 (Áp dụng hệ suy hai góc hai tam giác có hai cặp góc nhau) - Bài tập 30 vẽ đường cao OH  ABO so sánh góc AOH với HAx rút kết luận - Chuẩn bị tập luyện tập vẽ trước hình suy nghĩ cách chứng minh - Tiết sau sửa tập V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… VI Điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… C Giáo án 3: Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tứ giác nội tiếp đường trịn, tứ giác khơng nội tiếp Hiểu định lí thuận định lí đảo tứ giác nội tiếp - Kỹ năng: Vận dụng định lí để giải tập liên quan đến tứ giác nội tiếp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa, êke - Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, compa, xem trước học chuẩn bị theo hướng dẫn nhà giáo viên tiết trước III Phương pháp: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, phương pháp sử dụng phương pháp phát giải vấn đề, phương pháp vấn đáp phương pháp luyện tập thực hành IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Kiểm tra dẫn vào (2 phút) Nội dung - Thế tam giác nội tiếp đường tròn? (Yêu cầu HS trả lời) - Đối với tứ giác tứ giác nội tiếp ? Nó có tính chất gì? Ta học hơm nay! Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa tứ giác nội tiếp (8 phút) Bài tập: - Vẽ đường trịn - Vẽ hình tâm O vẽ tứ giác có tất đỉnh nằm đường trịn Bài 7: TỨ GIÁC NỘI - Vẽ đường tròn TIẾP tâm I vẽ tứ 1/ Khái niệm tứ giác nội giác có ba đỉnh nằm tiếp đường trịn cịn đỉnh thứ tư khơng Định nghĩa: Một tứ giác - Tứ giác ABCD tứ - Một tứ giác có bốn có bốn đỉnh nằm giác nội tiếp đường đỉnh nằm đường đường tròn gọi tứ tròn, tứ giác tròn gọi tứ giác giác nội tiếp đường trịn MNPQ khơng nội tiếp nội tiếp đường tròn đường tròn Vậy theo em tứ giác nội tiếp đường tròn? Củng cố khái niệm Bài tập: Cho hình vẽ - Các tứ giác nội tiếp Hãy tứ giác là: nội tiếp ABDE; ACDE; ABCD, có đỉnh thuộc đường trịn (O) - Có tứ giác - Tứ giác AMDE hình khơng nội tiếp khơng nội tiếp đường đường tròn (O)? tròn (O) - Tứ giác AMDE có nội tiếp đường trịn - Tứ giác AMDE (gọi tắt tứ giác nội tiếp) khác không? Vì khơng nội tiếp sao? đường trịn qua ba điểm A, D, E vẽ đường trịn (O) Hoạt động 3: Định lí (20 phút) - Cho hình vẽ Định lí Định lí 1: Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai - Tứ giác ABCD tứ - Tứ giác ABCD Tứ góc đối diện 180 giác gì? giác nội tiếp - Hãy đo góc A, C - HS đo tính tính Aˆ  Cˆ ? Aˆ  Cˆ  180o - Góc A góc C - Trong tứ giác nội hai góc đối diện tiếp tổng số đo hai góc tứ giác nội tiếp Vậy đối diện 180 tổng số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp nào? - Góc A góc C - Góc nội tiếp loại góc gì? � ; - Hãy tính số đo góc A - Aˆ = sd BCD góc C? � Cˆ = sd BAD - Hãy chứng minh - Chứng minh định lí định lí - Nếu tứ giác có Định lí đảo Nếu tứ giác có tổng số - Hãy nêu mệnh đề tổng số đo hai góc đối đo hai góc đối diện diện 1800 tứ 1800 tứ giác nội tiếp đảo định lí 1? giác nội tiếp được đường trịn đường trịn - GV khẳng định Củng cố định lí - Biết ABCD tứ giác - Vận dụng định lí để nội tiếp Hãy điền vào tính trống bảng sau: Trường hợp Góc Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 1) 2) 3) 80o 70o 4) 95o 105o 75o 65o 74o 98o Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Bài tập 1: Cho hình - Quan sát hình vẽ suy vẽ, chứng minh EHCD nghĩ cách chứng minh Bài tập 1: nội tiếp đường tròn - Muốn chứng minh - Dùng định lí đảo Chứng minh: EHCD nội tiếp ta dựa �  EHC �  180O D vào định lí nào? Cách sao?  - Các góc đối tứ - Là góc nội tiếp; góc giác góc có đỉnh đường gì? Nó có quan hệ trịn  tới cung bị chắn? - Yêu cầu HS thực lớp (hoặc - Thực lên bảng cho thảo luận 4’) lớp => Qua toán ta - Nhắc lại sử dụng kiến thức nào? Bài 55 tr 89 SGK: (Bảng phụ)  Bài 55 SGK tr 89 Tính số đo góc �  DAB �  DAM �  50O  MAB MAB, BCM, AMB,  Tam giác MBC cân M AMD, DMC, BCD? - u cầu HS thực - Tính góc MB = MC 1800  700 �   550  BCM  Tam giác MAB cân M MA = MB  � AMB  180O  2.50O  80O  � AMD  180O  2.30O  120O  Tổng số đo góc tâm đường tròn 3600 �  90O  DMC  Có tứ giác ABCD nội tiếp �  100O  DCB Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Học : Định nghĩa, nội dung hai định lí - Giải tập 54 áp dụng định lí đảo tâm đường trịn giao điểm cần chứng minh - Chuẩn bị tập luyện tập vẽ trước hình suy nghĩ cách giải V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… VI Điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Câu Cho AB dây đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ AB 60o M điểm cung nhỏ AB (M khác A, M khác B), số đo � AMB A 30o B 60o C 150o D 300o Câu Cho hình vẽ (Hình 1), biết Ax vng góc với OA, � ADB  54o Góc BAx bằng: A 27o B 54o C 106o D 127o Câu Cho hình vẽ (Hình 2), biết AD đường kính đường tròn (O), � ADB  50o i) Số đo � ACB A 50o B 90o C 100o D 120o ii) Số đo góc x bằng: A 50o B 45o C 40o D 30o Câu Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn �  180o A � ABC  BAC B � ABC  � ADC  180o �  180o C � ABC  BAC D � ABC  � ABD  108o Câu Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, biết � ABC  1000 , số đo � ADC : A 80o B 90o C 100o D 180o II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu : Cho tam giác ABC vuông A Lấy điểm E nằm cạnh AB vẽ đường trịn đường kính EB cắt BC D Đường thẳng CE cắt đường tròn M, AM cắt đường tròn N a/ Chứng minh tứ giác ACBM tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh BA tia phân giác góc CBN c/ Gọi K giao điểm AC BM Chứng minh KE vng góc BC ĐÁP ÁN Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: i) A ; ii) B Câu 4: B Câu 5: A Câu : Hình vẽ a/ Tứ giác ACBM có: �  900 (  ABC vuông A) BAC � BMC  900 ( góc nội tiếp chắn đường trịn đường kính EB) Suy tứ giác ACBM nội tiếp đường trịn đường kính BC b/ Tứ giác BNME nội tiếp đường trịn đường kính BE nên: �  AME � ( bù với góc NME) ABN � � Mà AME ( góc nội tiếp chắn cung AC )  ABC �  ABC � Nên ABN � BA tia phân giác góc CBN c/  KBC có hai đường cao BA CM cắt E � E trực tâm tam giác KBC � KE  BC (1) �  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) EDB � ED  BC (2) (1) (2) � ba điểm K, E, D thẳng hàng KD  BC ... để vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học 2.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm 2.1.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học. .. QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 27 2.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm .27 2.1.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy. .. ? ?Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học 9? ?? Mục đích nghiên cứu Hệ thống lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề, xây dựng số nội dung dạy học theo phương pháp

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6

    • 1.1.1. Vài nét về lịch sử của phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề 6

    • 1.1.2. Những cơ sở khoa học của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. 8

      • 1.1.2.2. Cơ sở tâm lý học. 8

      • 1.1.2.3. Cơ sở giáo dục học 9

      • 1.1.3. Những khái niệm cơ bản 9

        • 1.1.3.1. Vấn đề 10

        • 1.1.3.3. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 12

        • 1.1.3.4. Đặc trưng của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 13

        • 1.1.4.1. Các dạng của dạy học giải quyết vấn đề 14

        • 1.1.6.1.Các bước của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 17

        • 1.1.6.2. Những điểm cần chú ý khi vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 18

        • 1.1.7. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn toán ở trường THCS. 19

        • 1.4. Thực trạng việc dạy học chủ đề hình học 9 ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 25

        • 1.5. Tiểu kết chương 1 25

        • 2.3.1.1. Các chức năng của bài tập Toán học 63

        • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm… 75

        • 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 75

        • 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm 75

        • 3.3.1. Kế hoạch và đối tượng thực nghiệm.. 76

        • 3.4. Tiến hành thực nghiệm 76

          • 3.5.1. Cơ sở để đánh giá kết quả của thực nghiệm sư phạm 76

          • 3.5.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm 77

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan