1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành

60 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI PGS.TS Nguyễn Xuân Thành VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Mục tiêu giáo dục • Quan điểm đạo quán • Việc thực mục tiêu thực tế chưa đạt hiệu Hiện • Chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh • Chưa có nhiều hội cho học sinh vận dụng vào thực tiễn • Nguyên nhân: Chương trình nặng? Thiếu thời gian? Đổi Chương trình giáo dục phổ thơng hành  Chương trình “nặng” liệu có đúng?  So sánh với chương trình nước khơng kiến thức?  Nặng đâu? - Cách xếp? (Cấu trúc chương trình): Trong nội mơn học; Sự thống nhất, liên thông môn - Cách chuyển tải? (Phương pháp hình thức dạy học) Phương pháp dạy học  Mặc dù GV đào tạo, bồi dưỡng PPDH KTDH tích cực từ 30 năm qua việc sử dụng dạy học chưa thường xuyên, hiệu quả;  Trên thực tế, PPDH KTDH tích cực chủ yếu sử dụng GV dạy minh họa SHCM thi GV giỏi;  Việc sử dụng PPDH KTDH tích cực thi GV giỏi chủ yếu “trình diễn” GV; chưa ý đến thực chất hoạt động học HS, thể sau:  Các hoạt động học học chưa thể “Tiến trình sư phạm” PPDH tích cực mà GV sử dụng Các hoạt động học chủ yếu chia theo nội dung kiến thức SGK: Mục HĐ 1; Mục HĐ 2…;  Trong tiết tổ chức nhiều hoạt động, hoạt động cho HS thời gian từ – phút khiến cho HĐ trở nên hình thức; có vài HS giỏi xong coi lớp xong  TBDH, CNTT, “Phiếu học tập” sử dụng không hiệu quả, cịn lạm dụng Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lớp Ngoài lớp học là: Ngoại khóa, Hoạt động ngồi lên lớp; Thăm quan, dã ngoại Khơng có chế thức mối liên hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội Hạn chế nguyên nhân hạn chế  Lâu điều kiện sử dụng chưa thuận lợi:  SGK thiết kế theo bài/tiết; 45 phút phải dạy hết nội dung; không hết nội dung 45 phút “Cháy giáo án”;  Cơ chế quản lí cịn bao cấp, kiểm tra thơng qua “Phân phối chương trình”; dự đánh giá việc “dạy” GV chính; “Cháy giáo án” nỗi ám ảnh GV có người dự giờ, “Thanh tra”  Do điều kiện chưa thuận lợi nên GV ngại sử dụng ngày, cố gắng “trình diễn” thao giảng, dẫn tới có kiến thức thiếu kĩ dẫn đến lực sư phạm hạn chế  Việc thiết kế học chủ yếu theo “kinh nghiệm cũ”, không vận dụng PPDH KTDH tích cực đào tạo  Do kĩ tổ chức hoạt động học học sinh hạn chế nên việc tổ chức hoạt động học học sinh không hiệu Việc sử dụng TBDH, học liệu, CNTT không phù hợp với hoạt động học học sinh Chủ trương đổi  Bộ tạo chế quản lí phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo GV, tổ/nhóm CM, nhà trường:  Phát triển CT giáo dục nhà trường, thông qua Sở để thực hiện;  GV, tổ/nhóm CM chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng CĐ dạy học để thực nhiều tiết học; tiết học tổ chức – hoạt động học  Hướng dẫn xây dựng CĐ dạy học; thiết kế học; tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học Bộ hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014:  Có tiêu chí cho Kế hoạch học về: Tiến trình bày học thiết kế thành HĐ học HS theo tiến trình sư phạm PPDH tích cực (Giải vấn đề; Bàn tay nặn bột, Dạy học dự án; Dạy học tìm tịi nghiên cứu…);  Có tiêu chí cho HĐ dạy thầy, tương ứng với tiêu chí cho HĐ học học sinh: (1) Thầy giao nhiệm vụ - Trò nhận nhiệm vụ; (2) Trò HĐ học – Thầy quan sát, giúp đỡ; (3) Thầy định hướng, hỗ trợ - Trị báo cáo, thảo luận; (4) Trị hồn thành SP học tập – Thầy nhận xét, đánh giá TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Kế hoạch tài liệu dạy học Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tổ chức hoạt động học cho học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Hoạt động học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 12 Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiên, cịn số học sinh chưa khơng hồn thành hết nhiệm vụ, kết thực nhiệm vụ cịn chưa xác, phù hợp với yêu cầu Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; song cịn vài học sinh trình bày/diễn đạt kết chưa rõ ràng chưa nắm vững yêu cầu Tất học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa thể sáng tạo suy nghĩ cách thể CHU TRÌNH STEM Khoa học phần chu trình rộng gọi chu trình STEM Kĩ sư sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế cơng nghệ giải vấn đề Tốn công cụ mà nhà khoa học kĩ sư sử dụng để đạt kết để kết nối kết với kết khác QUY TRÌNH KĨ THUẬT Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn Nghiên cứu lý thuyết (học kiến thức mới) Tốn Lý Hóa Sinh Tin (Nội dung dạy học theo chương trình xếp lại phù hợp) Đề xuất giải pháp Chọn giải pháp tốt Chế tạo mơ hình mẫu thử nghiệm Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết kế CN TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Phương pháp dạy học tích cực Mơ hình THM (VNEN) Engage/Gắn kết Khởi động Explore/Khám phá Explain/Giải thích Giáo dục STEM Xác định vấn đề/ nhu cầu thực tiễn Hình thành kiến Nghiên cứu kiến thức thức cần sử dụng Luyện tập Đề xuất giải pháp/ Bản thiết kế Extend/Elaborate Mở rộng Lựa chọn giải pháp/ Bản thiết kế Vận dụng hoặc/và mở rộng Chế tạo mẫu Thử nghiệm – Đánh giá Chia sẻ thảo luận Evaluate/Đánh giá Điều chỉnh thiết kế HĐ1: Tiêu chí dụng cụ/thiết bị… cần chế tạo HĐ2: Học kiến thức + Đề xuất giải pháp/Bản thiết kế HĐ3: Trình bày/bảo vệ/lựa chọn giải pháp/thiết kế HĐ4: Chọn dung cụ, Chế tạo thử nghiệm HĐ5: Trình bày sản phẩm + Đánh giá Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mơn đổi PPDH  Tổ trưởng/nhóm trưởng phân công 01 giáo viên chuẩn bị Bài học minh họa để đưa tổ/nhóm chun mơn thảo luận  Giáo viên phân cơng chuẩn bị trình bày Bài học minh họa trước tồn thể giáo viên tổ/nhóm, nêu rõ: - Bài học có hoạt động? - Mỗi hoạt động nêu rõ: Mục tiêu, Nội dung hoạt động, Sự kiến sản phẩm hoạt động học sinh, Cách thức tổ chức hoạt động  Tổ trưởng/nhóm trưởng điều hành thảo luận hoạt động để bổ sung, hoàn thiện, làm rõ về: - Mục tiêu hoạt động: thông tin, kiến thức, kỹ năng, lực - Nội dung hoạt động: mô tả rõ học sinh phải đọc, nghe, nhìn, làm gì? - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: mức độ hoàn thành - Cách thức tổ chức hoạt động: bước (Giao NV, HS làm, Báo cáo, Kết luận) Dự giờ, quan sát hoạt động học học sinh  Vị trí đứng quan sát: thuận tiện cho việc quan sát hoạt động học sinh; thấy nét mặt học sinh; nhìn ghi học sinh; nghe học sinh thảo luận với  Quan sát ghi chép: - Hành động tiếp nhận nhiệm vụ học sinh nào? Những biểu chứng tỏ học sinh hiểu/chưa hiểu sẵn sàng/chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ? - Hành động học sinh thực nhiệm vụ: nói, nghe, ghi, làm gì? - Lời nói, hành động trình bày kết thảo luận; nghe, ghi trình báo cáo, thảo luận? - Nghe, ghi giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận? CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH (Dùng SHCM phân tích học) Bước Mơ tả hành động học sinh hoạt động học Mô tả rõ ràng, xác hành động mà học sinh/nhóm học sinh thực hoạt động học đưa phân tích Cụ thể là:  Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào?  Từng cá nhân học sinh làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập giao? Chẳng hạn, học sinh nghe/đọc gì, thể qua việc học sinh ghi vào học tập cá nhân?  Học sinh trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào?  Sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh gì?  Học sinh chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học sinh/nhóm học sinh báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào?  Giáo viên quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh trình thực nhiệm vụ học tập giao nào?  Giáo viên tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào? Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học Với hoạt động học mô tả trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cụ thể là:  Qua hoạt động đó, học sinh học (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)?  Những kiến thức, kĩ học sinh cịn chưa học (theo mục tiêu hoạt động học)? Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học Phân tích rõ học sinh học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành:  Mục tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành) gì?  Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, học sinh học/vận dụng kiến thức, kĩ gì?  Học sinh yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nào?  Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà học sinh phải hồn thành gì? Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung về:  Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học?  Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh Thực trình GDPT hiệnnghiệp hành theo định Hoạt độngchương trải nghiệm, hướng hướng phát triển lực học sinh (CV 4612) ´ Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường: Rà soát, tinh giảm, xếp lại nội dung dạy học ´ Đổi phương pháp, hình thức dạy học: tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; tăng cường hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận vận dụng kiến thức ´ Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá:đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập ´ Tăng cường đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa “Nghiên cứu học” XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG VĂN NN GDCD LÝ TỐN SỬ HĨA CN ĐỊA SINH NT GDTC THLM THLM (STEM) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TIN 10 yếu tố thể chất lượng sở giáo dục (Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) 1) Người học khoẻ mạnh, nuôi dạy tốt, khuyến khích để có động học tập chủ động, kết học tập tốt 2) Giáo viên thạo nghề, động viên mức 3) Phương pháp Kỹ thuật dạy học tích cực 4) Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy người học 5) Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục dục thích hợp, dễ tiếp cận 6) Mơi trường học tập vệ sinh, an toàn, lành mạnh 7) Hệ thống đánh giá thích hợp với mơi trường, q trình kết GD 8) Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia dân chủ 9) Tơn trọng thu hút cộng đồng văn hoá ĐP HĐGD 10) Các thiết chế đầy đủ; chương trình GD có nguồn lực thích hợp, thoả đáng bình đẳng TRÂN TRỌNG CẢM ƠN nxthanh@moet.gov.vn 0913563341 ... Bộ tạo chế quản lí phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo GV, tổ/nhóm CM, nhà trường:  Phát triển CT giáo dục nhà trường, thông qua Sở để thực hiện;  GV, tổ/nhóm CM chủ động lựa chọn nội dung,... kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Mục tiêu CT GDPT Khung chương trình tiểu học Khung chương trình THCS Khung chương trình THPT Khung chương

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w